I khái niệmthước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ đựng và đồng hóa chất thải
Trang 1DẤU CHÂN SINH THÁI
Trang 3I khái niệm
thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ
đựng và đồng hóa chất thải
1995, nhưng nó đã nhanh chóng được sử dụng ở rất nhiều quốc gia và lãnh thổ như: Úc, Canada, Đức,
Hà Lan, Italy
Trang 4Các khái niệm thường gặp trong EF
Trang 51 Sức tải sinh học : Biocapacity (BC)
BC là khả năng của hệ sinh thái tạo ra vật chất sinh học
hữu dụng và hấp thụ chất thải do con người tạo ra Sức
tải sinh học của một vùng được tính bằng đợn vị gha.
Nếu BC thể hiện khả năng cung cấp các dạng tài
nguyên cho con người thì EF lại thể hiện nhu cầu về
các dạng tài nguyên của con người Do đó, ngoài việc
tính toán EF ta cần phải tính BC như một tiêu chuẩn để
đánh giá mức độ sử dụng tài nguyên của con người.
năng cho năng suất sinh học, và tính ra, Sức tải sinh
học theo đầu người là 1,8 gha (với dân số Toàn cầu là
6,3 tỷ người).
Trang 62 Đơn vị gha:
sinh học giữa các nước, các vùng,… dấu chân sinh thái đã đưa ra Đơn vị global ha (gha), là một dạng đơn
vị diện tích chuyển đổi:1gha = 1ha khoảng không gian cho năng suất sinh học bằng mức trung bình thế giới.
tương đương với số ha khác nhau, ví dụ, 1 ha đất canh tác sẽ chiếm một diện tích chuyển đổi nhỏ hơn so với
1 ha đất đồng cỏ - có năng suất sinh học thấp hơn, hay nói cách khác, cần nhiều diện tích đồng cỏ hơn để tạo
ra được một trữ lượng sinh học bằng trữ lượng sinh
Trang 73 Diện tích đất và nước có khả năng cho năng suất sinh học:
lũy sinh khối đáng kể cho con người sử dụng.Do đó, những vùng đất có thảm thực vật nghèo nàn hay nơi
có sinh khối nhưng con người không sử dụng được thì không được tính vào diện tích này
của Thế giới là 11,2 tỷ ha
Trang 84 Tiêu thụ:
gồm cả việc sử dụng bản thân hàng hóa và dịch vụ, đồng thời cả các nguồn tài nguyên, năng lượng cần thiết để đưa sản đó đến tay người tiêu dùng
lượng thực vật hay
lượng thực vật hay động vật mà con người trực tiếp
sử dụng mà còn cả lượng rác thải ra, mất mát trong quy trình chế biến hay thu hoạch, cũng như năng lượng cần thiết để sinh vật phát triển, để con người thu hoạch, chế biến và vận chuyển chúng
Lượng tiêu thụ của 1 quốc gia = sản xuất + nhập khẩu –xuất khẩu.
Trang 95 Dấu chân tiêu thụ:
Dấu chân sinh thái Nó là diện tích cần để cung ứng cho việc tiêu thụ của con người, bao gồm cả diện tích cần để sản xuất ra vật chất và đồng hóa lượng rác thải
Trang 106 Dấu chân diện tích canh tác:
màng Đây là loại diện tích cho năng suất sinh học cao nhất
diện tích cần thiết để tạo ra toàn bộ sản phẩm mùa màng mà cá nhân đó tiêu thụ
ha đất canh tác
Trang 117 Dấu chân diện tích đồng cỏ chăn nuôi:
cung cấp thịt, các sản phẩm bơ sữa, da và lông, nhưng các vật nuôi này không tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp mà cư trú lâu dài trên các đồng cỏ
phẩm từ gia súc, cừu và dê, ngoài ra còn có ngựa, lừa, và lạc đà, đối với trung bình chung thì có thể chúng không đáng kể nhưng đối với một số vùng thì các sản phẩm này rất quan trọng
xỉ 3,5 tỷ ha đồng cỏ tự nhiên và bán tự nhiên trên Thế giới
Trang 128 Dấu chân diện tích rừng:
thiết để tạo ra các sản phẩm gỗ mà người đó tiêu thụ
dạng gỗ xẻ, gỗ ván, và vật liệu cách nhiệt), giấy và bìa các tông
theo như số liệu điều tra của FAO
Trang 139 Dấu chân diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản:
thiết để tạo ra được các sản phẩm cá và thủy hải sản khác mà người đó tiêu thụ
xác, thân mềm, cũng như các sản phẩm thịt cá làm thức ăn cho động vật.Số liệu của FAO cho thấy năm
2003, toàn Thế giới có khoảng 1,9 tỷ ha, trong đó, diện tích nước lục địa chiếm khoảng 0,4 tỷ ha
Trang 1410 Dấu chân diện tích xây dựng:
là diện tích cần để cá nhân đó xây dựng nhà ở, khu
vui chơi, công sở,… cần thiết phục vụ đời sống
hiện nay trên Thế giới vào khoảng gần 0,2 tỷ ha
Trang 1511 Dấu chân diện tích năng lượng:
cần thiết để đáp ứng nhu cầu về năng lượng của cá nhân đó
và khí thiên nhiên), năng lượng sinh khối (gỗ nhiên liệu và than củi), năng lượng hạt nhân và năng lượng nước
được tính là diện tích rừng cần thiết để hấp thụ lượng CO2 thải ra, không tính lượng đã bị hấp thụ bởi biển và đại dương
Trang 1611 Dấu chân diện tích năng lượng:
cần để tạo ra được sinh khối đó
cho điện năng sản xuất từ năng lượng hạt nhân đó
người ta xây các con đập và các hồ chứa nước phục
vụ cho các công trình thủy điện
Trang 1712 Dấu chân CO2:
động tiêu thụ năng lượng của người đó
dầu, khí đốt trong gia đình hay giao thông cá nhân,
và gián tiếp là tiêu thụ điện, giao thông công cộng, tiêu thụ các hàng hóa được sản xuất, và một số dịch
vụ khác
Trang 1812 Dấu chân CO2:
được hấp thu vào đại dương mỗi năm (IPCC 2001), nhưng các tác động tiêu cực của nó lên sức tải sinh học của các thủy vực lại không được tính đến Do vậy khi tính dấu chân CO2 cần phải trừ đi lượng CO2 được hấp thu vào đại dương (thường là 30%)
Trang 19II Phương pháp tính Dấu chân sinh thái.
sinh thái (diện tích cho năng suất sinh học) và nhu cầu con người Theo đó, trữ lượng sinh thái được tính cho sáu kiểu diện tích:
Trang 20 - Đất trồng trọt (Cropland): là diện tích được sử dụng cho canh tác để thu lương thực, thức ăn gia súc
và sợi bông, gồm 70 loại diện tích sơ cấp và 15 loại diện tích thứ cấp
dùng để chăn nuôi động vật để lấy thịt, da, len và sữa, gồm đồng cỏ tự nhiên và bán tự nhiên
nhiên liệu, gỗ tròn
Trang 21 - Mặt nước thủy sản: là diện tích cung cấp thủy sản nước ngọt và nước biển, bao gồm 8 loại cá, động vật thủy sinh và 1 loại thực vật thủy sinh.
dựng cơ sở hạ tầng: nhà ở, khu công nghiệp, nhà máy điện,…
hoặc đại dương cần để hấp thu phát thải CO2 từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch
Trang 22 Và nhu cầu con người sẽ là tổng các sản phẩm mà 6 kiểu diện tích trên cung cấp thỏa mãn Năm 2003, Dấu chân sinh thái toàn cầu là 14,1 tỷ gha, tương đương với 2,2 gha/người, trong khi đó, Sức tải sinh học là 1,8gha/người.
Trang 23 Dấu chân sinh thái được tính cho hơn 150 quốc gia trên thế giới, trong đó, tiêu thụ của mỗi quốc gia được tính bằng lượng sản phẩm sản xuất cộng với (+) lượng sản phẩm nhập khẩu, sau đó trừ đi (–) lượng sản phẩm xuất khẩu Một quốc gia sẽ có “dự trữ sinh thái” nếu Dấu chân sinh thái nhỏ hơn Sức tải sinh học, ngược lại, nó sẽ ở trong tình trạng “thâm hụt sinh thái”.
tình trạng thâm hụt sinh thái
Trang 24Dấu chân sinh thái của
các nước có thu nhập Tương quan giữa Dấu chân sinh thái và
Trang 25 Ở Việt Nam, các số liệu tính Dấu chân sinh thái và Sức tải sinh thái có từ năm 1961 đến 2003 trong các báo cáo thường niên của National Footprint Network
và WWF Ta có tương quan về Dấu chân sinh thái
và Sức tải sinh học theo đầu người qua các năm như sau:
Trang 27 Sơ đồ trên cho thấy sự thay đổi Dấu chân sinh thái
và Sức tải sinh học của Việt Nam diễn biến theo xu thế chung của toàn cầu, Dấu chân sinh thái tăng dần Như vậy, đến năm 2003, mặc dù so với toàn cầu Dấu chân sinh thái của Việt Nam vẫn ở mức chưa đáng lo ngại (0,9gha<1,8gha) nhưng nhu cầu của Việt nam đối với tài nguyên đã lớn hơn sức tải của thiên nhiên (0,9gha>0,8gha)
Trang 28Có thể nối, vấn đề năng lượng và phát thải CO2
ở nước ta hiện chưa phải quá trầm trọng nhưng trong tương lai, cùng với nhu cầu sử dụng năng lượng và đốt nhiên liệu hóa thạch gia tăng thì sức ép của nhu cầu lên thiên nhiên sẽ có biến động rõ rệt
Trang 29Tốc độ tiêu thụ “nguồn vốn tự nhiên” quá mức đang đe dọa tương lai của thế giới.
Trang 30 Không phải gia tăng dân số, mà chính tiêu dùng quá mức mới là vấn đề chính đe dọa môi trường hiện nay Và thiểu số người giàu trên thế giới đang sử dụng hầu hết nguồn tài nguyên thiên nhiên của trái đất và là chủ thể tạo ra khối lượng lớn hiệu ứng nhà
Trang 31 Lượng khí thải CO2 chính là thước đo tác động của con người lên khí hậu, đồng thời là bằng chứng cho mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch Stephen Pacala, chủ tịch Viện Môi trường Princeton tính toán rằng nửa tỉ người giàu nhất thế giới, tương đương khoảng 7% dân số thế giới, đã gây ra 50% lượng khí thải CO2 Trong khi đó, 50% người nghèo nhất chỉ tạo ra vẻn vẹn 7%.
Trang 32 Hoa Kì là nhà tiêu dùng lớn nhất thế giới với phần lớn mặt hàng chủ chốt như ngũ cốc, cà phê, đồng, chì, kẽm, nhôm, cao su, hạt dầu, dầu và khí tự nhiên
So với các nước khác, Hoa Kì luôn đứng đầu về lượng tiêu thụ bình quân đầu người Ở mảnh đất
“quá cỡ” này, trung bình mỗi người Mỹ tiêu thụ hơn
120 kg thịt mỗi năm, trong khi ở Ấn Độ con số này chỉ là 6kg
Trang 33 Không phủ nhận rằng dân số tăng nhanh có thể gây những khủng hoảng môi trường trầm trọng ở cấp khu vực do chăn thả quá mức, canh tác, đánh bắt cá bừa bãi và phá rừng, song lập luận ở đây cần được nhìn nhận trên phạm vi toàn cầu Chính tình trạng tiêu dùng quá mức kéo dài trong ít nhất một thế kỉ qua đã tác động lên hệ thống hỗ trợ cuộc sống quan trọng của hành tinh này.
Trang 34Bên cạnh đó chỉ số Dấu chân Sinh thái giúp chúng ta bảo vệ tài nguyên sinh thái Chỉ số này sẽ giúp con người giữ được cân bằng tài nguyên, để đảm bảo rằng lượng tài nguyên chúng ta sử dụng không vượt quá mức chúng ta có được từ trái đất.
Trang 35 Dấu chân Sinh thái có thể được sử dụng một cách hữu ích trong việc giúp chúng ta giám sát xem liệu chúng ta có thực sự đang đi đúng hướng trong việc bảo vệ tài nguyên, bởi nhờ có nó chúng ta có thể phân tích và tổng kết mức độ khai thác tự nhiên trong một công thức tổng quát Con người cũng cần phải nhìn vào Dấu chân Sinh thái để biết tình hình của hệ thống sinh thái đang trực tiếp phục vụ cho nền kinh tế Điều may mắn là chúng ta có thể làm điều đó không chỉ cấp độ diện rộng như quốc tế hay quốc gia, mà còn có thể thực hiện ở cấp thành phố, thậm chí là ở từng cá nhân Khi các thành phố bắt đầu việc đánh giá mức Dấu chân Sinh thái của mình, tức là họ đã có trong tay một công cụ toàn diện để tự mình nhận thấy họ có thực sự đang
đi đúng hướng hay không