Đổi mới mô hình phục vụ tại thư viện trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

163 1 0
Đổi mới mô hình phục vụ tại thư viện trường tiểu học công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VŨ BẢO KHUN ĐỔI MỚI MƠ HÌNH PHỤC VỤ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VŨ BẢO KHUYÊN ĐỔI MỚI MƠ HÌNH PHỤC VỤ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN Mã số: 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NINH THỊ KIM THOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tác giả Bùi Vũ Bảo Khuyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - TS Ninh Thị Kim Thoa tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, truyền đạt kiến thức cung cấp nhận xét thiết thực suốt q trình tơi thực đề tài nghiên cứu; - Quý thầy cô giáo Khoa Thư viện – Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tiến độ; - Ban giám hiệu, cán thư viện, giáo viên học sinh địa điểm thực khảo sát, bao gồm: Trường Tiểu học Phan Văn Hân, Trường Tiểu học Quốc tế Việt – Úc, Trường Tiểu học Quốc tế Fosco; - Gia đình, anh chị đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ, động viên thời gian thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tác giả Bùi Vũ Bảo Khuyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Thư viện trường học 10 1.1.1 Khái niệm thư viện trường học 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thư viện trường tiểu học 12 1.1.3 Nhiệm vụ thư viện trường tiểu học 13 1.2 Mơ hình phục vụ thư viện trường tiểu học 18 1.2.1 Một số mơ hình hoạt động thư viện trường tiểu học giới 18 1.2.2 Một số mơ hình hoạt động thư viện trường học Việt Nam 23 1.3 Đánh giá hoạt động thư viện trường tiểu học 25 1.3.1 Đối với thư viện 26 1.3.2 Đối với CBTV 30 1.4 Bối cảnh hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến thư viện trường tiểu học Việt Nam… … 33 1.4.1 Chính sách văn pháp quy Nhà nước thư viện trường học 33 1.4.2 Vai trò ban giám hiệu, giáo viên phụ huynh 35 1.4.3 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu tin học sinh tiểu học 37 1.4.4 Các yếu tố nội thư viện trường tiểu học 40 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 44 2.1 Giới thiệu sơ lược thư viện trường tiểu học TP HCM 44 2.1.1 Thư viện trường tiểu học có yếu tố nước ngồi 45 2.1.1.1 Thư viện Trường Dân lập Quốc tế Việt Úc 46 2.1.1.2 Thư viện Trường Tiểu học Quốc tế Fosco 47 2.1.2 Thư viện trường tiểu học công lập 49 2.1.2.1 Khảo sát hệ thống thư viện trường tiểu học công lập địa bàn TP HCM 49 2.1.2.2 Thư viện trường tiểu học Phan Văn Hân 51 2.2 Hoạt động thư viện trường tiểu học TP HCM 53 2.2.1 Hoạt động thư viện trường tiểu học có yếu tố nước ngồi 53 2.2.1.1 Quan điểm CBTV 53 2.2.1.2 Quan điểm giáo viên 56 2.2.1.3 Quan điểm học sinh 58 2.2.2 Hoạt động thư viện trường tiểu học công lập 61 2.2.2.1 Quan điểm CBTV 61 2.2.2.2 Quan điểm giáo viên 64 2.2.2.3 Quan điểm học sinh 66 2.3 So sánh hoạt động thư viện trường tiểu học quốc tế thư viện trường tiểu học công lập 81 2.3.1 Giống 81 2.3.2 Khác 83 2.4 Nhận xét hoạt động thư viện trường tiểu học công lập địa bàn TP.HCM 88 2.4.1 Ưu điểm hoạt động thư viện trường tiểu học công lập 89 2.4.2 Hạn chế hoạt động thư viện trường tiểu học công lập 91 2.4.3 Khó khăn hoạt động thư viện trường tiểu học công lập 92 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHỤC VỤ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 95 3.1 Giới thiệu mơ hình phục vụ thư viện trường tiểu học cơng lập 95 3.1.1 Phân tích mơ hình phục vụ 95 3.1.1.1 Hỗ trợ dạy học 97 3.1.1.2 Giáo dục văn hóa đọc 99 3.1.1.3 Giáo dục đạo đức 101 3.1.1.4 Giáo dục kỹ sống 101 3.1.1.5 Giải trí 102 3.1.2 Đặc điểm mơ hình đề xuất 103 3.1.2.1 Kết hợp ưu điểm thư viện trường tiểu học quốc tế đáp ứng yêu cầu giáo dục tiểu học 103 3.1.2.2 Kết hợp hoạt động giải trí, học tập, tư phát triển khiếu 104 3.1.2.3 Giúp định hướng nhu cầu thông tin – thư viện 104 3.1.2.4 Thể hợp tác CBTV, ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh 105 3.1.2.5 Thể mối liên hệ thư viện yếu tố tác động đến thư viện 108 3.2 Đề xuất quy trình áp dụng mơ hình vào thực tế 109 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MINH HỌA Bảng biểu Bảng 1.1 Tóm tắt vai trị thư viện trường học (tr.14) Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá thư viện tiểu học theo quan điểm IFLA (tr.27) Bảng 1.3 Yêu cầu dành cho thư viện tiểu học đạt chuẩn Việt Nam (tr.29) Bảng 1.4 Yêu cầu dành cho CBTV trường học theo quan điểm IFLA (tr.30) Bảng 1.5 Tóm tắt đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học (tr.38) Bảng 2.1 Khảo sát 19 thư viện trường tiểu học công lập TP HCM (tr.50) Bảng 2.2 Kết vấn CBTV trường tiểu học quốc tế (tr.54) Bảng 2.3 Kết vấn giáo viên trường tiểu học quốc tế (tr.56) Bảng 2.4 Kết vấn học sinh trường tiểu học quốc tế (tr.59) Bảng 2.5 Kết vấn CBTV Trường Tiểu học Phan Văn Hân (tr.62) Bảng 2.6 Kết vấn giáo viên Trường Tiểu học Phan Văn Hân (tr.65) Bảng 2.7 Kết vấn nhóm học sinh lớp (tr.67) Bảng 2.8 Sự khác biệt thư viện trường tiểu học quốc tế thư viện trường tiểu học công lập (tr.84) Bảng 3.1 Một số hoạt động triển khai tương ứng với nhiệm vụ thư viện (tr.114) Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Lý học sinh chưa đến thư viện (tr.69) Biểu đồ 2.2 Thời điểm đến thư viện học sinh (tr.70) Biểu đồ 2.3 Mức độ thường xuyên đến thư viện (trong tháng) (tr.71) Biểu đồ 2.4 Mục đích đến thư viện học sinh (tr.72) Biểu đồ 2.5 Đặc điểm thu hút học sinh đến thư viện (tr.73) Biểu đồ 2.6 Cách tìm tài liệu thư viện học sinh (tr.74) Biểu đồ 2.7 Học sinh nhận xét CBTV (tr.75) Biểu đồ 2.8 Thực trạng giáo viên yêu cầu học sinh đến thư viện (tr.76) Biểu đồ 2.9 Thực trạng giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm (tr.77) Biểu đồ 2.10 Hình thức giải trí học sinh (tr.79) Hình minh họa Hình 1.1 Mơ hình tiêu chuẩn thư viện trường học California, Hoa Kỳ (tr.19) Hình 1.2 Nhiệm vụ CBTV theo quan niệm IFLA (tr.31) Hình 2.1 Mơ hình phục vụ thư viện trường tiểu học cơng lập (tr.89) Hình 3.1 Mơ hình hoat động phục vụ thư viện trường tiểu học (tr.94) Hình 3.2 Quá trình học sinh tiếp cận sử dụng thư viện (tr.103) Hình 3.3 Quy trình áp dụng mơ hình đề xuất (tr.108) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bàn vai trò thư viện trường học (TVTH), Tuyên ngôn IFLA/UNESCO khẳng định: “TVTH đóng vai trị thiết yếu chiến lược dài hạn xóa mù chữ, giáo dục, thơng tin, phát triển kinh tế, xã hội văn hóa” [48] Như vậy, hệ thống thư viện trường học yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển nghiệp giáo dục, đó, thư viện trường tiểu học – phục vụ cho cấp giáo dục - đóng vai trị to lớn việc hỗ trợ giáo viên, học sinh trình dạy học Tại Việt Nam, Điều lệ trường tiểu học (2014) ghi rõ, “mỗi trường phải có thư viện với phương tiện, thiết bị cần thiết theo quy định Tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành” [13] Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia (2012) yêu cầu thư viện trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu phải “trang bị sách giáo khoa, tài liệu tham khảo tối thiểu báo, tạp chí phục vụ cho hoạt động dạy học, hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên, học sinh” [23] Rõ ràng, thư viện giữ vai trò quan trọng nhà trường, trung tâm sinh hoạt văn hố khoa học góp phần phục vụ tốt hoạt động dạy học Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thực trình đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích đào tạo học sinh phát triển tồn diện, xây dựng môi trường học tập thân thiện Việc đổi phương pháp giáo dục, hết, yêu cầu thư viện phải thực hoạt động hỗ trợ hiệu để giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ tự học giúp giáo viên thay đổi cách giảng dạy chuẩn bị giảng 138 phòng đọc cho giáo viên tối thiểu 20 chỗ ngồi, phòng đọc cho học sinh tối thiểu 25 chỗ ngồi, nơi làm việc cán làm công tác thư viện nơi để sách Các trường có điều kiện điểm Điều cần nồi mạng Internet để khai thác liệu Chương IV TIÊU CHUẨN THỨ BA: VỀ NGHIỆP VỤ Điều Nghiệp vụ Tất loại ấn phẩm thư viện phải đăng ký, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, xếp theo nghiệp vụ thư viện Điều Hướng dẫn sử dụng thư viện Có nội quy thư viện, hướng dẫn giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục sử đụng tài liệu thư viện Hàng năm cán làm công tác thư viện phải tổ chức biên soạn từ đến thư mục phục vụ giảng dạy học tập nhà trường: Chương V TIÊU CHUẨN THỨ TƯ: VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Điều Tổ chức, quản lý Hiệu trưởng nhà trường phân công lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách cơng tác thư viện, bố trí tổ cơng tác cán làm công tác thư viện Hiệu trưởng nhà trường đạo thực báo cáo lên quan quản lý giáo dục cấp khả huy động nguồn kinh phí nhà trường để bổ sung sách cho thư viện Điều Đối với cán làm công tác thư viện Mỗi trường phải bố trí cán bộ, giáo viên làm công tác thư viện Nếu giáo viên kiêm nhiệm làm cơng tác thư viện phải bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thư viện trường học, hưởng lương tiêu chuẩn khác giáo viên đứng lớp Cán thư viện trường học giáo viên, đào tạo nghiệp vụ thư viện hưởng lương chế độ phụ cấp ngành văn hóa - thơng tin quy định Từng học kỳ cuối năm học, cán giáo viên làm công tác thư viện phải báo cáo cho Hiệu trưởng tổ chức hoạt động thư viện chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tồn cơng tác thư viện trường học 139 Điều 10 Phối hợp công tác thư viện Thư viện phải có mạng làm cộng tác viên giáo viên, học sinh hội cha mẹ học sinh để giúp tổ công tác (hoặc cán bộ) thư viện hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu trường Điều 11 Kế hoạch, kinh phí hoạt động Hàng năm, thư viện phải lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư, củng cố phát triển, thực kế hoạch đặt mua sách ngồi nước (nếu có) với quan, đơn vị cung ứng ấn phẩm ngành ngành theo thời gian quy định lãnh đạo nhà trường xét duyệt Hàng năm, thư viện phải đảm bảo tiêu phần trăm (%) theọ tỷ lệ giáo viên học sinh thường xuyên sử dụng sách, báo thư viện (100% giáo viên 70% học sinh trở lên) Phấn đấu năm sau đạt tỷ lệ cao năm trước Huy động nguồn quỹ ngân sách cấp để bổ sung sách, báo gây dựng thư viện Quản lý sử dụng ngân sách, quỹ thư viện theo nguyên tắc quy định Điều 12 Hoạt động thư viện Thư viện nhà trường phải có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục toàn diện, với công việc giáo viên tâm lý lứa tuổi học sinh Thư viện cần phục vụ tốt hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện trường như: giới thiệu sách, điểm sách, thông báo sách nhập, triển lãm trưng bày sách mới, tranh ảnh , phối hợp với phận liên quan để tổ chức thi kể chuyện theo sách, thi nghiệp vụ thư viện, vận động học sinh làm theo sách đạo Hiệu trưởng nhà trường cấp quản lý giáo dục Cho thuê, mượn sách giáo khoa theo chế độ sách hành Nhà nước, ngành, địa phương phù hợp với khả nhu cầu học sinh Phối hợp với đơn vị khác trường để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động thư viện đạo Hiệu trưởng nhà trường Chương VI TIÊU CHUẨN THỨ NĂM: VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN Điều 13 Bảo quản 140 Sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa thư viện phải quản lý chặt chẽ, đóng thành tập, bọc tu sửa thường xuyên để đảm bảo mỹ thuật sử dụng thuận tiện, lâu dài Thư viện nhà trường phải có đủ loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi hoạt động thư viện như: loại sổ đăng ký, sổ mượn sách giáo viên, học sinh, sổ cho thuê sách Điều 14 Kiểm kê, lý Hàng năm, nhà trường phải kiểm kê tài sản thư viện, làm thủ tục lý ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hết hạn sử dụng theo nghiệp vụ thư viện: Những thư viện có 10.000 sách kiểm kê sách năm lần, trừ trường hợp đột xuất Hiệu trưởng định Chương VII DANH HIỆU THƯ VIỆN VẢ QUY TRÌNH CƠNG NHẬN Điều 15 Các danh hiệu thư viện Thư viện trường học đạt chuẩn: thư viện đạt đầy đủ tiêu chuẩn nêu Sở Giáo dục Đào tạo cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học đạt chuẩn cho thư viện trường phổ thông địa phương Thư viện trường học tiên tiến: thư viện đạt chuẩn có mặt vượt trội so với từ tiêu chuẩn trở lên Sở Giáo dục Đào tạo cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học tiên tiến cho thư viện trường phổ thông địa phương Thư viện trường học xuất sắc: thư viện đạt tiên tiến cồ hoạt động đặc biệt xuất sắc có hiệu cao, có sáng tạo ngành xã hội công nhận Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, kiểm tra cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học xuất sắc cho thư viện trường phổ thông địa phương Sở đề nghị Điều 16 Quy trình cơng nhận danh hiệu thư viện Trường phổ thông vào tiêu chuẩn quy định Quyết định để tự đánh giá đề nghị công nhận danh hiệu thư viện trường cho quan quản lý trực tiếp 141 Cơ quan quản lý giáo dục quản lý trực tiếp trường phổ thông kiểm tra, xem xét theo đề nghị trường phổ thông để đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo thẩm định Sở Giáo dục Đào tạo hồ sơ đề nghị quan quản lý giáo dục trường phổ thông trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo để thẩm định định công nhận Các danh hiệu thư viện tiêu chuẩn để xét công nhận danh hiệu thi đua năm học cho trường học Điều 17 Tổ chức thực Vụ Công tác Chính trị – Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phồl hợp với Vụ có liên quan, vào nhiệm vụ giao giúp Bộ trưởng hướng dẫn, đạo Sở Giáo dục Đào tạo thực Nhà xuất Giáo dục có trách nhiệm phối hợp với Cơng ty Sách - thiết bị trường học tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tổ chức thực hoạt động công tác thư viện trường học theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn nhà trường xây dựng củng cố thư viện theo tiêu chuẩn Bộ quy định./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng 142 QUY CHẾ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD & ĐT ngày tháng 11 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ Điều Thư viện trường phổ thông (bao gồm trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông) phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hoá khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh tạo sở bước thay đổi phương pháp giảng dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hoá cho thành viên nhà trường Thư viện trường Phổ thông thuộc thư viện Khoa học chuyên ngành Giáo dục Đào tạo, nằm hệ thống thư viện chung thực nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật công tác thư viện Nhà nước Điều Tất trường phổ thơng phải có tủ sách, thư viện Thư viện trường phổ thơng có nhiệm vụ sau: Cung ứng cho giáo viên học sinh đầy đủ loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên học sinh Sưu tầm giới thiệu rộng rãi cán bộ, giáo viên học sinh sách báo cần thiết Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông quan hoạt động phù hợp với chương trình kế hoạch dạy học, tìm hiểu nhu cầu giáo viên học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biết cách sử dụng máy tra cứu sách, tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách, sách nghiệp vụ sách tham khảo 143 Phối hợp hoạt động với thư viện ngành (thư viện viện nghiên cứu giáo dục, trường đại học, cao đẳng, THCN) thư viện địa phương (thư viện xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố) để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ; liên hệ với quan phát hành ngồi ngành, tổ chức trị, kinh tế, xã hội, nhà tài trợ nhằm huy động nguốn vốn kinh phí ngồi ngân sách loại sách báo, tạp chí, tư liệu để đảm bảo nguồn vốn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách tăng cường sở vật chất kỹ thuật thư viện Tổ chức quản lý theo nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mát, thường xuyên lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung loại sách, tài liệu (kể băng hình, băng tiếng, đĩa CD ROM, tranh ảnh đồ giáo dục); sử dụng quản lý chặt chẽ kinh phí thư viện thu theo mục đích; có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu phát triển mạng lưới thông tin – thư viện điện tử, bước đưa trang thiết bị đại phục vụ công tác quản lý thư viện phục vụ bạn đọc Chương II CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA THƯ VIỆN Điều Thư viện trường phổ thông phải đặt nơi thuận tiện trường, với diện tích thích hợp Cơ sở vật chất thư viện bao gồm: Phòng đọc cho mượn: chia làm khu vực dành riêng có phịng đọc riêng cho học sinh, giáo viên, có bàn ghế ánh sáng, tủ mục lục, bảng giới thiệu hướng dẫn tra cứu Kho sách: phòng kiên cố, cao ráo, sách báo bảo quản tốt, xếp khoa học Tỉ lệ số sách kho phục vụ cấp, bậc học cho phù hợp chiếm đa số Trang thiết bị chuyên dùng phải đầy đủ bố trí hợp lý theo nghiệp vụ quản lý thư viện (giá sách, tủ, bàn ghế, thư mục, máy vi tính, phương tiện nghe nhìn, ), bước phải đại hoá theo xu phát triển chung Điều Kho sách chia thành phận: Sách giáo khoa: Bảo đảm đủ cho giáo viên, học sinh thuê mượn (theo sách xã hội) bán dùng riêng theo yêu cầu 144 Sách nghiệp vụ giáo viên: - Các văn pháp quy, Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ tài liệu hướng dẫn Ngành phù hợp với cấp học, ngành học nghiệp vụ quản lý giáo dục phổ thông - Các sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Các sách nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngoại ngữ, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Sách, tài liệu tham khảo hàng năm theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo: - Các sách công cụ, tra cứu: loại từ điển, tác phẩm kinh điển - Sách, tài liệu tham khảo môn học - Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ: sách nguyên tác phẩm, đồ, tranh ảnh theo chương trình học tập phù hợp với cấp học, bậc học - Sách phục vụ cho nhu cầu mở rộng, nâng cao kiến thức chung, thi tìm hiểu theo chủ đề, chuyên đề, thi học sinh giỏi Các loại báo, tạp chí, tập san ngành phù hợp với cấp học, ngành học tạp chí, báo chung Đảng, Nhà nước, địa phương đoàn thể quần chúng Điều - Hàng năm phải dành kinh phí bổ sung cho thư viện từ 2-3% tổng ngân sách giáo dục địa phương để mua sắm sách, báo, thiết bị sửa chữa, nâng cấp thư viện thực theo Thông tư liên Bộ Tài – Giáo dục Đào tạo số 30/TTLB ngày 26/7/1990 - Hàng năm Nhà xuất Giáo dục Công ty sách – Thiết bị trường học tỉnh dành khoản kinh phí chi phí sản xuất kinh doanh để sử dụng vào việc hướng dẫn, tuyên truyền, giới thiệu sách, báo, đạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên phụ trách công tác thư viện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường học Chương III TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG Điều Căn định số 243/CP ngày 28/6/1979 Hội đồng Chính phủ tổ chức máy, biên chế trường phổ thông để cử giáo viên phụ trách công tác 145 thư viện theo số lớp quy định Giáo viên phụ trách công tác thư viện hưởng chế độ sách hành Nhà nước Điều Giáo viên phụ trách cơng tác thư viện có nhiệm vụ sau đây: - Thực định, thị cấp công tác thư viện, tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông theo kế hoạch tháng, học kỳ năm - Nắm vững đường lối sách Đảng Nhà nước, chủ trương sách ngành Giáo dục Đào tạo, cấp học, bậc học phổ thông, văn đạo công tác thư viện - Thực đầy đủ quy chế nguyên tắc nghiệp vụ quản lý thư viện, có biện pháp tăng cường nguồn sách báo, hướng dẫn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách - Tham gia công tác hướng dẫn phương pháp sử dụng sách báo tư liệu giảng dạy kiến thức thư viện cho học sinh - Tham dự hội thảo nghiệp vụ, hội nghị chuyên đề công tác thư viện trường học - Tổng kết, phổ biến áp dụng kinh nghiệm thư viện tiên tiến, tổ chức lao động khoa học thư viện Để thực nhiệm vụ trên, giáo viên phụ trách công tác thư viện phải tốt nghiệp sư phạm từ trung học trở lên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện Nếu người phụ trách thư viện đào tạo từ trường nghiệp vụ thư viện, thơng tin văn hố phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên phụ trách công tác thư viện Điều Mỗi trường vào đầu năm học thành lập tổ công tác thư viện Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trực tiếp làm tổ trưởng (số lượng trường quy định) gồm có: - Giáo viên phụ trách cơng tác thư viện - Các tổ trưởng khối trưởng chuyên môn, số giáo viên chủ nhiệm lớp - Đại diện Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên - Đại diện Hội cha mẹ học sinh theo khối lớp Một số học sinh có khả hoạt động thư viện có giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu Điều Tổ cơng tác thư viện có nhiệm vụ tổ chức phân công cho tổ viên chủ động thực nhiệm vụ thư viện sau: 146 - Các thành viên tổ mạng lưới phát sưu tầm sách, báo, tư liệu mới, tổ chức giới thiệu, hướng dẫn phục vụ nhu cầu dạy học theo mục tiêu đào tạo, nâng cao dân trí theo kế hoạch tổ - Vận động tổ chức, cá nhân nước ủng hộ xây dựng thư viện - Cùng bàn bạc cơng khai sử dụng hợp lý nguồn ngồi ngân sách Nhà nước thư viện tự khai thác, tiền đền bù sách, báo bị hư mất, tiền lý vừa để trả thù lao hoạt động giờ, vừa bổ sung nguồn lực phát triển thư viện sau phép Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo - Các tổ trưởng (khối trưởng) chuyên môn đạo tổ tham gia cơng tác thư viện, có kế hoạch sách, giới thiệu sách, tổ chức sưu tầm báo xây dựng kho tư liệu, hướng dẫn học sinh đọc sách - Các giáo viên chủ nhiệm lớp đạo lớp mặt phân phối, thu hồi, bảo quản sử dụng sách - Hiệu trưởng trường phổ thơng có trách nhiệm phối hợp với Đồn niên, Đội thiếu niên, Cơng đồn sở, Hội cha mẹ học sinh nhà trường tổ chức, đoàn thể địa phương để tham gia việc xây dựng vững mạnh thư viện trường học Điều 10 Phòng đọc mượn sách tổ chức mở cửa nghỉ, ngày nghỉ, kỳ nghỉ hè Thời gian cụ thể trường quy định cho phù hợp với định mức lao động thực tế hoạt động nhà trường Ở trường có điểm trường cần tổ chức tủ sách lưu động, định kỳ phục vụ điểm trường Thư viện trường phổ thông cần phối hợp với thư viện trường địa phương phát động rộng rãi thi đọc sách, tìm hiểu sách tốt, giới thiệu sách hay nhằm phát huy vai trị trung tâm văn hố khoa học nhà trường địa phương theo kế hoạch cụ thể năm học Chương IV CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO QUẢN LÝ THƯ VIỆN Điều 11 Sở Giáo dục - Đào tạo có trách nhiệm: - Thơng qua Cơng ty Sách – Thiết bị trường học, phối hợp với quan có liên quan địa phương cụ thể hoá kế hoạch tổ chức thực chặt chẽ, có biện pháp đạo trường khơng để lọt sách, tài liệu không phù hợp với mục tiêu đào tạo, với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh (cấp học, bậc học); có kế hoạch 147 sử dụng hợp lý kinh phí cấp, bước nâng cao chất lượng hoạt động thư viện - Thực kế hoạch đạo công tác thư viện trường học hàng năm Bộ Điều 12 Công tác tổ chức hoạt động thư viện phải nội dung quan trọng đánh giá để công nhận trường đạt chuẩn quốc gia danh hiệu thi đua hàng năm Việc công nhận thư viện trường học phải vào Tiêu chuẩn thư viện trường học áp dụng cho trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều 13 Từ năm học 1998-1999 trường có thư viện phải có biện pháp nâng cấp, trường chưa có thư viện phải có kế hoạch xây dựng bước, từ việc tổ chức tủ sách dùng chung, đến việc xây dựng hoàn chỉnh thư viện trường phổ thông theo Quy chế Những thư viện trường Tiểu học tổ chức hoạt động mơ hình phịng học liệu tiếp tục thực để rút kinh nghiệm Điều 14 Vụ Cơng tác Chính trị Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiệm vụ làm cầu nối chủ trì phối hợp với Vụ có liên quan đơn vị trực thuộc Bộ để giúp Bộ đạo hoạt động công tác thư viện trường học Điều 15 Vụ Tiểu học, Vụ Trung học Phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Vụ chức năng, vào nhiệm vụ giao để giúp Bộ hướng dẫn đạo địa phương thực Quy chế 148 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 6373/BGDĐT-GDTH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc V/v: Điều chỉnh số nội dung hướng dẫn học sinh tiểu học tham Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2014 gia hoạt động giao lưu, “sân chơi” trí tuệ Kính gửi: Ơng (Bà) Giám đốc sở giáo dục đào tạo Ngày 03 tháng 11 năm 2014, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 5105/CT-BGDĐT việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm giáo dục tiểu học, có yêu cầu: “Không tổ chức đội tuyển tham gia hoạt động giao lưu, “sân chơi” trí tuệ” Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn quan quản lý giáo dục sở giáo dục thực yêu cầu sau: - Các sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, trường tiểu học, trường phổ thơng có lớp tiểu học tạo điều kiện cho cá nhân học sinh tham gia hoạt động giao lưu, “sân chơi” trí tuệ tinh thần hồn tồn tự nguyện không thành lập đội tuyển; không tổ chức ôn luyện, tập huấn gây áp lực căng thẳng cho học sinh; không vào kết học sinh tham gia hoạt động giao lưu “sân chơi” để xếp loại thi đua đơn vị - Đối với học sinh tiểu học, tham gia thi giải toán qua Internet theo hướng dẫn Công văn số 5943/BGDĐT-GDTrH ngày 20/10/2014 Olympic tiếng Anh Internet theo hướng dẫn Công văn số 5935/BGDĐT-GDTrH ngày 20/10/2014 năm học 2014-2015 áp dụng theo quy định Công văn Bộ Giáo dục Đào tạo điều chỉnh Thể lệ thi để phù hợp với yêu cầu / 149 TL BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: KT VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TIỂU - Như (để t/h); HỌC - BT Phạm Vũ Luận (để PHÓ VỤ TRƯỞNG b/c); (Đã ký) - Các Thứ trưởng (để b/c); - Lưu: VT, Vụ GDTH Nguyễn Đức Hữu 150 Phụ lục Hình ảnh thư viện trường tiểu học Thư viện Trường Tiểu học Phan Văn Hân 151 Thư viện Trường Tiểu học Quốc tế Fosco 152 Thư viện Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt - Úc

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan