1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh độc lập từ góc nhìn văn hóa

177 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC ********** NGUYỄN THỊ VIỆT ANH DINH ĐỘC LẬP TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 11 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Văn hóa di sản văn hóa 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Đặc trưng – Chức phân loại .18 1.1.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 23 1.2 Dinh Độc Lập hệ tọa độ văn hóa 30 TIỂU KẾT 43 CHƯƠNG 44 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DINH ĐỘC LẬP 44 2.1 Giá trị văn hóa vật chất 44 2.1.1 Kiến trúc 44 2.1.2 Điêu khắc, hội họa 60 2.1.3 Di vật, cổ vật 69 2.2 Giá trị văn hóa tinh thần 74 2.2.1 Chứng nhân thời kỳ Pháp xâm chiếm Việt Nam nước Đông dương (1868 – 1954) 74 2.2.2 Chứng nhân thời kỳ Mỹ can thiệp vào Việt Nam sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1975) 78 2.2.3 Chứng nhân q trình hịa bình, thống xây dựng đất nước Việt Nam (1975 – nay) 93 TIỂU KẾT 95 CHƯƠNG 97 DINH ĐỘC LẬP TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY 97 3.1 Dinh Độc Lập trung tâm văn hóa 97 3.1.1 Giáo dục truyền thống 97 3.1.2 Du lịch văn hóa 100 3.1.3 Tổ chức kiện 105 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Dinh Độc Lập 113 3.2.1 Thực trạng 113 3.2.2 Định hướng 129 TIỂU KẾT 140 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 146 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 150 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 151 Những cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài 152 PHỤ LỤC 153 PHỤ LỤC 153 Hiến chương Quốc tế Bảo tồn Trùng tu Di tích Di (1964) 153 Hiến chương Burra (1979) 157 Văn kiện Nara (1994) 166 PHỤ LỤC 169 MỘT SỐ PHỊNG CHÍNH TRONG DINH ĐỘC LẬP 169 PHỤ LỤC 174 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DINH ĐỘC LẬP 174 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên khắp đất nước Việt Nam, từ Bắc chí Nam có nhiều địa danh gắn liền với truyền thuyết, huyền thoại, chiến cơng… mang đậm dấu ấn dân tộc Đó tài sản vô giá chứa đựng đầy đủ tinh hoa, trí tuệ, tài người dân Việt Nam chứng cụ thể, sinh động lịch sử lâu đời dân tộc, vùng, miền Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu khám phá giá trị văn hóa di sản phần thiếu xu hướng Điều tạo hội thách thức cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di sản góp phần vào việc giữ gìn sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Khi tìm hiểu Dinh Độc Lập, nơi thủ phủ quyền Sài Gịn, di tích chiến thắng qn dân Việt Nam chúng tơi nhận thấy: có nhiều viết liên quan đến Dinh Độc Lập, song viết mang tính thời đề cập đến khía cạnh nên thơng tin, cơng trình nghiên cứu dừng lại lĩnh vực Do vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ Dinh Độc Lập việc làm có ý nghĩa Nó góp phần hiểu rõ vai trò, giá trị định hướng bảo tồn Dinh Độc Lập, đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội đặc biệt nhu cầu hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân, giai đoạn nay, Dinh Độc Lập Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, xếp loại “Di tích quốc gia đặc biệt” Là người có nhiều năm gắn bó với nơi đây, có nghiên cứu bước đầu Dinh Độc Lập nên nghiên cứu sâu Dinh Độc Lập góc độ văn hóa thơi thúc tơi Vì thế, tơi chọn đề tài: “Dinh Độc Lập từ góc nhìn văn hóa” làm luận văn thạc sĩ ngành văn hóa học, với mong muốn luận văn góp phần cung cấp nhìn chuẩn xác phát huy tốt giá trị Dinh Độc Lập đời sống xã hội thông qua việc vận dụng kiến thức học từ nhà trường vào hoạt động thực tiễn Dinh Độc Lập MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu luận văn tìm hiểu Dinh Độc Lập góc nhìn văn hóa: Luận văn nghiên cứu nhằm xác định khái niệm văn hóa, di sản văn hóa, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa để làm sở nghiên cứu Dinh Độc Lập Từ định vị Dinh Độc Lập hệ tọa độ văn hóa theo chiều khơng gian, thời gian chủ thể văn hóa Xác định giá trị văn hóa Dinh Độc Lập qua di sản văn hóa vật thể thân cơng trình kiến trúc, hình thức điêu khắc, hội họa di vật, cổ vật cịn lưu giữ dinh thự Qua góp phần làm sáng tỏ nét kiến trúc đặc trưng mang dấu ấn phương Đông phương Tây, kết hợp hài hịa phương Đơng phương Tây, truyền thống đại Đồng thời tìm hiểu giá trị văn hóa tinh thần ẩn chứa kiện lịch sử để thấy ý nghĩa Dinh Độc Lập đời sống văn hóa xã hội người dân Việt Nam Phân tích vai trị, vị trí Dinh Độc Lập đời sống văn hóa thị để rút điểm mạnh hạn chế, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Dinh Độc Lập với tư cách di sản văn hóa LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Dinh Độc Lập nhắc đến nhiều sách, báo, tạp chí, phim ảnh Có thể chia tài liệu theo chủ đề sau: 3.1 Những giới thiệu khái quát Dinh Độc Lập Năm 1869, viết Hida Arnold “Le Palais du Boulevard Norodom1” (Dinh thự đại lộ Norodom) trích từ Promenades dans SaiGon (Dạo quanh Sài Gịn) giới thiệu cách khái quát Dinh Norodom Sau có số tác giả người Pháp viết dinh Norodom tạp chí Indochine như: “La modernisation du Palais du Gouverneur de la Cochinchine” (Sự đại hóa Dinh Norodom tên gọi Dinh Độc Lập trước năm 1954 Dinh Toàn quyền Đông dương) số 178; “Ce qu’est le Palais Norodom” (Dinh Norodom gì?) số 1301 Năm 1967, có ấn phẩm kiến trúc sư Hoàng Hy giới thiệu “Dinh Độc Lập” Phân cục địa dư Đà Lạt thực Năm 1986, tạp chí Kiến trúc Liên Xơ Arkhiteckhtura SSSR, có viết “Người kiến trúc sư Việt Nam Ngô Viết Thụ” V.Serebriaski giới thiệu cơng trình kiến trúc Dinh Độc Lập Năm 1995, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu với “Từ Dinh Thống đốc đến Bảo tàng Cách mạng” đăng tạp chí Xưa Nay Năm 1998, luận văn Thạc sĩ ngành văn hóa học Chu Anh Khoa “Di tích Dinh Thống Nhất2 Thành phố Hồ Chí Minh” giới thiệu cách khái quát Dinh Độc Lập, trọng phần khảo tả di tích tại, điểm qua mặt giá trị dinh lịch sử, văn hóa nghệ thuật đưa vài giải pháp cho công tác tôn tạo, phát huy tác dụng di tích Đây cơng trình viết Dinh Độc Lập theo hướng tiếp cận chuyên ngành bảo tàng học nên phần nội dung chủ yếu mơ tả trạng, chưa nghiên cứu tồn diện mặt giá trị hoạt động Dinh Độc Lập Năm 2004, Dinh Độc Lập mở trang web theo địa htt://www.dinhdoclap.gov.vn giới thiệu khái quát dinh mặt hoạt động quan 3.2 Những giới thiệu chuyên sâu kiến trúc Dinh Độc Lập Năm 1967, có vài báo viết kiến trúc thành phố Sài Gòn nhắc đến kiến trúc Dinh Độc Lập lại thơng tin Năm 1968, viết “Dinh Độc Lập cơng trình kiến trúc tổng hợp” Hữu Bình đăng tập san Văn hóa XVII đề cập đến phần kiến trúc giới thiệu khái quát số phịng dinh thự Năm 1998, nhân kỷ niệm Sài Gòn 300 năm Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh cho đời “Saigon kiến trúc Architectures 1698 – 1998” Lê Quang Dinh Thống Nhất tên gọi Dinh Độc Lập sau năm 1975 Ninh Stéphane Dovert đồng biên soạn giành trang giới thiệu Hội trường Thống Nhất3 Năm 2000, tập sách “Những vấn đề kiến trúc đương đại Việt Nam” kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái thực đề cập đến kiến trúc Dinh Độc Lập Năm 2003, luận văn Thạc sĩ ngành kiến trúc Trần Thị Thu Hằng với đề tài “Tích hợp văn hóa Đơng – Tây kiến trúc kiến trúc sư Ngô Viết Thụ” Đây đề tài nghiên cứu góc độ kiến trúc nên phần nội dung đề cập chi tiết cơng trình Ngơ Viết Thụ, Dinh Độc Lập tác giả đặc biệt ý, phân tích sâu Năm 2005, tạp chí Nhà đẹp có số hình ảnh khơng gian kiến trúc Dinh Độc Lập nhan đề “Nét độc đáo kiến trúc Dinh Độc Lập” Năm 2006, thước phim “Dinh Độc Lập kiến trúc lịch sử ” nhóm làm phim Đài truyền hình Việt Nam thực hiện, hình ảnh Dinh Độc Lập quay nhiều góc độ khác Nhìn chung, giới thiệu kiến trúc Dinh Độc Lập khái qt cơng trình đề cập đến chiết tự chữ Hán mà kiến trúc sư Ngô Viết Thụ sử dụng dùng để diễn đạt ý nghĩa cơng trình 3.3 Những giới thiệu Dinh Độc Lập chứng nhân lịch sử Ngay từ xuất khuôn viên rộng 12ha, nơi quan đầu não quyền đương đại nên xuất nhiều sách báo, tạp chí hồi ký: Tạp chí Thế giới tự số 14/1961, có “Buổi tiệc linh đình Phủ Tổng thống”, viết kiện Phó Tổng thống Nixson đến xem xét vấn đề miền Nam Việt Nam để tăng cường viện trợ cho qn đội Việt Nam Cộng hịa Tờ Tiếng chng ngày 28/2/1962, có viết “Hai phi ném bom lật đổ Tổng thống Dinh Độc Lập” kiện phe đảo lật đổ quyền Sài Gịn Ngơ Đình Diệm Tên gọi mặt hành Dinh Độc Lập từ năm 1976 Năm 1964, Nhà xuất Sài Gòn phát hành “Chín năm máu lửa chế độ gia đình trị Ngơ Đình Diệm” Nguyệt Đam Thần Phong Năm 1968, quân dân Việt Nam mở trận đánh chiến vào điểm chủ lực quyền Sài Gòn, kiện đánh Dinh Độc Lập nhắc tới báo Tiếng nói dân tộc số 162 ngày 27/4/1969 với nhan đề “Tốn đặc cơng Việt cộng đánh phá Dinh Độc Lập hồi Tết Mậu thân” Năm 1999, Nguyễn Đức Hùng kể lại “Biệt động Sài Gòn” nhà xuất Thanh niên khởi in Năm 2005, “Biệt động Sài Gòn chuyện kể” Mã Thiện Đồng có viết trận đánh Dinh Độc Lập Tết Mậu thân 1968 Năm 1975, Dinh Độc Lập trở thành điểm nóng nhắc nhiều qua viết như: “Trong Dinh Độc Lập sau ngụy quyền sụp đổ” Trần Thế Vinh tạp chí Xưa Nay, số ngày 29/4/2006 Bài Trần Lê “Sự kiện đánh chiếm Dinh Độc Lập hai vấn đề cần làm rõ” tạp chí Sự kiện Nhân chứng, số 148/2006 bàn luận việc người soạn thảo tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống Dương Văn Minh Một số sách đề cập đến vài kiện Dinh Độc Lập như: “Việt Nam kiện lịch sử” Viện sử học thực năm 1999 Cuốn sách “Tiến vào Dinh Độc Lập” Viện Lịch sử quân đội xuất năm 2006 đưa kết luận xe tăng xe húc đổ cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4 người soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống Dương Văn Minh Năm 2000, phim “Dinh Thống Nhất chứng nhân lịch sử” trình chiếu phục vụ khách tham quan di tích Dinh Độc Lập điểm lại kiện lịch sử trọng đại đất nước, Dinh Độc Lập đóng vai trị quan trọng chứng nhân lịch sử Trong ký ức nhiều nhân vật lịch sử, Dinh Độc Lập nhân chứng trung thành cịn lưu giữ nhiều điều bí mật Do vậy, Dinh Độc Lập xuất nhiều hồi ký với câu chuyện tản mạn xung quanh kiện xảy Dinh Độc Lập Như: Hồi ký Edward G Lansdale “Tôi làm quân sư cho Tổng thống Ngơ Đình Diệm” Nhà xuất Văn học xuất bản, Sài Gòn cho dịch in năm 1972; tập hồi ký chiến tranh Michael Maclear “Vietnam: The Ten Thousand Day War” Nhà xuất Thames Methuen, London thực năm 1984; “Việt Nam nhân chứng” Trần Văn Đôn Nhà xuất Xuân Thu, California phát hành năm 1989; “Hồ sơ mật Dinh Độc Lập” Nguyễn Tiến Hưng - Jerrold L.Schecter xuất nước dịch từ The Palace File Cung Thúc Tiến Nguyễn Cao Đàm thực hiện; Cuốn “Ông cố vấn” Hữu Mai Nhà xuất quân đội in năm 2000; “Thiệu – Kỳ thời hãnh tiến thời suy vong” Lý Nhân Nhà xuất Công an nhân dân giới thiệu Cuốn “Đằng sau Dinh Độc Lập” Nguyễn Duy Xi tái lần Nhà xuất văn hóa thơng tin thực năm 2005 Tập hồi ký “Dưới bóng cờ” Lý Quý Chung 3.4 Những giới thiệu công tác bảo tồn phát huy tác dụng di tích Dinh Độc Lập Năm 2003, tọa đàm “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Dinh Độc Lập” nhận 20 tham luận nhiều ý kiến đóng góp, đại biểu tham dự gợi nhiều giải pháp cho công tác bảo tồn, phát huy tác dụng giá trị Dinh Độc Lập Trong nhấn mạnh việc phải có tên gọi thức cho dinh để trả lại giá trị nguyên Đồng thời cần có giải pháp để thiết lập qui hoạch tổng thể, xây dựng hồ sơ khoa học cho di tích, kết hợp bảo tơn, tơn tạo tịa nhà với bảo tồn cảnh quan khu vườn xung quanh, gạt bỏ xu hướng thương mại hóa, biến Dinh Độc Lập thành đối tượng khai thác kinh tế Năm 2006, Hội sử học thành phố Hồ Chí Minh xuất sách Nam Đất Người, có “Dinh Độc Lập – Di tích lịch sử đặc biệt quan trọng thành phố Hồ Chí Minh” Trịnh Thị Hòa đề cập đến mặt giá trị di tích đồng thời đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị Dinh Độc Lập Năm 2007, hội thảo “Dinh Độc Lập - Những vấn đề lịch sử, văn hóa” tiến hành với mục đích làm sáng tỏ giá trị Dinh Độc Lập, từ góp thêm tư liệu khoa học để giúp cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích ngày tốt Qua 26 tham luận nhiều ý kiến đóng góp, hội thảo trí Dinh Độc Lập di tích lịch sử đặc biệt quan trọng, cơng trình kiến trúc độc đáo Việt Nam Mặc dù, Dinh Độc Lập đề cập nhiều chủ yếu viết mang tính thời sự, góc độ lịch sử, cơng trình nghiên cứu cịn mang tính mơ phỏng, tham luận tọa đàm, hội thảo nguồn tư liệu quí giá nghiên cứu khía cạnh chưa có cơng trình phân tích sâu khía cạnh văn hóa – mỹ thuật vấn đề luận văn nêu Vì vậy, tác giả luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu để xác định yếu tố văn hóa Dinh Độc Lập ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: tìm hiểu giá trị di sản văn hóa Dinh Độc Lập, bao gồm giá trị văn hóa vật chất tinh thần Nghiên cứu vai trị, vị trí Dinh Độc Lập qua giai đoạn lịch sử, đồng thời khảo sát mặt hoạt động định hướng phát triển Dinh Độc Lập tương lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: giới hạn phạm vi Dinh Độc Lập, bên cạnh cịn liên hệ, so sánh với số địa danh có chức tương tự ngồi nước để có nhìn tổng quan Trên sở xem xét tồn diện mặt giá trị, vai trò ý nghĩa Dinh Độc Lập để góp phần định hướng phát triển tương lai Về thời gian: luận văn tìm hiểu Dinh Độc Lập kể từ hình thành ngày Về chủ thể: nghiên cứu thân Dinh Độc Lập mối quan hệ Dinh Độc Lập với chủ nhân (người sử dụng) Dinh Độc Lập qua thời kỳ khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu: để thực đề tài này, tác giả hệ thống tư liệu nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa Trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn có sử dụng số phương pháp: 162 kiện định đó, kỹ thuật vật liệu đại có lợi rõ rệt cho việc bảo vệ tính tốn để sử dụng Điều 5: Các giá trị 5.1 Việc bảo vệ địa điểm phải xác định cân nhắc mặt giá trị văn hóa thiên nhiên, không tùy tiện ưu tiên giá trị để phương hại giá trị Những dấu vết thêm thắt, thay đổi cách xử lý kết cấu địa điểm trước chứng tích lịch sử cách sử dụng địa điểm, góp phần vào ý nghĩa văn hóa địa điểm Việc bảo vệ phải giúp hiểu biết chứng tích khơng phải gây trở ngại Việc sử dụng kỹ thuật vật liệu đại phải dựa liệu kinh nghiệm vững Việc bảo vệ địa điểm có ý nghĩa thiên nhiên giải thích Hiến chương Di sản thiên nhiên Australia Hiến chương xác định ý nghĩa thiên nhiên có nghĩa tầm quan trọng hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học đa dạng địa lý giá trị tồn địa điểm, hệ hôm hệ mai sau mặt giá trị khoa học, xã hội thẩm mỹ tính thiết yếu cho sống hệ hơm hệ mai sau 5.2 Các động thái bảo vệ địa điểm khác tuỳ theo cấp độ ý nghĩa văn hoá tụ hội địa điểm Điều 6: Tiến trình Hiến chương Burra 6.1 Để đảm bảo việc xử lý tối ưu ý nghĩa văn hóa địa điểm thách đố khác ảnh hưởng đến tương lai địa điểm đó, cần tiến hành theo chuỗi hoạt động việc thu thập phân tích thơng tin cần phải làm trước định Thấu hiểu ý nghĩa văn hóa bước thứ nhất, đến phát triển sách cuối quản lý địa điểm phù hợp với sách 6.2 Chính sách quản lý địa điểm phải dựa hiểu biết ý nghĩa văn hố địa điểm 6.3 Phát triển sách phải bao gồm việc cân nhắc nhân tố khác ảnh hưởng đến tương lai địa điểm chẳng hạn nhu cầu người 163 sở hữu, nguồn lực có tay, câu thúc bên ngồi tình trạng vật thể địa điểm Điều 7: Cách sử dụng 7.1 Khi mà việc sử dụng địa điểm có ý nghĩa văn hố việc sử dụng cần trì 7.2 Một địa điểm cần phải có cách sử dụng thích hợp Vì hiểu biết giá trị văn hóa biến chuyển nên cần phải có cách tiếp cận thận trọng Điều khoản không dùng để biện minh cho hành động khơng giữ gìn ý nghĩa văn hóa Tiến trình Hiến chương Burra, gọi chuỗi khảo sát, định, hành động minh họa sơ đồ phụ lục Chính sách cần phải xác định cách sử dụng cách liên kết sử dụng giới hạn Sử dụng để trì ý nghĩa văn hóa địa điểm Một cách sử dụng làm thay đổi mức tối thiểu kết cấu vật chất sử dụng quan trọng, phải tôn trọng mối liên kết ý nghĩa, và, đâu phải tạo điều kiện tiếp diễn cho thực hành có đóng góp có tham gia vào ý nghĩa văn hóa địa điểm Điều 8: Khung cảnh Việc bảo vệ địi hỏi phải trì khung cảnh thị giới thoả đáng mối quan hệ khác có đóng góp cho ý nghĩa văn hóa địa điểm Xây dựng mới, phá sụp đổ, xâm chiếm thay đổi khác làm hạ thấp giá trị khung cảnh mối quan hệ khơng thích hợp Điều 9: Vị trí 9.1 Vị trí hữu thể địa điểm phận ý nghĩa văn hóa địa điểm Một tồ nhà, cơng trình xây dựng phận cấu thành địa điểm phải giữ nguyên vị trí lịch sử Chuyển dời vị trí nhìn chung khơng chấp nhận biện pháp thực tiễn để đảm sống 9.2 Một số tồ nhà, cơng trình xây dựng cấu thành khác địa điểm vốn thiết kế để sẵn sàng di chuyển di chuyển dòng lịch sử chúng Việc di chuyển cơng trình 164 thích đáng chúng khơng có quan hệ có ý nghĩa với vị trí thời chúng 9.3 Nếu tồ nhà, cơng trình xây dựng phận cấu thành phải chuyển dời, phải chuyển đến vị trí thích hợp tạo cho cách sử dụng phù hợp với giá trị Một định phải không làm phương hại cho địa điểm có ý nghĩa văn hóa Điều 10 Đồ đạc (contents) Đồ đạc, vật cố định, đồ vật rời có góp phần vào ý nghĩa văn hóa địa điểm phải giữ nguyên chỗ Việc di chuyển chúng khơng chấp nhận biện pháp để đảm bảo an toàn bảo tồn chúng, tạm thời để xử lý trưng bày, lý văn hóa, sức khỏe an toàn, để bảo vệ địa điểm Những thứ phải trả chỗ cũ tình cho phép, việc thích đáng mặt văn hóa Điều 11: Địa điểm đồ vật có liên quan Sự đóng góp địa điểm có liên quan đồ vật liên quan vào ý nghĩa văn hóa địa điểm cần phải trì Khung cảnh thị giới bao gồm cách sử dụng, cách chọn vị trí, hình khối, tỷ lệ, tính chất, màu sắc, kết cấu vật liệu Các mối quan hệ khác, chẳng hạn mối liên quan lịch sử, góp phần lý giải, đánh giá, làm hứng thú hiểu sâu địa điểm Điều 12: Sự tham gia Việc bảo vệ, thể quản lý địa điểm phải trù tính để có tham gia người có mối liên kết đặc biệt với địa điểm có ý nghĩa đặc biệt họ, người có trách nhiệm xã hội, tinh thần văn hóa phương diện địa điểm Điều 13: Sự cộng sinh giá trị văn hóa Sự cộng sinh giá trị văn hóa phải cơng nhận, tơn trọng khuyến khích, đặc biệt trường hợp giá trị có xung đột Tiến trình bảo vệ Điều 14: Tiến trình bảo vệ 165 Việc bảo vệ, tùy theo tình huống, bao gồm trình: trì phục hồi cách sử dụng; trì mối liên kết ý nghĩa; bảo quản, bảo tồn, trùng tu, thích ứng thể hiện; thông thường bao gồm phối hợp vài ba thao tác với Điều 15: Thay đổi 15.1 Việc thay đổi cần thiết để gìn giữ ý nghĩa văn hóa, song khơng mong đợi làm giảm ý nghĩa văn hóa Khối lượng thay đổi địa điểm phải tùy thuộc vào ý nghĩa văn hóa địa điểm cách thể thích đáng địa điểm 15.2 Những thay đổi mà làm giảm ý nghĩa văn hóa phải có tính đảo ngược được, đảo ngược lại tình cho phép 15.3 Phá hủy kết cấu có ý nghĩa địa điểm nói chung khơng chấp nhận Tuy nhiên, số trường hợp, phá bỏ nho nhỏ dự tính khn khổ để bảo vệ địa điểm Việc dỡ bỏ kết cấu có ý nghĩa phải phục dựng lại tình cho phép 15.4 Những đóng góp mặt vào ý nghĩa văn hóa địa điểm cần phải tôn trọng Nếu địa điểm bao gồm kết cấu, cách sử dụng, mối liên Trong số trường hợp, giá trị văn hóa xung đột ảnh hưởng đến sách phát triển định quản lý điều khoản này, từ ngữ giá trị văn hóa để tín ngưỡng quan trọng nhóm văn hóa bao gồm, song khơng giới hạn lịng tin trị, tôn giáo, tinh thần, đạo lý Cho nên, từ ngữ có ý nghĩa rộng lớn giá trị gắn với ý nghĩa văn hóa Cũng có trường hợp không cần thao tác để thực bảo vệ Khi cần phải thay đổi, thăm dò loạt phương thức để chọn phương thức làm giảm ý nghĩa văn hóa Những thay đổi đảo ngược phải coi tạm thời Thay đổi không đảo ngược dùng phương sách cuối không làm cản trở hành động bảo vệ sau 166 Văn kiện Nara (1994) Lời mở đầu Chúng tôi, chuyên gia, họp Nara, Nhật Bản, xin bày tỏ lịng cảm tạ tinh thần phóng khống tầm nhìn trí tuệ vị chức quyền Nhật Bản thu xếp cho hội gặp gỡ diễn đàn nhằm đặt lại vấn đề khái niệm trở thành truyền thống tranh luận biện pháp phương tiện mở rộng tầm nhìn đặng nâng cao lịng tơn trọng tính đa dạng văn hóa di sản việc thực hành bảo toàn Chúng xin đánh giá cao chân giá trị khuôn khổ thảo luận Uỷ ban Di sản Thế giới đề xướng Khi xem xét hồ sơ tài sản văn hóa có giá trị đặc sắc tồn cầu muốn đăng ký vào Danh sách Di sản Thế giới, Uỷ ban có ý muốn áp dụng cách trắc nghiệm tính xác thực di sản văn hố mà hồn tồn tơn trọng giá trị văn hố xã hội đất nước Văn kiện Nara tính xác thực nhận thức theo tinh thần Hiến chương Venice, 1964, sở mà mở rộng khái niệm để đáp ứng mối quan tâm lợi ích di sản văn hóa ngày mở rộng giới ngày Trong giới ngày bị lực lượng tồn cầu hóa đồng hóa (homogenizatiorl) đe doạ, giới mà việc lần tìm sắc văn hóa đơi lại biểu thị thông qua chủ nghĩa dân tộc cực đoan (aggressive) loại bỏ văn hóa tộc người thiểu số, đóng góp chủ yếu việc cân nhắc tính xác thực cơng bảo vệ di sản văn hóa làm sáng tỏ thắp sáng lên ký ức tập thể nhân loại Tính đa dạng văn hóa đa dạng di sản Tính đa dạng văn hóa di sản văn hóa nguồn trí tuệ tinh thần phong phú thay toàn thể nhân loại Việc bảo vệ làm bật tính đa dạng văn hóa di sản giới cần phải thúc đẩy tích cực thành nhân tố phát triển nhân loại Tính đa dạng văn hóa di sản tồn thời gian lẫn không gian, địi hỏi phải có tơn trọng văn hóa khác với mặt hệ thống tín ngưỡng văn hóa Trong trường hợp giá trị văn hóa 167 xung đột lẫn nhau, tơn trọng tính đa dạng văn hóa địi hỏi phải thừa nhận tính đáng giá trị văn hóa riêng bên Mọi văn hóa xã hội bắt nguồn từ hình thái phương thức biểu thị hữu hình vơ hình riêng, tạo nên di sản họ Các hình thái phương thức cần phải tôn trọng Điều quan trọng cần phải nhấn mạnh đến nguyên tắc UNESCO, nói di sản văn hóa phận di sản văn hóa tồn thể Trách nhiệm di sản văn hóa việc quản lý di sản đó, trước hết, thuộc cộng đồng văn hóa sản sinh nó, sau thuộc cộng đồng trơng nom Tuy nhiên, ngồi trách nhiệm ra, việc tn thủ hiến chương công ước quốc tế tiên quan đến di sản văn hóa cịn địi hỏi phải chấp nhận nghĩa vụ trách nhiệm mà hiến chương cơng ước quy định Do vậy, cộng đồng cần phải suy xét cân nhắc yêu cầu với yêu cầu cộng đồng văn hóa khác cho việc cân nhắc đó, thực hiện, khơng phá hoại giá trị văn hóa cộng đồng Giá trị tính xác thực Việc bảo vệ di sản văn hóa, hình thức thuộc thời kỳ lịch sử, bắt nguồn từ giá trị vốn quy cho di sản Khả để hiểu giá trị tuỳ thuộc phần vào mức độ xác tín nguồn thơng tin giá trị Tri thức hiểu biết nguồn thơng tin đó, có liên quan tới đặc trưng gốc đặc trưng thời sau di sản văn hóa, ý nghĩa chúng tiến trình lịch sử, sở cần phải có để đánh giá tính xác thực di sản mặt 10 Tính xác thực, suy xét theo cách khẳng định Hiến chương Venice, rõ ràng nhân tố định phẩm chất chủ yếu cho giá trị Sự hiểu biết tính xác thực đóng vai trị nghiên cứu khoa học di sản văn hóa, việc lập kế hoạch bảo tồn trùng tu, thủ tục đăng ký vào Danh sách Di sản Thế giới danh mục di sản văn hóa khác 11 Mọi phán xét giá trị thừa nhận di sản văn hóa, độ tin cậy nguồn thơng tin có liên quan, khác 168 văn hóa, văn hóa Do khơng thể phán xét giá trị tính xác thực nguồn thơng tin mà dựa tiêu chí cố định Ngược lại, lịng tơn trọng văn hóa địi hỏi di sản văn hóa phải suy xét phán xét theo tiêu chí đặc trưng cho bối cảnh văn hóa mà di sản tọa lạc 12 Do điều quan trọng cấp bách tối cao văn hóa, tính đặc thù giá trị di sản độ tin cậy tính xác đáng nguồn thơng tin có liên quan cần thừa nhận 13 Tùy theo tính chất di sản văn hóa, bối cảnh văn hóa di sản đó, biến chuyển thời gian mà phán xét tính xác thực gắn với loạt nguồn thông tin khác Các dạng thông tin bao gồm hình thức thiết kế, vật liệu chất liệu, cách sử dụng chức năng, truyền thơng kỹ thuật, vị trí nơi dựng lập, tinh thần cách thể hiện, nhân tố khác bên bên di sản Việc sử dụng nguồn thơng tin cho phép dựng lên chiều kích nghệ thuật, lịch sử, xã hội khoa học di sản văn hóa khảo sát [Xem thêm Cao Xuân Phổ 2004: 120 - 164 http://www.hueworldheritage.org.vn/tracuu/] 169 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHỊNG CHÍNH TRONG DINH ĐỘC LẬP Phịng Khánh tiết (tầng một) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phòng Đại yến (tầng một) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phòng họp Hội đồng nội (tầng một) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất 170 Phòng đồ (tầng hai) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phòng làm việc Tổng thống (tầng hai) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phịng Tiếp khách nước ngồi (tầng hai) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất 171 Phòng tiếp khách nước (tầng hai) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phịng tiếp khách Phó Tổng thống (tầng hai) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phịng Trình quốc thư (tầng hai) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất 172 Phòng Tiếp khách Phu nhân Tổng thống (tầng ba) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phòng chiếu phim (tầng ba) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phịng giải trí đánh (tầng ba) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất 173 Phòng tham mưu tác chiến (tầng hầm) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Đài phát dự phòng (tầng hầm) Ảnh tư liệu, hội trường Thống Nhất Phòng trực chiến Tống thống (tầng hầm) Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất 174 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DINH ĐỘC LẬP Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 12/2008 Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Tài tiếp Tổng thống Nam Phi Ảnh tư liệu, Hội trường Thống Nhất Lễ phát thưởng tổ chức Dinh Độc Lập Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2008 175 Khách tham quan gặp gỡ nhân chứng lịch sử (Nguyễn Thành Trung) Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2005 Hướng dẫn viên Dinh Độc Lập giới thiệu kiện ngày 30/4/1975 Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2006 Đoàn đại biểu niên Campuchia tham quan Dinh Độc Lập Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2008 176 Tổ chức hội thảo Dinh Độc Lập Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2007 Tổ chức trưng bày chuyên đề hàng năm Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2009 Tổ chức thi tìm hiểu Dinh Độc Lập Ảnh Nguyễn Thị Việt Anh, 2009

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w