TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT VỀ QUÂN, BINH CHỦNG CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

16 0 0
TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT VỀ QUÂN, BINH CHỦNG CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QĐND Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ĐCS Việt Nam, thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước và chỉ huy điều hành của Bộ trưởng Bộ quốc phòng. QĐND Việt Nam là một tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt của các lực lượng VTND Việt Nam do Đảng CSVN và Nhà nước Cộng hòa XHVN Việt Nam lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. QĐND Việt Nam là đội quân kiểu mới của giai cấp công nhân, mang bản chất của giai cấp công nhân và có tính nhân dân, tính dân tộc. QĐND Việt Nam gồm: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng; có lực lượng thường trực và lực lượng dự bị; được tổ chức theo 1 hệ thống thống nhất, chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MƠN: GIÁO DỤC AN NINH VÀ QUỐC PHÒNG III ĐỀ BÀI: TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT VỀ QUÂN, BINH CHỦNG CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Họ tên: Huỳnh Đỗ Cát Tường Mã số sinh viên: 3121430222 Mã học phần: 862408-nhóm 51 Giảng viên: Đào Cơng Nghĩa I QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Tổ chức hệ thống tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam a Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam: - QĐND Việt Nam đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt ĐCS Việt Nam, thuộc quyền thống lĩnh Chủ tịch nước huy điều hành Bộ trưởng Bộ quốc phòng - QĐND Việt Nam tổ chức quân sự, tổ chức nòng cốt lực lượng VTND Việt Nam Đảng CSVN Nhà nước Cộng hòa XHVN Việt Nam lãnh đạo, giáo dục rèn luyện làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc - QĐND Việt Nam đội quân kiểu giai cấp công nhân, mang chất giai cấp công nhân có tính nhân dân, tính dân tộc - QĐND Việt Nam gồm: đội chủ lực, đội địa phương, đội biên phịng; có lực lượng thường trực lực lượng dự bị; tổ chức theo hệ thống thống nhất, chặt chẽ từ trung ương đến sở b. Hệ thống tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ quốc phòng - Các quan Bộ quốc phòng: + Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng, Tổng cục II + Văn phòng Bộ quốc phòng, Thanh tra Bộ quốc phịng + Viện kiểm sát qn TW, Tồ án quân TW + Cục điều tra hình sự, Cục Đối ngoại, Cục Tài chính, Cục kế hoạch Đầu tư, Cục Khoa học – Công nghệ Môi trường, Phòng thi hành án… - Các đơn vị thuộc Bộ quốc phịng + Các qn khu, qn đồn, qn chủng, binh chủng, đội biên phòng + Các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học + Các học viện, trường đào tạo sĩ quan, trường nghiệp vụ cấp + Các xí nghiệp quốc phịng, binh đoàn làm kinh tế… - Các bộ, ban huy quân + Các huy quân sự: cấp tỉnh + Các ban huy quân sự: cấp huyện 2. Chức năng, nhiệm vụ số quan, đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam a. Bộ quốc phịng: - Là quan cao tồn quân - Chức năng: quản lí Nhà nước xây dựng QPTD, quân đội dân quân tự vệ b. Bộ Tổng tham mưu quan tham mưu cấp quân đội nhân dân Việt Nam: - Là quan huy lực lượng vũ trang, bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang - Nhiệm vụ: đề xuất chủ trương chung chiến lược, chiến dịch chiến thuật c. Tổng cục Chính trị quan trị cấp quân đội nhân dân Việt Nam: - Là quan đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tác trị toàn quân, hoạt động lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên Đảng ủy quân TW (Quân uỷ TW) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Nhiệm vụ: + Tổng cục trị: Đề nghị ĐUQSTƯ định chủ trương, biện pháp lớn CTĐ - CTCTrị quân đội Đề nội dung, biện pháp, kế hoạch đạo, kiểm tra cấp thực + Cơ quan trị cấp: đề xuất thực chủ trương, biện pháp công tác Đảng, cơng tác trị d. Tổng cục Hậu cần quan hậu cần cấp: - Là quan đảm bảo vật chất, quân y, vận tải cho toàn quân đơn vị e. Tổng cục Kỹ thuật quan kỹ thuật cấp Quân đội nhân dân Việt Nam: - Là quan đảm bảo vũ khí trang bị, kỹ thuật, phương tiện chiến tranh cho tồn qn f. Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng, quan, đơn vị sản xuất quốc phòng: - Là quan quản lí sở sản xuất quốc phịng đảm bảo cho lực lượng vũ trang thời bình thời chiến g. Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Binh chủng: - Quân khu tổ chức quân theo lãnh thổ số tỉnh, thành phố giáp nhau, có liên quan với quân Cơ quan huy Bộ tư lệnh quân khu Quân khu 1: thành lập 10/10/1945 Quân khu 2: thành lập 19/10/1946 Quân khu 3: thành lập 31/10/1945 Quân khu 4: thành lập 15/10/1945 Quân khu 5: thành lập 16/10/1945 Quân khu 7: thành lập 10/12/1945 Quân khu 9: thành lập 10/12/1945 Quân khu Thủ đô: thành lập 19/10/1946 BTLTP.HCM: thành lập 14/10/2011 - Quân đoàn đơn vị tác chiến chiến dịch, lực lượng thường trực quân đội Quân đoàn 1: binh đoàn thắng thành lập: 24/10/1973, Ninh Bình Qn đồn 2: binh đồn hương giang thành lập:17/05/1974, Huế Quân đoàn 3:binh đoàn tây nguyên thành lập: 26/03/1975, Tây Nguyên Quân đoàn 4: binh đoàn cửu long thành lập: 20/07/1974, miền Đông nam - Quân chủng phận quân đội hoạt động mơi trường địa lí định (trên bộ, không, biển) gồm Quân chủng Hải quân, Quân chủng Phịng khơng – Khơng qn - Binh chủng ngành chuyên môn chiến đấu, gồm: Bộ binh, Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin - Liên lạc, Đặc cơng, Hố học h. Bộ đội Biên phịng: Là phận Quân đội nhân dân Việt Nam, chun trách quản lí, bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, trật tự biên giới quốc gia Biên chế: hạ sĩ quan, binh sĩ Trang bị chủ yếu: - B40 (B41) - M79 : - Trung liên : - Tiểu liên : - Lựu đạn : 36 3. Quân hiệu, cấp hiệu phù hiệu Quân đội nhân dân Việt Nam a. Những quy định chung: - Sĩ quan chia làm ngạch: SQ ngũ SQ dự bị - Hạ sĩ quan binh sĩ theo Luật NVQS b. Hệ thống cấp bậc quân hàm: - Sĩ quan có cấp, 12 bậc - Quân nhân chuyên nghiệp có cấp, bậc (Chuẩn uý -> Thượng tướng) - Hạ sĩ quan có bậc - Chiến sĩ có bậc II HIỂU BIẾT VỀ QUÂN CHỦNG, BINH CHỦNG Vị trí, tổ chức, biên chế nhiệm vụ quân chủng: a Quân chủng hải quân -Vị trí: Là lực lượng tác chiến chủ yếu chiến trường biển đại dương Làm nòng cốt việc tiêu diệt địch hải phận thềm lục địa, bảo vệ đảo, lãnh thổ Việt Nam -Tổ chức biên chế: tổ chức biên chế thành hạm tàu, hạm đội, tàu, xuồng, trung đoàn, lữ đoàn, sư đồn hải qn đánh Có trung đồn vận tải, đoàn tàu vậ tải số đơn vị đảm bảo chiến đấu như: hậu cần, kỹ thuật, công binh, thông tin, -Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chung: + Bảo vệ vững chủ quyền vùng biển hải đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chống hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền quốc gia + Ln trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu đập tan âm mưu xâm lược vủa kẻ thù bảo vệ vững lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc -Nhiệm vụ cụ thể: + Nắm diễn biến tình hình biển, quản lý chặt chx khu vực trọng điểm (vịnh Bắc Bộ, Trường Sa, Hồng Sa, dầu khí, vùng biển Tây nam) + Bảo vệ đảo, quần đảo, khu đặc quyền kinh tế, cơng trình khai thác tài ngun, tuyến giao thông biển + Hợp đồng chặc chẽ với lực lượng chức khác (cảnh sát biển ) chống hoạt động xâm nhâoj tàu thuyền, phá hoại địch bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo + Nếu có chiến tranh xảy tham gia chiến dịch tiến cơng, phịng ngự Bộ, quân khu ven biển - Nhiệm vụ binh chủng: + Binh chủng tàu ngầm có nhiệm vụ: Phá hủy mục tiêu lãnh thổ đối phương Phát thả loại chướng ngại thủy lôi Trinh sát dẫn đường biển Quan sát, cảnh giới biển mặt nước Bảo đảm hàng hải, khảo sát môi trường đáy biển + Binh chủng Không quân- Hải quân có nhiệm vụ: Tìm diệt tàu ngầm, tàu mặt nước đối phương Tìm, phá thủy lơi tiến cơng phịng ngự Đánh phá sân bay, bến cảng mục tiêu quan trọng lãnh thổ đối phương (nếu theo yêu cầu chiến tranh) Yểm trợ hỏa lực cho quân đổ Trinh sát, dẫn đường thị mục tiêu cho tàu mặt nước Phịng khơng, vận tải, chi viện đảo + Binh chủng mặt nước: lực lượng nòng cốt tạo nên sức mạnh chiến dấu Quân chủng Binh chủng tàu mặt nước chiến đấu độc lập chiến đấu với Binh chủng khác Có nhiệm vụ: Tiêu diệt tàu mặt nước địch biển Tìm tiêu diệt tàu ngầm địch Bảo vệ giao thông biển ta, phá giao thông biển địch Tham gia hoạt động đổ bộ, chống đổ Tham gia hoạt động phong tỏa chống phong tỏa đường biển Đánh phá mục tiêu ven bờ đảo Tuần tra, trinh sát hoạt động biển địch + Binh chủng Hải quân đánh bộ: lực lượng đổ đánh chiếm mục tiêu Có nhiệm vụ: Sử dụng đổ chống đổ đường biển Đánh phá giao thông biển, bảo đảm cho phương tiện biển ta Tham gia chống địch phong tỏa, chi viện hỏa lực cho lực lượng khác chiến đấu + Binh chủng tên lửa – pháo bờ: Là binh chủng trang bị sử dụng tổ hợp tên lửa đất đối hải pháo chuyên dùng Có chức năng, nhiệm vụ: * Tiêu diệt tàu mặt nước loại địch * Bảo vệ vị trí neo đậu, mục tiêu ven bờ ta * Chi viện yểm trợ nhóm tàu ta hoạt động ven biển * Chi viện, yểm trợ cho binh hoạt động ven biển d Các vùng đơn vị trực thuộc Các vùng Hải quân1,2,3,4,5 mỗi vùng tương đương fBB gồm: Vùng 1: từ Móng Cái - đỉnh Hồng Lĩnh/Hà Tĩnh Vùng 2: từ Vũng Tàu – Cà Mau Vùng 3: từ Hồng Lĩnh/Hà Tĩnh – Quy Nhơn Vùng 4: từ Quy Nhơn – Bình Thuận (trọng điểm là Trường Sa) Vùng 5: bảo vệ vùng biển Tây Nam e.Tàu ngầm Việt Nam Tàu ngầm Hà nội 182: hạ thủy 28/08/2012 tới Cam Ranh: 31/12/2013 Tàu ngầm HCM 183: hạ thủy 28/12/2012 tới Cam Ranh: 19/03/2014 Tàu ngầm hải phòng 184: hạ thủy 28/08/13 tới Cam Ranh: 28/01/2015 Tàu ngầm Khánh hòa 185: hạ thủy 28/09/14 về tới Việt nam cuối 2015 Tàu ngầm Đà nẵng 186: hạ thủy 28/03/15 tới VN 02/02/2016 Tàu ngầm BRVT: 187: về tới việt nam 20/01/2017 2.1.2 Qn chủng phịng khơng – khơng qn a Vị trí: Có chức quản lý chặt chẽ vùng trời quốc gia, thông báo tình hình địch khơng cho lực lượng vũ trang nhân dân, đánh trả tiến công đường không đối phương, bảo vệ trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Làm nịng cốt cho lực lượng khác việc tiêu diệt loại máy bay địch b Tổ chức biên chế Lực lượng Bộ đội phịng khơng tổ chức biên chế thành aPK,bPK cPK,dPK ePK, lữPK pháo cao xạ có loại cỡ nịng súng khác Có d,e,lữ đồn tên lửa tầm bắn khác Ngồi cịn có đại đội, tiểu đồn phục vụ như: rađa, vận tải… Lực lượng Bộ đội Không quân tổ chức biên chế trung đoàn, sư đoàn lữ đồn (918+954) loại máy bay tiêm kích, trực thăng… Bảo đảm vận tải làm nhiệm vụ chiến đấu c Nhiệm vụ Tổ chức quan sát, phát hiện các phương tiện tấn công đường không của địch trước vào lãnh thổ, kịp thời TBBĐ cho các LLPK và LLVT phóng tránh có hiệu quả Sẵn sàng đánh trả các đợt tập kích bằng các phương tiện tấn công đường không của địch, bảo vệ mục tiêu được giao, bảo vệ vững chắc vùng trời Tổ quốc Hiệp đồng với các LLVTND xây dựng thế trận PKND vững chắc sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ Ngồi cịn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ sở kinh tế, mục tiêu quan trọng (cầu cống, kho tàng,…), bảo vệ sở huy cấp chiến dịch, quan lãnh đạo thời bình thời chiến, bảo vệ đội hình chiến đấu đội binh chủng hợp thành Lực lượng không quân với lực lượng QBC khác, tiêu diệt loại máy bay địch tầng cao Tham gia hỏa lực chuẩn bị tiến cơng, chiến dịch… Ngồi cịn đảm nhận nhiệm vụ tập kích vào mục tiêu địch sân bay, bến cảng, kho tàng, vị trí trận địa tập kết xuất phát tiến cơng địch, bảo vệ vùng trời ta,… 2.2 Vị trí, tổ chức, biên chế nhiệm vụ binh chủng 2.2.1 Binh chủng binh Vị trí: Binh chủng binh lực lượng đột kích lục quân lực lượng chủ yếu quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp chiến đấu Khẩu hiệu: “Trung với nước, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự của tổ quốc vì CNXH nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Tổ chức biên chế: binh chủng binh tổ chức biên chế từ cấp aBB đến cấp quân đoàn Từ cấp dBB trở xuống không tổ chức quan, mà có trợ lý giúp việc như: Trợ lý TM, trợ lý HC, trị 2.2.2 Binh chủng pháo binh Thành lập: 29/06/1965 Vị trí: binh chủng pháo binh binh chủng chiến đấu, hỏa lực lục quân, đồng thời hỏa lực mặt đất QĐNDVN trang bị loại pháo, tên lửa, súng cối Khẩu hiệu: “chân đồng vai sắt,đánh giỏi bắn trúng” Tổ chức biên chế: binh chủng pháo binh tổ chức biên chế đơn vị sở đội Ví dụ: biên chế đội pháo tổng số 10 người có lái xe (1 chính, phụ), đội trưởng, pháo thủ quy định từ số đến số Biên chế: đội,b,c,d pháo cối, d,e,f,lữ đồn tên lửa tùy thuộc vào tính chất yêu cầu nhiệm vụ mà tổ chức pháo binh cấp chiến thuật, chiến dịch Nhiệm vụ chung: dùng hỏa lực chi viện cho binh, xe tăng binh chủng (Trong hình thức chiến đấu cấp chiến dịch, chiến thuật hiệp đồng quân, binh chủng) Có thể độc lập dùng hỏa lực đánh mục tiêu phân công trận địa cối, xe tăng, SCH Nhiệm vụ cụ thể: chế áp tiêu diệt trận địa pháo, cối, trận địa tên lửa địch Diệt xe tăng, xe giới, phương tiện đổ đường biển, đường không Chế áp sát thương sinh lực, hỏa lực địch phá hủy có trọng điểm cơng trình phịng ngự địch Chi viện cho binh xe tăng ta chiền đấu phòng ngự, tiến công phản công Đánh phá vào hậu phương, đường giao thông tiếp tế, hậu cần, mục tiêu hậu phương địch Ngoài mục tiêu mặt đất, binh chủng pháo binh đảm nhận nhiệm vụ sử dụng loại pháo, tên lửa súng cối để chế áp , tiêu diệt mục tiêu mặt nước 2.2.3 Binh chủng tăng thiết giáp Thành lập: 05/10/1965 Vị trí: Là lực lượng đột kích quan trọng lục quân hải quân đánh bộ, trang bị xe tăng, xe thiết giáp loại trang bị kỹ thuật đại, hỏa lực mạnh, sức động cao, khả tự vệ tốt Khẩu hiệu: “đã quân là chiến thắng” Tổ chức biên chế: Xe tăng gồm có người (1trưởng xe,1 lái xe, pháo thủ số 1và 2) Ngoài binh chủng tăng - thiết giáp cịn có (b,c,d,ld) tăng thiết giáp 1b xe tăng có xe,12 người,1 trung đội trưởng phụ trách 13 (1-0-12) 1c xe tăng có trung đội, đại đội trưởng, đại đội phó ct, 1đại đội phó kt Quân số 43 đến 47 người, số xe: 10 xe 47 (6-041) Nhiệm vụ chung: Kết hợp binh chủng khác tạo thành sức mạnh tổng hợp kết thúc trận chiến đấu Nhiệm vụ cụ thể: - Sử dụng hỏa lực, sức động cao, tiêu diệt địch Đột phá đánh chiếm địa hình có giá trị chiến thuật - Thọc sâu đánh chiếm mục tiêu bên (như: SCH, trận địa cối, pháo, tên lửa địch, ) tham gia bắn trực tiếp chở đội vũ khí khí tài 2.2.4 Binh chủng đặc cơng Thành lập: 19/03/1967 Vị trí: binh chủng chun mơn QĐNDVN Biên chế: đơn vị sở mũi đặc công Và (b,c,d,e lữ) Khẩu hiệu: “đặc biệt, tinh nhuệ, anh dũng, tuyệt vời, mưu trí,tác bạo,đánh hiểm thắng lớn” Nhiệm vụ: Sử dụng phương pháp tác chiến đặt biệt, để tiến công mục tiêu hiểm yếu sâu hậu phương đội hình địch.A 2.2.5 Binh chủng cơng binh Thành lập: 25/03/1946 Vị trí: binh chủng chuyên môn QĐNDVN trang bị phương tiện công binh, trực tiếp chiến đấu Tổ chức biên chế: Binh chủng công binh tổ chức biên chế cấp đại đội thuộc eBB có (3 trung đội 90 người: c trưởng, c phó CT, c phó KT 90 (6-0-84) Khẩu hiệu: “mở đường thắng lợi” Nhiệm vụ: Trong chiến đấu, dùng thuốc nổ đánh phá số mục tiêu phân công như: phá bom mìn nổ chậm Làm hầm hào loại, trận địa pháo, ngụy trang Trong chiến đấu hiệp đồng quân binh chủng, dùng thuốc nổ phá mục tiêu, mở cửa mở, làm đường xuất kích, bảo đảm cho đội động 2.2.6 Binh chủng hóa học Thành lập:19/04/1958 Vị trí: Binh chủng HH binh chủng bảo đảm chiến đấu, binh chủng chun mơn QĐNDVN, trực tiếp chiến đấu Tổ chức biên chế: Binh chủng HH tổ chức biên chế đơn vị sở ( a,b,c,d) có quan chủ nhiệm HH cấp Ví dụ: biên chế aHH gồm: có người, a trưởng chiến sĩ Biên chế bHH gồm có 4a có 2a trinh sát hóa học 10 người, 2a tiêu độc 12 người, 4at 1bt: 27 (1-0-26) Nhiệm vụ: Bảo đảm HH cho chiến đấu Nòng cốt việc phòng chống vũ khí hủy diệt lớn Có thể trực tiếp chiến đấu vũ khí binh súng phun lửa Ngụy trang bảo vệ mục tiêu quan trọng nghi binh đánh lừa địch khói 2.2.7 Binh chủng Thông tin liên lạc Thành lập: 09/09/1945 Vị trí: Là binh chủng bảo đảm chiến đấu, binh chủng chuyên môn QĐNDVN, được trang bị phương tiện TTLL, đảm bảo cho quân đội hoàn thành nhiệm vụ Nhiệm vụ chung: Binh chủng TTLL có chức bảo đảm TTLL cho huy quân đội tình Khẩu hiệu: kịp thời, chính xác, bí mật, an toàn Nhiệm vụ cụ thể: * TTLL bảo đảm CH tác chiến * TTLL cho hợp đồng * Bảo đảm TTLL cho HC-KT * Bảo đảm TTLL, cho quân bưu dẫn đường * Bảo đảm TTLL cho SSCĐ A2, * Phòng chống thủ đoạn phá hoại địch phòng chống TCĐT

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan