1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa thực dụng và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội

90 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 452,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** MAI PHÚ HP CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI PHÚ HP CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 Hoàn cảnh đời trình phát triển chủ nghóa thực dụng 1.1.1 Cơ sở thực tiễn tiền đề lý luận chủ nghóa thực dụng 1.1.2 Khái quát trình phát triển chủ nghóa thực dụng 24 1.2 Một số nội dung chủ nghóa thực dụng 37 1.2.1 Lý luận nhận thức chủ nghóa thực dụng 37 1.2.2 Phương pháp chủ nghóa thực dụng 41 1.2.3 Quan điểm trị, xã hội 50 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 56 2.1 Chủ nghóa thực dụng lối sống Mỹ 56 2.1.1 Sự khuếch trương chủ nghóa thực dụng vào lãnh vực đời sống xã hội 56 2.1.2 Chủ nghóa thực dụng - triết học bán thức lối sống Mỹ 63 2.2 Chủ nghóa thực dụng vấn đề lối sống thực dụng Việt Nam 68 2.2.1 Quá trình du nhập chủ nghóa thực dụng vào nước ta 69 2.2.2 Vấn đề lối sống thực dụng Việt Nam 73 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ nghóa thực dụng (Pragmatism) với tư cách trường phái triết học thuộc khuynh hướng khoa học, phần có yếu tố phi lý tính trào lưu triết học phi cổ điển, hình thành vào sau kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ đầu kỷ XX, diện mạo đặc trưng tư tưởng Mỹ, đóng góp vào kho tàng triết học phương Tây Trào lưu thâm nhập sâu rộng vào đời sống, trị, văn hóa, xã hội Mỹ trở thành học thuyết triết học bán thức lối sống Mỹ Chủ nghóa thực dụng chịu ảnh hưởng điều kiện sống tính chất sinh hoạt xã hội nước Mỹ, xuất thời kỳ triết học lâm vào khủng hoảng giới quan đặc biệt phương pháp nhận thức Cùng với chủ nghóa thực chứng (Positivism), chủ nghóa cấu trúc (Structuralism), chủ nghóa khoa học (Scientism),… khuynh hướng khoa học hay lý đại, chủ nghóa thực dụng chủ trương “về tái thiết toàn triết học” với chìa khóa họ thực “con đường thứ ba” triết học, với mong muốn vượt qua chủ nghóa vật lẫn chủ nghóa tâm, bác bỏ vấn đề triết học vốn đặt suốt nhiều kỷ qua Chủ nghóa thực dụng công khai tuyên bố phải vượt qua cải biến phương thức tư siêu hình triết học cận đại, cụ thể phải đưa khái niệm triết học trừu tượng xuống mảnh đất thực tiễn tìm kiếm ý nghóa vấn đề triết học quan hệ chúng với đời sống người Các nhà thực dụng phản đối việc lấy phân lập chủ thể - khách thể, chất - tượng, tâm - vật,… làm xuất phát điểm triết học truyền thống vấn đề tảng, chất, yêu cầu từ bỏ hệ thống triết học tự coi có ý nghóa phổ biến tuyệt đối Họ coi nhiệm vụ triết học định nhận thức luận phương pháp luận khoa học, đặt đối tượng nghiên cứu triết học khoa học phạm vi đời sống kinh nghiệm đề cập, nửa đầu kỷ XX chủ nghóa thực dụng, với chủ nghóa sinh chủ nghóa thực chứng làm nên hình ảnh sống động triết học phương Tây mácxít Các nhà nghiên cứu nhận thấy tính chất hai mặt thứ triết học từ xuất Trong trình phát triển, chủ nghóa thực dụng phổ biến số nước giới Anh, Ý, Áo, Đức, Trung Quốc, Việt Nam song xa rời nguyên nhiều Thậm chí người ta biết đến “thực dụng” không hẳn góc độ học thuật, mà thể tính chất lối sống… Đối với chúng ta, tìm hiểu chủ nghóa thực dụng việc cần thiết, để có thái độ tích cực đắn việc đánh giá, tiếp cận học thuyết Nghị Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam công tác lý luận giai đoạn - số 01/NQTN ngày 28 tháng 03 năm 1992, nhấn mạnh “đối với học thuyết khác - chủ nghóa Mác - Lênin xã hội, cần nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng” Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, tích cực chủ động hội nhập, tham gia vào trình toàn cầu hóa kinh tế giới Đặc biệt từ tháng 11 năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, trình tạo điều kiện thuận lợi cho văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta, có chủ nghóa thực dụng Chủ nghóa thực dụng không xuất với tư cách học thuyết triết học, mà du nhập với tư cách lối sống, tác động đến tư duy, cách hành động, hiểu rõ trào lưu giúp có thái độ tích cực việc tiếp nhận cách ứng sử sống Với đặc trưng trên, sở tiếp cận gốc độ khoa học, nghiên cứu chủ nghóa thực dụng có ý nghóa quan trọng Một mặt, để góp phần thẩm định lại giá trị hạn chế trường phái triết học Mặt khác, làm bật giá trị khoa học chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghóa thực dụng tượng tinh thần tiêu biểu nước Mỹ, từ hình thành trường phái triết học luôn đối tượng thu hút quan tâm nhiều học giả nhà nghiên cứu Các công trình nghiên cứu nước như: Meaning and Action: A Critical History of Pragmatism, The Logic Of Pragmatism: An Examinatio Of Jonh Deway’s Logic (H.S.Thayer), A History of American Philosophy (Herbert W Schneider), The Pragmatic Movement in American Philosophy (Charles Morris), Pragmatism and Feminism (Charlene Haddock Seigfried), How To Make Our Ideas Clear?” vaø “What Pragmatism Is? (C.Kloesel) Truth, Rationalyty, And Pragmatism (Hookway) Nghiên cứu chủ nghóa thực dụng nước ta thể qua tác phẩm như: “Mấy trào lưu triết học phương Tây” Nguyễn Minh Lăng, tác giả phân tích đánh giá vấn đề hạn chế chủ yếu, có đánh giá tích cực cho trào lưu triết học “Các đường triết học phương Tây đại” Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm, hai tác giả phân tích sâu vấn đề nhận thức luận đưa đánh giá thể rõ tính hai mặt chủ nghóa thực dụng “Triết học Mỹ” Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng, nội dung tác phẩm phong phú, nhiên tác giả dừng lại việc gợi mở vấn đề Các tác phẩm dịch thuật điển hình như: “Phê phán chủ nghóa thực dụng” U.K.Menvin, khai thác chủ nghóa thực dụng công trình cách toàn diện, nhiên tác giả đánh giá hệ thống chủ nghóa thực dụng phiến diện.“Triết học phương Tây đại, giáo trình tiến tới kỷ 21” Lưu Phóng Đồng (bản dịch Lê Khánh Tường), công trình nghiên cứu sâu rộng nội dung chủ nghóa thực dụng Ngoài tác phẩm điển hình trên, chủ nghóa thực dụng trình nhiều tác phẩm khác như, Câu chuyện triết học, (bản dịch Huỳnh Phan Anh Mai Sơn), Các trường phái triết học giới, (bản dịch Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri) Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở khái quát đời, trình phát triển, nội dung chủ nghóa thực dụng, luận văn vào phân tích đánh giá tính hai mặt trào lưu triết học ảnh hưởng vào đời sống xã hội Để đạt mục đích đó, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ hoàn cảnh đời, trình phát triển nội dung chủ nghóa thực dụng - Phân tích ảnh hưởng chủ nghóa thực dụng vào lối sống, giáo dục, trị Mỹ - Khái quát trình du nhập chủ nghóa thực dụng vào nước ta, phân tích đánh giá vấn đề lối sống thực dụng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung đề tài triển khai qua phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp hệ thống - cấu trúc Ý nghóa khoa học luận văn Thông qua việc nghiên cứu chủ nghóa thực dụng góp phần nâng cao hiểu biết sâu trường phái triết học Đồng thời kết nghiên cứu đạt luận văn với cách nhìn góp phần hình thành thái độ biện chứng việc tiếp nhận trào lưu tư phương Tây du nhập nước ta trình hội nhập xu toàn cầu hóa diễn Giới hạn luận văn Luận văn nghiên cứu tiền đề hình thành, trình phát triển, nội dung thực chất chủ nghóa thực dụng, ảnh hưởng chủ nghóa thực dụng vào đời sống, giáo dục, trị xã hội Mỹ ảnh hưởng học thuyết vào nước ta giới trẻ Phạm vi đề tài nghiên cứu tình hình có đối chiếu với thực tiễn lối sống giới trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh thời gian qua Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với tiết Chương HOÀN CẢNH RA ĐỜI, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1.1 Cơ sở thực tiễn tiền đề lý luận chủ nghóa thực dụng Chủ nghóa thực dụng xuất vào thời kỳ diễn chuyển biến sâu sắc quan hệ xã hội, thời kỳ tái thiết phát triển mạnh mẽ nước Mỹ Trào lưu triết học chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện sống tính chất sinh hoạt xã hội nước Mỹ Nằm Bắc châu Mỹ, toàn lãnh thổ Mỹ làm thành dải đất liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương, với diện tích 7.842.000 km2 (không kể Alaska Hawai) Khí hậu nước Mỹ đa dạng, nhiên không cực nóng không cực lạnh Đó loại khí hậu lành tăng lực, khuyến khích làm việc đem lại phần thưởng to lớn cho người di dân châu Âu Về đặc điểm dân cư, Mỹ xã hội có thành phần dân cư đa dạng, nơi hội tụ người dân với sắc tộc, quốc tịch tôn giáo hoàn toàn khác Đây nước thành lập, xây dựng phát triển nhiều hệ người nhập cư Những người da đỏ (Indian) sống miền đất nước Mỹ thật cư dân gốc, cư dân người châu Âu gặp tiếp xúc vào kỷ XVI, họ người trồng trọt, săn bắn, đánh cá tùy theo điều kiện định cư môi trường John Locke miêu tả - “xã hội họ gần giống với xã hội tự nhiên” [7, 5] Vì vậy, mức nước Mỹ chào đón người châu Âu hoàn toàn chốn hoang vắng Nước Mỹ (America) tiến hành khảo sát thăm dò vào năm 1513, đến năm đầu kỷ XVII mở đầu sóng nhập cư khổng lồ từ châu Âu Cơn sóng kéo dài suốt ba kỷ, dòng nhập cư từ nhỏ giọt chừng vài trăm người Anh đến lũ hàng triệu người Phần lớn dân di cư châu Âu rời bỏ quê hương quán để tránh đàn áp trị, để tìm tự thực hành tôn giáo họ để tìm kiếm phiêu lưu vận may mà họ quê hương Nhưng vùng đất mới, viễn cảnh trước mắt họ cánh rừng rậm rạp, người đến sống sót giúp đỡ người da đỏ thân thiện Nhưng suốt kỷ người định cư sống vùng ven biển, họ chưa mạo hiểm vào khu hoang sơ Tuy nhiên, để mở rộng đất đai người châu Âu gặp hàng loạt cản trở từ phía người địa, tranh chấp giao chiến luôn diễn ra, chiến đa phần theo kịch không đổi thất bại tiếp tục đất phía người da đỏ Sau đổ lên Jamestown Plymouth (1607), thành phần dân cư gốc người Mỹ địa tăng nhanh việc nhập cư sinh trưởng tự nhiên Cuối kỷ XVII, người dân nhập cư gốc châu Âu châu Phi vượt trội số dân cư địa dọc theo bờ biển Đại Tây Dương Đến cuối kỷ XVIII, dân số thuộc địa tăng nhanh chóng Trong thập niên 60 kỷ XVIII, dân số thuộc địa Anh Bắc Mỹ có khoản triệu người, hầu hết có nguồn gốc từ Anh, phần lại đến từ vùng khác Hà Lan, Thụy Điển Đức, vùng đất miền Trung có tính đồ Tinh lành Pháp nam Carolina, người nô lệ châu Phi tập trung chủ yếu miền Nam Khoảng dân số thuộc địa sống miền Nam, Maryland, Virginia, Bắc Carolina, Nam Carolina Georgia Vào năm 1700 có khoảng 250.000 người châu Âu người Mỹ gốc Phi sống 74 Thực ra, việc để lại đằng sau bước di sản khứ lỗi thời chuyện đơn giản, ăn sâu vào ý thức cộng đồng qua thời gian dài Và thực tế chứng minh rằng, gọi truyền thống mang tính ổn định, tính lưu truyền, vậy, tồn lâu dài nếp tư duy, thói quen, tập quán người, sở biến đổi Nhưng xu hướng toàn cầu hóa chất xúc tác, đòn bẩy yêu cầu việc rời bỏ triệt để mảnh khứ lỗi thời cách nhẹ nhàng, thản người ta hiểu "truyền thống tất hệ chết đè nặng núi lên đầu óc người sống (Mác, t8 tr145)" Trúc bỏ gánh nặng triệt để nhất, rõ ràng nhất, không khác sinh viên - đối tượng trẻ có tri thức, lớn lên môi trường mới, có điều kiện rời bỏ khứ cách luyến tiếc Đây đối tượng mà liên hệ với truyền thống chưa thật sâu đậm nên dễ dàng để giá trị truyền thống lỗi thời lại đằng sau để tiếp thu mới, chấp nhận giá trị môi trường động liên tục Tác động tích cực toàn cầu hóa sinh viên tạo đồng tương đối quan niệm lối sống, lý tưởng quy tắc ứng xử cộng đồng với quan niệm phong cách sống, lý tưởng quy tắc ứng xử chung mang tính quốc tế Với đặc điểm trẻ, có tri thức dễ tiếp thu mới, lại trang bị ngoại ngữ, tin học, với hỗ trợ phương tiện thông tin đại việc mở rộng, đa dạng hóa giao lưu quốc tế, sinh viên ngày hòa kịp vào dòng chảy trình hội nhập Điều tạo xích lại gần giá trị, chuẩn mực sống tinh thần cảm thông cởi mở Có thể thấy biểu quan niệm liên quan đến lónh vực đặc trưng tuổi trẻ, tình bạn, tình yêu… sinh viên nước ta, bên cạnh riêng mình, xuất 75 chung hòa nhập giới, mở hội giao lưu, học hỏi Có thể dự đoán xu hướng quốc tế hóa, vừa sở thống quy tắc chung người, vừa giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc nói chung, riêng sinh viên Việt Nam nói riêng Những quan niệm tốt, xấu, công bằng, bình đẳng… có dịch chuyển định Những dịch chuyển giải phóng mặt tư tưởng, quan niệm trước giá trị trở nên lỗi thời, hướng sinh viên đến chuẩn bị cho hành động có tính hiệu gia nhập vào thị trường nhân lực Những quy tắc ứng xử biến đổi, nguyên tắc thiết thực, hiệu phù hợp với yêu cầu thời đại Những rào cản không phù hợp hoạt động điều chỉnh hành vi bị vượt qua, biểu tích cực thể rỏ nét giới trẻ Nhưng điều đáng quan tâm yếu tố tác động tích cực trên, phận sinh viên đẩy lên cao, đến mức lệch chuẩn, nghiêng sang khía cạnh tiêu cực Chính nơi thể mâu thuẫn biện chứng ý thức cách sống đối tượng này: tác động hai chiều thuận nghịch yếu tố Tác động tiêu cực rõ nét biểu thực dụng quan niệm hành vi ứng xử phận sinh viên Trào lưu dân chủ hóa, sóng công nghệ thông tin việc nâng cao dân trí làm ý thức cá nhân tăng lên Họ ý thức cao thân muốn thể vai trò cá nhân Tuy nhiên cá nhân nhiều lấn át cộng đồng, họ coi lợi cá nhân cao tất Một biểu tiêu cực điển hình này, đến mức tạo nên tiêu cực thứ hai hình thành thái độ bàng quan người xung quanh Sự hy sinh quan tâm đến người khác họ đi, có thường đánh giá gốc độ kinh tế thực dụng tình cảm 76 chia sẻ Hy sinh quan tâm đến người khác, không vấn đề việc làm đưa lại lợi ích cho Biểu chứng minh rõ qua công trình Thạc só Nguyễn Thị Ánh Hồng (Giảng viên khoa Giáo dục học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) thực điều tra xã hội lối sống sinh viên Sinh viên chọn ngẫu nhiên ba trường thành viên (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Bách khoa), sở tìm hiểu lựa chọn hoạt động sinh viên phương pháp phân tích nhân tố phân tích phân loại cho thấy ba kiểu sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, 60% sống khép mình, tham gia hoạt động xã hội! Họ ý đến học tập thường gặp gỡ, thăm hỏi bạn bè người thân thường phạm vi hẹp Ngoài họ xem tivi, đọc sách báo Có điều họ tham gia vào hoạt động xã hội, trị, sinh hoạt tập thể Đây cách sống thiếu động, thiếu tích cực, hòa nhập vào đời sống xã hội Trước kiện xảy xung quanh mình, họ có thái độ bàng quan Ngay lửa cháy, cháy Trung tâm Quốc tế ITC không tác động đến họ [19] Kết nghiên cứu cho thấy môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống sinh viên Chẳng hạn, sinh viên sống với gia đình thể lối sống chăm lo thân người thân, thiếu tích cực hòa nhập vào đời sống xã hội chung Trong đó, sinh viên sống xa nhà lại sống gắn bó với sống tập thể xã hội Do vậy, lối sống tích cực họ cao hẳn sinh viên sống với gia đình Tác động tiêu cực là, với du nhập lối sống sản phẩm công nghệ đại từ nước phát triển, làm cho không sinh viên xa rời giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn phù hợp với thời kỳ đại Hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chiụ tác 77 động tệ nạn xã hội, dễ bị dao động mặt định hướng đạo đức lối sống bối cảnh kinh tế, xã hội mở cửa Các quan niệm đạo đức phận sinh viên bị lệch chuẩn, đặc biệt có quan niệm cho đạo đức lợi ích cá nhân hoàn toàn đồng lúc, nơi Liên quan đến vấn đề bà Nguyễn Thị Ánh Hồng điều tra thống kê cho có 10% sinh viên hướng vào vui chơi hưởng thụ: Gồm sinh viên hướng hoạt động vào việc vui chơi mang tính hưởng thụ, nhiều vô bổ, ý đến việc mở mang kiến thức hoàn thiện nhân cách “Tớ thích điện thoại đời mới…”, “Phim Hàn Quốc chiếu tới tập…”, “Hàng hiệu hợp thời chỗ…” Đó điều quan tâm thường trực đời sống hàng ngày nhóm sinh viên Tuy vậy, họ người động, hứng thú với hoạt động vui chơi, giải trí, hưởng thụ thú vui tuổi trẻ, thể lối sống tiêu dùng “sành điệu” Nhưng “ăn chơi” kiểu bạt mạng đến quên lối về[19] Cùng với vấn đề trên, kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới giáo dục bị chi phối quy luật thị trường, trở thành “hàng hóa” Giáo dục vừa lợi ích công vừa lónh vực dịch vụ công nên gọi thị trường hàng hóa bán thông thường mà thị trường đặc biệt Hàng hóa thể dạng sách, chương trình đào tạo, giáo trình, thiết bị giáo dục, phần mềm, kinh nghiệm quản lý đem trao đổi thị trường Hay hàng hóa thể dạng sức lao động người quản lý giáo dục, người dạy… Những hàng hóa nhìn vào thấy mục đích mang lại lợi ích cho cá nhân định, nhiên mục đích cao cuối chung cho cộng đồng người, phát triển bình đẳng xã hội Thế có thực 78 trạng đáng buồn phận dựa mưu lợi với ý nghóa quan niệm tư tưởng thực dụng tầm thường, thực dụng mà người sáng lập - thuyết công cụ không mong muốn, mục đích nhà thực dụng xây dựng hệ thống giáo dục nhằm phát triển tri thức cho người để họ làm chủ thân Trong ngành giáo dục, thực gia tăng quyền tự chủ để thực trình đổi mới, bên cạnh cán lãnh đạo quản lý phát huy vai trò mình, động sáng tạo, trọng hoạt động hiệu lợi ích nghiệp phát triển người xã hội người lợi dụng vào kẻ hở sách để mưu lợi bất chính, họ xem giáo dục thị trường thông thường, kiểu có “cầu” có “cung”, việc làm vô nguy hại mà xã hội ta, lý hay lý khác, phần lớn không coi việc học nhu cầu hiểu biết mà để có cấp nhằm thực mưu cầu lợi ích riêng tư Với sinh viên, phận không cho việc chép tài liệu, ăn cắp ý tưởng làm thi, viết tiểu luận khóa luận hành vi xấu Nhiều sinh viên thuê làm khóa luận, đồ án tốt nghiệp, họ thi hộ kỳ thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng Trên phương tiện thông tin đại chúng mà dễ bắt gặp với không ngớt phê phán thời gian qua tượng mua bằng, bán điểm, xin học hàm chạy học vị nhiều trường hợp lại trì việc cử trước thi sau khiến cho vấn đề trở nên trầm trọng người ta phải chạy cho văn để hợp thức hóa việc đề bạt bổ nhiệm chức vụ mới, hay để giữ chỗ ngồi Chính lẽ xã hội ta có tượng “lạm phát” người có cấp, học vị, lại thiếu trầm trọng nhà quản lý, nhà doanh nghiệp có lực, điều hành tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hoạt động xã hội Hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ” có lẻ minh chứng tiêu 79 biểu cho tâm lý nói Trên báo Lao động số đăng ngày 26 tháng năm 2000, với số liệu khiến phải suy nghó: “số thạc só, tiến só, thực tập sinh đào tạo gần nhiều gấp đôi công nhân bậc 7…, tính sinh viên học nghề theo nghóa, số lượng lại chưa 1/5 so với ngày đất nước thống nhất… năm 1991, ngân sách dành cho đào tạo nghề chiếm 8,7% ngân sách giáo dục từ năm 1996 đến nay, số từ đến 4,5% hệ thống trường nghề 90% “cái tên” tồn tại” Điều đáng lo ngạy với biểu ngày có nhiều người bộc lộ thái độ coi chuyện bình thường Mặt khác, Vương Trí Nhàn, Tạp chí Thể thao & Văn hóa số đăng ngày 27 tháng năm 2007 cho thói hư tật xấu người Việt là: “huyền hồ, than vãn, học để thi” (huyền lơ lửng không dính vào đâu, hồ nói càn) Có lẻ phần cách học nên hình thành giới trẻ giám nghó mà không giám làm, thiếu tự tin, không giám nhìn xa trông rộng, làm mong muốn thu lợi nhanh, thích “ăn xổi” không giám đầu tư lâu dài chấp nhận rủi ro họ người “sáng gieo chiều gặt” Trên khái quát mang tính phát thảo, tất biểu biểu lệch lạc lối sống, lối tư thực dụng chế thị trường Tất biểu có mẫu số chung lợi ích, lợi ích vật chất tầm thường thô thiển Những biểu khiến tất phải quan tâm Thế nhưng, thời buổi - xã hội động, thời kỳ trình hội nhập phát triển đòi hỏi hoạt động phải tính đến lợi ích, hiệu quả, tính hiệu ứng dụng thực tế Vì vậy, phải biết tiếp thu yếu tố tích cực, giá trị chủ nghóa thực dụng, “lối sống thực dụng” Nhưng bên cạnh phải biết kết hợp với giá trị truyền thống làm lọc để loại bỏ yếu tố tiêu cực, không phù hợp với phong mỹ tục 80 81 KẾT LUẬN Chủ nghóa thực dụng xuất vào cuối kỷ XIX, giai đoạn triết học khoa học nhân loại khủng hoảng toàn diện sâu sắc, bước chuyển từ triết học khoa học cận đại sang giai đoạn đại Được phát triển tảng, kinh tế, văn hóa, trị - xã hội Mỹ, chủ nghóa thực dụng đóng vai trò tảng lý luận, định hướng hành động Nó đóng góp độc đáo tư tưởng Mỹ cho kho tàng triết học Không học thuyết triết học, chủ nghóa thực dụng đóng vai tròø phương pháp luận khoa học cho ngành khoa học khác Mỹ, đặc biệt kinh tế học, xã hội học, luật học, trị học, kể khoa học lịch sử Hệ thống triết học đời phát triển thời gian ngắn trở thành triết học bán thức lối sống Mỹ, khuynh đảo hệ thống giáo dục tín ngưỡng người Mỹ Nhưng uy mạnh mẽ tồn vài thập niên đầu kỷ XX, sau không diện tuyên truyền rầm rộ học thuyết - chấm dứt tồn với tính cách trường phái triết học, đồng thời tên tuổi lớn đại biểu Tuy nhiên, tiếp tục tồn sống cá nhân, hóa thân đường lối số đảng trị Hệ thống triết học không đời bó hẹp phạm vi nước Mỹ, mà chủ nghóa thực dụng có sức lan tỏa tương đối mạnh vào nhiều khu vực giới châu Âu, châu Á, châu Mỹ Latinh đồng thời giữ vai trò quan trọng phát triển triết học phương Tây đại Với việc lấy quan điểm hoài nghi phê phán làm xuất phát điểm, nhấn mạnh yếu tố phương pháp, lấy hiệu tính hữu dụng làm tiêu chuẩn Chủ nghóa thực dụng trường phái muốn vượt qua triết học cận đại mặt, lý luận chủ nghóa thực dụng thể nhiều nhân tố tinh thần thời đại Nó nhấn mạnh tác dụng đời sống thực tiễn triết học, luận 82 chứng cho phương pháp luận nhận thức khoa học, sâu nghiên cứu vấn đề thực xã hội Tuy nhiên, chủ nghóa thực dụng bị xem triết học buôn, song lý luận đại biểu chủ chốt Charles Peirce, William James, John Dewey, George Santayana Ngược lại, họ nhấn mạnh phải vượt qua ý nghóa truyền thống, đặc biệt chủ nghóa vị kỷ chủ nghóa cá nhân, nhấn mạnh phối hợp cá nhân đơn vị xã hội tính xã hội thực tiễn hành động người Vì vậy, chủ nghóa thực dụng cần có đánh giá toàn diện Đối với Việt Nam, tác động trào lưu tư tưởng phương Tây theo hai hướng tích cực lẫn tiêu cực khách quan tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế Chủ nghóa thực dụng nhiều học thuyết, quan điểm, lối sống, phong cách tư du nhập đến đời sống xã hội Việt Nam Vấn đề tìm cách để phủ nhận hay chối bỏ tác động đó, trình hội nhập điều kiện tốt để phá bỏ lạc hậu, bảo thủ, trì trệ, chậm đổi Nắm bắt thực trạng tạo cho giới trẻ giá đở, đồng thời đòi hỏi giới trẻ phải tìm hiểu rõ vấn đề để có đủ sức mạnh nội sinh nhằm sàng lọc, lựa chọn phù hợp tinh hoa 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Tourain Alain (2003), Phê phán tính đại, (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới [2] Ban tư tưởng văn hóa TW, (2004), vấn đề lớn giới trình hội nhập phát triển nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Vương Ngọc Bình (2004), Uyliam Giêmxơ, Nxb Thuận Hóa, trung tâm văn hoá ngôn ngữ đông tây [4] Bộ thông sử giới vạn năm tập 2A , Nxb văn hóa thông tin 2004 [5] Howard Cincontta, (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, (người dịch Nguyễn Chiến), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, (Người dịch Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri), Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội [7] Cơ quan thông tin Mỹ (2006), Lược sử nước Mỹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phan Đình Diệu :"Tri thức ?", "Xã hội tri thức vài suy nghĩ đường hội nhập ".Tạp chí Xã hội học số 4.1998 số 2.1999 [9] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng, (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb, Chính trị quốc Gia, Hà Nội [10] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng, (2005), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, Tp.HCM [11] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp HCM, TP.HCM [12] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH TW khóa VIII Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX BCH TW khóa IX Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Trần Thái Đỉnh, (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [17] Phạm Văn Đồng (1995),"Văn hóa Đổi Mới" Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Lưu Phóng Đồng, (2004), Triết học phương Tây đại, giáo trình hướng tới kỷ 21, (bản dịch Lê Khánh Tường), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [19] Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin [20] Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [21] Eric Foner (chủ biên), (2003), Lịch sử nước mỹ, (người dịch Diệu Hương, Trọng Minh, Hoàng Nguyên, Kim Thoa), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Ted Honderich, (2003), Hành trình triết học, (bản dịch Lưu Văn Hy), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [23] Nguyễn Thái Yên Hương, (2005), Liên ban Mỹ đặc điểm xã hội-văn hóa, Viện văn hóa & Nxb văn hóa VHTT, Hà Nội [24] Đặng Hữu :"Cuộc cách mạng khoa học Công nghệ đại vaø xuất kinh tế tri thức "."Tranh thủ thời để tắt vaøo kinh tế tri thức " "Tia sáng"6.2000 85 [25] Trịnh Bá Hữu - Phạm Thuỷ Ba, (1979), Đac-Uyn, Nxb Văn hóa, Hà Nội [26] Vũ Khiêu (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [27].Thanh Lê, (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18 (1981), Nxb Tiến bộ, Matxcơva [29] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, (1981), Nxb Tiến bộ, Matxcơva [30] Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, (bản dịch Huỳnh Phan Anh Mai Sơn), Nxb Thống kê, Hà Nội [31] J.K.Melvil, (1997), Các đường triết học phương Tây đại, (bản dịch Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm), Nxb Giáo dục [32] U.K Menvin, (1959), Phê phán chủ nghóa thực dụng, Nxb Sự Thật, Hà Nội [33] Hữu Ngọc (2006), (A file on American Culture), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế gới, Hà Nội [34] Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, Nxb Lao động - xã hội [35] Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lí thuyết công lí” nhà triết học Mỹ, Nxb Thế giới [36] GS Trần Nhâm, (2005), Cuộc đấu trí tầm cao trí tuệ Việt Nam, Nxb Lý luận trị [37] Xa Nhó (2004), Nước Mỹ ấy, Nxb Công an nhân dân [38] Arthur.M.Schlesinger.JR, (2004), Niên giám lịch Sử Hoa Kỳ, (The Almanac of American history), Nxb Khoa học xã Hội, Hà Nội [39] Lucien - Seve, (1967), Triết học hiên đại Pháp nguồn gốc từ 1789 đến nay, (Phong Hiện dịch), Nxb Khoa học, Hà Nội 86 [40] PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên), (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1930 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Tấn Phát (chủ biên),(2004), Giáo dục cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 kinh nghiệm học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Trần Quang Thái (2006), Chủ nghóa hậu đại, Nxb Tp.HCM [43] Hữu Thọ - Đào Duy Quát (chủ biên) (1999), Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng - văn hóa tình hình mới, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung Ương, Hà Nội [44] Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội [45] Võ Minh Tuấn, Tác động toàn cầu hóa đến đạo đức sinh viên ngày Tạp chí Triết học, số năm 2004 [46] Hồng Tụy : Kiến nghị Phương pháp luận xây dựng chiến lược kinh tế xã hội 1989 "Khi người Việt Nam vào thời đại văn minh trí tuệ" Tuổi Trẻ, 24.6.2000 [47] Gail M.Tresdey, Karsten J.Struhl, Richard E.Olsen (2003), Truy tầm triết học, (bản dịch Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [48] Alvin Toffler - Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn hóa mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Hoàng Vinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Văn hóa tính cách người Mỹ (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 [52] Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội [53] Viện Triết học dịch, Triết học phương Tây đại từ điển, (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [54] John Dewey (1960), The question of certainty, Capricorn Books [55] Emile Durkheim (1983), Pragmatism & the Question of Truth, Cambridge Univercity press [56] Daniel Gilman (1898), Alexis de Tocqueville, Democracy in America, New York: Century Co [57] Hookway (2000), Truth, Rationality, and Pragmatism, University Camridge Press, New York [58] William James (1904), A new name for Some Old Ways of Thinking, The Library of America [59] William James (1906), What Pragmatism Means, The Library of America [60] Charles S Peirce (1878), How to make our Ideas Clear, Indiana University Press [61] Donald A.Ritchie, Albert S.Broussard (?), American History the Early years to 1877, The Mcgraw-Hill companies [62] Richard Rorty (1982), Consequences of Pragmatism, University of Minnesota Press [63] Bertrand Russell(?), A history of Western Philosophy , New York: Simon And Schuster, 1945 [64] H.S.Thayer (1952), The logic of Pragmatism: An Examination of John Dewey’s Logic, Humanities Press, New York Website 88 [65] http://www.amazon.com [66] http:// www.bartleby.com [67] http://www.blupete.com [68] http:// www.chung ta.com.vn [69] http:// www.dantri.com.vn [70] http:// www.dunglac.net [71] http://www.gutenberg.org [72] http:// www.marxists.org [73] http:// www.membres.lycos.fr/clotilde/ [74] http:// www.neopragmatism.org/ [75] http://www.newadvent.org [76] http:// www.philosophypages.com [77] http:// www.Pragmatism.org [78] http:// www.thanhnien.com.vn [79] http:// www.Vietnamnet.com.vn [80] http:// www.wikipedia.org

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w