Khảo sát các thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện y học cổ truyền cần thơ năm 2017 2018

7 2 0
Khảo sát các thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện y học cổ truyền cần thơ năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 KHẢO SÁT CÁC THỂ LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 Trịnh Thị Thanh Tuyền1*, Lê Minh Hoàng2 Trung tâm y tế huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp Trường Đại học Y dược Cần Thơ *Email: thanhtuyen210993@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ở Việt Nam y học cổ truyền bước đầu có đóng góp tích cực việc phịng ngừa điều trị tăng huyết áp Khảo sát thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh THA điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ Tìm hiểu mối liên quan thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh THA với giai đoạn THA theo y học đại Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Người bệnh chẩn đốn THA có tiền sử THA điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ Nghiên cứu tiến hành theo nghiên cứu cắt ngang phân tích tháng nghiên cứu thể bệnh 147 bệnh rút kết luận sau: Thể bệnh THA theo YHCT: Can thận âm hư chiếm tỉ lệ nhiều 52,4%, thể Âm dương lưỡng hư chiếm 26,5%, thể Can dương thượng cang chiếm 21,1%, khơng có người bệnh thể Đàm trọc thượng mông Liên quan thể lâm sàng theo YHCT với giai đoạn theo YHHĐ: So với thể lâm sàng khác, tỉ lệ thể Can thận âm hư THA giai đoạn chiếm tỉ lệ 50,6%, THA giai đoạn chiếm 54,5% Từ khóa: Tăng huyết áp, y học cổ truyền ABSTRACT CLINICAL PRESENTATIONS OF PATIENTS WITH HYPERTENSION IN TRADITIONAL MEDICINE TERMINOLOGY AT CAN THO TRADITIONAL MEDICINE HOSPITAL IN 2017-2018 Trinh Thi Thanh Tuyen, Le Minh Hoang Background: In Vietnam, traditional medicine has initially made positive contributions to the prevention and treatment of hypertension Objectives: Describing clinical presentations of patients with hypertension in traditional medicine terminology at Can Tho traditional medicine hospital Exploring the relationship between the clinical presentations in traditional medicine terminology and the JNC VII evaluation of hypertension Materials and methods: Patients with hypertension or have history of hypertension being treating at Traditional Medicine Hospital in Can Tho The research is a descriptive cross-sectional study for six months and 147 patients are admitted Results and Conclusion: Clinical presentations of hypertension: Can than am hu, can duong vuong is the most common (52,4%), Am duong luong hu is 26,5%, Can duong thuong cang is 21,1% and we not have Dam troc thuong mong Compare to JNC VII, Can than am hu, can duong vuong accounts for 50.6% in stage hypertension and 54.5% in stage hypertension Keywords: Hypertension, Traditional medicine I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng tồn giới Ước tính vào năm 2025, THA người trưởng thành chiếm 29,2% (tăng thêm khoảng 60%) với tổng số 1,56 tỷ người [7] Mỗi năm tồn giới, có gần 17 triệu trường hợp tử vong bệnh tim mạch [9] THA chịu trách nhiệm 45% trường hợp tử vong bệnh tim mạch 51% trường hợp tai biến mạch máu não [8] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2011, THA nguyên nhân làm gia tăng chi tiêu cho dịch vụ y tế, làm ảnh hưởng đến nguồn lực tài cộng đồng, TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 quốc gia nói chung gia đình nói riêng, đẩy 10 triệu người vào nghèo đói năm [10] Tại Việt Nam, vòng 10 năm, tỷ lệ THA người độ tuổi từ 24 - 65 tăng thêm 50% so với năm 1992 (chiếm 16,9%) [3] Chi phí cho điều trị THA cao tình hình thực tế việc kiểm soát THA chưa thực hiệu quả, khoảng 30% số người điều trị THA đạt mục tiêu điều trị [6] Ở Việt Nam y học cổ truyền bước đầu có đóng góp tích cực việc phòng ngừa điều trị THA Tuy nhiên, địa bàn Cần Thơ chưa có nghiên cứu đầy đủ, cụ thể THA theo y học cổ truyền Vì thế, để góp phần hiểu rõ chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ năm 2017 – 2018” Với mục tiêu: Khảo sát thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ 2017 – 2018 Tìm mối liên quan thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp với giai đoạn tăng huyết áp theo y học đại II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Tất người bệnh chẩn đốn THA có tiền sử THA điều trị nội trú BV Y học Cổ truyền Cần Thơ từ 08/2017 - 01/2018 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: tiến hành theo nghiên cứu cắt ngang phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước lượng tỷ lệ Theo Nguyễn Minh Luân (2016), tỷ THA Thành phố Cần Thơ 24,2%.n = 144 [5] 2.2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu thuận tiện Chọn người bệnh chẩn đốn THA theo JNC VII có tiền sử THA vào điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 2.2.4.1 Thông tin chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, số BMI, hút thuốc lá, ăn mặn, bệnh kèm theo (đái tháo đường, rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch,…) 2.2.4.2 Đặc điểm lâm sàng Thể Âm dương lưỡng hư: gồm triệu chứng đau đầu âm ỉ; chóng mặt, hoa mắt, ù tai; miệng khô đắng; cảm giác tức ngực; ngủ; hồi hợp đánh trống ngực; thở gấp vận động; tự hạn, đạo hạn; tinh thần ủy mị hay quên; chất lưỡi đỏ hay đỏ giáng, rêu lưỡi trắng mỏng; mạch tế sác huyền tế sác Thể Can dương thượng cang: gồm triệu chứng hoa mắt, chóng mặt; đau căng tức vùng đầu; tâm phiền khó ngủ; hay cáu gắt, miệng khơ; ù tai; mắt đỏ, mặt đỏ; đại tiện bí kết, tiểu vàng sậm; chất lưỡi đỏ rêu vàng; mạch huyền sác hữu lực Thể Can thận âm hư, can dương vượng: gồm triệu chứng đau đầu; hoa mắt, chóng mặt, ù tai; ngũ tâm phiền nhiệt; lưng gối mỏi yếu; chất lưỡi đỏ rêu; xích nhược Thể Đàm trọc thượng mơng: gồm triệu chứng hoa mắt, chóng mặt; mệt mỏi; cảm giác đau đầu bó buộc; tâm phiền ngực bụng đầy tức; ăn ngủ nhiều; chất lưỡi nhợt bệu, rêu trắng nhợt chất lưỡi nhợt bệu, rêu vàng nê; mạch huyền hoạt sác huyền hoạt III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tuổi TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Dưới 60 tuổi 29,3% 29,3% Từ 60 đến 64 tuổi Từ 65 đến 69 tuổi 20,4% 21,1% ≥70 tuổi Biểu đồ Phân bố nhóm tuổi (n = 147) Nhận xét: Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình 64,13 ± 10,765, tuổi cao 91, tuổi thấp 37 Nhóm tuổi ≥70 < 60 tuổi chiếm tỉ lệ 29,3%, nhóm tuổi từ 60 đến 64 chiếm tỉ lệ 21% nhóm tuổi từ 65 đến 69 chiếm tỉ lệ 20,4% 3.1.2 Giới Nam giới chiếm 49,7%, nữ giới chiếm 50,3%, tỉ lệ nam/nữ = 0,988 3.1.3 Thời gian mắc bệnh 100 80 60 40 20 [VALUE]% Dưới năm [VALUE]% Từ – năm [VALUE]% [VALUE]% Từ – 10 năm Trên 10 năm Biểu đồ Phân bố thời gian mắc bệnh (n = 147) Nhận xét Người bệnh mắc từ đến năm chiếm 38,1%, mắc năm chiếm 32%, mắc từ đến 10 năm chiếm 17,7% mắc 10 năm chiếm tỉ lệ 12,2% 3.2 Thể lâm sàng 3.2.1 Các thể lâm sàng Can thận âm hư [VALUE]% Âm dương lưỡng hư [VALUE]% [VALUE]% Can dương thượng cang Biểu đồ Phân bố thể lâm sàng THA theo YHCT (n = 147) Nhận xét Thể Can thận âm hư chiếm tỉ lệ 52,4%, thể Âm dương lưỡng hư chiếm 26,5%, thể Can dương thượng cang chiếm 21,1% Trong nghiên cứu chúng tơi khơng Đàm trọc thượng mông 3.2.2 Triệu chứng thể Âm dƣơng lƣỡng hƣ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Biểu đồ Phân bố triệu chứng thể Âm dương lưỡng hư (n = 39) Nhận xét: Trong thể Âm dương lương hư triệu chứng mạch tế sác huyền tế sác chiếm 97,4%, triệu chứng tinh thần ủy mị hay quên chiếm 92,3%, triệu chứng rêu lưỡi trắng mỏng; ngủ; chóng mặt; thở gắp vận động miệng khô đắng (76,9%, 74,4%, 74,4%, 61,5% 69,2%) Các triệu chứng khác chiếm tỉ lệ thấp 3.2.3 Triệu chứng thể Can thận âm hƣ, can dƣơng vƣợng Biểu đồ Phân bố triệu chứng thể Can thận âm hư (n = 77) Nhận xét Trong thể Can thận âm hư triệu chứng mạch huyền vi chiếm 94,8%, triệu chứng chất lưỡi đỏ, rêu lưng gối mỏi mềm chiếm 90,9%, cịn triệu chứng chân tay tê bì hoa mắt, chóng mặt, ù tai chiếm 68,8% 51,9% Các triệu chứng lại chiếm tỉ lệ thấp 3.2.4 Triệu chứng thể Can dƣơng thƣợng cang Biểu đồ Phân bố triệu chứng thể Can dương thượng cang (n = 31) Nhận xét TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Trong thể Can dương thượng cang triệu chứng đau căng tức vùng đầu chiếm 96,8%, triệu chứng chất lưỡi đỏ rêu, vàng; mặt đỏ, mắt đỏ; tâm phiền khó ngủ chiếm 93,5%, 87,1% 80,6% Những triệu chứng khác chiếm tỉ lệ thấp 3.2.5 Liên quan nhóm tuổi thể lâm sàng theo YHCT Bảng Liên quan nhóm tuổi thể lâm sàng theo YHCT (n = 147) So với thể lâm sàng khác, tỉ lệ thể Can thận âm hư THA giai đoạn chiếm 50,6%, THA giai đoạn chiếm 54,5% Tuy nhiên, phân bố thể lâm sàng giai đoạn THA theo YHHĐ chưa có ý nghĩa thống kê (p >0,05) IV BÀN LUẬN 4.1 Thể lâm sàng Trong nghiên cứu thể Can thận âm hư chiếm 52,4%, thể Âm dương lương hư chiếm 26,5%, thể Can dương thượng cang chiếm 21,1% khơng Đàm trọc thượng mơng Kết gần giống với nghiên cứu Trần Quốc Bảo với tỉ lệ thể Can thận âm hư chiếm 53,3%, thể Can dương thượng cang chiếm 27,9%, thể Đàm trọc trung trở chiếm 18,6% [1] Hay nghiên cứu Trịnh Thị Lụa tỉ lệ thể Can thận âm hư chiếm 60%, thể Can dương vượng chiếm 28%, thể Đàm thấp chiếm 12% [4] Dù phân bố thể lâm sàng nơi có khác thể Can thận âm hư chiếm tỉ lệ cao 4.1.1 Can thân âm hƣ, can dƣơng thƣợng cang Trong thể Can thận âm hư triệu chứng mạch huyền vi chiếm 94,8%, triệu chứng chất lưỡi đỏ, rêu lưng gối mỏi mềm chiếm 90,9%, triệu chứng chân tay tê bì hoa mắt, chóng mặt, ù tai chiếm (68,8% 51,9%),… Tương tự nghiên cứu Trịnh Thị Lụa ghi nhận thể Can thận âm hư triệu chứng mạch trầm huyền sác chiếm 100%, triệu chứng ngủ ít, ngủ khơng sâu; đau đầu; chất lưỡi đỏ rêu; tiểu đêm hoa mắt chóng mặt chiếm 96,67%, 93,33% 90%, …[4] Như vậy, lâm sàng thể Can thận âm hư chủ yếu gặp triệu chứng mạch huyền; chất lưỡi đỏ, rêu; hoa mắt, chóng mặt, ù tai; đau lưng mỏi gối Các triệu chứng khác gặp xích nhược; đau đầu; ngũ tâm phiền nhiệt,… 4.1.2 Can dƣơng thƣợng cang Trong thể Can dương thượng cang triệu chứng đau căng tức vùng đầu chiếm 96,8%, triệu chứng chất lưỡi đỏ rêu, vàng; mặt đỏ, mắt đỏ; tâm phiền khó ngủ chiếm 93,5%, 87,1% 80,6%, … Tương tự nghiên cứu Trịnh Thị Lụa triệu chứng đau đầu cơn; mạch huyền chiếm 100%, triệu chứng có bốc hỏa, chất lưỡi đỏ; hoa mắt, chóng mặt, ngủ ít; đại tiện táo chiếm 92,86%, 85,71% 72,23%[4] Như vậy, lâm sàng thể Can dương thượng cang thường gặp triệu chứng đau đầu; mặt đỏ, mắt đỏ; chất lưỡi đỏ, rêu vàng; hoa mắt chóng mặt; miệng đắng 4.1.3 Âm dƣơng lƣỡng hƣ Trong thể Âm dương lưỡng hư triệu chứng mạch tế sác huyền tế sác chiếm tỉ lệ 97,4%; tinh thần ủy mị, hay quên chiếm 92,3%;rêu lưỡi trắng mỏng; ngủ chóng mặt hoa mắt chiếm tỉ lệ 97,4%, 92,3%,76,9% Do phân bố thể lâm sàng khác nên khơng có nghiên cứu nước nói thể Âm dương lưỡng hư, thể Âm dương lưỡng hư thường gặp lâm sàng người bệnh mắc số bệnh mạn tính, hay phải điều trị kéo dài lâu dần dẫn đến phần âm phần dương hư suy, gây nên triệu chứng mạch tế sác; rêu lưỡi trắng mỏng; ngủ; hoa mắt, chóng mặt 4.1.4 Liên quan nhóm tuổi thể lâm sàng Thể Can thận âm hư nhóm tuổi 0,05 Theo nghiên cứu Trịnh Thị Lụa nhóm tuổi 50 – 59 chủ yếu gặp thể Can dương vượng chiếm 50% Nhóm tuổi 60 – 69 70 – 79 tuổi chủ yếu gặp thể Can thận âm hư (chiếm 66,67% 57,14%) Nhóm >80 tuổi thể Can thận âm hư chiếm 75% không gặp thể đàm thấp Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p >0,05 [4] Nghiên cứu nghiên cứu chúng tơi giống cho nhóm tuổi khơng ảnh hưởng đến thể lâm sàng Vì đa phần người bệnh vào viện bệnh lý khác người bệnh vào viện THA đơn thuần, thời gian khảo sát cách thời gian người bệnh mắc bệnh nên ảnh hưởng đến thể lâm sàng bệnh Để khảo sát xác ta nên chọn mẫu người bệnh phát bệnh 4.2 Mối liên quan thể lâm sàng YHCT giai đoạn THA theo YHHĐ So với thể lâm sàng khác, tỉ lệ thể Can thận âm hư THA giai đoạn chiếm tỉ lệ 50,6%, THA giai đoạn chiếm 54,5% Tuy nhiên, phân bố thể lâm sàng giai đoạn THA theo YHHĐ chưa có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Do nghiên cứu bệnh nhân 60 tuổi chiếm tỉ lệ cao , độ tuổi phần âm thể chức tạng phủ bị suy giảm đặc biệt hai tạng Can Thận Và theo y văn YHCT >40 tuổi phần âm suy giảm nửa nên chuyển biến bệnh lý theo YHCT tương tự Thứ bệnh nhân mẫu mắc bệnh lý mãn tính khác (THK, TBMMN, v.v…) nên làm cho phân bố chưa có ý nghĩa V KẾT LUẬN Thể lâm sàng bệnh THA điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ Thể Can thận âm hư, can dương vượng chiếm 52,4%, thể Âm dương lưỡng hư chiếm 26,5%, thể Can dương thượng cang chiếm 21,1%, khơng có người bệnh THA thể Đàm trọc thượng mông Thể Can dương thượng cang có triệu chứng đau căng tức vùng đầu (96,8%), chất lưỡi đỏ, rêu vàng (93,5%), mặt đỏ, mắt đỏ (87,1%), tâm phiền khó ngủ (80,6%),… Thể Âm dương lưỡng hư mạch tế sác huyền tế sác chiếm 97,4%, tinh thần ủy mị, hay quên chiếm 92,3%, rêu lưỡi trắng mỏng, ngủ, chóng mặt hoa mắt, ù tai, thở gấp vận động miệng khô đắng chiếm tỉ lệ thấp Thể Can thận âm hư, can dương vượng mạch huyền vi (94,8%), chất lưỡi đỏ, rêu lưng gối mỏi mềm chiếm (90,9%), chân tay tê bì hoa mắt chóng mặt ù tai chiếm tỉ lệ (68,8% 51,9%),… Liên quan thể lâm sàng YHCT bệnh THA với giai đoạn THA theo YHHĐ So với thể lâm sàng khác, tỉ lệ thể Can thận âm hư THA giai đoạn chiếm tỉ lệ 50,6%, THA giai đoạn chiếm 54,5% Tuy nhiên, phân bố thể lâm sàng kở giai đoạn THA theo YHHĐ chưa có ý nghĩa thống kê (p >0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bảo cộng (2009), "Tác dụng hạ áp thể thuốc Giáng áp – 08", Tạp chí Y dược học Cổ truyền Quân sự, (số 7), trang 94 - 98 Lê Minh Hoàng (2017), "Tăng huyết áp", Giáo trình Lão khoa Y học Cổ truyền, trang 33 - 40 Phạm Gia Khải cộng (2002), "Dịch tễ học tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc 2002", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33 trang – 34 Trịnh Thị Lụa (2005), "Khảo sát thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương", Tạp chí nghiên cứu Y học phụ trương, 39 (6), trang – TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Nguyễn Minh Luân (2016), Nghiên cứu tình hình THA số yếu tố liên quan kiến thức, thực hành phòng chống THA người từ 40 tuổi trở lên quận Ơ Mơn Thành phố Cần Thơ năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Lân Việt (2014), Dự án phòng chống tăng huyết áp, bao cáo tình hình thực dự án 2011 2014 định hướng thực giai đoạn 2016 - 2020, Báo cáo khoa học, Hội nghị tim mạch học toàn quốc lần thứ XIII năm 2014 Nguyễn Lân Việt (2015), Cập nhật khuyến cáo điều trị tăng huyết áp theo ESH/ESC (2013) JNC (2014), Báo cáo khoa học, Hội nghị tim mạch học toàn quốc 2015 Lim S.S., Vos T., Flaxman A.D et al (2012), "A comparative risk assessment of burden of disease and injury attributable to 67 risk factors and risk factor clusters in 21 regions, 1990–2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", The Lancet, 380(9859), pp 2224 – 2260 World Health Organization (2011), Global status report on noncommunicable diseases 2010, Geneva,World Health Organization 10 World Health Organization (2011), Impact of out – of – pocket payments for treatment of non – communicable diseases in developing countries: a review of literature WHO Discussion Paper 02/2011, Geneva, World Health Organization (Ngày nhận bài: 21/9/2019 - Ngày duyệt đăng: 06/11/2019) ... cứu ? ?Khảo sát thể lâm sàng theo y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ năm 2017 – 2018? ?? Với mục tiêu: Khảo sát thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh tăng. .. bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Cần Thơ 2017 – 2018 Tìm mối liên quan thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp với giai đoạn tăng huyết áp theo y học đại II... "Khảo sát thể lâm sàng y học cổ truyền bệnh tăng huyết áp điều trị nội trú Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương", Tạp chí nghiên cứu Y học phụ trương, 39 (6), trang – TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan