Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ MAI CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LUẬN VĂN HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HƯNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Vào lúc: …… ……… ngày ……… tháng ……… năm 2012 Có thể tham khảo luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ MAI CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HƯNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa công bố, hướng dẫn TS NGUYỄN TẤN HƯNG Tư liệu số liệu luận văn hồn tồn trung thực TÁC GIẢ TRƯƠNG THỊ MAI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 12 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN 12 1.1.1 Khái niệm nhân văn, nhân đạo, nhân 12 1.1.2 Khái niệm chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 14 1.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 27 1.2.1 Các giá nhân văn truyền thống Việt Nam 29 1.2.2 Giá trị nhân văn nhân loại 43 1.2.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin người giải phóng người 54 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 60 2.1 NỘI DUNG CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 60 2.1.1 Tình u thương, quý trọng lòng khoan dung độ lượng người 60 2.1.2.Tin vào sức mạnh tính sáng tạo nhân dân, kính trọng nhân dân 69 2.1.3 Tư tưởng bình đẳng quan hệ người với người xã hội 74 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 84 2.2.1 Thực chất chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh tư tưởng giải phóng người 85 2.2.2 Thống tính dân tộc, tính giai cấp tính nhân loại chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 94 2.2.3 Thống tính lý luận thực tiễn, tư tưởng hành động chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 100 2.3 Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 104 2.3.1 Ý nghĩa chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 104 2.3.2 Những học lịch sử từ chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh việc giáo dục người Việt Nam giai đoạn 110 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bao quát xuyên suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh tư tưởng nhân văn - tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội nhằm giải phóng triệt để người lao động đất nước ta nói rộng nhân dân lao động tồn giới khỏi áp bức, nơ lệ Tồn tư tưởng, tình cảm, trí tuệ đời Người tập trung vào mục đích, lý tưởng Thế giới quan tâm nhiều Người nét đặc sắc hòa quyện cách tự nhiên tài nhân cách, lớn lao bình dị, hội tụ tạo nên cốt cách Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh chưa viết hay nói riêng có tính lý luận chủ nghĩa nhân văn Chủ nghĩa nhân văn Người toát từ tồn đời liên tục đấu tranh khơng mệt mỏi, không lúc ngừng nghỉ, gặt hái nhiều thành để lại nhiều kỳ vọng đời sau Hành động hành động trước sau Đúng vậy, tình cảm ý chí thơi thúc đạo hành động Người Vì yêu nước thương dân mà Bác tìm đường, làm cách mạng để cứu dân cứu nước Vì tình nghĩa cao mà Bác đấu tranh mệt mỏi Vì mn vàn tình thương u mà Bác tạo cảm hóa kỳ diệu nguồn sức sống mãnh liệt cho dân tộc hành động chiến đấu Cội nguồn sức mạnh chủ nghĩa nhân văn hành động chiến đấu xuất phát từ tư tưởng yêu nước, thương dân Đặc biệt truyền thống nhân gia đình dân tộc có ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng nhân văn Người Sau bắt gặp trào lưu tư tưởng nhân văn thời đại, Người nâng lên thành lẽ sống trở thành tư tưởng cốt lõi đạo đức đường lối trị Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh giá trị tinh thần vô giá Đảng nhân dân ta, gắn liền với trình phát triển cách mạng Việt Nam Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta, sản phẩm vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin để giải vấn đề cách mạng Việt Nam Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh khơng biểu tình u thương người, tin tưởng vào sức mạnh quần chúng nhân dân, mà biểu xuyên suốt tư tưởng đấu tranh người, nghiệp giải phóng người Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân văn hành động nhằm giải phóng người khỏi áp bất cơng, xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần có người xã hội chủ nghĩa; đặc biệt việc giáo dục người xã hội văn minh, cần phải bồi dưỡng cho người đức tính như: Tận trung với nước, tận hiếu với dân, nói phải làm; đào tạo người có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, vừa “hồng” lại vừa “chuyên” mặt tinh thần điều kiện ngày đất nước ta giới có nhiều biến động nhanh chóng phức tạp Vì vậy, việc đẩy mạnh học tập, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam giai đoạn nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa thiết thực Với vấn đề đặt trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh sở tiếp nối truyền thống tư tưởng dân tộc, tinh hoa tư tưởng nhân loại người đặc biệt tiếp thu vận dụng sáng tạo quan điểm đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, đưa nội dung sâu sắc người, chủ nghĩa nhân văn người Tư tưởng Người đuốc soi đường đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thành cơng Trong giai đoạn nay, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn Đảng, toàn dân ta tâm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đuốc soi đường, kim nam cho hành động Đảng nhân dân ta Chính vậy, việc nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trở thành công việc thường xuyên nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu lý luận với số lượng công trình lớn có giá trị thiết thực, với nhiều học giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh thành hai hướng tiếp cận sau đây: Hướng thứ nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn nói chung nội dung tư tưởng chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh có cơng trình như: “Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV” TS Nguyễn Thị Hương, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội, 2007 Trong cơng trình này, bước đầu tác giả làm rõ khái niệm “chủ nghĩa nhân văn” “tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam”, hay nội dung tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV…Ngồi vấn đề mang tính lý luận nêu trên, nội dung sách phản ánh sức sống lâu dài chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh.Vấn đề đẩy mạnh việc giáo dục chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên yêu cầu thiết, điều kiện tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nội dung sách gồm ba chương, tác giả dành nguyên hai chương để nói chủ nghĩa nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh, chương nói rõ nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Cuốn sách đem lại cho hiểu biết chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh cách rõ ràng Cũng nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh có cơng trình “Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh” PGS.TS Thành Duy, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 Cuốn sách gồm sáu chương, tác giả dành chương để khái quát người, chất người, chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Ở chương thứ 2, tác giả nguồn gốc hình thành chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Đặc biệt chương 3, tác giả khác biệt chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với chủ nghĩa nhân văn mác – xít, cịn chương 4, tác giả đặc điểm nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Trong chương 5, tác giả dành cho việc chất chủ nghĩa nhân văn sáng tác Hồ Chí Minh Ở chương 6, tác giả khẳng định chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh tương lai dân tộc nhân loại Tác giả bước làm sáng tỏa giá trị thực chủ nghĩa nhân văn – chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Cơng trình xem đóng góp lớn tác giả Hồ Chí Minh kế thừa chất nhân văn truyền thống dân tộc, học tinh thần nhân văn thời kỳ Ánh Sáng Có điểm hay thuyết phục cơng trình tác giả tương đồng khác biệt chủ nghĩa nhân văn mác – xít chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Cũng theo hướng này, tác giả chứng minh tư tưởng nhân văn, văn hóa một, bên trình bày quan niệm “khơng có q độc lập tự do”, “lấy sức ta mà giải phóng cho ta” thuộc khuynh hướng nhân văn v v phát chiều sâu Người Và điểm trân trọng cơng trình phải kể đến phần kết luận tác giả chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh 120 Thứ ba, thời đại cơng nghiệp hóa, cần phải có lối sống có kỷ cương, kỷ luật, có trật tự, có nếp sống văn hóa Đây tiêu chí thuộc đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam từ lâu Ngày cần phải học tập lối sống này, biến trở thành lối sống thường nhật quen thuộc người Việt Nam Phải tập cho thân thói quen tốt xã hội cơng nghiệp, đảm bảo quy định, đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng, đảm bảo nếp sống văn hóa, văn minh cộng đồng tập thể * Bài học tinh thần quốc tế sáng Tinh thần quốc tế sáng, thủy chung phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh, mang tính nhân văn cao Mỗi người Việt Nam yêu nước cần thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đảng cộng sản, nhà nước, nhân dân nước anh em dựa hiểu biết, tương trợ, hợp tác, đoàn kết, hữu nghị Nó ngược lại với chủ nghĩa Sơ vanh, hay bá quyền nước lớn, khác với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt lập kỳ thị dân tộc Ngày nay, trước xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ khắp châu lục giới, tạo nhiều hội lớn để đất nước phát triển vươn cao, vươn xa đến tầm cao Tuy nhiên bên cạnh đó, phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức lớn, có biểu việc suy thoái đạo đức người Vì người cần phải không ngừng học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững thực triệt để đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chính phủ nhằm nâng cao trình độ mặt sống sinh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, nhà chiến lược, nhà tổ chức thiên tài, có tầm kiến thức sâu rộng Tư 121 tưởng đạo đức Người trở thành gương sáng cho nhiều hệ mãi chói sáng nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Người đại biểu cho tinh hoa bốn nghìn năm dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước chiều sâu lịch sử cội rễ, Người có cống hiến vĩ đại vào việc phát triển văn hóa Việt Nam lên tầm cao Tuy Người xa, giá trị học mà Người để lại cho vơ bổ ích, nâng người lên, truyền cho người sức mạnh, tạo điều kiện cho việc phát huy trí tuệ, lực sáng tạo hướng người tới Chân – Thiện – Mỹ Việc nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn việc giáo dục người Việt Nam giai đoạn Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh tiếp nối biện chứng chủ nghĩa nhân đạo truyền thống chủ nghĩa nhân đạo đại – chủ nghĩa nhân đạo Mác-xít Bản chất chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh vừa đậm đà truyền thống nhân ái, yêu thương người da diết, vừa mang tính chiến đấu triệt để, mạnh mẽ, kiên cường để chống kẻ thù đế quốc, phong kiến, truyền thống lạc hậu, chủ nghĩa cá nhân, xấu, ác, sai, để hướng người tới sống ấm no, hạnh phúc KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể nói tư tưởng đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh khơng phải thứ đạo đức nhân văn mang tính chất trừu tượng, khơng tưởng, khơng phải hồi bão xng, khơng phải cầu mong cứu rỗi linh hồn kiểu tôn giáo mà thứ cẩm nang hành động thần kỳ giúp cho người tự nâng lên ngang tầm với thời đại tự giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, đói nghèo bối cảnh xã hội văn minh Đó đạo đức nhân văn hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội thực, chủ nghĩa 122 xã hội thực tế người giải phóng, nâng cao, trang bị kiến thức văn hóa – chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh mang nội dung đặc điểm cao đẹp tư tưởng người, giải phóng người, giải phóng xã hội, giải phóng dân tộc nhằm bảo vệ tốt đẹp văn hóa dân tộc tiến xã hội Nội dung chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trước hết lịng u thương người Vì u thương người thân mình, nên Hồ Chí Minh ln đặt niềm tin vào người, tin vào nhân dân, người nghèo khổ sẵn sàng hy sinh cho độc lập Tổ quốc Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh cịn tư tưởng giải phóng người mưu cầu hạnh phúc cho người Có thể khẳng định nội dung bản, sâu sắc nhất, tư tưởng nhân văn mang tính vượt trội so với tư tưởng nhân văn trước Cả đời Người ln tìm chân lý, tìm nghĩa cho dân tộc, đời người đấu tranh cho lẽ sống người, tận tụy, hy sinh thân lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc Hồ Chí Minh vừa sản phẩm dân tộc, vừa sản phẩm thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh tác động vào thời đại, thời đại ghi nhận khắp giới Là nhà tư tưởng – hành động, Hồ Chí Minh chưa phát biểu thành ngôn từ thống biện chứng tính dân tộc, giai cấp, nhân loại nguyên tắc có tính phương pháp luận Hồ Chí Minh xử lý khéo léo mối quan hệ tính giai cấp, dân tộc, nhân loại người đứng lập trường giai cấp cơng nhân Chính khéo léo mà Người lãnh đạo dân tộc nhỏ bé chiến thắng lực thực dân bạo, đế quốc vào loại hùng mạnh giới, đưa Việt Nam vào 123 hàng ngũ dân tộc giới nể trọng, nhắc đến thần kỳ khâm phục Không dừng lại thống tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại, mà Hồ Chí Minh thể thống lý luận thực tiễn sâu sắc Sự thống Hồ Chí Minh quan tâm khơng phương diện lý luận người, lòng yêu thương người, mà quan tâm Hồ Chí Minh thể hành động cách mạng giải phóng người Cuộc đời Hồ Chí Minh trang sách tư tưởng nhân văn, trang sách đem lại cho học bổ ích vơ q giá, thời đại ngày nay, mà tính phức tạp ngày cao, ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường có tác động xấu, làm thối hóa biến chất số cán bộ, đảng viên người có chức có quyền, việc giáo dục người Việt Nam giai đoạn không giáo dục người phải biết tận trung với nước, tận hiếu với dân, tận tụy hy sinh, mà phải biết giáo dục người với đức tính Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vô tư UNESCO kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng nhận danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh biểu tượng tâm dân tộc, cống trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung dân tộc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 124 KẾT LUẬN CHUNG “Một tư tưởng, tư tưởng đạo đức, kết thử nghiệm phạm vi hạn hẹp hoàn cảnh lịch sử đặc biệt dân tộc khó chứng minh giá trị khoa học Nhưng với Hồ Chí Minh hồn tồn khơng phải Tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt tư tưởng đấu tranh cho tự do, cho nghiệp giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bóc lột chế độ thực dân giới thừa nhận có giá trị nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách người sáng tạo văn hóa giới thừa nhận có giá trị nhân loại Cho nên ngẫu nhiên Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) khẳng định Hồ Chí Minh với tư cách người anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới” [21; tr.63,64] Trong kho tàng giá trị đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh, vấn đề đạo đức tác động sâu sắc đến phát triển đời sống tinh thần, vật chất nhân dân, phát triển toàn diện đất nước Ở Hồ Chí Minh ln có hội tụ giá trị văn hóa mang tính nhân văn, đức khoan dung, ý thức vươn lên làm chủ tiến khoa học để đưa đất nước không ngừng phát triển Sự đóng góp nhiều mặt chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn Điều khẳng định Hồ Chí Minh – thiên tài trí tuệ, nhân cách nhà văn hóa lớn, giá trị đích thực mà Hồ Chí Minh đem lại cho người, cho giai cấp, cho dân tộc, cho nhân loại; cho trước đây, cho mai sau Trong người Hồ Chí Minh ln có hội tụ 125 đẹp nhất, sáng nhất, vinh quang suốt hàng nghìn năm văn hiến dân tộc, tiến trình lịch sử đất nước Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, Hồ Chí Minh khơng “thâu thái; tích hợp” giá trị văn hóa tinh thần cách mạng khoa học, mà đề xuất trực tiếp đạo thực tư tưởng Người người, giải phóng người mang tính nhân văn sâu sắc Hồ Chí Minh nhà văn hóa vĩ đại, lãnh tụ trị kiệt xuất Đảng ta cách mạng Việt Nam, chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế từ kỷ XX Người người khai sáng đạo đức nước ta – đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh biểu tượng sáng ngời đức hy sinh, tinh thần tận tụy, hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho hạnh phúc nhân dân, Người thân chủ nghĩa nhân văn Chủ nghĩa nhân văn Người mang ý nghĩa đặc biệt người Việt Nam nay, đó: Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc chủ nghĩa nhân văn nhân loại tích lũy từ hàng ngàn năm qua Nó thể việc tôn vinh giá trị người Sự tự do, phát triển tự toàn diện cá nhân tất cá nhân Hồ Chí Minh đưa câu trả lời cần phải làm làm cho người lao động Việt Nam, cho nhân dân Việt Nam đạt mục đích Vấn đề giải phóng người, người lao động Việt Nam bị áp vấn đề biểu tập trung nhất, sinh động nhất, sâu sắc chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh cho thấy, người Hồ Chí Minh xem xét mối quan hệ xã hội lịch sử cụ thể nó, tin tưởng sâu sắc vào chất tốt đẹp sức mạnh người, yêu thương, bồi dưỡng địi hỏi người tiến bộ, phát triển toàn diện người sức mạnh lý tưởng người 126 định, qua giải mối quan hệ người với người, cộng đồng với cộng đồng khác Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh góp phần định vào phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa; giải toàn diện sâu sắc, vững vấn đề giải phóng người Việt Nam giải phóng dân tộc thuộc địa giải phóng người Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh hệ thống giá trị, chuẩn mực mang tính nhân văn mà cần phải ln lấy làm kim nam cho hành động Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh sở để xây dựng, phát triển hoàn thiện phẩm chất, nhân cách người Việt Nam Tu dưỡng đạo đức nhân cách người công việc tất người, đặc biệt người Việt Nam giai đoạn Mỗi người cần phải sức phấn đấu cho mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, phải thực thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân văn Mỗi người cần phải có mục đích lý tưởng cho sống thân, phải cố gắng phát triển thân, góp phần vào phát triển xã hội Hiện nay, nghiệp đổi nước ta đứng trước thời cơ, vận hội để xây dựng, phát triển, đưa đất nước ta vươn lên tầm cao Song công công nghiệp hóa, đại hóa nước ta gặp khơng khó khăn, thách thức mới, có suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống số cán bộ, Đảng viên Chính vậy, việc học tập chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh việc làm mang tính thiết thực cần thiết lúc hết Trong giai đoạn nay, bối cảnh nước giới có nhiều biến động, tượng mang tính chất tiêu cực xã hội như: tham ơ, lãng phí, coi trọng đời sống vật chất, có tư tưởng hưởng thụ, mang 127 nặng chủ nghĩa cá nhân, tính ích kỷ, biết vun vén cho thân, cho lợi ích cá nhân mà qn lợi ích tập thể Do đó, đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, giáo dục chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh cho người việc làm mang tính thiết thực bổ ích Bài học từ giáo dục chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh để lại sở để xác lập nội dung phương pháp giáo dục, rèn luyện phát triển phẩm chất người Việt Nam giai đoạn Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh khơng phải thứ lý luận túy, trừu tượng, hay xa rời thực tiễn mà ngược lại, gần gũi lĩnh vực hoạt động, sinh hoạt, sống đời thường người Đó tiêu chí, chuẩn mực đạo đức chung người Việt Nam việc đào tạo người xã hội văn minh như: lòng trung thành với Đảng, trung với nước, hiếu với dân; tình thương yêu người; tinh thần quốc tế vơ sản cao Nhằm góp phần nâng cao đạo đức, nâng cao tính nhân văn người Việt Nam giai đoạn 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), Hán – Việt từ điển, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bác Hồ với nghiệp trồng người (1999), Nxb Trẻ TP.HCM [4] Ban Tư Tưởng – Văn hóa Trung Uơng (2007), Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [5] Bảo tàng Hồ Chí Minh (2007), Học tập gương đạo đức Bác Hồ, Nxb Thanh Niên [6] Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Hoàng Chí Bảo (2005), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [8] Hồng Chí Bảo (2007), Sự thống lý luận với thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, Sách Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh, Nguyễn Hà Thanh (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Lao động [9] Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [10] Trần Đình Châu (1994), Tư tưởng nhân văn di sản quân Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [11] Dỗn Chính – Nguyễn Anh Quốc (2003), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội, số [12] Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tiểu sử nghiệp (1986), Nxb Sự Thật, Hà Nội [13] E Cơ bê lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 129 [14] Đoàn Nam Đàn (2006), Nội dung Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia [18] Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đinh Xuân Dũng (Chủ biên) (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [21] Đỗ Duy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, (1980), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [23] Thành Duy – Lê Quý Đức (2007), Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa đạo đức nước ta nay, Nxb Lý Luận trị, Hà Nội [24] Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Thành Duy (2008), Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Thành Duy (2006), “Ý nghĩa quốc tế giá trị nhân văn tư tưởng Khơng có q độc lập tự do”, Tạp chí lịch sử đảng, số [27] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 130 [28] Trần Văn Giàu (1992), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh – Đặc điểm cội nguồn, sách Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội [29] Trần Văn Giàu (1992), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh – đặc điểm cội nguồn”, (1992), Nxb Sự thật [30] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [31] Trần Văn Giàu (1990), Vĩ đại người, Nxb Long An [32] Nguyễn Thanh Hà (Tuyển chọn giới thiệu) (2007), Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lao động [33] Phạm Minh Hạc (Chủ biên) ( 2009), Hồ Chí Minh mối quan hệ người văn hóa, Nxb Khoa học xã hội [34] Phan Hiền (2008), Bác Hồ với nghiệp trồng người – Học tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [35] Hồ Chí Minh bàn công tác giáo dục (1972), Nxb Sự thật, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh đường dẫn tơi tới chủ nghĩa Mác – Lênin (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân (2007), Nxb Trẻ [38] Hồ Chí Minh nhật ký tù (2008), Nxb Chính trị Quốc gia [39] Hồ Chí Minh tư tưởng tác phong xã hội chủ nghĩa (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục (1990), Nxb Sự Thật – Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh Nhật ký chìm tầu (Tổng tập văn học Việt Nam), tập 36, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh Sửa đổi lối làm việc (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 [43] Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị Quốc gia [44] Học tập gương đạo đức Bác Hồ (2007), Nxb Thanh niên [45] Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Tấn Hưng (2010), Kế thừa phát huy tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh xây dựng đồng thuận xã hội đại đoàn kết dân tộc, Triết học, số 7(230), Tháng 7-2010 [47] Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV, Nxb Lao động – xã hội [48] Vũ Ngọc Khánh (2007), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên [49] Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia [50] Đinh Xn Lâm, Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động [51] Thanh Lê (Biên soạn) (2003), Hồ Chí Minh thiên tài trí tuệ sáng tạo kỷ XX, Nxb Thanh niên [52] Lịch sử triết học (1991), Tập 1, Nxb Hà Nội [53] Lương Thùy Liên (2010), Nguyên tắc thống tính dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2005), Tìm hiểu vai trị Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (2002), Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa Thế giới, tập 1, Nxb Văn nghệ TP.HCM [57] Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 132 [58] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1995), 1946,1959,1980,1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [71] Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb.Lao động, Hà Nội [72] Những vấn đề giáo dục quan điểm giải pháp (2007), Nxb Trí thức [73] Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục [74] Phùng Thế Tài (2002), Bác Hồ kỷ niệm không quên, Nxb Quân đội nhân dân [75] Nguyễn Đức Thắng (2004), “Tìm hiểu số nội dung chiến lược đại đoàn kết dân tộc Chủ Tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa 133 học xã hội, số [76] Nguyễn Thanh (2008), Bản chất nhân văn triết học Mác, chủ nghĩa Mác, triết học, số 10 (209), tháng 10 – 2008 [77] Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [78] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội [79] Song Thành (2004), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [80] Trần Đình Thêm (2010), Việt Nam Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên [81] Lê văn Tích (Chủ biên) (2006), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] Lê Văn Tích (chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh với đấu tranh hịa bình tiến nhân loại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [83] Trần Dân Tiên (1989), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Văn học [84] Chu Đức Tính, Lê Thị Liên Nguyên tắc đạo đức “Nói phải làm” Bác Hồ, trích sách Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên),(2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển [85] Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập tân biên, Tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội [86] Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [87] Phạm Xuân Xứng – Nguyễn Khắc Phi (1990), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, Nxb Sự thật Nxb Giáo dục [88] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin [89] Vũ Kim Yến – Nguyễn Văn Dương (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập, Nxb Văn hóa – Thông tin 134 [90] Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, Nxb Hà Nội – Đà nẵng