1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống ngữ âm của tiếng hội an (so sánh với một số tiếng địa phương khác ở quảng nam)

162 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    PHẠM THỊ THU HÀ HỆ THỐNG NGỮ ÂM CỦA TIẾNG HỘI AN (SO SÁNH VỚI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG KHÁC Ở QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH LÊ THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010  LỜI CẢM ƠN Tơi chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Lê Thư tận tình bảo, hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Đồng thời gửi lời biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Huệ giúp đỡ cho ý kiến ngày bắt tay vào thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy phịng Sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn ngôn ngữ trường Đại học KHXH & NV tạo điều kiện để tơi hồn tất luận văn Ngồi ra, cộng tác viên, gia đình, quan, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều trình thu thập liệu Tơi xin chân thành cảm ơn! Quy ước trình bày - Quy ước phiên âm: Bảng ký hiệu phiên âm chọn sử dụng việc trình bày luận văn bảng ký hiệu phiên âm quốc tế, hiệu đính năm 1996, Viện ngữ học mùa hè Mỹ (SIL) Nguyên âm, phụ âm dài phân biệt với nguyên âm, phụ âm ngắn dấu hai chấm (:) Thanh điệu thể số từ đến 6, tương ứng cho ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc nặng Riêng tiếng Hội An, sử dụng ký hiệu 3-4 để hỏi – ngã - Quy ước trích dẫn: Phần trích dẫn đặt ngoặc kép in nghiêng Tài liệu trích dẫn ký hiệu số thứ tự tương ứng danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO với số trang sau dấu phẩy (,) đặt ngoặc vng [ ] Ví dụ: “A” [20, 45] nghĩa A trích dẫn từ tài liệu số hạng thứ 20 mục TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 45 Tài liệu trích dẫn gián tiếp ghi theo tên tác giả năm xuất sách sách đề cập đến mục TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ký hiệu khác: số ký hiệu khác sử dụng sau: In nghiêng: chữ viết Dấu ngoặc vuông […]: phiên âm ngữ âm học Dấu hai gạch /…/: phiên âm âm vị học Dấu “ ”: biểu thị tương ứng tiếng Hội An tiếng chuẩn Dấu “*”: Biểu thị phần thích tác giả MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT: DẪN LUẬN Vài nét Hội An .7 Vài nét lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt tiếng Hội An13 Một số khái niệm liên quan………………………………………… 18 Lý chọn đề tài 26 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 Nguồn tài liệu……………………………………………………… 29 Ý nghĩa đóng góp luận văn 29 Bố cục luận văn 30 PHẦN HAI: NỘI DUNG Chương I: Cơ cấu ngữ âm tiếng Hội An Cấu trúc âm tiết tiếng Hội An .34 Thanh điệu 36 Hệ thống phụ âm đầu .44 Vần yếu tố vần .51 Tiểu kết 76 Chương II: Một số biến thể ngữ âm tiếng địa phương lân cận Hội An Giới thiệu khái quát Duy Vinh 81 Giới thiệu khái quát Điện Dương 82 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 83 Sự tương đồng khác biệt tiếng Hội An so với tiếng Duy Vinh tiếng Điện Dương .83 Tiểu kết 102 Chương III: Định vị tiếng Hội An tranh phương ngữ tiếng Việt Vị trí tiếng Hội An khứ 106 Vị trí tiếng Hội An 115 Tiểu kết 133 PHẦN BA: KẾT LUẬN …………………………………………………………………………135 Tài liệu tham khảo………………………………………………………142 Phụ lục………………………………………………………………… .147 Phụ lục 1: Bảng phân bố phụ âm cuối tiếng Hội An sau âm Phụ lục 2: Bảng vần ba tiếng địa phương Hội An, Sài Gòn, Hà Nội Phụ lục 3: Bảng tổng kết hệ thống ngữ âm tiếng Hội An Phụ lục 4: Hệ thống âm đầu âm cuối tiếng Sài Gòn, Hà Nội Phụ lục 5: Danh sách cộng tác viên chọn làm đối tượng khảo sát Phụ lục 6: Các từ ngữ chọn để khảo sát so sánh Phụ lục 7: Ký hiệu phiên âm tiếng Hà Nội Sài Gịn Phụ lục 8: Các hình ảnh minh họa PHẦN MỘT DẪN LUẬN Vài nét Hội An Hội An thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam thành lập ngày 29 tháng năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội An có diện tích 6.146,88 ha, 121.716 nhân công nhận đô thị loại III 1.1 Về địa lý Hội An nằm vị trí 15053 vĩ Bắc 108 020 kinh Đông, thuộc khu vực cửa sông ven biển tỉnh Quảng Nam, nơi hội tụ nguồn sơng lớn xứ Quảng Phía đơng Hội An giáp biển Đơng; phía tây tiếp giáp hai huyện Điện Bàn Duy Xuyên; phía nam giáp huyện Duy Xuyên; phía bắc giáp huyện Điện Bàn, thuộc tỉnh Quảng Nam 1.2 Về cư dân 1.2.1 Cư dân thời tiền – sơ sử (Trước kỷ 2) Theo Bách khoa toàn thư mở www.Wikipedia.org [61], trước kỷ thứ 2, vùng đất Hội An xưa thuộc giai đoạn hậu kỳ Sa Huỳnh Kết nhiều thăm dò, quan sát di tích mộ táng Bãi Ơng, Hậu Xá I, II, An Bàng, Xuân Lâm di cư trú Hậu Xá I, Đồng Nà, Cẩm Phô I, Trảng Sỏi, Lăng Bà, Thanh Chiêm cung cấp nhiều thông tin quý thời tiền sử thời văn hóa Sa Huỳnh muộn Ngồi di tích Bãi Ông có niên đại 3.000 năm, thuộc thời tiền sử (tiền Sa Huỳnh), di tích cịn lại 2.000 năm, tức vào giai đoạn hậu kỳ Sa Huỳnh Những sưu tập vật quý thu thập từ di tích khảo cổ loại thuộc công cụ sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu, trang sức, tín ngưỡng chất liệu gốm, đồng, sắt, đá, thủy tinh Đặc biệt cịn có tiền đồng Trung Quốc: Ngũ Thù, Vương Mãng với đồ trang sức mã não, thủy tinh có gốc gác từ Nam Ấn Độ, Sri Lanka, Trung Đông, chứng tỏ cách 2.000 năm, dân cư có nghề trồng lúa nước, khai thác thủy sản làm nghề thủ công Đồng thời thể rõ mối quan hệ giao lưu văn hóa nước hoạt động bn bán với nước ngồi, lập nên thương cảng sầm uất 1.2.2 Cư dân thời Chiêm Cảng – Vương quốc Champa (Thế kỉ - Thế kỉ 15) Kế tiếp dân cư Sa Huỳnh cổ dân cư Champa với văn hóa rực rỡ, mở đầu thời kì vàng son cho cảng thị hưng thịnh Dấu tích văn hóa Champa in đậm nơi “những tên Chiêm Bất Lao (Cù Lao Chàm), Đại Chiêm Hải Khẩu (Cửa Đại), Cachiam với tượng đá, giếng gạch dấu vết tháp, đặc biệt di khảo cổ học với vật gốm sứ Champa, Ả Rập, Trung Quốc; đồ trang sức từ Trung Đông, Ấn Độ nhiều tài liệu, thư tịch cổ Trung Quốc, Ả Rập, Ấn Độ, Ba Tư xác nhận vùng Cửa Đại xưa hải cảng nước Champa” [61] Tài liệu Nguyễn Chí Trung (2005) [35] đề cập đến dấu tích cho thấy người Chăm vào giai đoạn Cụ thể, dựa vào vùng Lâm Ấp Phố nơi chiến thuyền ngoại quốc thường ghé lấy nước từ giếng Champa ngon trong; trao đổi sản vật trầm hương, quế, ngọc ngà, thủy tinh, tơ lụa, đồi mồi, xà cừ… Ngoài ra, dựa vào cảnh quan địa lý, dấu vết dòng chảy cổ đặc biệt tượng ngữ âm học phổ biến Hội An chuyển hóa địa danh chuyển tiếp cơng trình kiến trúc, tín ngưỡng cư dân Chàm sang cư dân Việt nối tiếp dân cư mảnh đất mà thấy dấu tích cư dân Champa Hội An 1.2.3 Cộng đồng cư dân Hội An kỷ nguyên Đại Việt - Đại Nam (Thế kỉ 15 - Thế kỉ 19) Dựa vào tài liệu Bách khoa toàn thư mở www.Wikipedia.org [61] Nguyễn Chí Trung (2005) [35] thấy tiếp nối thời Champa, khoảng cuối kỉ 15, Hội An có dân cư Đại Việt tới sinh sống theo hành trình Nam tiến cư dân Đại Việt Về nguồn gốc, đợt di dân tới Hội An khoảng thời gian chủ yếu cư dân Đại Việt, số đồng Bắc bộ, đại phận Bắc Trung - cụ thể Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Trong đó, có số di chuyển vào Thuận Hóa số nơi khác Quảng Nam sau lại tiếp tục di chuyển đến Hội An Người Việt người Champa phận cư dân bản, chủ nhân khối cộng đồng cư dân Hội An ngày Trong buổi sơ khai lúc ban đầu vào đây, họ chủ yếu sinh sống nghề cổ truyền nông nghiệp, số cư dân dựa vào địa biển rộng, sơng ngịi khai thác đánh bắt hải sản Ngoài ra, người Việt sáng tạo số ngành nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội nơi như: ngành thủ công nghiệp (gốm, dệt, mộc…) Từ cuối kỉ 16 - kỉ 17, có thêm nhiều người Hoa đến định cư, giúp thương nghiệp Hội An phát triển Kết hợp với vị trí địa lý phù hợp, Hội An nhanh chóng trở thành thương cảng phồn thịnh nhiều kỉ Ngày bến sông Thu Bồn tấp nập thương thuyền người Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Ý Đại Lợi Trên đường phố Hội An nhộn nhịp người mua kẻ bán tơ lụa, vải vóc, trà, tiêu, thuốc bắc Thương thuyền Trung Quốc thuận buồm nương theo gió Bấc, cập bến vào mùa Xuân Họ mua bán vài tháng chờ gió Nồm bắt đầu thổi họ trở vào mùa Hạ Đến kỷ 19, kinh tế Hội An nhanh chóng suy thoái nhiều nguyên nhân bất lợi: bồi cạn, sơng chuyển dịng, sách kinh tế hạn chế triều đình phong kiến Ngay gần đó, thương cảng Đà Nẵng đại người Pháp lập nên lấn át hết vai trò Hội An 1.2.4 Từ năm 1858 đến Trong suốt 117 năm (từ 1858 – 1975), nhân dân Hội An kiên cường chiến đấu cho độc lập thống Việt Nam; tiêu biểu phong trào Nghĩa Hội Nguyễn Duy Hiệu lãnh đạo Sau đó, có nhiều dậy, phong trào Duy Tân, phong trào chống thuế, Đông Du Ngày 22 tháng năm 1998 Hội An nhà nước CHXHCN Việt Nam phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" 1.3 Phân chia hành Hội An phân chia thành 09 phường 04 xã: 09 phường gồm: Cẩm An, Cẩm Châu, Cẩm Nam, Cẩm Phô, Cửa Đại, Minh An, Sơn Phong, Tân An, Thanh Hà 04 xã gồm: Cẩm Hà, Cẩm Kim, Cẩm Thanh, Tân Hiệp (xã đảo nằm Cù Lao Chàm) 1.4 Kinh tế Hiện quyền sở tích cực khơi phục di tích, đồng thời phát triển Hội An thành thành phố du lịch 1.4.1 Nghề truyền thống Từ năm đầu kỷ 15 -16, theo chân lưu dân vùng Bắc mở đất phương Nam, nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ đời phát triển mạnh mẽ vùng đất Quảng Nam Trải qua hàng trăm năm thịnh vượng, thăng trầm, số làng nghề Hội An gìn giữ theo truyền thống cha truyền nối ngày - Làng gốm Thanh Hà: nằm bên bờ sông Thu Bồn, thuộc địa bàn xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, cách khu phố cổ khoảng km hướng Tây Có nguồn gốc từ Thanh Hóa, hình thành từ cuối kỷ 15 phát triển mạnh với cảng thị Hội An kỷ Sản phẩm làng gốm Thanh Hà 10 Phụ lục 1: Bảng phân bố phụ âm cuối tiếng Hội An sau âm sau biến thể sau biến sau biến sau /ie, :, :, :, a:, u:, uo, sau biến thể thể sau /e:/ sau /i:/ thể của /:/ /o:, u:/ o:/ /:/ /i:/ âm /a/ [n] [t] ên êt in it ênh êch ac [n:] [t:] - inh ich anh h iêt/iêc iên/iêng et/ec en/eng ăt/ăc ăn/ăng ươt/ươc ươn/ương [] [k] ơt ơn at/ac an/ang uôt/uôc uôn/uông ot, ôt on, ôn [: ] [k: ] - - - - - - - - - - [m [kp ] ] - - - - - - - - - - ưng, ưt/ưc ân, ât, âc âng - - - - ung ông uc ôc Bảng phân bố cho thấy rõ phụ âm cuối vào phân bố bổ sung cho hệ thống Do đó, chúng tơi xác nhận cặp phụ âm cuối biến thể cặp âm vị //, /k/ 148 Phụ lục 2: Bảng vần ba tiếng địa phương Hội An, Sài Gòn, Hà Nội Bảng 1: Bảng vần tiếng Hội An  [-w] [-j] i ia [i] iêu[i:u] i [] i: iu [i:u] - iên/iêng[ie] -k iêt/iêc[iek] en/eng [:] ăn/ăng [:] ăc/ec [:k] ăt/et [:k ươp [:p] ươn/ương [] ươt/ươc [k] ơm [m] ơp [p] ưng [:] ơn [] ưc/ưt [:k] ơt [k] ăm [a:m] ăp [a:p] ong [a:] oc[a:k] âm [am] âp [ap] ân, âng [a] âc, ât [ak] am [m] ap [p] an, ang[] at, ac[k] [-m] iêm[i:m] im [i:m] [-p] iêp[i:p] ip [i:p] [-n] e ê [e:] [:w] êm [:m] êp [:p] : e [:] eo [:w] em [:m] ep [:p] anh[n :]   ươ [] : [] a: [] au, ay [a:] ươu [:w] ưu [:w] ươi [:j] ưi [:j] [j] ây âu [a:w] [a:j] a  a [], o[:] [j] ươm [:m] [-t] inh[n: it [i:t] ] ên [e:n] êt [e:t] ênh êch [e:n] [e:t] in [i:n] i   [-n:] 149 [-t:] ich[t:] ach [t:] u ua, oi [u] ui [u:i] uôm [u:m]/[o:m ] um/[u:m]/[ up [u:p] o:m] ôi [o:j] ôm, om [o:m] uôi [u:i] u: un/uôn/uông ut/uôt/uôc [] [k] m ung [ ] uc [km] u o: ô, ao [o:] ôp, op [o:p] o on, ôn [o:] ot, ôt [o:k] ông [m] ôc [kp] Bảng 2: Bảng vần tiếng Sài Gòn  -w i: ia [i] iu/iêu [i:w] i -i, y [j] e ê [ej] [e:w] êm [e:m]/[i:m] : e [:] eo [:w] em [:m] -y -m -p - -k im/iêm [i:m] ip iêp[i:p] iên/iêng [i:] iêc/iêt [i:k] in/inh [n] it/ich [t] êp [e:p]/[i:p] ên/ênh [:n] êt/êch [:t] ep [:p] en/eng [:] et/ec[:k] anh [n] ach [k] ươn/ương [:] ươt, ươc [:k] ưng [] ưc [k]  : ưa []  [] ưu/ươu [:w],[u] ưi/ươi [:j] ươm[:m] * Dựa theo bảng vần Huỳnh Cơng Tín 150 ươp[:p] : []  a: a [a:] [:j] ơm [:m] ơp [:p] ơn [:] ơt [:k] âu [w] ây [j] âm [m] âp [p] ân/âng [] ât/âc [k] ao/au [a:w] ai/ay [a:j] am [a:m] ap [a:p] an/ang [a:] at/ac [a:k] ăm [am] ăp [ap] ăn/ăng [a] ăt/ăc [ak] uôm [u:m] up [u:p] uông/uôn [u:] uôc/uôt [u:k] um [m] up [p] un/ung [m] ut/uc [km] ôm [o:m]/[:m] ôp [o:p]/[:p] ôn [o:] ôt [o:k] ông/ong [m] ôc/oc [kp] on/oong [:] ot/ooc [:k] a u: ua [u] u u [w] o: ô [ow] ui/uôi [u:j] ôi [o:j] o  : o [:] oi [:j] om [:m] op [:p] Bảng 3: Bảng vần tiếng Hà Nội i i:  ia [i] -i, y [i:] -w iêu [iw] iu [i:w] -y -m -p iêm [im] iêp [ip] im [i:m] ip [i:p] -n iên [in] in [i:n] -t iêt [it] it [i:t] i e ê [e:] êu[e:w] êm[e:m] êp[e:p] ên [e:n] * Dựa theo bảng vần Huỳnh Cơng Tín 151 êt [e:t] - -c inh [] ênh [e] ich [c] ênh [:c] - iêng [i] -k iêc[ik] : e [:] eo [:w] em [:m] ep [:p] en [:n] et [:t] eng [:] ec[:k] ươn[n ươt[ ] ] ương[ ] ươc[k] ưt [t] ơt [:t] ât [t] at [a:t] ưng [] ưc [k] âng [] ang [a:] âc [k] ac [a:k] ăng [a] uông [u] ăc [ak] anh []   ươ [] ươu[iw ] : [] ưu [i:w]  :  [:] a: a [a:] a u ua [u] u: u [u:] âu [w] ao [a:w] au [aw] ươi [j] ưi [:j] ươm[ m] ươp[ p] [:j] ơm [:m] ơp [:p] ơn [:n] ây [j] âm [m] âp [p] ân [n] ao [a:j] am [a:m] ap [a:p] an [a:n] ay [aw] ăm [am] ăp [ap] ăn [an] ăt [at] uôi uôm uôt uôn [un] [uj] [um] [ut] ui [u:j] um [u:m] up [u:p] un [u:n] ut [u:n] u o: ô [o:] ôi [o:j] ôm [o:m] ôp [o:p] ôn [o:n] ôt [o:t] o : o [:] oi [:j] om [:m] op [:p] on [:n] ot [:t]  152 ach [c] uôc[uk] ung [m] ông [m] uc [km] ong [m] oc [km] ôc [kp] Phụ lục 3: Bảng tổng kết hệ thống ngữ âm tiếng Hội An Bảng 1: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hội An Đầu lưỡi Vị trí Mơi Phương thức Bẹt Xát Th Gốc anh lưỡi hầu th Bật Tắc Quặt Mặt lưỡi Ồn Không Vô bật Hữu Vang Vô Ồn Hữu Vang  t d n s b m f v w c k   ŋ χ γ h  l j Bảng 2a: Hệ thống nguyên âm tiếng Hội An theo tiêu chí âm học Âm sắc Bổng + Dài - Dài i: e: Âm phổ Loãng Loãng vừa Trung hòa + Dài - Dài : : : Đặc a: a Trầm + Dài - Dài u: o: : Bảng 2b: Hệ thống nguyên âm tiếng Hội An theo tiêu chí cấu âm Vị trí lưỡi Trước Giữa +Trịn - Trịn +Trịn - Trịn +Trịn mơi mơi mơi mơi môi Độ mở miệng Khép Mở vừa Mở : : a, a: i: e: : Sau - Trịn mơi u: o: : Bảng 3: Hệ thống âm cuối tiếng Hội An Vị trí cấu âm Mơi Phương thức 153 Lưỡi Ồn Vang -p -k + Mũi -m -ŋ - Mũi -w -j Phụ lục 4: Hệ thống âm đầu âm cuối tiếng Sài Gòn, Hà Nội Bảng 1: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Sài Gòn Đầu lưỡi Vị trí Phương thức Bẹt Vơ Tắc Khơng bật Hữu t b d m n Vô f s Hữu w Vang Ồn Xát Gốc lưỡi  c k  ŋ Thanh hầu th Bật Ồn Quặt Mặt lưỡi Môi Vang χ  h γ l Bảng 2: Hệ thống phụ âm cuối tiếng Sài Gòn Định vị Môi Lưỡi -p -k Mũi -m -ŋ Không mũi -w -j Phương thức Ồn Vang * Dựa theo tài liệu Huỳnh Cơng Tín 154 Bảng 3: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội Đầu lưỡi Vị trí Mơi Phương thức Bẹt Bật Tắc Khơng bật Gốc Thanh lưỡi hầu th Vô Ồn Quặt Mặt lưỡi t Hữu c k  ŋ b d m n Vô f s χ Hữu v z γ Vang  h Ồn Xát Vang l Bảng 4: Hệ thống phụ âm cuối tiếng Hà Nội Định vị Đầu Mặt lưỡi lưỡi -p [-t] Mũi -m [-n] Không mũi -w Phương thức Ồn Môi Gốc lưỡi Môi mạc [c] [-k] [-kp] [] [-ŋ] [-ŋm] Vang -j * Dựa theo tài liệu Huỳnh Cơng Tín 155 Phụ lục 5: Danh sách cộng tác viên chọn làm đối tượng khảo sát Bảng 1: Danh sách cộng tác viên thành phố Hội An STT Họ tên Năm sinh Địa Lê Văn Hạnh 1950 53 Phan Bội Châu, phường Sơn Phong, Hội An Nguyễn Ngọc Minh 1959 53 Phan Bội Châu, phường Sơn Phong, Hội An Trần Mai 1948 Bạch Đằng, phường Minh An, Hội An Phan Văn Lơn 1962 48 Nguyễn Văn Hưu, phường Tân An, thành phố Hội An Nguyễn Thị Nở 1964 48 Nguyễn Văn Hưu, phường Tân An, thành phố Hội An Phạm Năm 1956 17/3 Phan Bội Châu, phường Sơn Phong, thành phố Hội An Phan Thị Bông 1959 17/3 Phan Bội Châu, phường Sơn Phong, thành phố Hội An Nguyễn Ngọc Anh 1992 177 Nguyễn Duy Hiệu, phường Sơn Phong, Hội An 10 Nguyễn Ngọc Dung 1992 163 Nguyễn Thái Học, phường Minh An, Hội An Trong số cộng tác viên trên, tiến hành ghi âm 5/10 cộng tác viên Các cộng tác viên chọn ghi âm STT 1, 4, 5, 6, 10 156 Bảng 2: Danh sách cộng tác viên xã Điện Dương STT Họ tên Năm sinh Địa Trần Thị Nho 1947 xã Điện Dương, huyện Điện Bàn Nguyễn Văn Nhỏ 1930 xã Điện Dương, huyện Điện Bàn Đỗ Thị Bích Trâm 1992 xã Điện Dương, huyện Điện Bàn Nguyễn Văn Nam 1990 xã Điện Dương, huyện Điện Bàn Phạm Văn Hiến 1920 xã Điện Dương, huyện Điện Bàn Trong số cộng tác viên trên, tiến hành ghi âm 3/5 cộng tác viên Các cộng tác viên chọn ghi âm STT 1, 5, Bảng 3: Danh sách cộng tác viên xã Duy Vinh STT Họ tên Năm sinh Địa Nguyễn Văn Dũng 1969 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Trần Sáu 1961 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Nguyễn Thị Xí 1953 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Võ Ngưu 1959 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Trần Thị Lơi 1936 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Nguyễn Thị Chiến 1925 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Trần Thị Hoàng 1993 xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên Trong số cộng tác viên trên, tiến hành ghi âm 4/7 cộng tác viên Các cộng tác viên chọn ghi âm STT 1, 2, 3, 157 Phụ lục 6: Các từ, ngữ chọn để khảo sát so sánh Bảng 1: Các từ, ngữ chọn khảo sát Ấm áp Cuốn sách Lược đồ Ồn Ẵm bồng Đàm thoại Luộm thuộm Ơn nghĩa Ân cần Đơn Lượn bay Ong bướm Ăn cơm Đi tơm Lưu lốt Tầm gửi Anh ách Êm đềm Mặc áo Tấm lưới Áo bào Hải âu Mái ngói Tấp nập Áo ướt Hoa hồng Mát mẻ Tất bật Bánh mứt Hồng Máy bay Tắt đèn Bắp cải Hội họp Mây mù Thiêm thiếp Bất Hun khói Mệt mỏi Thư từ Bầu trời Hương hoa Miệt vườn Thương mến Buổi chiều Hy vọng Mọc tóc Tịch mịch Cái nơi Im lặng Mù mịt Tị mị Cái xoong In ấn Mưa nắng Tốc độ Cây cao Lan can Mua sắm Toe toét Cây cau Lâng lâng Nấc thang Tu hú Chậm chap Lề mề Nắng chang Tức ngực Chăn gối Lè tè Nề nếp Tuốt lúa Chén bát Lem nhem Nghiêng ngả Túp lều Chênh chếch Leng keng Ngôi nhà Tụt hậu Chiền chiện Lênh đênh Ngọt ngào Tỷ thí Chú bác Leo trèo Ngột ngạt Um tùm Chúc mừng Liễu rũ Niềm vui Uống thuốc Chng reo Lơ thơ Nói chuyện Vui mừng Con hươu Lông nhông Núi cao Vung tay Cơn mưa Lớp học Nườm nượp Xe thồ Con vẹt Lốp xe Ôm ấp Xẹp lép Lung linh Om sịm Xõa tóc 158 Bảng 2: Các từ, ngữ chọn để so sánh Ăn cơm Ăn uống Ăn xin Bánh bò Bánh mứt Bay lượn Bên Bênh vực Bức thư Cái gương Cái kẻng Cái khăn Cái lều Cái lược Cái nhà Cái túi Cái xoong Cầm cập Cánh buồm Cảnh sắc Cây cau Cây cầu Chắc chắn Cháo rau Chênh chếch Chết máy Chiều tối Chớm nở Chùn chân Chung chạ Cỏ mọc Cơm nếp Con hươu Con kéc Con mọt Con ngan Con tép Cửa hàng Cụt tay Đại dương Dân tộc Đau lưng Dây luột Đi thi Diễn viên Đôi chân Du lịch Hạt cườm Hoa huệ Hơn Hợp tác Im lìm Khỏe khoắn Khuya Lẫn lộn Lần lượt Lặng lẽ Lem luốc Len lỏi Liêm sỉ Lít dầu Lít nước Lọ lem Lịe loẹt Lỗi lầm Lom khom Lợt nhớt Lọt qua Luân lý Luộm thuộm Luồng gió Má nuôi Mắm nêm Mát mẻ Mặt nạ Mát tay Môn vẽ Mồng gà Mức độ Mứt kẹo Nắm tay Nề nếp Ngăn nắp Ngày mai Nghe vè Nghỉ hưu Nguyên Nguyệt Niềm tin Nói chuyện Nói láo Non nước Nước chanh Oan ức Phân phối Phía bên Phức tạp Quả đồi Sa Pa San sát Sao sáng Sự chết 159 Tâm hồn Tạo lập Tấp nập Tất Tất Tàu thủy Thiêm thiếp Thôi việc Thuế má Tiến lên Tinh thần Tờ lịch Tốc độ Tốt đẹp Trái cam Trái chanh Trái mướp Tráng men Trời Tròn vo Tròng đỏ Tu hú Tươi cười Ước muốn Ước muốn Uyên bác Về quê Vui vẻ Vươn vai Xa xơi Xinh đẹp Xõa tóc Xuất Phụ lục 7: Ký hiệu phiên âm tiếng Hà Nội Sài Gòn Nguyên âm đơn Âm (1) /i:/ /i/ /e:/ /e/ /:/ // /:/ // /:/ // /a:/ Ví dụ (2) lý [li:5] lý [lj:5] tin [ti:n1] bình [b:2] thích [th:5] bê [be:1] bê [bej1] lên [le:n1] lệnh [l:n6] lệch [l:t6] lệnh [l:6] lệch [lc:6] mẹ [m:6] men [m:n1] kẻng [k4] méc [mk5] anh [:1] ách [c:5] từ [t:2] từ [t2] gửi [:j4] mừng [t:2] mức [tk:5] mơ [m:1] mơ [m1] cơm [m:m1] ân [n:1] tầng [t:2] ta [ta:1] Chữ viết (3) y y i i i ê ê ê ê ê ê ê e e e e a a ư ư ơ â â a Chu cảnh (4) trước -nh trước -ch trước -nh trước -ch trước -nh trước -ch trước -ng trước -c trước -nh trước -ch trước -ng trước –t/c trước chung âm trước chung âm * Dựa theo tài liệu Huỳnh Cơng Tín 160 Phương ngữ (5) Hà Nội Sài Gịn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Sài Gòn Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội (1) /a/ /u:/ /o:/ /o/ /:/ // nam [na:m1] lan [l:n1] (2) năm [nam:1] thắng [tha:5] lu [lu:1] lu [l1] lùn [lu:n2] lùng [lm2] chục [ckp6] mô [mo:1] mộ [mow6] môn [mo:n1] công [kw m1] chốc [cwk p5] công [kw m1] chốc [cwk p5] to [t:1] mòn [m:n2] cong [kw1] học [hwkp6] cong [kw1] học [hwkp6] a a (3) ă ă u u u u u ô ô ô (4) trước chung âm trước chung âm trước -ng trước -c o o o o o o trước -ng trước -c trước -ng trước -c Hà Nội Sài Gòn (5) Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội Sài Gịn Sài Gịn Ngun âm đơi Âm (1) // // /u/ Ví dụ (2) mía [m5] chiếu [cw5] chiếu [c:w5] mưa [m1] mưa [m1] mượn [mn6] mượn [m:6] cua [ku1] Chữ viết (3) iê iê iê ưa ưa ươ ươ uô Chu cảnh (4) trước chung âm trước chung âm trước chung âm trước chung âm 161 Phương ngữ (5) Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Sài Gòn Hà Nội [kun5] [ku:n5] uô uô trước chung âm trước chung âm Hà Nội Sài Gòn Bán nguyên âm cuối Âm (1) /-w/ /-j/ -w- Ví dụ (2) màu [maw:2] màu [maw:2] mào [maw:2] bày [baj:2] bày [ba:j2] [ba:j2] loan [lwa:n1] luân [lwn1] Chữ viết (3) u u u y y i o u Chu cảnh (4) chung âm chung âm chung âm chung âm chung âm chung âm tiền âm tiền âm Phương ngữ (5) Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Sài Gòn Hà Nội Hà Nội Hà Nội Phụ lục Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam Hình 2: Các địa phương chọn khảo sát (được đánh dấu sọc chéo đồ) Hình 3: Phố cổ Hội An Hình 4: Chùa Cầu Hội quán Triều Châu: hai di tích văn hóa mang dấu ấn người Nhật người Hoa Hình 5: Nghề dệt chiếu đánh bắt cá Duy Vinh Điện Dương 162

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w