Hoa văn trên gốm sứ korea thời joseon (1392 1910)

108 0 0
Hoa văn trên gốm sứ korea thời joseon (1392 1910)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC ★ NGUYỄN XUÂN THÙY LINH HOA VĂN TRÊN GỐM SỨ KOREA THỜI JOSEON (1392 - 1910) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 \ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC ★ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 HOA VĂN TRÊN GỐM SỨ KOREA THỜI JOSEON (1392 - 1910) GVHD: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG HVTH: NGUYỄN XUÂN THÙY LINH MSHV: 0305150813 \ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Hoa văn gốm sứ Korea thời Joseon (1392 1910)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu có vấn đề gì, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đông phương học, đặc biệt PGS.TS Hoàng Văn Việt – nguyên Trưởng khoa Đông phương học giảng viên tham gia giảng dạy suốt thời gian học tập, xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Thắng tận tình hướng dẫn cho tơi phương pháp nghiên cứu, gợi mở hướng thực chỉnh sửa suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Bộ môn Hàn Quốc học, nơi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trì nh thực hiện luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp động viên chia sẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Thùy Linh MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài CHƢƠNG TỐNG QUAN VỀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THỜI JOSEON (1392 - 1910) VÀ GỐM SỨ THỜI JOSEON 11 1.1 Tổng quan văn hóa thời Joseon (1392 - 1910) .11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội thời Joseon (1392 - 1910) 11 1.1.2 Văn hóa nghệ thuật Korea thời Joseon 20 1.2 Khái quát nghệ thuật gốm sứ Korea thời Joseon (1392 - 1910) 26 1.2.1 Gốm sứ Korea trước thời Joseon (khoảng 3000 năm tr.CN đến cuối kỷ XIII) 26 1.2.1.1 Gốm sứ địa 26 1.2.1 Đồ gốm Hàn Quốc ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa 30 1.2.2 Gốm sứ Korea thời Joseon (1392 - 1910) 34 CHƢƠNG CÁC LOẠI GỐM SỨ TIÊU BIỂU THỜI JOSEON (1392 - 1910) 38 2.1 Gốm Pun-cheong-sa-gi (분청사기, phấn sa khí, gốm men xanh xám) .38 2.1.1 Bối cảnh đời gốm Pun-cheong-sa-gi 38 2.1.2 Các loại gốm Pun-cheong-sa-gi .41 2.1.2.1 Sang-gam-pun-cheong (상감분청, tượng khảm phấn thanh) 41 2.1.2.2 In-hwa-pun-cheong (인화분청, in hoa phấn thanh) 42 2.1.2.3 Pak-ji-pun-cheong (박지분청, bác địa phấn thanh) 43 2.1.2.4 Um-gak-pun-cheong (음각분청, âm khắc phấn thanh) 44 2.1.2.5 Cheol-hwa-pun-cheong (철화분청, thiết hoa phấn thanh) kwi-yalpun-cheong (귀얄분청, quy vân phấn thanh) 44 2.2 Baek-ja (백자, bạch sứ, sứ trắng) 46 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Baek-ja 46 2.2.2 Các loại Baek-ja .49 2.2.2.1 Sun-baek-ja (순백자, sứ trắng trơn) 49 2.2.2.2 Cheong-hwa-baek-ja (청화백자, hoa bạch sứ, sứ trắng hoa lam) 54 2.2.2.3 Cheol-hwa-baek-ja (철화백자, thiết hoa bạch sứ, sứ trắng hoa văn màu sắt) 57 2.2.2.4 Jin- sa baek-ja (진사백자, sứ trắng hoa văn màu đồng) 58 2.2.2.5 Sang-gam baek- ja (상감백자, sứ trắng khảm dát) 59 CHƢƠNG CÁC LOẠI HOA VĂN TRÊN GỐM SỨ KOREA THỜI JOSEON (1392 - 1910) 61 3.1 Hoa văn động vật 62 3.1.1 Long văn (hoa văn rồng) 62 3.1.2 Ngư văn (hoa văn cá) 67 3.1.3 Điểu văn (hoa văn chim) 71 3.1.4 Hổ văn (Hoa văn hổ) 75 3.2 Hoa văn thực vật 76 3.2.1 Lan thảo văn (hoa văn hoa lan) .77 3.2.2 Liên hoa văn (hoa văn hoa sen) .79 3.2.3 Hoa văn Hoa trung tứ quân tử: mai lan cúc trúc .83 3.3 Nhóm hoa văn phong cảnh 85 3.3.1 Hoa văn sơn thủy 85 3.3.2 Hoa văn cảnh sinh hoạt 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 100 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đồ gốm người phát minh từ sớm, loại đồ dùng thiết yếu đời sống xã hội, gắn liền với truyền thống phương thức sản xuất cư dân Theo thời gian, nguyên vật liệu cách chế tác đồ gốm ngày trở nên đa dạng tinh xảo hơn, nâng đồ gốm từ vật dụng sinh hoạt hàng ngày trở thành loại hình nghệ thuật đặc sắc Nhiều loại gốm sứ nhiều dân tộc, quốc gia tiếng, lan rộng người dân toàn giới đón nhận u thích Ở khu vực châu Á, nhắc đến gốm sứ, người ta nghĩ đến dòng gốm sứ tiếng gốm đỏ Trung Hoa, gốm ốp đồng Nhật Bản, gốm men lam Bát Tràng (Việt Nam), gốm Celadon Goryeo (Korea)… Người thực đề tài người học chuyên ngành Hàn Quốc học, có nhiều mối quan tâm đến đất nước Hàn Quốc nói riêng bán đảo Triều Tiên nói chung Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, bán đảo Triều Tiên có văn hóa nghệ thuật phong phú vô đặc sắc Nổi bật loại hình nghệ thuật cư dân Korea giới biết đến nghệ thuật gốm sứ Xuất bán đảo Triều Tiên từ thời đồ đá gốm sứ Korea trải qua bước thăng trầm để định hình phát triển Đặc biệt, thời Joseon (조선 1392 -1910) (có sách phiên âm Choson hay Chosun) thời kỳ mà gốm sứ Korea có nhiều bước biến chuyển nhất, có lúc tưởng chừng bị mai “cuộc chiến tranh gốm” người Nhật Bản gây Tuy nhiên, thời kì này, gốm sứ Korea có đa dạng hóa mặt hoa văn trang trí hình dáng Tiếp thu kỹ thuật trang trí từ gốm Trung Hoa, người thợ gốm Korea khéo léo chạm khắc hay tô vẽ hoa văn đa chủ đề đa phong cách lên bề mặt gốm sứ, lúc đưa gốm sứ trở thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có vai trị khơng nhỏ văn hóa nghệ thuật Korea đương thời Những hoa văn gốm sứ Korea thời Joseon không mang ý nghĩa trang trí mà cịn có ý nghĩa thể nguyện vọng, mơ ước người Hàn Chính bị hút nét độc đáo phong phú hoa văn trang trí gốm sứ Korea thời Joseon mà chọn thực đề tài “Hoa văn gốm sứ Korea thời Joseon (1392 – 1910)” để tìm hiểu sâu rộng hoa văn Ngoài ra, mong muốn cung cấp thêm vài kiến thức loại hình nghệ thuật gốm sứ văn hóa Triều Tiên cho quan tâm Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài viết kế thừa thành nghiên cứu gốm sứ Korea trước Việt Nam nước ngồi, tập hợp kiến thức có sẵn để hồn thành viết có trật tự khoa học, đồng thời vận dụng kiến thức tiếp thu thân, đưa nhận định hoa văn gốm sứ Korea Mục đích thực đề tài tác giả nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu thân, đồng thời nhằm cung cấp phần kiến thức hoa văn gốm Korea thời Joseon loại hình nghệ thuật gốm sứ Korea - vốn chưa có nhiều nghiên cứu Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài nêu tên gọi hoa văn gốm sứ Korea thời Joseon (1392 – 1910) Theo đó, chúng tơi xác định nội dung tìm hiểu thể loại, ý nghĩa nhóm hoa văn loại gốm sứ tiêu biểu Korea vào thời Joseon, đồng thời có mối liên hệ so sánh đối chiếu với hoa văn gốm trước sau thời Joseon, với gốm sứ nước khác mà Korea chịu ảnh hưởng, gây ảnh hưởng có nét tương đồng Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Đề tài thực dựa phương pháp tiếp cận hệ thống liên ngành, tiếp cận hoa văn gốm sứ Korea thời Joseon trước hết xem chúng loại hình hoa văn hội họa, hoa văn chạm trổ gốm đồng thời nghiên cứu chúng mối quan hệ với lĩnh vực khác lịch sử, khảo cổ, xã hội, văn hóa… Đề tài dựa phương pháp phân tích – tổng hợp, so sánh đối chiếu với hoa văn gốm sứ Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam để làm rõ ảnh hưởng tác động qua lại lẫn chúng làm bật đặc trưng hoa văn gốm sứ Korea thời Joseon Do có khả đọc hiểu tiếng Hàn nên bên cạnh nguồn tài liệu tiếng Anh tiếng Việt, chủ yếu thu thập tài liệu tiếng Hàn, bao gồm sách, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, chuyên đề nghiên cứu, báo, tạp chí liên quan đến gốm sứ, hoa văn gốm sứ, mỹ thuật, văn hóa, lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đây, bán đảo Triều Tiên có nhiều cơng trình nghiên cứu gốm sứ hoa văn gốm sứ Tuy nhiên, đến năm 1910, Nhật Bản tiến hành xâm lược Triều Tiên hầu hết cơng trình bị người Nhật thiêu hủy Sau Chiến tranh giới thứ hai bán đảo Triều Tiên (mà chủ yếu Hàn Quốc), nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu nghiên cứu lại nghệ thuật Nhiều học giả cho tiến hành tìm kiếm di khảo cổ, khai quật mộ cổ để nghiên cứu hoa văn, nguyên liệu cách chế tác gốm sứ cổ Đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu gốm sứ Korea thời Joseon, bật phải kể đến hai tác phẩm “Ba mươi năm nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Triều Tiên: Gốm sứ” tác giả Kim Jea Yeol xuất năm 1960 tác phẩm “Những nghiên cứu ngành gốm sứ cuối thời Joseon” tác giả Song Chan Sik xuất đầu thập niên 70 kỷ XX Trong tác phẩm“Ba mươi năm nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Triều Tiên: Gốm sứ”, tác giả Kim tổng kết lại danh sách di khảo cổ gốm sứ khai quật được, danh sách chi tiết loại gốm sứ, nguyên liệu, cách chế tác, hoa văn trang trí ý nghĩa nhóm hoa văn ba mươi năm từ 1880 – 1910 Tác giả khẳng định hình ảnh xuất tranh nghệ nhân đưa mặt gốm sứ sản phẩm thủ công khác thêu, đan… Trong tác phẩm “Những nghiên cứu ngành gốm sứ cuối thời Joseon”, tác giả Song Chan Sik Hoa văn trang trí gốm sứ Joseon đa dạng phong phú xoay quanh ba nhóm hoa văn hoa văn động vật, hoa văn thực vật hoa văn phong cảnh Nhóm hoa văn động vật thường thấy nhóm long vân (hoa văn rồng), ngư văn (hoa văn cá), hổ văn (hoa văn hổ), điểu văn (hoa văn chim) Mỗi vật tượng trưng cho hình ảnh, ví dụ rồng tượng trưng cho quyền uy, hổ tượng trưng cho lòng dũng cảm, cá chép tượng trưng cho may mắn… Nhìn chung nhóm hoa văn động vật khơng có thay đổi nhiều chủ đề, thể loại phong cách trang trí, thường hình ảnh kết hợp văn học từ Trung Quốc với tính cách riêng dân tộc Hàn Bởi quan sát hoa văn động vật gốm sứ Joseon, có cảm giác “vừa giống lại vừa khơng giống với hoa văn gốm sứ Trung Hoa thời” Nếu nhóm hoa văn động vật giữ nguyên qua năm nhóm hoa văn thực vật lại có “nhường chỗ”, hình ảnh thường thấy gốm sứ Joseon thường hoa lan, hoa sen, Hoa trung tứ quân tử mai, lan, cúc, trúc, hay nhóm hoa cỏ phức hợp thập trường sinh Điều đáng lưu ý nghiên cứu hoa văn thực vật thời Joseon hoa văn hoa sen mà nguyên nhân xuất phát từ việc thay đổi hệ thống tư tưởng Nho giáo vào thời Joseon trở thành hệ tư tưởng chính, với xích Phật giáo mạnh mẽ Những hình ảnh tượng trưng hay màu sắc gắn liền với Phật giáo khơng cịn ưa chuộng trước Hoa văn hoa sen, vốn hoa văn thực vật sử dụng nhiều thời Goryeo, sang thời Joseon trang trí đơn giản, khơng cịn cầu kì chi tiết xuất Celadon Goryeo Thay vào đó, nhóm hoa văn đại diện cho tính cách Nho sĩ hoa lan, hoa cúc lại ưa chuộng nhiều Nhóm hoa văn phong cảnh trước chưa đưa vào gốm sứ nhiều, trước đó, phong cảnh đề tài thường xuyên hội họa, đến thời Joseon trở thành chủ đề dùng trang trí gốm sứ nhiều người đón nhận yêu thích Nhóm hoa văn phong cảnh thường theo hai khuynh hướng nhằm đáp ứng cho hai nhu cầu khác Hoa văn sơn thủy hay mơ típ Tiêu tương bát cảnh đáp ứng nhu cầu thưởng thức, ngắm nghía trưng bày, đó, hoa văn cảnh sinh hoạt lại 90 miêu tả hình ảnh đời thường, đáp ứng nhu cầu sử dụng thưởng thức Nhóm hoa văn sinh hoạt đời muộn, vào khoảng đầu kỉ XIX nhanh chóng lan rộng lị gốm Có nhiều cảnh sinh hoạt chép lại từ tranh họa sĩ tiếng vẽ tranh sinh hoạt thời Kim Hong Do, Shin Yung Bok… tạo “làn gió mới” cho nghệ thuật gốm sứ Tiếp thu nhiều kỹ thuật chế tác, cách tạo hình mơ típ hoa văn từ gốm sứ Trung Hoa, nhưng, hoa văn mà thợ gốm vào trang trí gốm sứ Joseon lại có đặc trưng riêng, phản ánh hồn dân tộc Hàn Gốm sứ Joseon dung hịa “vay mượn” từ gốm sứ Trung Hoa truyền thống làm nghề dân tộc đời sản phẩm hoàn hảo 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, TẠP CHÍ A Tiếng Việt Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học trường Đại học Quốc gia Seoul, Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học Seoul, 2004 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Tp HCM, Gốm Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tp HCM, Nxb Trẻ, 1999 Bùi Minh Trí- Kerry Nguyễn Long, Gốm hoa lam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 Hồng Xn Chính, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 2011 Hwang Gi Yeon, Trịnh Cẩm Lan, Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Lee Ki Baik, Korea xưa nay: Lịch sử Hàn Quốc tân biên,Nxb Đại học Quốc gia, 2002 Lê Quang Thiêm, Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn Quốc , NXB Văn học Hà Nội, 1998 Lưu Tuấn Anh, Núi nước tranh sơn thủy Korea, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 2011, tr 122 – tr 135 Nguyễn Đình Chiến- Phạm Quốc Quân, 2000 năm gốm Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 2005 10 Nguyễn Đình Chiến, Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn , kỷ XVXIX, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất bản, 1999 11 Nguyễn Khắc Xuân Thi, Gốm sứ Trung Hoa kỷ XIX xuất sang Việt Nam tác động nó, Luận văn Thạc sĩ, năm 2009 12 Nguyễn Long Châu, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Giáo Dục, 2000 92 13 Nguyễn Ngọc Thơ, Gốm sứ Trung Hoa thời Minh Thanh – Tập 1: Hoa văn rồng phụng, NXB Đà Nẵng, 2007 14 Nguyễn Thị Thu Trúc, Tượng quần thể tiểu tượng gốm miếu Thiên Hậu – Hội quán Tuệ Thành, Luận văn Thạc sĩ, 2007 15 Nguyễn Thương Huyền, Vài nét dòng sứ trắng thời đại Choson bán đảo Triều Tiên Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, kỳ 1(2007).NXB Viện nghiên cứu Đông Bắc Á ,2007 16 Nguyễn Tiến Lực, Đối sách Việt Nam Triều Tiên với “Trật tự Hoa-Di” Trung Quốc – Trường hợp nhà Nguyễn (Việt Nam) nhà Lý (Hậu Choson), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 2013, tr 88 – tr 98 17 Nguyễn Văn Thủy, Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỷ XIX đến năm 1975, Luận văn Thạc sĩ, 2008 18 Nguyễn Xuân Thùy Linh, Hoa văn thực vật gốm sứ Goryeo (Korea) Lý –Trần (Việt Nam), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 2013, tr 555 – tr 566 19 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc, Gốm Bát Tràng kỷ XIV-XIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 1995 20 Tăng Bá Hoành ( chủ biên), Gốm Chu Đậu, Kinh Book, 1999 21 Trần Khánh Chương, Nghệ thuật gốm sứ Việt Nam, Nxb Hội Mỹ thuật Việt Nam, 1990 22 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần thứ 4), NXB Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, 2006 23 Trần Thị Thu Lương, Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, NXB Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM, 2011 93 24 Vương Hồng Sển, Khảo đồ sứ Trung Hoa Từ đồ đất nung qua đến đồ gốm đến đồ sành, Nxb Giáo Dục, 1971 B Tiếng nƣớc ngồi 25 Ahn Hwi Joon, Mĩ thuật Văn hóa Hàn Quốc, 한국의미술과문화, NXB Shi Gong Sa, 2000 26 Bang Byeong Seon, Nghiên cứu sứ trắng giai đoạn hậu kỳ Joseon, 조선후기 백자연구, Nxb Il Ji, 2000 27 Bang Byeong Seon, Lịch sử gốm sứ Joseon qua Vương triều thực lục, 왕조실록을 통해본 조선도자사, Nxb Đại học Goryeo, 2005 28 Bang Byeong Seon, Tình cảm người dân Joseon quan màu trắng, 순백으로 빚어낸 조선의 마음, Nxb Dol Bae Gae, 2002 29 Choi Byeong Shik, Đặc trung thẩm mĩ nghệ thuật dân gian thời Joseon, Tạp chí nghiên cứu Triết học phương Đông, tập 31, 2002, tr 109- tr 138 30 Choi Jin Sook, Sứ trắng Joseon góc nhìn văn hóa mỹ thuật, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kyo Won Hàn Quốc, 2004 31 Choi Sun Woo, Vẻ đẹp đồ thủ công chúng ta, 나는 내것이 아름답다, Nxb Hak Go Jae, 2002 32 Choi Yun Kyeong, Nghiên cứu nghệ thuật tạo hình sứ trắng thời Joseon, 조선백자의 조형적 연구, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nữ Ehwa, 2000 33 Gard Clark, Góc nhìn nghệ thuật gốm sứ, 도자예술의새로운시각, NXB Mi Jin, 1986 34 Ha Yong Deuk, Tâm lý màu sắc màu sắc truyền thống người Hàn Quốc, 한국인의 전통색과 색채심리, Nxb Myeong Ji, 1992 35 Han Young Woo: A review of Korean history, Vol 1, 2, 3, Kyongsaewon Publishers, Gyeonggido, Korea, 2010 36 Hong Seon Pyo, Lịch sử Hội họa thời Joseon, 조선시대회화사론 Nxb Mun Ye, 1999 94 37 Hyeo Gyun, Chủ đề ý nghĩa tượng trưng mĩ thuật truyền thống Hàn Quốc, 전통미술의 소재와 상징, Nxb Kyo Bo Mun Go, 1992 38 Im Dong Kweon, Tham cứu văn hóa dân gian 민족문화탐구, Nxb Minsokwon, 2001 39 Itoh Ikutaro, Korean Ceramics from the Museum of Orietal Ceramics, Osaka, The MetropolitanMuseum of Art, 2000 40 Jang Nam Won, Nghiên cứu sứ trắng hoa lam kỷ XVIII, 18 세기 청화백자의 연구, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nữ Ehwa, 1989 41 Jang Seong Ryong, Nghiên cứu vẻ đẹp sứ trắng thời Joseon, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ke Myeong, 2001 42 Jang Seong Ryong, Nghiên cứu thị hiếu gốm sứ người theo phái thực học hậu kỳ Joseon, 조선후기 실학자이 도자인식에 관한 연구, Hội thảo Nghệ thuật Hàn Quốc lần 5, số 2, 2002, tr 169- tr 190 43 Jeon Heung Shik, 전흥식(2001), Tìm hiểu tính hội họa vẻ đẹp Hàn Quốc hoa văn gốm Pun-cheong-sa-gi, 분청사기문양의 회화성과 한국적 미감의조명, Luận văn thạc sĩ, Đại học Goryeo, 2001 44 Jeong Dong Hun, Từ điển thuật ngữ nghệ thuật gốm sứ Hàn Quốc, 도자예술용어사전, Nxb Wolgan Ceramics, 1996 45 Jeong Myong Ho (chủ biên), Đồ đất nung 옹기, Nxb Daewonsa, 1995 46 Jo In Gyu, Lịch sử mĩ thuật Joseon, 조선미술사 Nxb Hak Min, 1993 47 Jo Jin Hee, Nghiên cứu trình phát triển vẻ đẹp sứ trắng thời Joseon, 조선시대 백자의 변천과정과 미감에 관한 연구, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kyunghee, 2002 48 Jo Seong Jin, Nghiên cứu vẻ đẹp đặc trưng gốm Pun-cheong-sa-gi, 분청사기의 미감적 특징 연구, Luận án tiến sĩ, Đại học Mữ Sook Myeong, 2001 95 49 John Stevenson and John Guy, Vietnamese Ceramics: A separate tradition, Chicago, Art Media Resources with Avery Press, 1997 50 Kang Jae Yeong, Sứ trắng Joseon mĩ thuật Hàn Quốc đại, 조선백자와 한국현대미술, Bảo tàng gốm Joseon, 2003 51 Kang Kyeong Sook, Lịch sử gốm sứ Hàn Quốc, 한국도자사 NXB Il J, 1989 52 Kang Kyeong Sook, Gốm sứ men xanh xám 분청사기, Nxb Daewonsa, 1995 53 Kim Byeong Jong, Nghiên cứu hội họa Trung Hoa, 중국회화연구, Nxb Đại học Seoul, 1997 54 Kim Gyeong Han, Nghiên cứu nghệ thuật tạo hình gốm Pun-cheongsa-gi thời Joseon, 조선조분청사기에반영된조형성에관한연구, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hong Ik, 1984 55 Kim Hye Jin, Nghiên cứu gốm Pun-cheong-sa-gi thời Joseon – Lấy gốm khảm dát làm trung tâm, 조선조분청사기에관한연구- 상감문을중심으로- , Luận văn thạc sĩ, Đại học Nữ Sook Myeong, 1988 56 Kim Jae Yeol, Baek-ja, Pun-cheong-sa-gi I, II, 백자, 분청사기 I,II, Nxb Ye Kyung, 2000 57 Kim Jae Yeol, Korean Art Book –Sứ trắng• Pun-cheong-sa-gi I, NXB Ye Gyeong, 2000 58 Kim Jae Yeol, Ba mươi năm nghiên cứu lịch sử nghệ thuật Triều Tiên: Gốm sứ, NXB Dae Won Sa, 1960 59 Kim Jong Dae, Thế giới tượng trưng văn hóa Hàn Quốc-33 lồi động vật, 우리문화의 상징세계-33 가지 동물로 본, Nxb Da reun se sang, 2001 60 Kim Tal Soo, Nghiên cứu di sản Hàn Quốc Nhật Bản (Research for Korean heritage in Japan 1), Nxb Daewonsa, 1995 61 Kim Won Dong, Di sản gốm sứ Korea, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hyosung Catolic, 2001 62 Kim Yeong Gi, Khái niệm tạo hình người Hàn Quốc, 한국인의 96 조형의식, Nxb Chang Ji, 1991 63 Kim Yeong Na, Mĩ thuật Hàn Quốc kì 20, 20 세기의한국미술, NXB Ye Gyeong, 1998 64 Kim Yeong Won, Kang Dae Gu, Công nghệ gốm sứ, 도자공예, Nxb Il Jo Gak, 2005 65 Kim Young Won, Sứ trắng thời Joseon 조선시대백자, Nxb.Daewonsa, 1994 66 Kim Young Won, Gốm sứ thời Joseon 조선시대도자기, Nxb.Đại học Quốc gia Seoul, 2003 67 Koo J.H & Nahm A.C, An introduction to Korean culture, Hollym Corporation Publisher, Seoul, 2004 68 Korea Ministry of Culture, Sports and Tourism, Guide to Korean Culture, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul, 2008 69 Kweon Yeong Pil, Sự tưởng tưởng lịch sử mĩ thuật, 미적상상력과 미술사학, Nxb Mun Ye, 2000 70 Lee Dong Ju, The Beauty of Old Korean Paintings –A history and an appreciation, Saffron Korea Library, 2005 71 Lee Il Hyang, Nghiên cứu kỹ thuật trang trí gốm Pun-cheong-sa-gi, 분청사기의장의표현성에관한연구, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kyo Won Hàn Quốc, 1994 72 Lee So Young, Jeon Seung Chang Korean Pun-cheong Cerami, Nxb Il Ja, 2010 73 Lee Tae Jin, Lý luận xã hội Nho giáo thời Joseon, 조선유교 사회사론, Nxb Ji Shik San Eob, 1989 74 Lee Kwang Kyu, Korean traditional culture, Jimoondang Publisher, Seoul, 2003 75 Lim Yeong Joo, Lịch sử hoa văn Hàn Quốc, NXB Mi Jin, 1983 76 Park Gyeong Hee, Tìm hiểu tính triết học sứ trắng Joseon, 조선백자의 철학적 고찰, Tạp chí Nghệ thuật phương Đơng, số 9, 2004, tr164-tr 196 97 77 Park Hae Hoon, Nghiên cứu gốm Pun-cheong-sa-gi thời Joseon, 조선시대 분청사기 연구, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hong Ik, 2007 78 Park Myeong Won, Khái niệm màu sắc người Hàn Quốc, 한국인의 색채의식, Tạp chí Nghệ thuật phương Đơng, số 4, 2001, tr 277-tr 302 79 Park Young Sun, Luận văn hóa Hàn Quốc, 한국문화론, NXB Hangukmunhwasa, 2000 80 Pratt K & Rutt R., Korea - A historical and cultural dictionary, Surrey Press, London, 1999 81 Shin Yong Ha, Nghiên cứu tư tưởng xã hội Phái thực học thời Joseon, 조선후기 실학파의 사회사상연구, Nxb Ji Shik San Eob, 1997 82 Song Chan Shik, Những nghiên cứu ngành gốm sứ cuối thời Joseon”, Nxb Đại học Kyunghee, 1972 83 Song Mi Rim, Nghiên cứu cách thức tạo hình nghệ thuật gốm sứ Hàn Quốc, 한국도자공예에 나타난 조형의식에 관한 연구, Luận án tiến sĩ, Đại học Hanyang, 1991 84 The Korea Foundation, Masters of Traditional Korean Handicrafts, The Korea Foundation, 2008 85 Yanaki Muneyoshi, Triều đại Joseon Nghệ thuật (bản tiếng Hàn), 조선과그예술, NXB Shin Goo, 1994 86 Yanaki Muneyoshi, Văn hóa mĩ nghệ (bản tiếng Hàn), 공예문화, NXB Shin Goo, 1994 87 Yu Bong Hak, Thời đại “chân cảnh”, 진경시대, Nxb Dol Bae Gae, 1998 88 Yu Jong Yeol, Khái quát nghề thủ công mĩ nghệ thời Joseon, 조선공예개관, Nxb Dong Mun Seon, 1997 89 Yun Yong Yi, Vẻ đẹp gốm sứ cổ Hàn Quốc, 우리 옛 도자기의 아름다움, Nxb Dol Bae Gae, 2007 98 II INTERNET 90 Ah Kwi Deok, [Hãy học bảo tàng] Tìm hiểu Pun-cheong-sa-gi, 공부하자] [박물관에서 분청사기 알아봅시다, http://pandastic.tistory.com/908 91 Gốm Pun-cheong 분청이란? gì? http://www.ichontour.com/modify/korea/ceramic/cera4.htm 92 Gốm 분청사기, Pun-cheong-sa-gi, http://blog.naver.com/PostView.nhn?blogId=cjkkoko21&logNo=1012188071 4&redirect=Dlog&widgetTypeCall=true 93 Hoa văn bình sứ trắng hoa lam, 청화백자용무늬병, http://blog.daum.net/billiards/12625348 94 Hoa văn truyền thống Hàn Quốc, 한국의 전통문양, http://blog.daum.net/kmsm1237/7548866 95 Joseon White Porcelain, http://en.wikipedia.org/wiki/Joseon_white_porcelain 96 Lee So Young, In Pursuit of White: Porcelain in the Joseon Dynasty, 1392– 1910, http://www.metmuseum.org/toah/hd/chpo/hd_chpo.htm 97 Seong Jung, Các loại sứ trắng thời Joseon, 조선백자의 종류, http://blog.daum.net/kbcc31/10020937 98 Yu Hong Jun, Loại sứ bán chạy nhất, 경매 최고가 도자기, http://blog.daum.net/2091101/16482154 99 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Phụ lục Hoa văn rồng gốm Pun-cheong-sa-gi (Nguồn: http://cfile239.uf.daum.net/image/153B224A4F5EC7E6230513 ) (Nguồn: http://i1.ytimg.com/vi/ZoML_kuXBGo/hqdefault.jpg ) 100 Phụ lục Hoa văn rồng Baek-ja (Nguồn: (Nguồn: http://cfile227.uf.daum.net/image/160F0F0E4B105D72414 http://cfile227.uf.daum.net/image/207CEF134 5F9 ) B3009763B1386 ) (Nguồn: (Nguồn: http://ojsfile.ohmynews.com/STD_IMG_FILE/2009/1027/I http://museum.geochang.go.kr/program/data/c E001124918_STD.jpg ) ollection/ ) 101 Phụ lục Hoa văn chim Gốm Pun-cheong-sa-gi (Nguồn: http://pds11.egloos.com/pds/200901/25/70/a0107670_497bf42958d20.jpg ) (Nguồn: http://gongu.copyright.or.kr/file/WritingFileImageView.do?&isThumbnail=true&subPath=l_thumb &filePath=ZXhwaXJhdGlvbl9zdW5fMjAxMF8wMjE3XzEwNw== ) 102 Phụ lục Hoa văn phụng sứ trắng hoa lam (Nguồn: http://www.designdb.com/imagebank/23/S/0000222311S.JPG ) (Nguồn: http://cfile215.uf.daum.net/image/17562D374F5ED2F1080E18 ) 103 Phụ lục Hoa văn phong cảnh Cheong-hwa-baek-ja (Nguồn: (Nguồn: http://postfiles1.naver.net/20121229_176/bonoallie http://pds.joins.com/news/component/htmlph d_1356775694497ixoTl_JPEG/IMG_3641.JPG?ty oto_mmdata/201112/16/htm_201112160461 pe=w2 ) 2a010a011.jpg ) (Nguồn: (Nguồn: http://www.koreanart21.com/system/webzine/view http://postfiles5.naver.net/20100817_196/na PhotoFile.php?key=MTQxMCxpMjAxMjA5MTM mm0613_1282008571893VxP3y_jpg/%C8 yMjExMjMxNDA5MzEzNTkyLmpwZyw5MDA ) %AD%BA%D0_020_namm0613.jpg?type= w2) 104

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan