1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết ngũ hành với việc giải thích chức năng sinh lý cơ thể người theo y học cổ truyền

186 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** ĐOÀN NGỌC MINH HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH VỚI VIỆC GIẢI THÍCH CHỨC NĂNG SINH LÝ CƠ THỂ NGƯỜI THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 602280 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2009 Cơng trình hồn thành Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRỊNH DOÃN CHÍNH TS LÝ VĂN XUÂN Phản biện : Phản biện : Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Vào hồi ……giờ… Ngày … tháng ……năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn : - Thư viện Trường Đại học KHXH&NV - Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Văn phịng Khoa triết Trường Đại học KHXH&NV A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình vận động phát triển giới, người yếu tố quan trọng Con người không coi tinh hoa phát triển giới mà tác nhân quan trọng phát triển xã hội nói riêng phát triển giới nói chung Quan niệm phản ảnh đậm nét tồn hệ thống triết học từ phương Đơng đến phương Tây, từ thời cổ đại đến ngày Để đề cao giá trị người, triết học phương Tây cổ đại với trường phái ngụy biện Protagoras Gorgias chủ xướng có câu nói trở thành bất hủ “Con người thước đo vạn vật”1 Cùng lúc phương Đông, triết học Nho giáo cho : người yếu tố quan trọng giới, thể rõ quan điểm Thiên - Địa - Nhân (thuyết tam tài) Trong thuyết tam tài, người yếu tố trung tâm hai yếu tố trời đất Tiếp tục tinh thần tư tưởng nhân văn đó, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh khẳng định “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa”2 diễn đạt cách nói khác, thủ tướng Phạm Văn Đồng gặp nhà giáo ngày 20/11/1983 nói sau : “Nói cho cùng, chiến lược từ chiến lược người Điều có nghĩa là, chiến lược chúng ta, từ chiến lược cách mạng nói chung hay chiến lược kinh tế, chiến lược xã hội văn hóa nói riêng nhằm phục vụ người” Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học Tây phương (tập 2) Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Tiếp thu kết thừa giá trị tinh hoa nhân loại vị trí vai trị người, xuất phát từ thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam suốt trình cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quan tâm đến yếu tố người, vấn đề giáo dục giải phóng người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực xã hội Vì lẽ đó, báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Tổng bí thư Lê Khả Phiêu ngày 19/4/2001, tr.28 có viết : “Tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người” Theo tài liệu trên, tr.201 nói tiếp : “Để đáp ứng yêu cầu người, nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”3 Tuy nhiên, để người thực đóng vai trò thước đo vạn vật, trung tâm vũ trụ trời đất, nhân tố quan trọng cho phát triển xã hội, cải tạo giới người phải phát triển toàn diện từ tinh thần đến thể xác, từ trí tuệ đến sức khỏe Phản ánh tư tưởng đó, nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Homère nói : “Một tâm hồn minh mẫn thể xác tráng kiện”4 Chính thế, nghiệp đổi đất nước, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục, xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng giáo dục phát triển người Việt Nam toàn diện Trong tài liệu Nghị Trung ương Đảng 1996, 1998, tr.18 viết : “ Nhiệm vụ mục Đảng Cộng Sản Việt Nam,Các Nghị Trung ương Đảng 1996 -1999,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 Thi sĩ Hy Lạp Homère, Nguyễn Hùng Trương, Từ điển “Lời hay ý đẹp”, Nxb Thanh Niên 2002, tr.1511 tiêu giáo dục nhằm xây dựng người toàn diện hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, khoa học giới đạt thành tựu to lớn lĩnh vực: chinh phục vũ trụ, phát triển công nghệ điện tử, công nghệ sinh học…, tác động lớn đến sống người Một mặt, khoa học giúp người phát triển tri thức, khám phá giới, có sống nâng cao, sung túc, tiện ích mặt khác, khoa học tác động xấu đến chất lượng sống người, như: làm cân sinh thái, cân đời sống … việc khắc phục mặt trái giúp cho yếu tố phát triển người toàn diện, vấn đề có tính nhân văn, nhân bản, vừa có tính cấp bách vừa chiến lược lâu dài Để người phát triển toàn diện trên, mặt vừa phát huy khoa học, y học đại, mặt cần kế thừa truyền thống tri thức y học nhân loại phương Đông lẫn phương Tây Một học thuyết Trung Quốc, sâu vào cấu tạo sinh lý, thể chất, tâm lý, y học người đưa phương pháp phát triển tâm sinh lý người, học thuyết Ngũ hành, học thuyết cổ xưa thấy từ kỷ XIV trước Công nguyên, thời kỳ nhà Thương, nhà Chu tác phẩm kinh điển Kinh Thư, Kinh Dịch, Hoàng đế Nội kinh Trong chiều dài lịch sử, học thuyết Ngũ hành vận dụng phát triển y học cổ truyền Trung Hoa Học thuyết Ngũ hành trở thành phận khắn khít y học cổ truyền Trung Hoa nói riêng phương Đơng nói chung Vì việc vận dụng học thuyết Ngũ hành vào y lý cổ truyền nhằm giúp người nâng cao sức khỏe nằm chiến lược xây dựng người tồn diện Đó tính cấp thiết đề tài “Học thuyết Ngũ hành với việc giải thích chức sinh lý thể người theo y học cổ truyền” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hướng thứ : Các cơng trình nghiên cứu Ngũ hành tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm : Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngơ Vinh Chính – Vương Niệm Q chủ biên, Nhà xuất văn hóa Thơng Tin Hà Nội, 1994; Lịch sử văn minh Trung Hoa Will Dunant, Nhà xuất văn hóa Thơng tin , 2002 (bản dịch Nguyễn Hiến Lê); Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Đàm Gia Kiện chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 (bản dịch Trương Chính – Phan Văn Các – Thanh Giang); Lịch sử triết học Trung Quốc Hồng Tiềm – Nhiệm Hoa – Uông Tử Trung, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1957; Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2004 (bản dịch Minh Đức); Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1985 (tiếng Nga); Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Dương lịch, Nxb Văn hóa thơng tin, 2002 (Chủ tịch Hội đồng dịch thuật : Trần Thị Thanh Liêm); Lịch sử triết học Trung Quốc, Phùng Hữu Lan, Nxb khoa học – xã hội, Hà Nội, 2006 (bản dịch Lê Anh Minh) Hướng thứ hai : Là cơng trình nghiên cứu tư tưởng Ngũ hành nằm dòng phát triển Lịch sử Triết học Trung Quốc Các sách cho hướng gồm : Đại cương triết học Trung Quốc; Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thanh Niên, 2004; Đạo, chủ biên Trương Lập Văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, (người dịch Hồ Châu – Tạ Phúc Chinh – Nguyễn Văn Đức) Triết giáo Đông Phương – Dương Ngọc Dũng – Lê Anh Minh, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh,2003 Tuy vào thập niên gần Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học phương Đông : Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997; Triết lý phương Đông – Giá trị học lịch sử Doãn Chính, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Lịch sử triết học Trung Quốc Hà Thúc Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, (tập 1), 1999 (tập 2); Lịch sử triết học Bùi Thanh Quất Vũ Tình, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999 Hướng thứ ba : Các tác phẩm nói Ngũ hành Y học đại Đó tác phẩm, tài liệu, viết tác giả chuyên nghiên cứu dịch thuật giới thiệu Tư tưởng Kinh Dịch, Ngũ hành Đó cuốn: Chu Dịch Đơng y học – Dương Lục Lê Quý Ngưu, Lương Tú Vân biên dịch, Nxb Thanh Hóa, 2006; Kinh Dịch cấu hình tư tưởng Trung Quốc – Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh – Nxb Khoa học xã hội, 1999; Tìm hiểu ứng dụng học thuyết Ngũ hành – Nguyễn Đình Phu – Nxb Văn hóa dân tộc Hà Hội 2001; Châm cứu – Học thuyết ngũ hành kim vàng kim bạc – Lê Quý Ngưu – Trần Thị Như Đức, Nxb Thuận Hóa – Huế 1993 Kinh Dịch với Vũ trụ quan Đông phương – Nguyễn Hữu Lượng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 1997; Đốn bệnh qua tướng mạo – Nguyễn Văn Đức, Nxb Phương Đông, 2006; Chu Dịch với dự đốn học, Thiện Vĩ Hịa, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2003; Tâm thiền lẽ dịch xơn xao, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2008; Dịch học tân thư, Lý Minh Tuấn, không rõ xuất 1997; Lập tứ trụ dự đoán đời người; Phương Sinh, Cát Hùng, Nxb Đà Nẵng, 2007; Học thuyết âm dương phương dược cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2001; Chữa bệnh theo Chu Dịch – Lý Ngọc Sơn, Lý Kiện Dân, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2004; Bài giảng Y lý cổ truyền chuyên khoa Y học cổ truyền, lưu hành nội bộ, 1997; Bài giảng bệnh học điều trị chuyên khoa Y học cổ truyền, Lưu hành nội bộ, 1998; Lý pháp phương dược – Lương y Trần Khiết, Nxb.Y học, 1991 Hướng thứ tư : Kinh Thư hay Kinh Thượng thư Đức Khổng Phu Tử san định lại gồm tất 100 thiên, có thiên Hồng phạm điều mà trời ban cho vua Vũ làm lẽ trị an thiên hạ Trong Hồng phạm có trù Trong trù có trù Ngũ hành : Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ, mà vua Vũ gọi “Lạc thư” Lã thị Xuân thu tác phẩm cổ, sách đặc sắc thừa tướng Lã Bất Vi Ơng có cơng triệu tập ba ngàn người viết thành “Bát lãm”, “Lục luận”, “Thập nhị kỉ” cộng tất có hai mươi vạn chữ, coi có đủ “Thiên địa vạn vật kim chi sư” Trong tác phẩm này, có thiên Nguyệt lệnh có trình bày học thuyết Ngũ Hành đưa lý luận “ngũ đức chung thủy” để thuyết minh luân phiên bốn mùa năm ngũ hành tương sinh, tương khắc trình bày 12 kỷ bao gồm : ngũ sắc, ngũ âm, ngũ phương.v.v… Tác phẩm Xuân thu Phồn lộ Đổng Trọng Thư, gồm 17 phát triển học thuyết Khổng Tử “Thiên mệnh”, từ rút luân lý đạo đức “Tam cương ngũ thường” Từ Ngũ thường đến học thuyết Ngũ hành với thứ tự Cái cũ Ngũ hành Hồng Phạm : Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ Cái Ngũ hành Đổng Trọng Thư : Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy ông phát triển quy luật tương sinh, tương khắc Ngũ hành Tác phẩm Hoàng đế Nội kinh sách Đơng y Hồng Đế hỏi bày : Kỳ Bá, Qui An Khu, Bá Cao, Thiếu Sư, Thiếu Du, Lôi Công phần Ký Bá trả lời phần lớn, lý giải cách chẩn trị người cho sống khỏe mạnh, trường sinh Hoàng Đế Nội Kinh gồm hai phần: phần Linh khu có trước 81 thiên phần Tố vấn có sau 81 thiên Nội dung học thuyết Ngũ hành có quan hệ chế sinh lý thể người qua thiên : Chương 10 : Ngũ hành sinh thành thôi; Chương 11: Ngũ hành biệt luận; Chương 12 : Dị, pháp, phương nghi luận ; Chương 22: Tàng khí phát thời luận; Chương 23 : Tuyên minh ngũ khí thiên; Chương 24 : Huyết khí hình chí thiên; Chương 70 71 : Ngũ thường đại luận thiên Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn 3.1 Mục đích Mục đích đề tài tìm hiểu học thuyết Ngũ hành triết lý phương Đông, từ vận dụng nội dung tư tưởng học thuyết vào việc giải thích chức sinh lý thể người để làm sở cho việc phục vụ sức khỏe cho người 3.2 Nhiệm vụ Xuất phát từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ đề tài : - Tìm hiểu nguồn gốc lịch sử học thuyết Ngũ hành, luận văn trình bày phân tích nội dung học thuyết ngũ hành - Vận dụng học thuyết Ngũ hành vào giải thích chức sinh lý thể người 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu vấn đề học thuyết Ngũ hành 145 26 Phạm Đình Lựu (2004), Sinh lý học Y khoa (tập 1), Nxb.Y học, TP.HCM 27 Phạm Đình Lựu (2002), Thực tập sinh lý học, In lần thứ nhất, Bộ môn sinh lý học - Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 28.Phạm Đình Lựu (2002), Thực tập sinh lý học, Bộ môn sinh lý học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Lê Minh, Nguyễn Mạnh Hùng (1980), Điện tâm đồ sinh lý bệnh lý, Nxb Y học 31.Trần Thị Liên Minh (2002), Một số chuyên đề sinh lý học, Y học, TP.HCM 32.Hà Thúc Minh (1988), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 33.Lê Tơn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây phương (tập 1), Nxb Tp Hồ Chí Minh 34.Lê Tơn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây phương (tập 2), Nxb Tp Hồ Chí Minh 35.Lê Quý Ngưu + Trần Thị Như Đức (1993), Châm cứu - Học thuyết Ngũ hành kim vàng - kim bạc Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Phạm Hồng Phiệt (2004), Miễn dịch, Sinh lý bệnh, Tái có sửa chữa bổ sung, môn Miễn dịch, Sinh lý bệnh - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Đình Phu (2001), Tìm hiểu & ứng dụng học thuyết Ngũ hành Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Phương (1996), Tích hợp đa văn hóa Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb giáo dục, Hà Nội 39.Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục Hà Nội 146 40 Trần Văn Sáng (2000), Sinh học phân tử miễn dịch học bệnh lý hô hấp, Nxb Y học 41.Nguyễn Tử Siêu (dịch giả), ? , Hoàng đế Nội kinh toàn tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 42.Phương Sinh,Cát Hùng (2007), Lập tứ trụ dự đoán đời người, Nxb.Đà nẵng 43 Sodeman Sudeman (1972), Sinh bệnh lý học (Cơ chế bịnh); Phần VI, chương 19 20 Hệ thống tuần hoàn, từ trang 380 đến hết trang 500, Bản dịch quyển, Physiologic Pathology, Sài Gòn 44.Lý Ngọc Sơn, Lý Kiện Dân (2004), Chữa bệnh theo Chu Dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin 45 Hồ Thích (2004), Trung Quốc Triết học sử đại cương (bản dịch Huỳnh Minh Đức), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Trần Văn Tích (1983), Một số giảng sinh lý học Tập 2, Tập hình vẽ sinh lý học 47.Hồng Tiềm - Nhiệm Hoa - Uông Tử Trung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 48.Nguyễn Hùng Trương (2002), Từ điển “Lời hay ý đẹp”, Nxb Thanh Niên 49.Nguyễn Tấn Gi Trọng (1977), Sinh lý học, tập 2, Nxb.Y học TP.HCM 50 Nguyễn Tấn Gi Trọng (1977), Sinh lý học, tập 1, Nxb.Y học TP.HCM 51.Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục (1972), Kinh Thư, Nhà in Hợp Hưng, Sàigòn 52.Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn sinh lý học(2001), Sinh lý học (tập 1), Tái lần thứ có sửa chữa, Hội Y học 147 53 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn sinh lý học (2001), Sinh lý học (tập 2), Tái lần thứ có sửa chữa, Hội Y học 54 Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bộ mơn Sinh lý (1991), Sinh lý học y khoa 55.Trường Đại học Y Khoa Hà Nội (1976), Tóm tắt cơng trình khoa học sinh lý bệnh học y học thực nghiệm 56 Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, (1997), Bài giảng Y học cổ truyền chuyên khoa Y Học Cổ Truyền, Lưu hành nội 57 Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, (1998), Bài giảng Bệnh học điều trị chuyên khoa Y học cổ truyền, Lưu hành nội 58 Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, Bộ mơn sinh lý bệnh (1990), Bài giảng sinh lý bệnh (Tái bản), Nxb.Y học, Hà Nội 59 Hoàng Tuấn (2001), Học thuyết Âm dương phương dược cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Lý Minh Tuấn (?) , Dịch học tân thư, tập: Triết học phương Đông (Tài liệu) 61.Trương Lập Văn (chủ biên), (1998), Đạo (bản dịch Hồ Châu, Tạ Phúc Chính, Nguyễn Văn Đức), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62.Nguyễn Thị Kim Vân (2006), Tình trạng dinh dưỡng số bệnh lý thường gặp học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Tạo Thành Phố Cà Mau, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 63.Nguyễn Khắc Viện (1983), Từ sinh lý đến dưỡng sinh, Nxb Y học, Hà Nội 148 PHỤ LỤC 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w