Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của loài lycopodiella cernua (l ) pic serm và kadsura coccinea (lem ) a c sm ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI LYCOPODIELLA CERNUA (L.) PIC SERM VÀ KADSURA COCCINEA (LEM.) A C SM Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LOÀI LYCOPODIELLA CERNUA (L.) PIC SERM VÀ KADSURA COCCINEA (LEM.) A C SM Ở VIỆT NAM Ngành: Hoá học Mã số: 9440112 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Thu Hương TS Nguyễn Hải Đăng Hà Nội - 2022 ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung chi Lycopodiella Holub 1.2 Tổng quan lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.1.1 Phân loại khoa học 1.2.1.2 Mô tả 1.2.1.3 Phân bố, thu hái, chế biến 1.2.1.4 Tính vị, tác dụng, cơng dụng 1.2.2 Thành phần hóa học lồi Thơng đất 1.2.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2.2 Các nghiên cứu nước 13 1.2.3 Hoạt tính sinh học lồi Thơng đất 13 1.2.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào 13 1.2.3.2 Hoạt tính chống oxi hóa 13 1.2.3.3 Hoạt tính kháng viêm 13 1.2.3.4 Hoạt tính ức chế enzyme xanthine oxidase (XO) 14 1.2.3.5 Hoạt tính kháng nấm Candida 14 1.2.3.6 Hoạt tính ức chế acetycholinesterase 14 1.3 Tổng quan chi Kadsura Juss 14 1.3.1 Tổng quan chung thành phần hóa học chi Kadsura Juss 14 1.3.2 Các terpenoid 15 1.3.3 Flavonoid 15 1.3.4 Lignan 15 1.4 Tổng quan loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) 15 1.4.1 Đặc điểm thực vật Na rừng 15 1.4.1.1 Phân loại khoa học 15 1.4.1.2 Mô tả 16 1.4.1.3 Phân bố, thu hái, chế biến 16 1.4.1.4 Tính vị, tác dụng, cơng dụng 16 1.4.2 Thành phần hóa học Na rừng 17 1.4.2.1 Các nghiên cứu nước 17 1.4.2.2 Các nghiên cứu nước 22 1.4.3 Hoạt tính sinh học 22 1.4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào 22 iii 1.4.3.2 Hoạt tính kháng HIV 23 1.4.3.3 Hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) 23 1.4.3.4 Hoạt tính khác 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) 25 2.1.2 Loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp phân lập chất 25 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học chất 26 2.2.2.1 Góc quay cực riêng 26 2.2.2.2 Phổ khối lượng (MS) 26 2.2.2.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 26 2.2.2.4 Phổ lưỡng sắc tròn (CD) 26 2.2.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 26 2.2.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ức chế sinh trưởng tế bào ung thư 26 2.2.3.2 Hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) 28 2.2.3.3 Phương pháp xác định cấu hình đường thủy phân acid 30 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 31 3.1 Phân lập hợp chất từ lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) 31 3.1.1 Quy trình phân lập chất 31 3.1.2 Thông số vật lý liệu phổ hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất 33 3.1.2.1 Hợp chất LC1: Lycocernuaside E (hợp chất mới) 33 3.1.2.2 Hợp chất LC2: Lycocernuaside A 33 3.1.2.3 Hợp chất LC3: Bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside 33 3.1.2.4 Hợp chất LC4: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 4-O-β-Dglucopyranoside 33 3.1.2.5 Hợp chất LC5: Cedrusin 33 3.1.2.6 Hợp chất LC6: Lycernuic B (hợp chất mới) 34 3.1.2.7 Hợp chất LC7: Lycocernuic ketone F (hợp chất mới) 34 3.1.2.8 Hợp chất LC8: Lycernuic ketone C 34 3.1.2.9 Hợp chất LC9: Lycernuic ketone B 34 3.1.2.10 Hợp chất LC10: Lycoclavanol 34 3.1.2.11 Hợp chất LC11: 3-epi-lycoclavanol 34 3.1.2.12 Hợp chất LC12: Methyl lycernuate B 34 iv 3.1.2.13 Hợp chất LC13: Lycernuic acid B 34 3.1.2.14 Hợp chất LC14: 3β,21β,24-trihydroxyserrat-14-en-16-one 34 3.1.2.15 Hợp chất LC15: Apigenin-4′-O-(2′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside 34 3.1.2.16 Hợp chất LC16: Apigenin-4′-O-(6′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside 35 3.1.2.17 Hợp chất LC17: Apigenin-4′-O-(2′′,6′′-di-O-trans-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside 35 3.1.2.18 Hợp chất LC18: Cernuine 35 3.1.2.19 Hợp chất LC19: Lycocernuine 35 3.1.2.20 Hợp chất LC11: Cermizine C N-Oxide 35 3.2 Phân lập chất từ loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) 35 3.2.1 Quy trình phân lập chất 35 3.2.1.1 Từ thân 35 3.3.1.2 Từ 36 3.2.2 Thông số vật lý liệu phổ hợp chất phân lập từ loài Na rừng 37 3.2.2.1 Hợp chất KC1: Kadnanolactone H 37 3.2.2.2 Hợp chất KC2: Micrandiactone H 37 3.2.2.3 Hợp chất KC3: Kadcoccilactone V (hợp chất mới) 38 3.2.2.4 Hợp chất KC4: Kadnanolactone I 38 3.2.2.5 Hợp chất KC5: Kadsuracin A (hợp chất mới) 38 3.2.2.6 Hợp chất KC6: Interiotherin C 38 3.2.2.7 Hợp chất KC7: (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-Dglucopyranoside (hợp chất mới) 38 3.2.2.8 Hợp chất KC8: 3,4-dihydroxyphenylethanol-5-O-β-D-glucose 38 3.2.2.9 Hợp chất KC9: Cimidahurinine 38 3.2.2.10 Hợp chất KC10: Thalictoside 38 3.2.2.11 Hợp chất KC11: Icariside E3 39 3.2.2.12 Hợp chất KC12: Phloridzin 39 3.2.2.13 Hợp chất KC13: Seco-coccinic acid A 39 3.2.2.14 Hợp chất KC14: Seco-coccinic acid F 39 3.2.2.15 Hợp chất KC15: Schisanlactone B 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Các hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất (L.cernua) 40 4.1.1 Hợp chất LC1: Lycocernuaside E (hợp chất mới) 40 v 4.1.2 Hợp chất LC2: Lycocernuaside A 44 4.1.3 Hợp chất LC3: Bombasin 4-O-β-D-glucopyranoside 45 4.1.4 Hợp chất LC4: Dihydrodehydrodiconiferyl alcohol 4-O-β-Dglucopyranoside 47 4.1.5 Hợp chất LC5: Cedrusin 48 4.1.6 Hợp chất LC6: Lycernuic B (hợp chất mới) 49 4.1.7 Hợp chất LC7: Lycocernuic ketone F (hợp chất mới) 55 4.1.8 Hợp chất LC8: Lycernuic ketone C 61 4.1.9 Hợp chất LC9: Lycernuic ketone B 62 4.1.10 Hợp chất LC10: Lycoclavanol 63 4.1.11 Hợp chất LC11: 3-epi-lycoclavanol 65 4.1.12 Hợp chất LC12: Methyl lycernuate B 66 4.1.13 Hợp chất LC13: Lycernuic acid B 67 4.1.14 Hợp chất LC14: 3β,21β,24-trihydroxyserrat-14-en-16-one 69 4.1.15 Hợp chất LC15: Apigenin-4′-O-(2′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside 70 4.1.16 Hợp chất LC16: Apigenin-4′-O-(6′′-O-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside 72 4.1.17 Hợp chất LC17: Apigenin-4′-O-(2′′,6′′-di-O-trans-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranoside 73 4.1.18 Hợp chất LC18: Cernuine 74 4.1.19 Hợp chất LC19: Lycocernuine 75 4.1.20 Hợp chất LC20: Cermizine C N-oxide 76 4.2 Các hợp chất phân lập từ loài Na rừng (K.coccinea) 78 4.2.1 Hợp chất KC1: Kadnanolactone H 78 4.2.2 Hợp chất KC2: Micrandiactone H 80 4.2.3 Hợp chất KC3: Kadcoccilactone V (hợp chất mới) 81 4.2.4 Hợp chất KC4: Kadnanolactone I 86 4.2.5 Hợp chất KC5: Kadsuracin A (hợp chất mới) 87 4.2.6 Hợp chất KC6: Interiotherin C 93 4.2.7 Hợp chất KC7: (S)-1-phenylethyl-6-α-L-arabinopyranosyl-β-Dglucopyranoside (hợp chất mới) 94 4.2.8 Hợp chất KC8: 3,4-dihydroxyphenylethanol-5-O-β-D-glucose 100 4.2.9 Hợp chất KC9: Cimidahurinine 101 4.2.10 Hợp chất KC10: Thalictoside 102 4.2.11 Hợp chất KC11: Icariside E3 103 4.2.12 Hợp chất KC12: Phloridzin 104 vi 4.2.13 Hợp chất KC13: Seco-coccinic acid A 105 4.2.14 Hợp chất KC14: Seco-coccinic acid F 107 4.2.15 Hợp chất KC15: Schisanlactone B 108 4.3 Đánh giá hoạt tính sinh học hợp chất phân lập 110 4.3.1 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ lồi Thơng đất (L cernua) 110 4.3.1.1 Kết đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) 110 4.3.1.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư 111 4.3.2 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ loài Na rừng (K coccinea) 112 4.3.2.1 Kết sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) 112 4.3.2.2 Kết đánh giá hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào ung thư 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 vii MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người biết sử dụng thảo mộc làm thuốc trị bệnh Ngày nay, nhờ sự phát triển của hóa học, đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu hợp chất thiên nhiên kết hợp với ngành sinh học, dược học y học, nhà khoa học xác định nguồn gớc dược tính của các phương th́c cổ truyền Bên cạnh đó, việc chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc hóa học thử nghiệm hoạt tính sinh học của hợp chất thiên nhiên và đóng vai trị vơ quan trọng trình khám phá hợp chất mới tổng hợp bắt chước sinh học hợp chất có hoạt tính phục vụ đời sớng người Họ Thông đất (Lycopodiaceae) gồm cỏ lâu năm, mọc ở đất to Họ gồm chi Huperzia Bernh., Lycopodiella Holub., Lycopodium L biết đến nguồn nguyên liệu phong phú để phân lập Lycopodium alkaloid – hợp chất với hệ vịng phức tạp hoạt tính sinh học thú vị Từ lồi thực vật tḥc họ Thông đất, nhà khoa học phân lập nhiều hoạt chất tḥc nhóm chất khác nhau, tiêu biểu alkaloid, flavonoid terpenoid với hoạt tính kháng viêm, gây đợc tế bào ung thư… Họ Ngũ vị (Schisandraceae) họ thực vật gồm chi là Schisandra Michx.và Kadsura Juss biết đến với thành phần hóa học là các lignan, terpenoid và flavonoid Các hợp chất phân lập từ loài thực vật tḥc họ thể hiện hoạt tính sinh học phong phú kháng viêm, kháng khuẩn, chống ung thư, … Trong Từ điển thuốc Việt Nam [1], loài Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) sử dụng để chữa viêm gan cấp tính, mắt đỏ sưng đau, phong thấp, đau nhức xương, loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) dùng để làm th́c bổ, kích thích tiêu hóa giảm đau Các cơng trình nghiên cứu loài thực vật này trước cho thấy dịch chiết chất phân lập thể hiện hoạt tính bật gây đợc tế bào ung thư, kháng viêm và chớng oxi hóa Chính vậy, việc lựa chọn hai lồi thực vật này làm đối tượng nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn Hiện nay, nghiên cứu lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) với đối tượng Việt Nam vẫn cịn hạn chế Chính vậy, để làm phong phú thêm kho tàng hợp chất thiên nhiên Quốc gia tìm kiếm hợp chất mới với hoạt tính sinh học thú vị, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học khảo sát số hoạt tính sinh học lồi Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm Việt Nam” Mục tiêu luận án: Nghiên cứu thành phần hóa học của lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) thu hái Việt Nam Đánh giá hoạt tính gây đợc tế bào hoạt tính ức chế sản sinh NO của chất phân lập nhằm tìm kiếm hoạt tính mới từ loài thực vật 1 Nội dung luận án bao gồm: Nghiên cứu phân lập hợp chất từ tồn của loài Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.), từ thân của loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) ở Việt Nam các phương pháp sắc ký kết hợp Xác định cấu trúc hóa học của hợp chất phân lập Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của một số hợp chất phân lập Đánh giá hoạt tính gây đợc tế bào của mợt sớ hợp chất phân lập CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung chi Lycopodiella Holub Chi Thông đất nhỏ (Lycopodiella Holub.) thuộc họ Thạch tùng hay họ Thơng đất (Lycopodiaceae) Trên thế giới có khoảng 25-30 lồi thuộc chi này, phân bố chủ yếu ở khu vực châu Mỹ, châu Đại dương New Guinea [2] Trong danh mục loài thực vật Việt Nam [3], lồi Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm tḥc chi xuất hiện nước ta Các công bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học của lồi tḥc chi Lycopodiella Holub chủ ́u cơng bớ lồi Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm 1.2 Tổng quan lồi Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.1.1 Phân loại khoa học - Tên Việt Nam: Thơng đất, cịn có tên gọi khác Thạch Tùng nghiên - Tên khoa học: Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm - Tên gọi khác: Lycopodium cernuum L., Palhinhaea cernua (L.) Franco & Vasc - Giới: Thực vật - Ngành: Thông đất - Lycopodiophyta - Lớp: Thông đất - Lycopodiopsida - Bộ: Thông đất - Lycopodiales - Họ: Thông đất - Lycopodiaceae - Chi: Thông đất nhỏ - Lycopodiella Holub - Loài: Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm 1.2.1.2 Mơ tả Hình 1.1 Hình ảnh Thơng đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.) Hình ảnh lấy từ trang web https://www.alamy.com/stock-photo/lycopodium-cernuum.html Cây mọc đất vươn lên; thân cao 30-50 cm, phân nhánh nhiều Lá mọc sít nhau, hình dải nhọn Bơng nhiều tương đối nhỏ, treo thõng ở đầu cành nhỏ bên, màu nâu nhạt Túi bào tử gần hình cầu, hai mảnh vỏ không bào ở nồng đợ 80µM Sử dụng giá trị nồng đợ hợp chất tiếp tục thử nghiệm hoạt tính ức chế NO phương pháp Griess Kết thu sau: Bảng 4.3.1.1 Khả ức chế sản sinh NO hợp chất LC1-LC20 tế bào BV2 kích thích LPS STT Hợp chất Giá trị IC50 (µM) LC1 >100 LC2 50,5 ± 2,5 LC3 21,2 ± 1,1 LC4 40,5 ± 2,0 LC5 28,5 ± 1,4 LC6 >100 LC7 79,6 ± 4,0 LC8 64,0 ± 3,2 LC9 >100 10 LC10 59,4 ± 3,0 11 LC11 51,0 ± 2,6 12 LC12 49,0 ± 2,5 13 LC13 46,2 ± 2,3 14 LC14 52,0 ± 2,6 15 LC15 68,6 ± 3,4 16 LC16 30,1 ± 1,5 17 LC17 36,8 ± 1,8 18 LC18 57,7 ± 2,9 19 LC19 48,8 ± 2,2 20 LC20 49,2 ± 2,5 21 Butein* 4,5 ± 0,2 *-chất đối chứng dương Từ bảng kết cho thấy hợp chất LC3, LC5 có khả ức chế sản sinh NO với giá trị IC50 lần lượt 21,2 ± 1,1; 28,5 ± 1,4 µM 4.3.1.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư Tất 20 hợp chất phân lập từ loài Thơng đất thử hoạt tính gây đợc tế bào dòng tế bào ung thư người bao gồm MCF7 (ung thư vú), HepG2 (ung thư gan) SK-Mel-2 (khới u ác tính) phương pháp SRB Bảng 4.3.1.2 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào hợp chất LC1-LC20 Hợp chất Dòng tế bào IC50 (µM) HepG2 MCF7 SK-Mel2 LC1 >100 >100 >100 LC2 74,54±3,78 69,74±4,26 54,94±2,17 LC3 >100 >100 >100 LC4 >100 >100 >100 LC5 >100 >100 >100 LC6 >100 >100 >100 LC7 47,97±2,53 44,85±2,16 69,64±2,97 LC8 >100 >100 >100 111 LC9 LC10 LC11 LC12 LC13 LC14 LC15 LC16 LC17 LC18 LC19 LC20 *Ellipticine >100 >100 >100 67,36± 4,14 51,79±2,47 73,62± 5,58 46,28±2,87 43,76±1,09 82,63±1,47 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 53,81±4,84 62,97±3,03 85,46± 3,63 84,77±4,86 54,55±3,15 92,25±4,58 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 >100 46,28±2,87 43,76±1,09 82,63±1,47 0,46± 0,05 0,36± 0,04 0,53± 0,05 *-chất đối chứng dương Kết cho thấy hợp chất LC7 cho hoạt tính ức chế trung bình dịng tế bào ung thư thử với giá trị IC50 lần lượt 44,85 ± 2,16; 47,97 ± 2,53 69,64 ± 2,97 µM đối với MCF7; HepG2 SK-Mel-2 Hợp chất LC16 cho hoạt tính ức chế ́u dịng tế bào này với giá trị IC50 lần lượt 54,55 ± 3,15; 84,77 ± 4,86 92,25 ± 4,58 µM 4.3.2 Hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ loài Na rừng (K coccinea) 4.3.2.1 Kết sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxide (NO) Các hợp chất thu từ của Na rừng (KC5-KC12) đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO tế bào RAW264.7 kích thích bởi LPS Đầu tiên, chất sàng lọc hoạt tính gây đợc tế bào RAW264.7 kích thích bởi LPS theo phương pháp MTT, kết cho thấy tất hợp chất không gây độc tế bào ở nồng đợ 50 µM Sử dụng giá trị nồng độ này, hợp chất tiếp tục thử nghiệm hoạt tính ức chế NO phương pháp Griess Kết thu sau: Bảng 4.3.2.1 Khả ức chế sản sinh NO hợp chất KC5-KC12 tế bào RAW264.7 kích thích LPS STT Hợp chất Giá trị IC50 (µM) KC5 10,2 ± 0,66 KC6 21,7 ± 1,22 KC7 > 50 KC8 > 50 KC9 > 50 KC10 > 50 KC11 > 50 KC12 > 50 *Dexamethasone 0,01 ± 0,00 *chất đối chứng dương Từ bảng kết cho thấy hợp chất KC5, KC6 có khả ức chế sản sinh NO với giá trị IC50 lần lượt 10,2 ± 0,66 21,7 ± 1,22 µM 112 4.3.2.2 Kết đánh giá hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào ung thư Các hợp chất phân lập từ thân Na rừng (KC1-KC4, KC13-KC15) thử hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào dòng tế bào ung thư người bao gồm HCT15 (ung thư đại tràng), NUG-3 (ung thư dày), NCI-H23 (ung thư phổi), ACHN (ung thư thận), PC-3 (ung thư tuyến tiền liệt), MDA-MB-231 (ung thư vú) phương pháp SRB sử dụng adriamycin làm chất đối chứng Kết thể hiện bảng sau: Bảng 4.3.2.2 Kết thử hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào hợp chất KC1-KC4 KC13-KC15 Dòng tế bào, IC50 (μM) Hợp chất HCT-15 NUGC-3 NCI-H23 ACHN PC-3 MDA-MB231 KC1 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 KC2 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 KC3 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 KC4 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 KC13 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 KC14 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 > 30 KC15 2,67 ± 0,02 1,80 ± 0,02 1,28 ± 0,01 2,63 ± 0,01 2,33 ± 0,01 2,38 ± 0,02 0,07 ± 0,01 0,07 ± 0,01 0,07 ± 0,01 0,07 ± 0,01 0,07 ± 0,01 0,08 ± 0,01 *Adriamycin *-chất đối chứng dương Từ kết cho thấy hợp chất KC15 cho khả ức chế sinh trưởng mạnh dòng tế bào ung thư phổi (NCI-H23) với giá IC50 1,28 ± 0,01 µM, ức chế tớt với sự sinh trưởng của dòng tế bào ung thư lại với giá trị IC50 lần lượt 2,67 ± 0,02 (HCT-15); 1,80 ± 0,02 (NUGC-3); 2,63 ± 0,01 (ACHN); 2,33 ± 0,01 (PC-3) 2,38 ± 0,02 (MDA-MB-231) µM *Nhận xét: Các hợp chất LC3, LC5, KC5, KC6 có hoạt tính ức chế sản sinh NO Về mặt cấu trúc, là các hợp chất lignan – nhóm hợp chất ghi nhận có hoạt tính ức chế sản sinh NO mạnh nhóm chất hữu Trong chất có khung LC2, LC3, LC4, LC5, sự khác biệt của LC3 so với hợp chất lại sự có mặt của nhóm -COCH3 vị trí C-1′ Ngồi ra, hợp chất LC5 có gớc β-D-glucoside vị trí C-4, hợp chất khác khơng có Kết gợi ý sự có mặt của nhóm -COCH3 gắn với C-1′ gớc β-Dglucoside gắn với C-4 ảnh hưởng đến hoạt tính ức chế NO của lignan với bợ khung Về hoạt tính gây độc tế bào, hợp chất LC7 một serratane triterpenoid Khi so sánh với chất bộ khung LC8, LC9, LC14, điểm khác biệt cấu hình vị trí C-21 Trong ở LC7 nhóm β-OH hợp chất cịn lại α-OH Kết gợi ý vai trị của nhóm β-OH gắn với C-21 đới với hoạt tính gây đợc tế bào ở serratane triterpenoid có bợ khung Với hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào ung thư, hợp chất KC15 thể hiện hoạt tính tớt Đây hợp chất thuộc bộ khung phân lập từ Na 113 rừng nên chưa đủ sở để gợi ý liên quan cấu trúc, tác dụng của Tuy nhiên, dựa tài liệu tham khảo mợt sớ chất có cấu trúc tương tự [87, 88], thấy vịng lactone cạnh của KC15 có vai trị quan trọng hoạt tính của hợp chất 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong q trình thực hiện ḷn án này, chúng tơi thu kết nghiên cứu loài Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm.), Na rừng Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.), cụ thể sau: Về thành phần hóa học: Đã phân lập và xác định 35 hợp chất từ loài thực vật này, đó: - Từ lồi Thơng đất: Có 20 hợp chất (LC1-LC10) với hợp chất mới lycocernuside E (LC1), lycernuic B (LC6) lycernuic ketone F (LC7) 17 hợp chất biết tḥc nhóm chất: lignan (LC2-LC5), serratane triterpenoid (LC8 -LC14), flavonoid (LC15-LC17), cernuane triterpenoid (LC18-LC20) - Từ lồi Na rừng: Có 15 hợp chất (KC1-KC15) với hợp chất mới kadcoccilactone V (KC3), kadsuracin A (KC5), (S)-1-phenylethyl-6-α-Larabinopyranosyl-β-D-glucopyranoside (KC7) 12 hợp chất biết tḥc nhóm chất: nortriterpenoid (KC1-KC4), lignan (KC6), phenolic glycoside (KC8KC12), seco-lanostane triterpenoid (KC13-KC14), 3,4-secocycloartane triterpenoid (KC15) Trong hợp chất thalictoside (KC10) lần đầu tiên phân lập từ lồi thực vật Về hoạt tính sinh học Các hợp chất thử hoạt tính sinh học ức chế sản sinh NO và gây độc tế bào ung thư Kết cho thấy: *Hoạt tính ức chế sản sinh NO 20 hợp chất từ Thơng đất (LC1-LC20) đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO tế bào BV2 kích thích bởi LPS Trong các hợp chất LC3, LC5 có khả ức chế sản sinh NO với giá trị IC50 lần lượt 21,2 ± 1,1; 28,5 ± 1,4 µM hợp chất từ Na rừng (KC5-KC12) đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO tế bào RAW264.7 kích thích bởi LPS Các hợp chất KC5, KC6 có khả ức chế sản sinh NO với giá trị IC50 lần lượt 10,2 ± 0,66 21,7 ± 1,22 µM *Hoạt tính gây độc tế bào ung thư 20 hợp chất của Thông đất (LC1-LC20) thử hoạt tính gây đợc tế bào dòng tế bào ung thư người MCF7 (ung thư vú), HepG2 (ung thư gan) SK-Mel-2 (khối u ác tính) Hợp chất LC7 cho hoạt tính ức chế tớt dòng tế bào ung thư thử với giá trị IC50 lần lượt 44,85 ± 2,16; 47,97 ± 2,53 69,64 ± 2,97 µM đới với MCF7; HepG2 SK-Mel-2 Hợp chất LC16 cho hoạt tính ức chế yếu dòng tế bào này với giá trị IC50 lần lượt 54,55 ± 3,15; 84,77 ± 4,86 92,25 ± 4,58 µM *Hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào ung thư hợp chất của Na rừng (KC1-KC4, KC13-KC15) thử hoạt tính ức chế sinh trưởng tế bào dịng tế bào ung thư là HCT-15 (ung thư đại tràng), NUG3 (ung thư dày), NCI-H23 (ung thư phổi), ACHN (ung thư thận), PC-3 (ung thư tuyến tiền liệt), MDA-MB-231 (ung thư vú) Trong đó, hợp chất KC15 cho khả ức chế mạnh dòng tế bào ung thư phổi (NCI-H23) với giá trị IC50 1,28 ± 0,01, ức chế tốt với sự phát triển của dòng tế bào ung thư lại với giá trị 115 IC50 lần lượt 2,67 ± 0,02 (HCT-15); 1,80 ± 0,02 (NUGC-3); 2,63 ± 0,01 (ACHN); 2,33 ± 0,01 (PC-3) 2,38 ± 0,02 (MDA-MB-231) µM KIẾN NGHỊ Trên sở các kết thu được, kiến nghị: Hợp chất KC15 cho khả ức chế sinh trưởng mạnh dòng tế bào ung thư phổi (NCI-H23) với giá trị IC50 1,28 ± 0,01, ức chế tớt với sự phát triển của dịng tế bào ung thư với giá trị IC50 lần lượt 2,67 ± 0,02 (HCT-15); 1,80 ± 0,02 (NUGC-3); 2,63 ± 0,01 (ACHN); 2,33 ± 0,01 (PC-3) 2,38 ± 0,02 (MDAMB-231) µM Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu để định hướng cho thực nghiệm in vivo Khảo sát thêm hoạt tính sinh học khác với chất mới phân lập nhằm tìm kiếm thêm khả ứng dụng của hợp chất 116 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Le Huyen Tram, Tran Thu Huong, Le Thi Thuy, Nguyen Van Thong, Nguyen Tuan Anh, Nguyen Hoang Minh, Tran Thu Ha, Dao Anh Dung, Nguyen Phuong Thao, Phuong Thien Thuong, Duc Dat Le, Nguyen Dinh Hiep and Hee Jae Shin (2021) A new triterpenoid from the stems of Kadsura coccinea with antiproliferative activity, Natural https://doi.org/10.1080/14786419.2021.1914612 Product Research, Huyen Tram Le, Thu Huong Tran, Thi Thuy Le, Van Thong Nguyen, Tuan Anh Nguyen, Hoang Minh Nguyen, Thi Minh Tran, Thi Hong Phuong Nguyen, Thu Ha Tran, Hai Dang Nguyen, Duc Dat Le, Phuoc Dien Pham, Mina Lee (2021) A new phenylethyl glycoside and a new dibenzocyclooctadiene lignan from the leaves of Kadsura coccinea (Lem.) A C Smith Phytochemistry Letters, https://doi.org/10.1016/j.phytol.2021.09.013 Vu Huong Giang, Le Thi Thuy, Pham Thi Cham, Le Ba Vinh, Ninh Khac Ban, Tran My Linh, Nguyen Chi Mai, Pham Thi Hoe, Tran Thu Huong, Nguyen Hai Dang, Hyuncheol Oh, Tran Hong Quang (2021) Chemical constituents from Lycopodiella cernua and their anti-imflammatory and cytotoxic activities Natural Product Research, https://doi.org/10.1080/14786419.2021.1958807 Vu Huong Giang, Le Thi Thuy, Pham Thi Cham, Le Ba Vinh, Ninh Khac Ban, Tran My Linh, Nguyen Chi Mai, Pham Thi Hoe, Tran Thu Huong, Nguyen Hai Dang, Tran Hong Quang (2021) Alkaloids and flavonoids from Lycopodiella cernua Journal of Medicinal Materials, 26 (3), 149-154 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Võ Văn Chi (2012), "Từ điển thuốc Việt Nam", NXB Y học, Hà nội Zhengyi Wu, Peter H Raven (2013), "Lycopodiaceae through Polypodiaceae", Flora of China, 2-3, Missouri Botanical Garden Press, China Nguyễn Tiến Bân (2003), "Danh mục lồi thực vật Việt Nam", (2), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Xiaoqiang Ma, David R Gang (2004), "The Lycopodium alkaloids", Natural Product Reports, 21, 752-772 Fu-Wei Zhao, Qian-Yun Sun, Fu-Mei Yang, Guang-Wan Hu, Ji-Feng Luo, Gui-Hua Tang, Yue-Hu Wang, Chun-Lin Long (2010), "Palhinine A, a Novel Alkaloid from Palhinhaea cernua", Organic Letters, 12, 3922-3925 Fu-Wei Zhao, Ji-Feng Luo, Yue-Hu Wang, Qian-Yun Sun, Fu-Mei Yang, Fang Liu, Chun-Lin Long (2012), "Lycopodium alkaloids from Palhinhaea cernua", Journal of the Brazilian Chemical Society, 23, 349-354 Yu Tang, Juan Xiong, Yike Zou, Hai-Yan Zhang, Jin-Feng Hu (2016), "Palhicerines A–F, Lycopodium alkaloids from the club moss Palhinhaea cernua", Phytochemistry, 131, 130-139 Liao-Bin Dong, Jing Yang, Juan He, Huai-Rong Luo, Xing-De Wu, Xu Deng, Li-Yan Peng, Xiao Cheng, Qin-Shi Zhao (2012), "Lycopalhine A, a novel sterically congested Lycopodium alkaloid with an unprecedented skeleton from Palhinhaea cernua", Chemical Communications, 48, 90389040 Liao-Bin Dong, Xiu Gao, Fei Liu, Juan He, Xing-De Wu, Yan Li, Qin-Shi Zhao (2013), "Isopalhinine A, a Unique Pentacyclic Lycopodium Alkaloid from Palhinhaea cernua", Organic Letters, 15, 3570-3573 Hiroshi Morita, Yusuke Hirasawa, Takakazu Shinzato, Jun'ichi Kobayashi (2004), "New Phlegmarane-Type, Cernuane-Type, and Quinolizidine Alkaloids from Two Species of Lycopodium", Tetrahedron, 60, 7015-7023 Jian Yan, Zhong-Yu Zhou, Mei Zhang, Jing Wang, Hao-Fu Dai, Jian-Wen Tan (2012), "New Serratene Triterpenoids from Palhinhaea cernua and Their Cytotoxic Activity", Planta Medica, 78, 1387-1391 Rui H Jiao, Hui M Ge, Da H Shi, Ren X Tan (2006), "An ApigeninDerived Xanthine Oxidase Inhibitor from Palhinhaea cernua", Journal of Natural Products, 69, 1089-1091 Jing Li, Lei-Hong Tan, Hui Zou, Zhen-Xing Zou, Hong-Ping Long, WenXuan Wang, Ping-Sheng Xu, Li-Fei Liu, Kang-Ping Xu, Gui-Shan Tan (2020), "Palhinosides A–H: Flavone Glucosidic Truxinate Esters with Neuroprotective Activities from Palhinhaea cernua", Journal of Natural Products, 83, 216-222 Tran Manh Hung, Joo Sang Lee, Nguyen Ngoc Chuong, Jeong Ah Kim, Sang Ho Oh, Mi Hee Woo, Jae Sue Choi, Byung Sun Min (2015), "Kinetics and molecular docking studies of cholinesterase inhibitors derived from water layer of Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm (II)", ChemicoBiological Interactions, 240, 74-82 118 [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] Sasiwadee Boonya-udtayan, Nopporn Thasana, Nongpanga Jarussophon, Somsak Ruchirawat (2019), "Serratene triterpenoids and their biological activities from Lycopodiaceae plants", Fitoterapia, 136, 104181 Zhizhen Zhang, Hala N ElSohly, Melissa R Jacob, David S Pasco, Larry A Walker, Alice M Clark (2002), "Natural Products Inhibiting Candida albicans Secreted Aspartic Proteases from Lycopodium cernuum", Journal of Natural Products, 65, 979-985 Jing Li, Ping-Sheng Xu, Lei-Hong Tan, Zhen-Xing Zou, Yi-Kun Wang, Hong-Ping Long, Gan Zhou, Guang Li, Kang-Ping Xu, Gui-Shan Tan (2017), "Neolignans and serratane triterpenoids with inhibitory effects on xanthine oxidase from Palhinhaea cernua", Fitoterapia, 119, 45-50 Van Thu Nguyen, Dao Cuong To, Manh Hung Tran, Sang Ho Oh, Jeong Ah Kim, Md Yousof Ali, Mi-Hee Woo, Jae Sue Choi, Byung Sun Min (2015), "Isolation of cholinesterase and β-secretase inhibiting compounds from Lycopodiella cernua", Bioorganic & Medicinal Chemistry, 23, 3126-3134 Pham Huu Dien, Nguyen Thi Thao, Nguyen Thi Hai, Le Thi Khanh Linh, Dang Ngoc Quang, Bui Tuan Nam, Nguyen Quang Tung (2018), "Serratene-type triterpenoids from Lycopodium cernuum", Vietnam Journal of Chemistry, 56, 521-524 Reggie Dela Cruz (2018), "Anti-inflammatory, Antioxidant and Cytotoxicity Studies on Lycopodiella cernua (L.) J Sm in Bukidnon, Philippines", Asian Journal of Biological and Life Sciences, (2), 47-52 Nguyen Chuong, Bui Trung, Tran Luan, Manh Hung Tran, Nguyen Dang, Tien Dat Nguyen (2014), "Anti-amnesic effect of alkaloid fraction from Lycopodiella cernua (L.) Pic Serm on scopolamine-induced memory impairment in mice", Neuroscience Letters, 575, 42–46 Phạm Hồng Hợ (1999), "Cây cỏ Việt Nam", Nhà xuất Trẻ, Hà nội Yong-Bei Liu, Yu-Pei Yang, Han-Wen Yuan, Ming-Jiao Li, Yi-Xing Qiu, Muhammad Iqbal Choudhary, Wei Wang (2018), "A Review of Triterpenoids and Their Pharmacological Activities from Genus Kadsura", Digital Chinese Medicine, 1, 247-258 Mi Hee Woo, Duc Hung Nguyen, Jae Sue Choi, Se Eun Park, Phuong Thien Thuong, Byung Sun Min, Duc Dat Le (2020), "Chemical constituents from the roots of Kadsura coccinea with their protein tyrosine phosphatase 1B and acetylcholinesterase inhibitory activities", Archives of Pharmacal Research, 43, 204-213 Varittha Sritalahareuthai, Piya Temviriyanukul, Nattira On-nom, Somsri Charoenkiatkul, Uthaiwan Suttisansanee (2020), "Phenolic Profiles, Antioxidant, and Inhibitory Activities of Kadsura heteroclita (Roxb.) Craib and Kadsura coccinea (Lem.) A.C Sm", Food, 9, 1222 Liu Zhang, Yan-zhe Jia, Bin Li, Cai-yun Peng, Yu-pei Yang, Wei Wang, Chang-xiao Liu (2021), "A review of lignans from genus Kadsura and their spectrum characteristics", Chinese Herbal Medicines, 13, 157-166 Yu-pei Yang, Nusrat Hussain, Liu Zhang, Yan-zhe Jia, Yu-qing Jian, Bin Li, Muhammad Choudhary, Atta-ur Rahman, Wei Wang (2020), "Kadsura 119 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] coccinea: A rich source of structurally diverse and biologically important compounds", Chinese Herbal Medicines, 12, 157-166 Nan Wang, Zhanlin Li, Dandan Song, Wei Li, Hongwei Fu, Kazuo Koike, Yuehu Pei, Yongkui Jing, Huiming Hua (2008), "Lanostane-Type Triterpenoids from the Roots of Kadsura coccinea", Journal of Natural Products, 71, 990-994 Li Lian-niang, Xue Hong (1986), "Triterpenoids from Roots and Stems of Kadsura coccinea", Planta Med, 52, 492-493 Nan Wang, Zhan-Lin Li, Dan-Dan Song, Wei Li, Yue-Hu Pei, Yong-Kui Jing, Hui-Ming Hua (2012), "Five New 3,4-Seco-Lanostane-type Triterpenoids with Antiproliferative Activity in Human Leukemia Cells Isolated from the Roots of Kadsura coccinea", Planta Medica, 78, 16611666 Xue-Mei Gao, Jian-Xin Pu, Wei-Lie Xiao, Sheng-Xiong Huang, Li-Guang Lou, Han-Dong Sun (2008), "Kadcoccilactones K–R, triterpenoids from Kadsura coccinea", Tetrahedron, 64, 11673-11679 L K Sy, Geoffrey D Brown (1999), "Novel seco-cycloartanes from Kadusra coccinea and the assisted autoxidation of a tri-substituted alkene", Tetrahedron, 55, 119-132 Xue-Mei Gao, Jian-Xin Pu, Sheng-Xiong Huang, Yang Lu, Li-Guang Lou, Rong-Tao Li, Wei-Lie Xiao, Ying Chang, Han-Dong Sun (2008), "Kadcoccilactones A−J, Triterpenoids from Kadsura coccinea", Journal of Natural Products, 71, 1182-1188 Nan Wang, Zhan-Lin Li, Dan-yi Li, Yue-hu Pei, Huiming Hua (2009), "Five New Triterpenoids from the Roots of Kadsura coccinea", Helvetica Chimica Acta, 92, 1413-1418 Hai-Xia Li, Jie Fan, Wen Hu, Chao Wang, Susumu Kitanaka, He-Ran Li (2012), "Triterpenes from Kadsura coccinea", Journal of Traditional and Complementary Medicine, 2, 154-157 Yan Song, Qing Zhao, Yong-Sheng Jin, Chuan Feng, Hai Chen (2010), "A new triterpenoid from Kadsura coccinea", Chinese Chemical Letters, 21, 1352-1354 Sheng Zhuo Huang, Lin Ping Duan, Hao Wang, Wen Li Mei, Hao Fu Dai (2019), "Two New AChE Inhibitors Isolated from Li Folk Herb Heilaohu “Kadsura coccinea” Stems", Molecules, 24, 3628 Yi-Ming Shi, Wei-Guang Wang, Jian-Wei Tang, Min Zhou, Xue Du, YongHui Zhang, Jian-Xin Pu, Han-Dong Sun (2016), "Structural Characterization of Kadcoccinin A: A Sesquiterpenoid with a Tricyclo[4.4.0.03,10]decane Scaffold from Kadsura coccinea", Organic Letters, 18 Ninh Khac Ban, Bui Van Thanh, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Thanh Huong, Ha Tuan Anh, Eun-Jeon Park, Dong Hwan Sohn, Young Ho Kim (2009), "Dibenzocyclooctadiene Lignans and Lanostane Derivatives from the Roots of Kadsura coccinea and their Protective Effects on Primary Rat Hepatocyte Injury Induced by t-Butyl Hydroperoxide", Planta Medica, 75, 1253-1257 120 [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] Xue-Mei Gao, Jian-Xin Pu, Yong Zhao, Li-Bin Yang, Han-Dong Sun (2012), "Lignans from Kadsura angustifolia and Kadsura coccinea", Journal of Asian Natural Products Research, 14, 129-134 Jia-Sen Liu, Liang Li (1995b), "Schisantherins P and Q, two lignans from Kadsura coccinea", Phytochemistry, 38, 1009-1011 Heran Li, Liyan Wang, Zhigang Yang, Susumu Kitanaka (2007), "Kadsuralignans H−K from Kadsura coccinea and Their Nitric Oxide Production Inhibitory Effects", Journal of Natural Products, 70, 1999-2002 Myeong-Jin Goh, Hae-Kwang Lee, Liang Cheng, De-Yun Kong, Jae-Ho Yeon, Quan-Quan He, Jun-Cheol Cho, Yong Joo Na (2013), "Depigmentation effect of kadsuralignan F on melan-a murine melanocytes and human skin equivalents", International Journal of Molecular Sciences, 14, 1655-1666 Li Lian-niang, Qi Xiang-jun, Ge Da-lun, Kung Man (1988), "Neokadsuranin, a Tetrahydrofuranoid Dibenzocyclooctadiene Lignan from Stems of Kadsura coccinea", Planta Medica, 54, 45-46 Wen Hu, Long Li, Qiong Wang, Yong Ye, Jie Fan, Hai-Xia Li, Susumu Kitanaka, He-Ran Li (2012), "Dibenzocyclooctadiene lignans from Kadsura coccinea", Journal of Asian Natural Products Research, 14, 364-369 Lingzhi Fang, Chunfeng Xie, Hao Wang, Da-Qing Jin, Jing Xu, Yuanqiang Guo, Yonggang Ma (2014), "Lignans from the roots of Kadsura coccinea and their inhibitory activities on LPS-induced NO production", Phytochemistry Letters, 9, 158-162 Lian-Niang Li, Hong Xue (1990), "Dibenzocyclooctadiene lignans possessing a spirobenzofuranoid skeleton from Kadsura coccinea", Phytochemistry, 29, 2730-2732 He-Ran Li, Yu-Lin Feng, Zhi-Gang Yang, Jue Wang, Akihiro Daikonya, Susumu Kitanaka, Li-Zhen Xu, Shi-Lin Yang (2006), "New Lignans from Kadsura coccinea and Their Nitric Oxide Inhibitory Activities", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 54, 1022-1025 Jae-Ho Yeon, Liang Cheng, Quan-Quan He, Ling-Yi Kong (2014), "A lignin glycoside and a nortriterpenoid from Kadsura coccinea", Chinese Journal of Natural Medicines, 12, 782-785 Lưu Đàm Ngọc Anh Bùi Văn Thanh, Trương Anh Thư, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Xuân Lợc (2009), "Thành phần hóa học tinh dầu từ rễ Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A C Sm.) Tràng Định, Lạng Sơn", Hợi nghị Khoa học Tồn q́c Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 3, 10721074 Yongbei Liu, Yupei Yang, Shumaila Tasneem, Nusrat Hussain, Muhammad Daniyal, Hanwen Yuan, Qingling Xie, Bin Liu, Jing Sun, Yuqing Jian, Bin Li, Shenghuang Chen, Wei Wang (2018), "Lignans from Tujia Ethnomedicine Heilaohu: Chemical Characterization and Evaluation of Their Cytotoxicity and Antioxidant Activities", Molecules (Basel, Switzerland), 23, 2147 Zheng-Xi Hu, Yi-Ming Shi, Wei-Guang Wang, Xiao-Nian Li, Xue Du, Miao Liu, Yan Li, Yong-Bo Xue, Yong-Hui Zhang, Jian-Xin Pu, Han-Dong Sun 121 [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] (2015), "Kadcoccinones A–F, New Biogenetically Related Lanostane-Type Triterpenoids with Diverse Skeletons from Kadsura coccinea", Organic Letters, 17, 4616-4619 Cheng-Qin Liang, Yi-Ming Shi, Xingyao Li, Huai-Rong Luo, Yan Li, Y T Zheng, Hong-Bin Zhang, Wei-Lie Xiao, Han-Dong Sun (2013), "Kadcotriones A-C: Tricyclic Triterpenoids from Kadsura coccinea", Journal of Natural Products, 76, 12, 2350–2354 Jia-Sen Liu, Liang Li (1995), "Kadsulignans L-N, three dibenzocyclooctadiene lignans from Kadsura coccinea", Phytochemistry, 38, 241-245 Jian Sun, Jinyan Yao, Shaoxi Huang, Xing Long, Jubing Wang, Elena García-García (2009), "Antioxidant activity of polyphenol and anthocyanin extracts from fruits of Kadsura coccinea (Lem.) A.C Smith", Food Chemistry, 117, 276-281 Anne Monks, Dominic Scudiero, Philip Skehan, Robert Shoemaker, Kenneth Paull, David Vistica, Curtis Hose, John Langley, Paul Cronise, Anne Vaigro-Wolff, Marcia Gray-Goodrich, Hugh Campbell, Joseph Mayo, Michael Boyd (1991), "Feasibility of a High-Flux Anticancer Drug Screen Using a Diverse Panel of Cultured Human Tumor Cell Lines", JNCI: Journal of the National Cancer Institute, 83, 757-766 Verena M Dirsch, Hermann Stuppner, Angelika M Vollmar (1998), "The Griess Assay: Suitable for a Bio-Guided Fractionation of Anti-Inflammatory Plant Extracts?", Planta Medica, 64, 423-426 Le Duc Dat, Nguyen Thi Minh Tu, Ngo Viet Duc, Bui Thi Thuy Luyen, Chu Thi Thanh Huyen, Hyun Jae Jang, Dang Thi Thu, Tran Thu Huong, Le Huyen Tram, Nguyen Van Thong, Nguyen Duc Hung, Young Ho Kim, Nguyen Phuong Thao (2019), "Anti-inflammatory secondary metabolites from the stems of Millettia dielsiana Harms ex Diels", Carbohydrate Research, 484, 107778 Yan-Hong Wang, Bharathi Avula, Xiang Fu, Mei Wang, Ikhlas Khan (2012), "Simultaneous Determination of the Absolute Configuration of Twelve Monosaccharide Enantiomers from Natural Products in a Single Injection by a UPLC-UV/MS Method", Planta Medica, 78, 834-837 Takashi Tanaka, Tatsuya Nakashima, Toshihisa Ueda, Kenji Tomii, Isao Kouno (2007), "Facile Discrimination of Aldose Enantiomers by ReversedPhase HPLC", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 55, 899-901 Mattias U Roslund, Petri Tähtinen, Matthias Niemitz, Rainer Sjöholm (2008), "Complete assignments of the 1H and 13C chemical shifts and JH,H coupling constants in NMR spectra of d-glucopyranose and all dglucopyranosyl-d-glucopyranosides", Carbohydrate Research, 343, 101-112 Ya-nan Yang, Zhao-zhen Liu, Zi-ming Feng, Jian-shuang Jiang, Pei-cheng Zhang (2012), "Lignans from the Root of Rhodiola crenulata", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 60, 964-972 Fumiko Abe, Tatsuo Yamauchi (1986), "Lignans from Trachelospermum asiaticum (Tracheolospermum II)", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 34, 4340-4345 122 [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] Huai-Bin Wang, De-Quan Yu, Xiao-Tian Liang, Naoharu Watanabe, Masaharu Tamai, Sadafumi Omura (1992), "The Structure of a New Neolignan Glycoside from Stauntonia chinensis", Journal of Natural Products, 55, 214-216 Lin-Fu Liang, Qiu-Han Chen, Jiang-Hao Xu, Ting Liu, Xiang-Nen Song, Hong-Yang Chen, Hong Chen (2019), "Serratanes from Whole Plant of Palhinhaea cernua", Chemistry of Natural Compounds, 55, 759-761 Haruo Seto, Kazuo Furihata, Xu Guangyi, Cai Xiong, Pan Deji (1988), "Assignments of the 1H- and 13C-NMR Spectra of Four Lycopodium Triterpenoids by the Application of a New Two-dimensional Technique, Heteronuclear Multiple Bond Connectivity (HMBC)", Agricultural and Biological Chemistry, 52, 1797-1801 Faizur Rahman Ansari, Wajid Husain Ansari, Wasiur Rahman, O Seligmann, V M Chari, H Wagner, B G österdahl (1979), "A New Acylated Apigenin 4'–O–β–D–glucoside from the Leaves of Lycopodium clavatum L", Planta Medica, 36, 196-199 Kin-ichi Oyama, Tadao Kondo (2004), "Total synthesis of apigenin 7,4′-diO-β-glucopyranoside, a component of blue flower pigment of Salvia patens, and seven chiral analogues", Tetrahedron, 60, 2025-2034 Yasuhiro Nishikawa, Mariko Kitajima, Noriyuki Kogure, Hiromitsu Takayama (2009), "A divergent approach for the total syntheses of cernuane-type and quinolizidine-type Lycopodium alkaloids", Tetrahedron, 65, 1608-1617 Chun Lei, Jian-Xin Pu, Sheng-Xiong Huang, Ji-Jun Chen, Jing-Ping Liu, LiBin Yang, Yun-Bao Ma, Wei-Lie Xiao, Xiao-Nian Li, Han-Dong Sun (2009), "A class of 18(13→14)-abeo-schiartane skeleton nortriterpenoids from Schisandra propinqua var propinqua", Tetrahedron, 65, 164-170 Jian-hong Yang, Jin Wen, Xue Du, Xiao-nian Li, Yuan-yuan Wang, Yan Li, Wei-Lie Xiao, Jianxin Pu, Han-Dong Sun (2010), "Triterpenoids from the stems of Kadsura ananosma", Tetrahedron, 66, 8880-8887 Chun Lei, Sheng-Xiong Huang, Ji-Jun Chen, Li-Bin Yang, Wei-Lie Xiao, Yin Chang, Yang Lu, Hao Huang, Jian-Xin Pu, Han-Dong Sun (2008), "Propindilactones E−J, Schiartane Nortriterpenoids from Schisandra propinqua var propinqua", Journal of Natural Products, 71, 1228-1232 Y.P.; Liu Chen, R.; Hsu, H.Y.; Yamamura, S (1973), "Structures and conformations of two new lignans, kadsurin and kadsurarin ", Tetrahedron Letters, 14, 4257–4260 Pham Minh, Lam Do Tien, Nguyen Tien, Nguyen Tuan, Vũ Nhung, Van Nong, Phan Kiem, Nguyen Xuan Nhiem, Chau Minh, Seonju Park, Seung Kim (2014), "New Dibenzocyclooctadiene Lignan from Kadsura induta and Their Cytotoxic Activities", Bulletin of the Korean Chemical Society, 35, 1859-1862 Wei Wang, Jinzhi Liu, Rongxia Liu, Zhengren Xu, Min Yang Yang, Weixing Wang, Peng Liu, Gular Sabia, Xiaoming Wang, Dean Guo (2006), "Four New Lignans from the Stems of Kadsura heteroclita", Planta Medica, 72, 284-288 123 [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] Ke Dong, Jian-Xin Pu, Hai-Yan Zhang, Xue Du, Xiao-Nian Li, Juan Zou, Jian-Hong Yang, Wei Zhao, Xi-Can Tang, Han-Dong Sun (2012), "Dibenzocyclooctadiene Lignans from Kadsura polysperma and Their Antineurodegenerative Activities", Journal of Natural Products, 75, 249-256 Dao-Feng Chen, Shun-Xiang Zhang, Mutsuo Kozuka, Quan-Zhong Sun, Ju Feng, Qiang Wang, Teruo Mukainaka, Yoshitaka Nobukuni, Harukuni Tokuda, Hoyoku Nishino, Hui-Kang Wang, Susan L Morris-Natschke, Kuo-Hsiung Lee (2002), "Interiotherins C and D, Two New Lignans from Kadsura interior and Antitumor-Promoting Effects of Related Neolignans on Epstein−Barr Virus Activation", Journal of Natural Products, 65, 12421245 Ying Zhou, Fang Dong, Aiko Kunimasa, Yuqian Zhang, Sihua Cheng, Jiamin Lu, Ling Zhang, Ariaki Murata, Frank Mayer, Peter Fleischmann, Naoharu Watanabe, Ziyin Yang (2014), "Occurrence of Glycosidically Conjugated 1-Phenylethanol and Its Hydrolase β-Primeverosidase in Tea (Camellia sinensis) Flowers", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62, 8042-8050 Kei Shimoda, Hisashi Katsuragi (2010), "Enzymatic resolution of (RS)-1phenylalkyl β-D-glucosides to (R)-1-phenylalkyl β-primeverosides and (S)1-phenylalkyl β-D-glucosides via plant xylosyltransferase", Tetrahedronasymmetry, 21, 2060-2065 Qinglan Guo, Dawei Li, Chengbo Xu, Chenggen Zhu, Ying Guo, Haibo Yu, Xiaoliang Wang, Jiangong Shi (2020), "Indole alkaloid glycosides with a 1′(phenyl)ethyl unit from Isatis indigotica leaves", Acta Pharmaceutica Sinica B, 10, 895-902 Maria Luiza Zeraik, Emerson Ferreira Queiroz, Laurence Marcourt, Olivier Ciclet, Ian Castro-Gamboa, Dulce Helena Siqueira Silva, Muriel Cuendet, Vanderlan da Silva Bolzani, Jean-Luc Wolfender (2016), "Antioxidants, quinone reductase inducers and acetylcholinesterase inhibitors from Spondias tuberosa fruits", Journal of Functional Foods, 21, 396-405 Sun-Yup Shim, Ye Eun Lee, Hwa Young Song, Mina Lee (2020), "pHydroxybenzoic Acid β-d-Glucosyl Ester and Cimidahurinine with Antimelanogenesis and Antioxidant Effects from Pyracantha angustifolia via Bioactivity-Guided Fractionation", Antioxidants (Basel), 9, 258 Toshio Miyase, Akira Ueno, Nobuo Takizawa, Hiromi Kobayashi, Hiroko Oguchi (1988), "Studies on the Glycosides of Epimedium grandiflorum MORR var thunbergianum (MIQ.) NAKAI III", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 36, 2475-2484 Mi Kyoung Lee, Sang Hyun Sung, Heum Sook Lee, Jeong Hee Cho, Young Choong Kim (2001), "Lignan and neolignan glycosides fromUlmus davidiana var.japonica", Archives of Pharmacal Research, 24, 198-201 Yinrong Lu, L Yeap Foo (1997), "Identification and quantification of major polyphenols in apple pomace", Food Chemistry, 59, 187-194 Jia-Sen Liu, Mei-Fen Huang, William A Ayer, Glen Bigam (1983), "Schisanlactone B, a new triterpenoid from a Schisandra sp", Tetrahedron Letters, 24, 2355-2358 124 [87] [88] Li-Sha Zhang, Yan-Lan Wang, Qian Liu, Chang-Xin Zhou, Jian-Xia Mo, LiGen Lin, Li-She Gan (2018), "Three new 3,4-seco-cycloartane triterpenoids from the flower of Gardenia jasminoides", Phytochemistry Letters, 23, 172175 Wei Wang, Jinzhi Liu, Jian Han, Zhengren Xu, Rongxia Liu, Peng Liu, Weixing Wang, Xiaochi Ma, Shuhong Guan, Dean Guo (2006), "New Triterpenoids from Kadsura heteroclita and their Cytotoxic Activity", Planta Medica, 72, 450-457 125