1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH (2).DOC

54 949 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH (2).

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

H Tà T ĩnh l mà T ột tỉnh thuộc đụng bằng Bắc Trung Bộ, sản xuất nông nghiệp là ngành chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh Cùng với sự biến đổi của nền kinh tế cả nớc, sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã có bớc phát triển toàn diện vững chắc, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: Sản xuất lơng thực tăng trởng với nhịp độ cao, chăn nuôi phát triển đã từng bớc đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh và có sản phẩm dự trữ, xuất khẩu Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế nh: trồng trọt vẫn trong tình trạng độc canh cây lúa, chăn nuôi vẫn cha có hớng đi đúng để trở thành một ngành sản xuất chính và các hoạt động dịch vụ nông nghiệp vẫn còn nặng về sản xuất, kinh doanh cha thực sự thúc đẩy sản xuất phát triển Hiểu rõ đợc điều này, trong thời gian qua, Nhà nớc và tỉnh đã đầu t khá thoả đáng nhằm đa nền kinh tế tỉnh phát triển mạnh hơn nữa trong đó lĩnh vực nông nghiệp cũng đợc quan tâm đầu t thoả đáng nhng cũng chỉ đạt đợc phần nào mục tiêu đề ra Do đó, để nông nghiệp ngày càng phát triển và góp phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, trong thời gian tới, tỉnh cần quan tâm đầu t hơn nữa đến lĩnh vực này Đồng thời phải có những biện pháp nhằm huy động các nguồn vốn khác tăng cờng đầu t cho phát triển nông nghiệp H Tà T ĩnh

Trong thời gian thực tập tại Phòng Nông nghiệp - Sở Kế hoạch và Đầu t H Tà T ĩnh, qua quá trình nghiên cứu, tôi chọn đề tài “đầu t phát triểnnông nghiệp nụng thụn tỉnh Hà Tĩnh_thực trạng định hướng và giảiphỏp ’’ Đề tài này tập trung nghiên cứu quá trình đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh và các kết quả đạt đợc của quá trình đầu t Đồng thời đa ra những định hớng giải pháp nhằm thu hút, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp tỉnh.

Đề tài gồm 2 phần

Phần I: Thực trạng đầu t phỏt triển nụng nghiệp n ụng thụn Hà Tĩnh Phần II: Định hướng đầu tư phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn Hà TĨnh và những giải phỏp

Do thời gian có hạn và bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, nên chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Đào Ánh Thuỷ cùng các thầy,

cô giáo và các cô chú trong Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hà Tĩnh đã tận

tình chỉ bảo, sửa sai ,giúp đỡ em hoàn thành đề tài này./.

Trang 2

PHẦN I : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HÀ T ĨNH

1 kh¸i qu¸t vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ - x·héi tØnh Hµ tÜnh

Trang 3

1.1 §Æc ®iÓm, vÞ trÝ địa lí tØnh Hµ TÜnh

Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ có toạ độ địa lý từ 17 đ ộ 53’50’’ đ ến 18 đ ộ 45’40’’ đ ộ v ĩ B ắc v à 105 đ ộ 05’50’’ đến 106 độ 30’20’’ độ kinh Đông Phía Bắc giáp Nghệ An , phía Nam giáp Quảng Bình , phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp nước CHDCND Lào Hà Tĩnh có Thành phố Hà Tĩnh , Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện Nghi Xu ân, Đức Thọ,Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh ( trong đó có 4 huyện và một thị xã miền núi), có 261 xã, phường,thị trấn (241 xã, 8 phường, 12 thị trấn), 7 huyện thị dọc quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh và 70 km đường sắt Bắc Nam chạy dọc theo hướng Bắc Nam, có đường quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, quốc lộ 12 dài 55 km đi từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa khẩu Cha Lo sang Lào và Đông Bắc Thái Lan Ngoài ra Hà Tĩnh còn có 137 km bờ biển có nhiều cảng và cửa sông lớn cùng hệ thống đường giao thông khá tốt, rất thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế xã hội.

Đặc điểm khí hậu.

Hà Tĩnh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng của khí hậu niềm Bắc có mùa đông lạnh Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nên mùa đông đã bớt lạnh hơn và ngắn hơn so với các tỉnh miền Bắc và chia làm hai mùa rõ rệt 1 mùa lạnh và một mùa nóng Nhiệt độ bình quân ở Hà Tĩnh thường cao, nhiệt độ không khí vào mùa đông chênh lệch thấp hơn mùa hè, nhiệt độ bình quân của mùa đông thường từ 18-20 độ C, ở mùa hè bình quân nhiệt độ đất từ 25,5-30 độ C Tuy nhiên nhiệt độ đất thường thay đổi theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ ẩm của đất Hà Tĩnh là tỉnh có lượng mưa nhiều nhất ở miền Bắc Việt Nam, trử một phần nhỏ ở phía Bắc, còn lại các vùng khác đều có lượng mưa bình quân hàng năm trên 2000 mm, cá biệt có nơi trên 3000 mm

Sông , hồ, biển và bờ biển.

Sông ngòi nhiều nhưng ngắn, dài nhất là sông Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km, sông Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km.

Sông ngòi Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống :

- Hệ thống sông Ngàn Sâu : có lưu vực rộng 2061 km2, có nhiều nhánh sông bé như sông Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi.

- Hệ thống sông Ngàn Phố : dài 86 km, lưu vực 1065 km2, nhận nước từ Hương Sơn cùng với Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội.

- Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển có : nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.

Trang 4

Cỏc hồ đập chứa trờn 600 triệu m3 nước, cựng với hệ thống trạm bơm Linh Cảm, hệ thống sụng La, Ngàn Sõu, Ngàn Phố thỡ nước phục vụ cho sinh hoạt , cụng nghiệp và tưới cho cõy trồng ở Hà Tĩnh là khỏ lớn.

Biển và bờ biển.

Hà Tĩnh cú bờ biển dài 137 km , do chế độ thuỷ triều , độ sõu, địa mạo, địa hỡnh, đường thẳng sõu đỏy biển, giú mựa Đụng Bắc… nờn vựng này cú đầy đủ thực vật phự du của vịnh Bắc Bộ ( cú 193 loài tảo, và lượng phự sa của sụng Hồng, sụng Cả, sụng Mó tạo ra nhiều nguồn thức ăn cho cỏc loại hẳi sản sinh sống, cư trỳ Trữ lượng cỏ 8-9 vạn tấn/năm, tụm, tộp, mực 7 – 8 ngàn tấn/năm nhưng mới khai thỏc được 20-30% Biển Hà Tĩnh cú 267 loài cỏ thuộc 97 họ trong đú 60 loài cỏ cú giỏ trị kinh tế cao, cú 27 loài tụm, vựng ven biển rất thuận lợi cho việc sản xuất muối và nuụi tụm, cua, ốc , nghờu, hàu…Vựng biển Hà Tĩnh luụn cú hai dũng hải lưu ấm, mỏt, chảy ngược, hoà trộn vào nhau Một dũng cỏch ven bờ khoang 30-40 km, dũng khỏc ở ngoài và sõu hơn Vựng cú hai khối nước hỗn hợp pha trộn thường nằm ở độ sõu 20-30m, vựng này cs thường tập trung sinh sống Nhiệt độ nước bề mặt cũng thay đổi theo mựa, nhiệt độ cực đại vào thỏng 7, thỏng 8 ở khoảng 30-31độC và cực tiểu vào thỏng 12 đến thỏng 3 khoảng 18-22độC, nhiệt độ nước cũng tăng dần lờn theo hướng Nam và Đụng Nam Độ măn nước biển dao động từ 5-7% tuỳ thuộc vào lượng mưa, thời tiết cỏc thỏng trong năm Đặc biệt với khối nước ven bờ thỡ độ mặn biến thiờn rất lớn về mựa mưa Hàm lượng muối dinh dưỡng Phốt phỏt từ 5-12mg/m3 và Silic từ 90mg/m3, tuy cú nghốo hơn phớa bắc vựng vịnh nhưng nhờ nhiệt độ cao hơn quanh năm và lượng ụ-xy hoà tan phong phỳ nờn chu trỡnh chuyển hoỏ của muối dinh dưỡng hữu cơ sang vụ cơ xảy ra trong thời gian ngắn hơn.

- Hải đảo : Cỏch bờ biển Nghi Xuõn 4km cú Hũn Nồm, hũn Lạp, ngoài khơi Cửa Nhượng cú hũn ẫn ( cỏch bờ 5km ), ở nam Kỳ Anh cỏch bờ biển 4km cú hũn Sơn Dương.

Xuất phát từ một tỉnh kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, mật độ dân c đông đúc, bình quân ruộng đất cho một nhân khẩu nông nghiệp thấp, việc đảm bảo đời sống cho toàn dân trong tỉnh và có tích luỹ là một bài toán khó cho các cấp lãnh đạo Thời gian qua, với sự nỗ lực cố gắng, đồng lòng, nhìn chung tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

1.2.Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1996 đến nay

Những năm qua ,mặc dự cũn nhiều khú khăn nhưng với sự quan tõm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, của cỏc cấp chỉ đạo từ trung ương đến cơ

Trang 5

sở,tình hình kinh tế của toàn tỉnh nói chung cũng như ngành nông nghiệp và nông thôn nói riêng đã đạt được những kết quả khả quan ,công nông nghiệp đều phát triển vững chắc, văn hoá xã hội phát triển mạnh, an ninh trật tự được giữ vững, đời sống của người dân được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, cụ thể :

-Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2007 gần gấp đôi so với năm 1999, binh quân tăng trưởng đạt 7%/năm GDP năm 2007 là 6795 tỷ đồng, bằng 0,72% GDP cả nước

-Tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng trưởng rõ rệt, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước, và cao hơn mức trung bình cả nước

Bảng 1 : Quy mô và tăng trưởng kinh tế

Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm và Kế hoạch 2006-2010.

Thời kỳ 1996-2004, GDP nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng ổn định, bình quân 4,7%/ năm, cao hơn so với trung bình cả nước (4,0%) Tính riêng giai đoạn 2001-2004, nông nghiệp tăng 4,94%/năm Tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP Công nghiệp - Xây dựng đạt 14,74%/năm, cao hơn so trung bình cả nước và vùng Bắc Trung Bộ

Bảng 2:Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng

Trang 6

1996-2000 % 7,06 2,38 1,07 3,60

Trong cả thời kỳ 1996-2004, tăng trưởng GDP khu vực Dịch vụ khá ổn định, đạt bình quân 9,32%/năm, gấp 1,4 lần tốc độ tăng GDP khu vực sản xuất vật chất (nông nghiệp + công nghiệp + xây dựng), cao hơn trung bình vùng Bắc Trung bộ và cả nước.

- Thành tựu kinh tế năm 2008

- Tốc độ tăng trưởng đạt 9,07%; trong đó khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 17,3%, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,8%, khu vực dịch vụ tăng 10,2%.

Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: Mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời

tiết, dịch bệnh nhưng vụ sản xuất Đông xuân được mùa toàn diện Tổng diện tích gieo trồng đạt 106.500 ha, bằng 99,5% so với năm 2007; trong đó Lúa 53.343 ha, năng suất bình quân 50 tạ/ha, sản lượng đạt 53,34 vạn tấn, tăng 12,7% so với năm 2007; Lạc 20.013 ha, năng suất bình quân 21,1 tạ/ha, sản lượng đạt 42.408 tấn, tăng 16,8% so với năm 2007 Vụ sản xuất Hè thu được chỉ đạo triển khai tích cực, đảm bảo đủ các loại vật tư, giống và nguồn nước phục vụ sản xuất

Do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại và dịch bệnh nên tổng đàn gia súc, gia cầm giảm so với cùng kỳ: đàn trâu giảm 5,8%, đàn bò giảm 2,7%, đàn lợn giảm 8,1% Đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống nên dịch tai xanh ở lợn, lở mồm long móng gia súc, cúm gia cầm được khống chế, không để lây lan ra diện rộng

Công tác quản lý, bảo vệ, trồng, khoanh nuôi và tái sinh rừng được triển khai theo kế hoạch, đã trồng 96 vạn cây phân tán, đạt 96% kế hoạch; đang triển khai xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2009 - 2020.

Tổng sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đạt 37100 tấn, bằng 104% kế hoạch năm và tăng 9,1% so với năm 2007 Diện tích nuôi trồng đạt 7.600 ha, tăng 4,8% so với năm 2007 Sản lượng chế biến xuất khẩu đạt 2680 tấn, bằng 95% kế hoạch, giá trị xuất khẩu đạt 30 triệu USD

Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1451 tỷ đồng (giá cố định 1994), bằng

102 kế hoạch năm và tăng 17,55% so với năm 2007 Trong đó: Khu vực kinh tế quốc doanh đạt 406,12 tỷ đồng, tăng 17,4%; Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 808,53 tỷ đồng, tăng 18,78%; Khu vực có vốn ĐTNN đạt 236,3 5 tỷ đồng, tăng 13,77% so với năm 2007.

Một số cơ sở sản xuất công nghiệp mới đi vào hoạt động, như: XN gạch Tân Phú - Thạch Kênh, Công ty CP cơ khí Đức Dũng, XN khai thác đá

Trang 7

Cẩm Thịnh Nhà máy tuyển quặng Vũ Quang đã hoạt động khai thác, dự kiến tháng 8/2008 có sản phẩm…

Hoạt động Thương mại - Dịch vụ: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán

lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 6.200 tỷ đồng, bằng 57% kế hoạch năm và tăng 28% so với năm 2007 Kim ngạch xuất khẩu đạt 40,8 triệu USD, bằng 41,6% kế hoạch năm và tăng 22,5% so với năm 2007; Kim ngạch nhập khẩu đạt 10,7 triệu USD, bằng 27% kế hoạch và tăng 61,5% so với năm 2007.

Tài chính - Ngân hàng: Thu thuế và thu khác ngân sách nội địa đạt

750,220 tỷ đồng, bằng 103% dự toán HĐND tỉnh giao và tăng 19% so với năm 2007 Một số khoản thu tăng khá so với cùng kỳ, như: thu ngoài quốc doanh tăng 33%; thu cấp quyền sử dụng đất tăng 16% Thu thuế XNK đạt 82,7 tỷ đồng, bằng 60% kế hoạch năm và tăng 35% so với năm 2007

Chi ngân sách cơ bản đảm bảo nhu cầu chi theo kế hoạch của các cấp ngân sách Tổng chi ngân sách đạt 3545,432 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển 1432,932 tỷ đồng, chi thường xuyên 1600,115 tỷ đồng Đã triển khai tích cực các giải pháp kiềm chế lạm phát, như: tiết kiệm, đẩy mạnh thu ngân sách, cắt giảm các khoản chi chưa cần thiết,

không hiệu quả, điều chỉnh nguồn vốn đầu tư phát triển (điều chuyển vốn đầu tư32,919 tỷ đồng và tiết kiệm chi thường xuyên 36,218 tỷ đồng)

Tổng nguồn vốn huy động và quản lý của các ngân hàng thương mại đạt

10.095 tỷ, tăng 26.33% so với năm 2007; doanh số cho vay đạt 9.558 tỷ đồng, tăng 40.38% so với năm 2007 Dư nợ cho vay các đối tượng chính sách đạt 1864 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng so với năm 2007

Tài nguyên - Môi trường: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cho các xã

thuộc 6 huyện và thị xã Hồng Lĩnh Tiếp tục triển khai đo đạc bản đồ địa chính và thu hồi đất bồi thường, giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm, như: Dự án đường Nam cầu Cày - cầu Thạch Đồng, Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung, đường nối quốc lộ IA - mỏ sắt Thạch Khê

Tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án: Khu dịch vụ, nhà ở Xuân Thành, Sân Golf tại Xuân Thành - Nghi Xuân, Nhà máy luyện cốc tại KKT Vũng Áng, Nhà máy chế biến quặng sắt tại Sơn Thọ - Vũ Quang và khai thác, chế biến đá xây dựng mỏ đá Granit tại Thạch Đỉnh - Thạch Hà

Hoạt động khoa học, công nghệ: Triển khai nghiên cứu 14 đề tài khoa

học cấp nhà nước trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển kinh tế nông thôn; thực hiện 44 đề tài, dự án chuyển tiếp và triển khai mới 46 đề tài, dự án cấp tỉnh Tổ chức nghiệm thu các đề tài khoa học: ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát ô nhiễm môi trường; Dòng họ và ảnh hưởng của văn hoá dòng họ đối với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội.

Trang 8

Quản lý và sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp: Tiếp tục triển khai phương

ỏn sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp giai đoạn 2007-2009 theo tinh thần Quyết định 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ Thành lập Cụng ty Cổ phần quản lý xõy dựng cụng trỡnh giao thụng; Tiến hành cỏc bước cổ phần húa cỏc Cụng ty thuộc Tổng Cụng ty MITRACO; Hoàn thành xỏc định giỏ trị Cụng ty quản lý cụng trỡnh đụ thị Hà Tĩnh; Đó chuyển đổi Cụng ty Xổ số kiến thiết thành Cụng ty TNHH một thành viờn, hiện đang trỡnh phờ duyệt quy chế tài chớnh và điều lệ hoạt động Cấp Giấy phộp đăng ký kinh doanh cho209 doanh nghiệp, với tổng số vốn đăng ký 1110 tỷ đồng; Cấp giấy chứng nhận đầu tư 8 dự ỏn, tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng Tiến hành rà soỏt, kiểm tra doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, thu hồi Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh của 151 doanh nghiệp.

Sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua mà tỉnh H Tà T ĩnh đó đạt đợc là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: Bên cạnh sự chỉ đạo, hớng dẫn của UBND tỉnh, ý thức ngời dân còn có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn ngân sách, các nguồn hỗ trợ chính thức (ODA), xuất nhập khẩu

Tuy nhiên ngoài những nét chung, sự phát triển kinh tế xã hội vẫn mang những đặc điểm của một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, điểm xuất phát của sản xuất công nghiệp và dịch vụ rất thấp Sản xuất nông nghiệp trong những năm qua phát triển ổn định và đat đợc mục tiêu phấn đấu của tỉnh, nhng nhìn chung vẫn cha có những đột phá quan trọng và mới đạt đợc mục tiêu số lợng bảo đảm an toàn về lơng thực nhng hiệu quả kinh tế cha cao Sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ ở dạng thô là chủ yếu Trồng trọt và chăn nuôi vẫn còn mất cân đối sản xuất công nghiệp và dịch vụ tuy có tốc độ phát triển cao nhng cha ổn định Giá trị hàng hoá xuất khẩu bình quân đầu ngời mới đạt 50,7 USD dạt thấp hơn tiềm năng hiện có

Để giải quyết vấn đề trên, tỉnh Hà Tĩnh cần phải có một chính sách đầu t thoả đáng, hợp lý Nguồn vốn dùng để đầu t ngoài nguồn ngân sách ra còn có thể khai thác từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của các Chính phủ nớc ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ (NGO), huy động nguồn vốn từ dân.

2 thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nôngthôn tỉnh H TÀ T ĨNH NHỮNG NĂM VỪA QUA

2.1 Tình hình đầu t nói chung tại tỉnh H à Tĩnh.

Trong những năm vừa qua, với những chính sách đầu t đợc cụ thể hoá, chi tiết hoá và đợc phân cấp nhỏ quản lý, do vậy mà vai trò về quản lý, huy động vốn của tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và 61 tỉnh thành trong cả nớc nói

Trang 9

chung đợc nâng cao Đối với tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh đã thực hiện đúng đắn và nghiêm túc các chính sách của Chính phủ về huy động và sử dụng các nguồn vốn đã đợc huy động Tỉnh đã cụ thể hoá các chính sách và áp dụng chi tiết sao cho phù hợp với những điều kiện, những hoàn cảnh của tỉnh đặc biệt là những chính sách khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực nh nông - lâm - ng nghiệp, thuỷ sản, thương mại -dịch vụ Đó là những chính sách miễn giảm thuế, giá cả, tín dụng, tiêu thụ nhằm ngày càng thu hút đợc nhiều nguồn vốn với số lợng vốn hơn nữa đầu t trong tỉnh Tỉnh đã giao nhiệm vụ và chỉ đạo sát sao cho Sở Kế hoạch và Đầu t thực hiện tốt kế hoạch thu hút và sử dụng vốn đầu t, thực hiện các nhiệm vụ nh thẩm định, lập kế hoạch, quản lý dự án Một vấn đề quan trọng nữa là các thủ tục hành chính liên quan đến đầu t, xin thành lập doanh nghiệp , đăng ký kinh doanh, đã đợc Tỉnh chỉ đạo nhanh chóng, nghiêm túc và đúng quy định Đồng thời, giảm bớt các thủ tục hành chính rờm rà không cần thiết gây nản lòng cho chủ đầu t Nhờ vậy, trong những năm qua tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút đợc nhiều, thậm chớ là rất nhiều nguồn vốn với số lợng đáng kể ( vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn đầu t từ dân, đặc biệt là vốn đầu t cuả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh )

Dưới đõy là hai bảng kết quả thu hỳt đầu tư của tỉnh trong hai năm

4 Nhà mỏy Thuỷ điện Hố Hụ 13 MW Hương Khờ 266

8 Nhà mỏy SX,KD gỗ tinh chế 4.500m3/năm Vũng Áng 25 9 Nhà mỏy chế biến Gỗ thuỷ

7.500 m3/năm

Vũng Áng 7.5

Trang 10

10 Nhà máy chế biến mũ cao su 4.500m3/năm Hương khê 3.5 11 Nhà máy chiết suất tinh dầu

13 Nhà máy chế biến tinh bột 50 tấn/ngày Vũng Áng 160 14 Nhà máy SX nguyên liệu

20 Trung tâm đua chó Xuân

Trang 11

8 Nhà máy Nghiền tinh bột cá và chế biến nhựa thông

12 Hạ tầng khu du lịch sinh thái biển Xuân Liên, Nghi Xuân

Nghi Xuân Công ty TNHH Liên Sơn

40

Trang 12

1 Nhà máy liên hợp gang thép Hà

8 Nhà máy Nghiền tinh bột cá và chế biến nhựa thông

Như hai bảng trên ta thấy vốn đầu tư vào Hà Tĩnh trong những năm qua là rất lớn, vựot mức rât nhiều lần so với những năm trước Năm 2008,tình hình xúc tiến đầu tư có phần giảm sút và trì trệ hơn so với khả năng,

Trang 13

nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế to nà T cầu trong thời gian qua, đã gây nên sự mất ổn định kinh tế trong khu vực và nớc ta cũng không tránh khỏi tầm bị ảnh hởng làm tâm lý chung của ngời dân không dám tiếp tục bỏ tiền ra đầu t và chủ yếu tích luỹ tiền Do vậy, lợng vốn đầu t bị giảm đáng kể tuy vậy kết quả đạt được cũng rất khả quan :

Đầu tư phỏt triển: Tổng cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển ngõn sỏch nhà

nước trờn địa bàn năm 2008 (kể cả vốn ODA) là 3.356,410 tỷ đồng, tăng 29,4% so với năm 2007 và bằng 138% chỉ tiờu đó thụng qua HĐND tỉnh; Trong đú: nguồn vốn ngõn sỏch tỉnh quản lý đạt 133%; vốn ODA đạt 108,1%; vốn ngõn sỏch TW quản lý đạt 286,7% so với Nghị quyết

HĐND tỉnh giao Giải ngõn ước đạt 35% (Cú Bỏo cỏo XDCB riờng).

Phong trào xõy dựng giao thụng nụng thụn đó hoàn thành 270 km mặt đường cứng, đạt 90% kế hoạch năm, 397 km mặt đường cấp phối, 970m cầu, 1.890m cống thoỏt nước, trị giỏ 199 tỷ đồng và 1600.000 ngày cụng.

Cỏc cụng trỡnh trọng điểm :được tập trung chỉ đạo, tiến độ cơ bản đạt kế

hoạch đề ra: Đó ban hành chớnh sỏch đặc thự Dự ỏn bồi thường, hỗ trợ GPMB và tỏi định cư mỏ sắt Thạch Khờ, đang tiến hành khảo sỏt, lựa chọn cỏc vựng tỏi định cư; Dự ỏn khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ đang trỡnh Bộ Tài nguyờn - Mụi trường phờ duyệt bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, hoàn thiện cỏc nội dung liờn quan để phờ duyệt bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi và xõy dựng kế hoạch khởi cụng; Đường quốc lộ 1A - Mỏ sắt Thạch Khờ đang tiến hành cỏc bước giải phúng mặt bằng và rà phỏ bom mỡn; Đường ven biển đoạn mỏ sắt Thạch Khờ - Vũng Áng đó được tạm ứng 100 tỷ đồng, hiện đang hoàn thiện hồ sơ dự ỏn; Hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang đó khởi cụng xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng khu tỏi định cư và đang hoàn chỉnh hồ sơ, trỡnh phờ duyệt hợp phần đầu mối; Khu Kinh tế Vũng Áng, Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đẩy nhanh tiến độ xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng; Cỏc cụng trỡnh hạ tầng đụ thị thành phố Hà Tĩnh đang được tập trung xử lý thỏo gỡ khú khăn như giải phúng mặt bằng, tạm ứng vốn để đẩy nhanh tiến độ.

Cụng tỏc quy hoạch được quan tõm, đó phờ duyệt và triển khai cỏc quy

hoạch: Quy hoạch tổng thể phỏt triển Bưu chớnh Viễn thụng tỉnh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hà Tĩnh và vựng phụ cận đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030; Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phỏt triển giao thụng - vận tải đến năm 2020; Quy hoạch phỏt triển cỏc loại cõy trồng, vật nuụi chủ yếu giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2020…

Hoạt động xỳc tiến đầu tư: Thành lập Ban Chỉ đạo xử lý cỏc yờu cầu,

kiến nghị của doanh nghiệp và nhà đầu tư trờn địa bàn Hà Tĩnh Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến, kờu gọi đầu tư, nhất là đầu tư vào cỏc khu kinh tế và cỏc khu cụng nghiệp Làm việc với cỏc tập đoàn kinh tế lớn, như: Tập đoàn than và khoỏng sản, Tổng Cụng ty lắp mỏy Việt Nam, Tổng Cụng ty Bia rượu - Nước giải khỏt Sài Gũn, Formosa (Đài Loan), TATA (Ấn Độ) và nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào tỡm hiểu,

Trang 14

xỳc tiến đầu tư cỏc dự ỏn luyện thộp, xõy dựng cảng nước sõu Sơn Dương, cỏc nhà mỏy nhiệt điện, nhà mỏy bia

Đặc biệt, sau khi cú ý kiến của Thủ tướng Chớnh phủ và sự thống nhất của cỏc Bộ, ngành Trung ương, Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng đó cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Tập đoàn Formosa (Khu Liờn hợp gang thộp quy mụ 15 triệu tấn/năm; xõy dựng cảng Sơn Dương với 35 bến, quy mụ tàu 30 vạn tấn cú thể cập cảng, với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 7,87 tỷ USD) và ngày 6/7 đó tổ chức lễ động thổ Khu Liờn hợp gang thộp và Cảng Sơn Dương.

Hiện nay cuộc khủng hoảng đã qua, nền kinh tế to n cà T ầu đang đợc phục hồi, chúng ta cần có những biện pháp hợp lý nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu t vào mọi lĩnh vực nhằm đa nền kinh tế của tỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nớc

Trờn đõy chỉ là sơ bộ về kết quả thu hỳt đầu tư tại H Tà T ĩnh trong thời gian qua,bao gồm tất cả cỏc cỏc lĩnh vực cụng nghiệp ,thương mại dịch vụ, nụng nghiệp Để thấy rõ về tình hình đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, chúng ta phải nghiên cứu cụ thể cơ cấu nguồn vốn đầu t và tình hình đầu t cho lĩnh vực này.

2.2 Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnhHà Tĩnh những năm vừa qua.

2.2.1 Tỡnh hỡnh kinh tế nụng thụn Hà Tĩnh những năm vừa qua

Trong những năm qua, được sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyền tư trung ương đến cơ sở, nụng nghiệp nụng thụn Hà Tĩnh đó cú những bước tiến đỏng khớch lệ éảng bộ đó tập trung chỉ đạo phỏt triển kinh tế kết hợp với xõy dựng nụng thụn mới éến nay, nhiều xó cũng đó hoàn thành tất cả cỏc tiờu chớ về nụng thụn mới Trong tỏm năm qua, người dõn đó đúng gúp hơn 1000 tỷ đồng để bờ-tụng húa 3000 km đường làng và 750 km kờnh mương;nhiều trường học cao tầng đạt chuẩn cựng hệ thống điện và nước sạch đến tận cỏc gia đỡnh Thu nhập bỡnh quõn của khu vực nụng thụn đạt gần 10triệu

đ/người /năm Nhờ cú Nghị quyết xúa đúi, giảm nghốo mà nhiều thụn đó tạo dựng được phong trào làm kinh tế Điển hỡnh như xó Đức Trung, Đức Thọ với 22 tổ hợp đúng tàu thuyền và làm mộc, hầu hết cỏc hộ trong xúm đều làm nghề chế biến thực phẩm, bỏnh kẹo, dịch vụ trong xúm khụng cú hộ đúi, khụng cú người thất nghiệp, phần lớn đều khỏ giả éõy chỉ là một trong những điểm sỏng trong bức tranh toàn cảnh của tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đõy.

Nằm trờn dải đất hẹp Bắc Trung Bộ, nơi thường xuyờn phải hứng chịu thiờn tai, giú bóo triều cường, Hà Tĩnh được gọi là chảo lửa, tỳi

Trang 15

mưa đã tác động không nhỏ đối với sản xuất và đời sống của gần 85% dân số sống ở nông thôn, cảnh nghèo khó cứ đeo bám người dân Theo con số thống kê năm mới tái lập tỉnh, Hà Tĩnh có 60 - 70% số xã nghèo và hộ nghèo đói; kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn yếu kém; công trình thủy lợi xuống cấp nghiêm trọng, chỉ tưới được khoảng 50% diện tích; bình quân lương thực chỉ đạt 191 kg/người/năm; cảnh đói giáp hạt xảy ra triền miên

Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Hà Tĩnh xác định, nông nghiệp, nông thôn là mặt trận hàng đầu và đã ban hành nhiều Nghị quyết về lĩnh vực này Trong đó, có Nghị quyết về xóa nhà tranh tre dột nát (TTDN) cho nông dân Bằng việc xã hội hóa nguồn đầu tư và công xây dựng để xóa hơn 21.080 ngôi nhà TTDN, bình quân mỗi ngôi nhà từ 10 đến 20 triệu đồng cùng hàng trăm ngày công đóng góp, hỗ trợ của bà con chòm xóm Hà Tĩnh trở thành địa phương đầu tiên trong toàn quốc hoàn thành việc xóa nhà TTDN Kế đến là Nghị quyết dồn điền, đổi thửa

Ðến nay hầu hết các huyện lúa trong tỉnh đã cơ bản chuyển đổi xong đợt 2, rút bình quân từ 12 đến 15 thửa ruộng xuống còn 4 - 6 thửa/hộ Riêng Can Lộc là huyện dẫn đầu, đến nay cơ bản đã chuyển đổi xong ruộng đất, bình quân hơn 2 thửa/hộ Chuyển đổi ruộng đất thành công để mở đường cho tích tụ ruộng đất, đầu tư giao thông, thủy lợi, đưa cơ giới vào nông nghiệp, mở hướng làm ăn lớn, hiệu quả kinh tế cao Thời gian triển khai Nghị quyết xóa đói, giảm nghèo (XÐGN), giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới chưa nhiều nhưng kết quả đạt được là rất đáng mừng Hà Tĩnh đã huy động tối đa các nguồn lực cho công tác XÐGN Ðiểm nổi bật, bên cạnh việc đẩy nhanh XÐGN, hằng năm tỉnh còn giải quyết việc làm cho gần 30 nghìn lao động; xuất khẩu 6 - 8 nghìn lao động Hiện toàn tỉnh có khoảng 25 nghìn lao động đang làm việc ở nước ngoài

Hà Tĩnh còn là địa phương dẫn đầu về xây dựng nông thôn mới Tuy mới phát động phong trào nhưng đến nay đã có tám xã đạt tiêu chí về nông thôn mới giai đoạn 1 và 30% số xã đạt từ 15 đến 17 tiêu chí Tùng Ảnh (huyện Ðức Thọ) năm 2008 được công nhận xã hoàn thành tất cả các tiêu chí giai đoạn 2 về xây dựng nông thôn mới, về đích trước thời hạn hai năm

Sau 17 năm bền bỉ chỉ đạo, lãnh đạo bằng các nghị quyết, đề án sát đúng, hợp lòng dân, cùng sự vào cuộc quyết liệt của các đoàn thể và sự đồng lòng của người dân nên Hà Tĩnh đã lập được nhiều thành tích trên lĩnh vực phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống nông dân Sản lượng lương thực từ 23,7 vạn tấn tăng lên gần 50 vạn tấn, giá trị thu nhập tăng lên gấp hai lần, đạt bình quân 33 triệu đồng/ha

Một số cây trồng như lạc, ngô, cao-su tăng đáng kể diện tích và sản

Trang 16

lượng Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng tích cực Xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trang trại, thu cả tỷ đồng/năm Kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật được tăng cường Nhờ các công trình hồ Kẻ Gỗ, Sông Rác, Linh Cảm, ngọt hóa sông Nghèn cùng với sự nỗ lực lãnh đạo, chỉ đạo của địa phương trong việc xây dựng hồ đập và kênh mương cứng nên đến nay Hà Tĩnh có đến 393 hồ chứa, đập dâng lớn nhỏ (chưa kể hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi, Cẩm Trang với số vốn 5.800 tỷ đồng đang được đầu tư), dung tích hơn 767 triệu m3 nước cùng 2.300/5.320 km kênh mương cứng Nhờ chủ động được nước tưới tiêu mà Hà Tĩnh đã cơ bản đủ nước tưới cho sản xuất, đây cũng là điều kiện để cấp ủy, chính quyền kiên trì vận động người dân chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để tránh được bão, lụt

Hệ thống giao thông nông thôn đã được nhựa hóa và bê-tông hóa; đã có đường ô-tô vào trung tâm tất cả các xã trong tỉnh Ðến nay, 100% số xã, 99,5% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia, 60% số trường học được kiên cố hóa và cao tầng; gần 90% số trạm xá đạt chuẩn Ngành nghề nông thôn, nhất là các làng nghề truyền thống cùng du nhập nghề mới từng bước phát triển Ðời sống vật chất, tinh thần của người dân ở nông thôn có bước cải thiện, công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm có chuyển biến tích cực Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi

2.2.2 Các dự án và mô hình trọng điểm

- Dự án thuỷ lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang

Nguồn vốn đầu tư cho Dự án hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước trong kế hoạch 2006-2010 Tổng vốn đầu tư là 2.800 tỷ đồng.

Nguồn vốn : Ngân sách tỉnh và Ngân sách Nhà nước

Dự án hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang xây dựng tại huyện miền núi Vũ Quang, công suất thuỷ điện 24 MW Hồ chứa nước có dung tích 850 triệu m3 của dự án này không chỉ bổ sung điện năng mà còn cung cấp nước cho 35.441 ha đất nông nghiệp, 7.100 ha nuôi trồng thuỷ sản; cung cấp nước cho 12 khu công nghiệp và cụm tiểu thủ công nghiệp; cắt giảm lũ, cải thiện môi trường sinh thái vùng hạ lưu Đến nay dự án về cơ bản đã hoàn thành và chuẩn bị đi vào hoạt động

-Dự án triển khai mô hình cải tạo đàn bò chất lượng cao huyện Đức Thọ.

Trang 17

Dự án được đưa vào vận dụng từ năm 2005 Nguồn vốn : ODA

Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi Đức Thọ có bước phát triển nhanh, nhờ áp dụng tổng hợp các yếu tố về khoa học kỹ thuật như: tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y đã nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi, từ đó đã góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân trên địa bàn Ngân hàng chính sách huyện đã cho các hộ dân vay vốn ưu đãi trên 5 tỷ đồng để phát triển đàn bò Đến nay toàn huyện có tổng đàn bò 28.500 con bò, trong đó bò lai có 16.000 con, chiếm trên 53% so với tổng đàn Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thịt, sức cày kéo, đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi trong thời gian tới, năm 2008 Trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ huyện Đức Thọ triển khai mô hình cải tạo đàn chất lượng cao (cải tạo đàn bò 3/4 máu ngoại), đến nay đã đạt được một số kết quả rất khả quan, kết quả này là tổng hợp nhiều yếu tố nhưng quan trọng và có tính chất quyết định là tư duy sản xuất của người nông dân đã tham gia mô hình cùng với những chủ trương đúng đắn của tỉnh, của ngành qua các chính sách hợp lý để tạo động lực, khuyến kích người sản xuất phát triển chăn nuôi Với mục tiêu của mô hình sử dụng tinh đông viên, tinh cọng rạ của nhóm bò Zêbu (giống Brahman đỏ) phối giống với bò F1 (con lai của bò sind và bò vàng địa phương) cho ra bê lai F2 có năng suất cao hơn để nâng cao tầm vóc, chất lượng thịt con lai Thông qua mô hình các hộ nông dân đã được tham dự tập huấn, tham quan học tập về kỹ thuật về chăn nuôi bò cái, bê lai và bò thịt, chế biến thức ăn, công tác phòng trừ dịch bệnh Ngoài ra mô hình còn hỗ trợ 40% tinh cọng rạ, 32 kg thức ăn hỗ trợ/con bò có chửa, 20% công phối cho dẫn tinh viên để giúp người dân chăn nuôi bò.

Trung tâm tổ chức điều tra khảo sát đàn bò lai F1 đủ tiêu chuẩn ( trọng lượng đạt từ 280-300 kg trở lên) tại 2 xã: Tùng Ảnh và Trường Sơn xây dựng mô hình, phối hợp với chính quyền địa phương trực tiếp là khuyến nông viên cơ sở, dẫn tinh viên tổ chức tuyên truyền vận động, khuyến cáo bà con tham gia mô hình một cách tích cực và có hiệu quả Từ công tác tuyên truyền, vận động đến tập huấn kỹ thuật, đặc biệt là việc tổ chức tham quan học tập đã giúp cho người dân đã được thực tế tai nghe, mắt thấy, từ đó đã

Trang 18

tạo nên niềm tin, phấn khởi cho người dân tiếp thu và ứng kỹ thuật với vào sản xuất chăn nuôi Trung tâm đã tuyển chọn ở xã Tùng Ảnh (30 con) và Trường Sơn (60 con), tổ chức phối giống được 90 con bò cái có chửa, đạt 100% Đến nay, có 18 con đẻ bê lai, trọng lượng sơ sinh đạt trung bình từ 28-35 kg, ngoại hình và màu sắc đẹp Trọng lượng bê lai 1 tháng tuổi đạt trung bình 60-65 kg, tăng cao hơn so với bò lai F1 cùng tháng tuổi Trước đây, chủ yếu nuôi bò lai sind, sau khi nuôi 6 tháng bán với giá từ 3,5-4 triệu đồng/con, bò lai giống này thì trọng lượng và màu sắc đẹp hơn, tăng trọng nhanh, nuôi 6 tháng sẽ có giá trị từ 4,4- 4,7 triệu đồng, nuôi bò lai này sẽ cho lợi nhuận cao hơn nhiều" Theo các hộ nông dân tham gia mô hình bê lai đỏ (theo cách gọi của người dân) rất phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nên dễ bán, bê sinh ra khoẻ mạnh, kháng bệnh khá tốt (không bị ỉa chảy), Để từng mở rộng mô hình này ra các địa phương năm 2009, Trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ huyện tiếp tục xây dựng mô hình tại 3 xã Đức Long, Đức La và Bùi Xá, với 90 con bò được phối giống Những thành công bước đầu mô hình cải tạo đàn bò 3/4 máu ngoại ở Tùng Ảnh và Trường Sơn trong thời gian qua, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi và còn giúp nông dân đổi mới cách nghĩ trong cách làm ăn kinh tế Đặc biệt kết quả này là tiền đề cho công tác cải tạo đàn bò theo hướng thịt trong thời gian tới ở Hà Tĩnh nhằm đẩy nhanh số lượng, nâng cao sức cày kéo, chất lượng thịt xẻ đàn bò và tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân, xoá đói giảm nghèo tiến tới làm giàu cho người dân.

-Dự án Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (HRDP) Vốn đầu tư :19.130.807 USD

Nguồn vốn : IFAD

Dự án phát triển nông thôn Hà Tĩnh được thực hiện theo Hiệp định số 507 VN ký kết ngày 18/6/1999 giữa Chính phủ nước ta và Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), có hiệu lực từ ngày 19/7/1999 và kết thúc ngày 30/9/2005 với tổng mức đầu tư là 19.130.807 USD Dự án gồm 4 hợp phần: hợp phần phát triển tham dự; hợp phần đa dạng hóa thu nhập; hợp phần cầu và đường nông thôn; hợp phần quản lý dự án Mục đích của dự án là cải thiện thu nhập và mức sống của những hộ nghèo nông thôn và tăng cường khả năng tham dự của họ vào quá trình phát triển

Quá trình triển khai tại Hà Tĩnh, dự án đã góp phần hạ tỷ lệ hộ nghèo đói từ 52% xuống còn xấp xỉ 20% Dự án cũng đã tổ chức tập huấn được 2.534 lớp về các chủ đề chăn nuôi, trồng trọt, tín dụng… và trồng rừng phòng hộ cho 152.051 lượt người tham gia Qua theo dõi, năng suất lúa và hoa màu tại các vùng có công trình thủy lợi được nâng cấp tăng từ 10-20% Sau khi nâng cấp, các chợ nông thôn đã có trên 356.000 người được

Trang 19

hưởng lợi trực tiếp và giải quyết công ăn việc làm cho 15.900 người Hoạt động trồng rừng đã mang lại nguồn thu, tạo công ăn việc làm trực tiếp cho 980 người nghèo cũng như giải quyết tốt vấn đề môi trừng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hệ thống đường sá, cầu cống được nâng cấp nên việc đến trường cũng như khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và thị trường của người dân trong vùng hưởng lợi được cải thiện rõ rệt Hợp phần tín dụng quy mô nhỏ đã góp phần nâng cao năng lực, tạo việc làm, tăng thu nhập đáng kể cho một số bộ phận người nghèo Dự án đã đầu tư xây dựng tổng số 246 phòng học ở các xã.

Trên cơ sở các kết quả đạt được của dự án HRDP, Chính phủ Việt Nam và IFAD đã ký kết hiệp định tài trợ chương trình “Cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo 2 tỉnh Hà Tĩnh và Trà Vinh” Theo đó, Chương trình này sẽ được thực hiện tại 50 xã nghèo nhất của Hà Tĩnh với tổng nguồn vốn là 18,6 triệu USD, tương đương 301,6 tỷ đồng Chương trình gồm: hợp phần hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã; hợp phần hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường; điều phối dự án; quỹ kích thích năng lực hoạt động,tập trung thực hiện tốt mục đích dự án ở 50 xã sẽ triển khai trong toàn tỉnh để phấn đấu mỗi năm giảm 3-4% hộ nghèo; kịp thời rút kinh nghiệm để tỉnh tham khảo, ban hành chính sách mới và nhân rộng mô hình ra toàn tỉnh; bảo đảm vốn đối ứng theo các năm và giải ngân kịp thời, đúng tiến độ các ngành, địa phương xác định rõ các khó khăn, vướng mắc của từng đơn vị cụ thể để kiến nghị, đề xuất, tìm giải pháp khắc phục; các ngành liên quan theo dõi, phối hợp chặt chẽ với BQL dự án để triển khai tốt nhiệm vụ liên quan đến ngành mình cũng như phối hợp tốt, chặt chẽ với ban để triển khai dự án đạt hiệu quả cao nhất.

-Mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH

Địa điểm : HTX nông nghiệp Yên Phúc, Đức Thọ

Với mục tiêu liên kết nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh

nghiệp, sau gần 5 năm thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình ứng dụng cáctiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH -HĐH” do Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh (LHH) triển khai đã góp phần

đưa HTX nông nghiệp Yên Phúc trở thành một HTX kiểu mẫu của Hà Tĩnh.

Được triển khai từ năm 2004, đề tài luôn đề cao việc liên kết 4 nhà, nâng cao khả năng tiếp cận và ứng dụng các thành tựu KH&KT cho người dân và đội ngũ quản lý cấp xã, cấp huyện về nông nghiệp nông thôn Đặc biệt việc triển khai đề tài đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nông thôn theo

Trang 20

hướng CNH- HĐH tạo ra cầu nối, cơ hội để HTX và nông dân Yên Phúc tiếp cận với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của huyện, tỉnh và Trung ương Đề tài được triển khai thông qua các hoạt động tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm tại các trung tâm, viện nghiên cứu, các mô hình sản xuất kinh doanh giỏi ở các tỉnh, tiếp nhận đưa vào sản xuất các giống cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất, chăn nuôi đồng thời chuyển giao các tiến bộ KHKT mới cho bà con nông dân và Ban quản lý HTX.

Được thành lập năm 1960, HTX nông nghiệp Yên Phúc chuyển đổi theo luật HTX mới vào năm 1997 HTX có 680 hộ, 1270 xã viên, 2177 nhân khẩu, tổng diện tích tự nhiên là 352ha trong đó diện tích canh tác là 229,7ha, diện tích dân cư là 51,5ha Là HTX độc canh cây lúa, diện tích đất trên đầu người thấp, mùa mưa bị ngập úng, do vậy hạn chế quá trình luân canh tăng vụ và kinh doanh tổng hợp.

Qua gần năm năm thực hiện đề tài, LHH đã xây dựng được các mô hình điểm như phát triển kinh tế trang trại tổng hợp, mô hình nuôi trồng nông hộ góp phần phát triển KT-XH của HTX Các trang trại có diện tích lớn, hiệu quả kinh tế cao hàng năm cho xuất chuồng 50 tấn lợn thu về 30 tấn thóc, hàng vạn quả trứng và 20 tấn cá Phần lớn các hộ nông dân được tiếp cận với KHKT, các giống cây trồng đã nâng cao hiệu quả sản xuất, đặc biệt việc sản xuất lúa giống đem lại hiệu quả kinh tế cao, sản lượng lúa hàng năm trên 1100 tấn, năng suất bình quân 6,2- 6,5 tấn/ ha, sản lượng lạc gần 50 tấn, năng suất bình quân 2,8 tấn/ ha Đặc biệt HTX luôn dẫn đầu trong công tác sản xuất giống lúa cho toàn tỉnh, trong 3 năm gần đây HTX bán được hơn 400 tấn giống cho Công ty Giống cây trồng Hà Tĩnh và Viện cây Lương thực và Cây thực phẩm.

Có được kết quả trên, ngoài nỗ lực của bà con nông dân, Ban quản lý HTX thì LHH đóng một vai trò rất quan trọng trong việc làm cầu nối để đưa các tiến bộ kỹ thuật vào cơ sở, điều hoà, phối hợp tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành, các cấp

Trong thời gian triển khai, LHH đã tổ chức các hội thảo về giống lúa và nâng cao chất lượng phát triển thị trường thu hút sự tham gia của các Viện nghiên cứu, các sở ngành của tỉnh, huyện LHH cũng đã chú trọng việc áp dụng KHKT cho bà con thông qua các khoá tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm

Trong quá trình triển khai đề tài LHH đã tổ chức hơn 20 lớp tập huấn với gần 1000 lượt người tham gia, tổ chức 6 chuyến tham quan học tập kinh nghiệm nghiên cứu thị trường trên địa bàn toàn quốc Song song với các hoạt động trên, LHH đã kết nối để hỗ trợ ngoài đề tài cho xã và HTX các công trình công cộng, máy tính, sách kỹ thuật

Ngày 19/9/2008, LHH Hà Tĩnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết và chuyển giao cho địa phương Tại hội nghị, lãnh đạo các cấp đã đánh giá cao kết

Trang 21

quả của đề tài, đặc biệt là việc kết nối 4 nhà để phát triển NN - NT đồng thời nhấn mạnh việc phát triển, nhân rộng các mô hình sau khi đề tài kết thúc.

Từ khi LHH triển khai đề tài, HTX Yên Phúc có nhiều chuyển biến, quyền lợi của cán bộ, xã viên và nhân dân được đảm bảo Đặc biệt HTX đã đi đầu trong việc tiếp nhận và áp dụng các tiến bộ mới, xây dựng các mô hình để nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh Thời gian tới xã sẽ chỉ đạo để tiếp tục phát huy hiệu quả của mô hình bền vững,trong 4 năm gần đây năm nào HTX Yên Phúc cũng đều được nhận bằng khen, giấy khen của các cấp Yên Phúc là HTX nông nghiệp duy nhất trong tỉnh được nhận bằng khen của Bộ NN&PTNT, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam và bằng khen của Tỉnh uỷ về phong trào xây dựng HTX kiểu mẫu.

Tuy còn có một số hạn chế cần rút kinh nghiệm, nhưng đề tài một lần nữa khẳng định vai trò của việc áp dụng khoa học kỹ thuật, việc liên kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp trong việc phát triển NN - NT theo hướng CNH - HĐH

-Dự án xây dựng vùng bưởi đặc sản Phúc Trạch Địa điểm : huyện Hương Khê và Vũ Quang Vốn đầu tư :12,1 tỷ đồng

Nguồn vốn : ODA

Dự án xây dựng vùng bưởi đặc sản Phúc Trạch được triển khai từ cuối năm 2003 tại 4 xã phía Bắc của huyện và các xã lân cận của huyện Vũ Quang Sau hơn 5 năm triển khai, dự án đã thu hút đông đảo người dân tham gia.

Ban quản lý dự án tiến hành cho 170 hộ tham gia dự án vay gần 2,1 tỷ đồng, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã cấp đủ định mức 5 triệu đồng/ha cho những hộ tham gia dự án.

Năm 2008, 2 huyện Hương Khê và Vũ Quang phấn đấu trồng mới trên 100 ha cây bưởi Phúc Trạch đặc sản, nâng tổng diện tích bưởi lên 800 ha Tuy nhiên, dự án vẫn còn một số khó khăn như việc cung ứng giống còn chậm, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu cho các đơn vị, làm chậm tiến độ thực hiện Diện tích bưởi trồng thuần mới chiếm 40%, còn lại hầu hết đều trồng xen ghép trong các vườn tạp, ảnh hưởng tới chất lượng cây giống cũng như chất lượng quả về sau./.

-Dự án :Mô hình trồng hoa, cây cảnh - hướng đi của nông nghiệp đô thị Những năm gần đây, nghề trồng hoa để kinh doanh ở thị xã Hà Tĩnh phát triển khá mạnh từ các phường xã trong thị như: Thạch Quý, Tân giang,

Trang 22

Hà Huy Tập, Thạch Linh đây là nghề rất phù hợp với người dân nông nghiệp vùng đô thị Với đặc thù của nông nghiệp đô thị là quỹ đất canh tác ít, nếu chỉ đầu tư vào trồng lúa hay trồng các loại cây khác với khung thời vụ dài, năng suất lại thấp thì giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích thấp hơn nhiều so với trồng hoa cây canh Nếu đầu tư đúng quy trình kỹ thuật, lựa chọn giống chất lượng thì với giá bán tiêu thụ như hiện nay bình quân mỗi sào trồng hoa sẽ đạt từ 18-20 triệu đồng/sào (gấp 5-7 lần so với trồng lúa) Nếu có điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại trồng trong nhà lưới có mái che, đầu tư các loại hoa có giá thành cao như hoa Lay ơn, Hồng ý, Lili, đào nhật tân, lay ơn, cúc, hồng sẽ đạt từ 50-60 triệu đồng/hộ/năm, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

Đến nay, thị xã Hà Tĩnh đã có trên 80 hộ dân trồng hoa, hộ có diện tích lớn trồng từ 0,2- 1 ha diện tích trồng hoa đang từng bước mở rộng Hiện nay, việc cắm hoa, chơi hoa một thú vui tao nhã và ngày càng trở thành nhu cầu lớn của người dân Theo các chủ kinh doanh hoa cây cảnh ở thị xã thì hiện nay phần lớn các loại hoa đang bán trên thị trường chủ yếu nhập từ Hà Nội, Đà lạt, Nghệ An vì vậy việc trồng hoa ở thị xã Hà Tĩnh đã có thị trường tiêu thụ tại chỗ Đây là một lưọi thế rất lớn cho sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất của nông nghiệp, ngoài ra còn có thể xuất bán cho các huyện, thị xã trong toàn tỉnh

Phát triển nghề trồng hoa cây cảnh là một hướng đi thích hợp có nhiều triển vọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Thị xã Hà Tĩnh Tuy nhiên để trồng hoa cây cảnh ngày càng phát triển thì cần có một số chính sách ưu đãi cho các hộ trồng hoa như công tác quy hoạch để phát triển làng hoa, hỗ trợ giống, đầu tư khoa học kỹ thuật,

Mới đây thị xã Hà Tĩnh đã hình thành một tổ chức xã hội nghề nghiệp đó là Hội Sinh vật cảnh, là sân chơi dành cho những người trồng và kinh doanh hoa cây cảnh Đây chính là cầu nối để những người trồng hoa, chơi hoa, cây cảnh có dip gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và tạo cầu nối với các cơ quan khoa học kỹ thuật, quản lý cũng như tìm kiếm thị trường mới, tạo nên sự thuận lợi cho các hộ sản xuất và kinh doanh hoa, cây cảnh ở Hà Tĩnh, góp phần đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho các hộ nông dân.

-Dự án "cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010 Nguồn vốn : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với UBND Tỉnh

Hà Tĩnh là địa phương có đàn trâu khá lớn, theo số liệu của Sở Nông nghiệp&PTNT đến tháng 12-2007 toàn tỉnh có 109.780 con trâu, chủ yếu tập trung ở các huyện như: Can Lộc, Cẩm xuyên, Kỳ Anh Tuy nhiên,

Trang 23

trong một thời gian dài đàn trâu không được cải tạo nên chất lượng giống ngày càng thoái hoá, xuống cấp nghiêm trọng, vì vậy không đáp ứng cho nhu cầu cày kéo phục vụ sản xuất và giết thịt Hiện nay, nhu cầu sử dụng thịt trâu ngày càng tăng, do vậy việc cải tạo, nâng cao chất lượng đàn trâu là việc rất cần thiết Được sự hỗ trợ kinh phí của Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực hiện dự án "Cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010" cho 10 tỉnh, gồm: Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Với mục tiêu của Dự án là nâng cấp giống trâu thương phẩm (trâu thịt) từ 10-15%, bằng hình thức bình tuyển những con trâu đực tốt, có khối lượng từ 450 kg trở lên cho phối giống với trâu cái tạo ra con trâu F1 có chất lượng, sản lượng thịt cao Để dự án thực hiện có hiệu quả cao Sở Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Trung tâm giống chăn nuôi Hà Tĩnh phối hợp với Phòng nông nghiệp và PTNT các huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh triển khai hạng mục của dự án Đến nay, Trung tâm đã tổ chức 2 lớp tập huấn, thời gian 3 ngày cho cán bộ phòng nông nghiệp các huyện và bình tuyển 60 con trâu đực, 3.000 con trâu cái ở các địa phương trên, đồng thời cán bộ kỹ thuật Trung tâm còn hướng dẫn nông dân trồng cỏ, chế biến thức ăn và các biện pháp phòng chống một số bệnh thường gặp ở đàn trâu Các hộ có trâu tham gia dự án sẽ được hỗ trợ theo chính sách phát triển chăn nuôi của tỉnh Theo kế hoạch của dự án đến năm 2009 sẽ tạo ra được đàn trâu có chất lượng tốt phục vụ công tác cày kéo và giết thịt Dự án đã giúp cho người dân bảo tồn được những đặc tính quý, nâng cao chất lượng của đàn trâu địa phương, đặc biệt tạo ra một phương thức sản xuất mới cho người chăn nuôi trâu thịt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và giúp nông dân xoá đói, giảm nghèo./.

-Dự án sản xuất cây ăn quả sạch theo mô hình hộ gia đình

Cây ăn quả có múi ở Hà Tĩnh là loại cây có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Hà Tĩnh Đặc biệt cây bưởi Phúc Trạch và cam Bù - Hương Sơn Tuy nhiên các vườn cây ăn quả có múi nói chung đang có chiều hướng thoái hoá Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do cây giống không đảm bảo chất lượng, tình hình sâu bệnh gây hại ngày càng gia tăng

Từ đặc điểm trên, để thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh việc xây dựng mô hình sản xuất giống cây ăn quả có múi sạch bệnh đảm bảo chất lượng phục vụ sản xuất là vấn đề hết sức cần thiết

Lãnh đạo tỉnh đã có biện pháp chuyển giao tiến bộ KHKT, đưa nghề trồng cây ăn quả trở thành nghề sản xuất mũi nhọn của huyện Hương

Trang 24

Khê Giúp người dân tiếp cận với phương thức sản xuất giống cây ăn quả theo công nghệ mới, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu sang phương thức sản xuất khoa học tiên tiến, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân trong vùng

Các công tác thiết kế xây dựng nhà lưới có mái che trực xạ, mô hình vườn ươm có quy mô 1000m2, các biện pháp đảm bảo các điều kiện để sản xuất giống cây ăn quả: Hệ thống điện, nước tưới tiêu, bể chứa phân… được thực hiện Đồng thời tỉnh cũng phối hợp với Viện nghiên cứu rau quả tổ chức sản xuất giống cây ăn quả (bưởi Phúc Trạch, cam các loại) đảm bảo chất lượng cao, để cung ứng phục vụ sản xuất

Sau một thờI gian vườn ươm 1 năm đã xuất từ 800 đến 1 vạn cây, cung cấp cây giống cho địa phương trồng mới từ 20-25 ha và cung cấp cho một số vùng lân cận Lợi nhuận kinh tế của mô hình thu được từ 20-25 triệu đồng/năm từ sản xuất cây giống

Được biết lãnh đạo tỉnh sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ nhân rộng mô hình vườn sản xuất giống cây ăn quả đảm bảo chất lượng làm giống phục vụ chương trình phát triển cây ăn quả trên địa bàn và hỗ trợ mở lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT trồng cây ăn quả cho người dân, đối với cây ăn quả thời gian đầu tư thực hiện dự án 2 năm tỉnh tiếp tục đầu tư để người dân có điều kiện tích luỹ thêm được nhiều kiến thức hơn.

-Dự án phát triển đồi chè xuất khẩu tại các huyện phía Tây

Bắt đầu triển khai thực hiện :2002 Tổng mức vốn : 5 triệu USD

Nguồn vốn : vay WB

Năm 2008, Hà Tĩnh đã xuất khẩu khoảng 6.000 tấn chè búp khô, đạt kim ngạch 4,5-5triệu USD, chiếm 2,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh; thị trường chính vẫn là các nước Trung Đông, EU, ASEAN, Mỹ, Nga, Đài Loan

Để đạt con số trên, tỉnh đã tiến hành mở rộng vùng nguyên liệu, tập trung trồng các giống chè chất lượng cao để cải tạo quỹ gen chè và giống chè hiện nay Bên cạnh đó, cải tiến cơ bản cơ cấu phân bón, trồng cây xanh, cây bóng mát theo phương thức kết hợp nông lâm; cải tạo hệ thống canh tác, chú trọng công tác thủy lợi để đưa diện tích tưới vào thâm canh cao; đồng thời thực hiện chương trình khuyến nông từ khâu chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái và chế biến chè

Trang 25

Về chế biến sản phẩm, các công ty xuất khẩu chè cải tạo nâng cấp thiết bị, đổi mới dây chuyền công nghệ chế biến chè để cân đối năng lực sản xuất; tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ thuật và công nhân chế biến chè

Để tạo lập và mở rộng thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp kinh doanh chè thực hiện phương châm “chất lượng là sống còn, khách hàng là thượng đế”, coi trọng chữ tín trong quan hệ buôn bán với bạn hàng, tăng cường tiếp thị, quảng cáo giới thiệu thương hiệu sản phẩm, đa dạng hóa hình thức kinh doanh.

Chè được xem là cây công nghiệp mũi nhọn và trở thành sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Khí hậu Bắc Trung Bộ khiến chè ở Hà Tĩnh có hàm lượng chất tanin cao nên chè thành phẩm có vị chát đậm, tạo nên sự khác biệt với chè ở các vùng khác

Sản phẩm chế biến của tỉnh là chè đen cánh nhỏ, chè đen cánh to và chè xanh với tỷ lệ khoảng 70% và 30% chè xanh tùy theo thị trường được các nước ưa chuộng Hiện tổng diện tích chè ở Nghệ An là gần 3.000ha, tập trung ở các huyện Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn và rải rác ở một số huyện khác

Thời gian qua, nhiều tiến bộ khoa học đã được áp dụng nhằm phát triển ngành chè như tăng cường các biện pháp thâm canh, thay thế giống chè cũ cho năng suất thấp trồng bằng hạt sang trồng các loại chè mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, nhân giống bằng phương pháp dâm hom đã được áp dụng

Đến nay, tỷ lệ chè giống mới như PH1, PH2 trồng bằng phương pháp dâm hom đã đạt trên 90% diện tích chè toàn tỉnh, năng suất đạt 76,12 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt trên 17.000 tấn, sản lượng chè khô đạt trên 3.000 tấn Tổng công suất của các cơ sở chế biến chè trong toàn tỉnh đạt 162 tấn chè búp tươi/ngày

Hiện toàn tỉnh có 3 dây chuyền chế biến chè đen và 11 dây chuyền chế biến chè xanh Với tổng năng lực chế biến 73 tấn chè tươi/ngày, Công ty Đầu tư phát triển Chè Hà Tĩnh đang giữ vai trò chủ đạo trong trồng và chế biến chè ở Hà Tĩnh

4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu chè của tỉnh đạt gần 1200 tấn, giá trị xuất khẩu đạt gần 1,4 triệu USD, đạt 32% kế hoạch và tăng 80,13% so với cùng kỳ năm 2008.

Trang 26

-Sản xuất nhiều giống lỳa cho năng suất cao và khỏng bệnh tốt

Trung tõm giống cõy trồng Hà Tĩnh đó sản xuất nhiều giống lỳa cho năng suất cao và cú khả năng khỏng bệnh tốt, giỳp nhõn dõn trong toàn tỉnh thõm canh tăng năng suất.

Vụ đụng xuõn vừa qua, Trung tõm giống cõy trồng đó cung ứng nhiều giống lỳa tốt cú thể trồng trờn cỏc đồng ruộng khụ hạn, thớch hợp với điều kiện thổ nhưỡng ở địa phương Hà Tĩnh như: giống P2 90, SL 12, AC 10, P6, BC 15 và CH 207 Cỏc giống lỳa này cú thời gian sinh trưởng phỏt triển ngắn và cho năng suất cao từ 65 đến 70 tạ/ha Giống lỳa này được Trung tõm trồng khảo nghiệm ở huyện Đức Thọ, Cẩm Xuyờn và Can Lộc cho thấy khả năng chịu hạn và khỏng bệnh rất tốt Trung tõm đó cung ứng hàng tạ giống về cỏc địa phương Ngoài ra , Trung tõm cũn sản xuất cỏc giống lỳa xuõn muộn PC 6, TB R1, TL 6, DB 6 và Khang dõn đột biến Giống lỳa xuõn muộn này được bố trớ ở vựng thường bị mưa lũ và được nhõn dõn cỏc xó vựng vựng ngoài đờ Đức Thọ, Nghi Xuõn gieo trồng chạy lũ Trong vụ đụng xuõn vừa qua, đợt rột đậm kộo dài đó làm hàng chục ngàn hộc ta xuõn muộn trong tỉnh Hà Tĩnh chết rột, Trung tõm giống cõy trồng đó kịp thời cung ứng hơn 300 tạ giống về cỏc địa phương khắc phục hậu quả, gieo trồng lại diện tớch bị hư hại.

Cựng với nghiờn cứu, sản xuất giống lỳa cú năng suất cao và khả năng khỏng bệnh tốt, Trung tõm giống cõy trồng Hà Tĩnh đó phục trỏng cỏc giống IR 1820, xuõn mai 12, nếp IR 352, Xi 23 và TH 1 phục vụ hai vụ đụng xuõn và hố thu; sản xuất cỏc giống lạc, khoai lang và cỏc loại hoa màu khỏc cho năng suất cao phục vụ nhõn dõn trong tỉnh./.

3 Những thuận lợi khú khăn và tồn tại của cụng cuộc đầu tư phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn ở Hà Tĩnh

3.1 Thuận lợi

Hà Tĩnh là tỉnh cấu tạo đất trồng khỏ màu mỡ , tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ đa dạng, cộng với việc người dõn nơi đõy sống chủ yếu bằng nghề nụng nghiệp lõu đời, chịu thương chịu khú và cú nhiều kinh nghiệm trong nụng nghiệp

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đợc áp dụng rộng rãi vào trong sản xuất: sử dụng nhiều giống lúa mới trong sản xuất nông nghiệp: giống lúa, ngô có năng suất và giá trị cao nh giống lúa lai1, các giống vật nuôi nh lợn hớng nạc theo công nghệ PIC,

- Ngành đợc sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, các ngành có liên quan, tạo điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, các chính

Trang 27

sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp Trong những năm vừa qua, tỉnh đã đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn bằng nguồn vốn chủ yếu của ngân sách nh các công trình thuỷ lợi, giao thông, nớc sạch Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp đợc thực hiện nh khuyến nông, trợ giá gốc, bảo vệ thực vật, cho vay với lãi suất u đãi

3.2 Khú khăn và tồn tại

-Khú khăn trong cơ giới hoỏ nụng nghiệp

Đẩy mạnh cơ giới hoỏ nụng nghiệp la một trong những yờu cầu bức thiết, nhất là trong thời buổi hiện nay, tuy nhiờn thống kờ cho thấy hiện nay trờn toàn tỉnh cú chưa đến 100 mỏy gặt đập liờn hợp, khoảng 250 mỏy gặt xếp dóy, chỉ đảm bảo thu hoạch khoảng 15% diện tớch lỳa, 85% cũn lại phải chịu thất thoỏt với tỉ lệ khoảng 10-12%.Điều mà hầu hết nụng dõn quan tõm trong thời điểm này là giỏ mỏy múc vẫn cũn ở mức cao vỡ đa số là hàng ngoại nhập, muốn mua mỏy gặt đập liện hợp thu hoạch lỳa để giảm bớt chi phớ mà chất lượng, năng suất được nõng cao nhưng khụng cú vốn để mua.Do vậy cứ mỗi mựa thu hoạch lại rơi vói nhiều tỉ đồng

Cú điều đa số nụng dõn đến giờ vẫn chưa mua được chiếc mỏy gặt đập liờn hợp vỡ hàng ngoại thỡ quỏ cao, cũn hàng Việt nam thỡ khú tỡm được loại nào ưng ý

-Ngành trồng mớa đang dần biến mất

Gần chục năm qua, vựng nguyờn liệu mớa của tỉnh ngày càng thu hẹp, mặc dự đó cú nhiều cơ chế chớnh sỏch ưu đói cho người trồng mớa

Linh Cảm – vựng trọng điểm mớa của tỉnh trước đõy là những cỏnh đồng mớa xanh ngỳt ngàn dọc bờ sụng La ,bõy giờ chỉ thấy đõy đú đỏm mớa trồng xen lẫn với sắn, chuối, lạc, lỳa… Việc đầu tư chăm súc diện tớch mớa cũn lại cũng hạn chế, cộng với sõu bệnh ( bị bệnh chồi cỏ) nờn diện tớch, năng suất mớa đều giảm Nhà mỏy đường Linh Cảm cũng phải đúng cửa, người dõn trồng mớa thưa thớt dần Lói khụng được bao nhiờu Cõy mớa khụng hiệu quả thỡ người chuyển sang trồng cõy khỏc Nụng dõn thỡ vậy thụi, cỏi gỡ lợi thỡ làm Chỗ nào chủ động được nước thỡ trồng lỳa, trồng hoa màu khỏc lợi hơn…” Trồng mớa trước đõy được coi là một ngành cú tiềm năng thỡ bõy giờ lại đang trờn đà suy kiệt

-Khú khăn trong thu hỳt vốn đầu tư

Đõy là vấn đề nổi cộm nhất và cú vai trũ quan trọng nhất Nhu cầu đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn rất lớn nhưng số vốn lại nhỏ giọt Theo Sở KH và ĐT trong những năm qua, cú rất nhiều dự ỏn đầu tư nước ngoài vào Hà Tĩnh Tuy nhiờn, đầu tư nước ngoài vào ngành nụng lõm nghiệp chỉ cú 5 dự ỏn, quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh 1,5 triệu USD Hiện tại khu vực NNNT đang cú mõu thuẫn giữa nhu cầu đầu tư quỏ lớn nhưng số vốn đăng ký đầu tư vào NNNT lại chiếm tỷ trọng nhỏ, cơ cấu kinh tế của khu

Ngày đăng: 04/09/2012, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

chung tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. - Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH (2).DOC
chung tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đạt đợc những kết quả đáng khích lệ (Trang 5)
Bảng 2:Đúng gúp của cỏc ngành vào tăng trưởng - Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH (2).DOC
Bảng 2 Đúng gúp của cỏc ngành vào tăng trưởng (Trang 6)
2.1. Tình hình đầu t nói chung tại tỉnh Hà Tĩnh. - Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH (2).DOC
2.1. Tình hình đầu t nói chung tại tỉnh Hà Tĩnh (Trang 9)
Như hai bảng trờn ta thấy vốn đầu tư vào Hà Tĩnh trong những năm qua là rất lớn, vựot mức rõt nhiều lần so với những năm trước - Xây dựng mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH (2).DOC
h ư hai bảng trờn ta thấy vốn đầu tư vào Hà Tĩnh trong những năm qua là rất lớn, vựot mức rõt nhiều lần so với những năm trước (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w