Chủ nghĩa duy vật nhân bản feuerbach

122 1 0
Chủ nghĩa duy vật nhân bản feuerbach

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HOÀI PHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN FEUERBACH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM HOÀI PHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN FEUERBACH Triết học TRIẾT HỌC PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH [ – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Những kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình TP.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Người cam đoan Phạm Hoài Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: FEUERBACH 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN FEUERBACH 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội tác động đến Feuerbach 16 1.2 CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC FEUERBACH 26 1.2.1 Khái quát đời nghiệp Feuerbach 26 32 FEUERBACH 43 2.1 THUYẾT NHÂN BẢN – LÝ LUẬN VỀ CON NGƯỜI 43 kỳ Feuerbach 43 54 2.2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT FEUERBACH TRONG TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN VÀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC 66 66 2.2.2 Quan niệm Feuerbach lý luận nhận thức 73 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN FEUERBACH 79 79 2.3.2 Ý n 98 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề cập đến quy luật tính kế thừa phát triển tư tưởng, F.Engels viết: “ Tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hoàn thiện muốn hồn thiện khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [31, 487] Do tìm hiểu tư tưởng khứ, rút ý nghĩa học cho sống luôn nhu cầu cần thiết Triết học cổ điển Đức đời hoàn cảnh lịch sử nước Đức phức tạp đầy mâu thuẫn Nó sản phẩm tất yếu hoàn cảnh kinh tế - xã hội Đức kỷ XVIII – XIX, đồng thời phản ánh cách đắn thực trạng xã hội Đức với mâu thuẫn kinh tế - xã hội - tư tưởng phát sinh lịng xã hội Triết học cổ điển Đức đỉnh cao triết học Tây Âu cận đại có ảnh hưởng to lớn tới triết học đại Đâylà nơi sinh nhiều triết gia lỗi lạc in đậm dấu ấn trình phát triển lịch sử triết học giới, phải kể đến Ludwig Feuerbach – người vào lịch sử tư tưởng nhân loại với tư cách đại biểu cuối triết học cổ điển Đức, người đem đến kết thúc đầy vinh quang cho toàn triết học tư sản cổ điển nhà vật lớn triết học thời kỳ trước Marx Triết học Feuerbach với đóng góp chủ nghĩa vật nhân thể chất đặc điểm triết học ông xây dựng với đối tượng nghiên cứu chủ yếu tự nhiên người Trong việc xác định nhiệm vụ triết học mới, Feuerbach khẳng định: “ Triết học biến người, kể giới tự nhiên với tư cách tảng người thành đối tượng nhất, phổ biến, cao triết học, mà biến nhân học, kể sinh lý học thành khoa học phổ quát” [75, 202] Với việc đề cao vai trị vị trí người đồng thời nghiên cứu tự nhiên lập trường vật, triết học Feuerbach nói chung chủ nghĩa vật nhân nói riêng có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển triết học cổ điển Đức mở bước ngoặt quan trọng lịch sử triết học phương Tây Triết học Feuerbach đối lập với chủ nghĩa tâm tư biện Hegel, phục hồi phát triển chủ nghĩa vật, gắn chủ nghĩa vật với quan điểm vô thần, cịn đóng vai trị lớn lao việc gieo mầm vật cho nhiều nhà tư tưởng tiên tiến, có K.Marx F.Engels Hai ông thừa nhận rằng, phê phán triết học Hegel chủ nghĩa tâm, tôn giáo hai ông “có tính chất tích cực sau gặp Feuerbach”, tác phẩm Feuerbach có tư giải phóng quan điểm vật khỏi chủ nghĩa tâm thần bí trừu tượng, củng cố niềm tin vật cho K.Marx F.Engels đồng thời trở thành tiền đề lý luận trực tiếp hình thành triết học Marx Những vấn đề mà Feuerbach đặt giải K.Marx F.Engels làm sâu sắc thêm, đồng thời tạo nên thay đổi chất thông qua bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Tư tưởng vật nhân Feuerbach có giá trị sâu sắc điều kiện Thơng điệp chủ nghĩa vật biện chứng tiếp tục thể phát huy chủ nghĩa vật phát triển phổ biến, hướng đến người Chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, người nhân tố cách mạng nhất, động lực lượng sản xuất Con người người trừu tượng, mà người có tri thức khoa học, có kinh nghiệm sản xuất kỹ lao động Vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá cao vai trò nguồn lực người đóng góp người nghiệp cách mạng dân tộc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “ Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [13, 130] Con người quan tâm, động viên tạo điều kiện để phát huy lực trở thành lực đẩy vô to lớn làm chuyển biến mặt xã hội theo hướng tích cực tiến Nhận thấy tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước đưa sách nhằm phát triển tôn vinh người quan tâm đến nhu cầu lợi ích đáng người Chính thế, việc tìm hiểu chủ nghĩa vật nhân Feuerbach điều cần thiết bổ ích, nhằm khẳng định vai trò quan trọng người thời đại ngày đồng thời làm sinh động sâu sắc thêm nhận thức tính kế thừa lịch sử triết học Nhận thấy tầm quan trọng việc đó, học viên định chọn vấn đề: “Chủ nghĩa vật nhân Feuerbach” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử triết học nhân loại, đỉnh cao triết học phương Tây cận đại, có Feuerbach – người K.Marx F.Engels thừa nhận bậc tiền bối Chủ nghĩa vật nhân ông tiền đề lý luận trực tiếp để hình thành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đóng vai trị vơ quan trọng hệ thống triết học cổ điển Đức nói riêng triết học phương Tây nói chung Hơn nữa, việc đánh giá giá trị lịch sử hạn chế chủ nghĩa vật nhân Feuerbach cịn có nhiều ý kiến khác nhau, đặc điểm thời kỳ lịch sử, vị trí xã hội cách tiếp cận khác nhau, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà triết học nước Từ trước tới có nhiều cơng trình nhà lý luận nước viết đề tài nhiều góc độ khác Trước hết, nhà nghiên cứu nước phải kể đến nhà kinh điển chủ nghĩa Marx – Lenin, ông dành cho Feuerbach đánh giá khách quan, mực, xuất phát từ quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, K.Marx đánh giá cao công lao lịch sử Feuerbach việc xây dựng sở chủ nghĩa vật chân việc đem lại cho người vị trí xứng đáng giới Với hai tác phẩm viết chung: “Gia đình thần thánh” “Hệ tư tưởng Đức”, K.Marx F.Engels mặt đánh giá cao vị trí Feuerbach triết học cổ điển Đức, mặt khác mâu thuẫn Feuerbach giới quan phương pháp luận, cách lý giải người Trong tác phẩm viết Feuerbach, đặc biệt phải kể đến tác phẩm “ Ludwig Feuerbach cáo chung triết học cổ điển Đức” F.Engels Tác phẩm mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa vật nhân Feuerbach cách đầy đủ xác từ giới quan chủ nghĩa vật biện chứng Trong “Bút ký triết học”, V.I.Lenin dành phần để tập trung phân tích thành tựu Feuerbach việc luận chứng sở chủ nghĩa vật phê phán tôn giáo, đồng thời thiếu sót, hạn chế chủ nghĩa vật Feuerbach Bàn triết học Feuerbach, tác giả Việt Nam có nghiên cứu quan trọng: Nguyễn Tiến Dũng với cơng trình “Lịch sử triết học phương Tây” ( nhà xuất Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 2006); Lê Thanh Sinh với cơng trình “Triết học Tây Âu trước Marx- vấn đề bản” ( nhà xuất TP.Hồ Chí Minh, 2001) Hà Thiên Sơn với sách “Lịch sử triết học” ( nhà xuất Trẻ, 2001) Các tác phẩm trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận lịch sử triết học từ thời cổ đại đại, dành phần để trình bày cách khái quát nội dung triết học Feuerbach Cơng trình nghiên cứu “Triết học Cổ điển Đức, vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Viện Triết học (nhà xuất Chính trị quốc gia, 2006) Lê Cơng Sự Triết học Cổ điển Đức” (nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2006); Đinh Ngọc Thạch với “Triết học Cổ điển Đức” (Đại học Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh, 1989)… Các cơng trình nghiên cứu trình bày nội dung triết học Feuerbach nhận định giá trị mặt hạn chế triết học ơng, nhiên chưa trình bày cách hệ thống chủ nghĩa vật nhân Feuerbach Ngồi ra, cịn có nhiều viết triết học Feuerbach cơng bố tạp chí như: Tạp chí Triết học, tạp chí Khoa học xã hội, tạp chí Văn học… Trong đó, có viết như: Feuerbach – người kết thúc triết học cổ điển Đức chủ nghĩa vật nhân PGS.TS Đặng Hữu Tồn, đăng tạp chí Khoa học xã hội, số 75 Vấn đề người triết học Feuerbach Lê Công Sự, đăng tạp chí Triết học, số (2006) Quan điểm Feuerbach văn hóa người Vũ Thị Thu Lan, đăng tạp chí Triết học, số (2006) nhiều viết đánh giá K.Marx F.Engels giá trị hạn chế hệ thống triết học Feuerbach qua số tác phẩm kinh điển…Các viết trình bày đầy đủ chi tiết số quan điểm triết học Feuerbach, qua đánh giá cách khách quan tư tưởng triết học ông Đáng ý viết Feuerbach PGS.TS Đinh Ngọc Thạch: Vấn đề người triết học Feuerbach – Cách tiếp cận giá trị, đăng tạp chí Khoa học xã hội, số3(2012) Tác giả có nhìn tồn diện sâu sắc quan điểm Feuerbach người, qua đánh giá cách khách quan hạn chế ông đồng thời khẳng định giá trị to lớn mà chủ nghĩa nhân Feuerbach đem lại cho triết học nói riêng nhân loại nói chung Qua cơng trình ta thấy rằng, triết học Feuerbach tác giả xem xét nhiều khía cạnh khác Song, cơng trình nghiên cứu riêng rẽ, triết học Feuerbach chưa xem xét cách có hệ thống, đặc biệt, việc tìm hiểu chủ nghĩa vật nhân Feuerbach chưa đề cập thật sâu sắc Do đó, sở kế thừa thành số nhà nghiên cứu ngồi nước, tác giả muốn thơng qua đề tài luận giải cách có hệ thống nhằm làm rõ nội dung chủ nghĩa vật nhân Feuerbach từ rút ý nghĩa lịch sử Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu làm rõ cách hệ thống nội dung chủ nghĩa vật nhân Feuerbach rút giá trị lịch sử Để đạt mục đích đó, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề lý luận hình thành chủ nghĩa vật nhân Feuerbach Thứ hai, trình bày nội dung chủ nghĩa vật nhân Feuerbach Thứ ba, phân tích, đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa vật nhân Feuerbach 104 giới mà quên người hay phân tích cách máy móc hình ảnh người chủ nghĩa vật kỷ XVII – XVIII Feuerbach đưa người trở vị trí việc lấy người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu chủ nghĩa vật nhân đồng thời khắc họa hình ảnh người với tư cách “con người - xương, thịt” Thứ tư, tư tưởng đề cao giá trị người ca ngợi tình yêu người với người chủ nghĩa vật nhân Feuerbach có ý nghĩa sâu sắc xã hội ngày Có thể thấy rằng, đất nước ta đứng trước vận hội lớn, đồng thời phải đương đầu với khó khăn, thách thức lớn Vì vậy, vấn đề sống cịn đất nước lúc phải xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, cách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự nghiệp có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc có biết khai thác phát huy nguồn sức mạnh nội sinh dân tộc hay khơng, mà vấn đề quan trọng số nguồn nhân lực Không có nguồn nhân lực khơng thể biến khả thành thực vấn đề, lĩnh vực đời sống xã hội người Do đó, viêc đề cao vai trị người chủ nghĩa nhân Feuerbach có ý nghĩa to lớn sách khai thác phát huy nguồn nhân lực Đảng Nhà nước Hơn nữa, giá trị nhân quan niệm đạo đức Feuerbach có ý nghĩa lớn xã hội ngày mà giới lan tràn nạn khủng bố, chiến tranh, nạn nghèo đói bệnh tật đe dọa sống người Việc làm thức tỉnh người tình yêu thương người với người với tư cách quy tắc đạo đức vô cần thiết để người thuộc dân tộc, quốc gia khác giới có 105 thể xích lại gần hơn, chung lịng, chung sức vượt qua thử thách thời đại Ý nghĩa cuối chủ nghĩa vật nhân Feuerbach gắn kết nội dung chủ nghĩa vật, đặc biệt thuyết nhân với việc phê phán tơn giáo Chính điều có ảnh hưởng tích cực tới tinh thần phê phán tơn giáo K.Marx F.Engels Feuerbach nhà vật có tư tưởng vơ thần tinh thần phê phán tơn giáo liệt Ơng thừa nhận rằng, sinh hoạt tôn giáo nhu cầu tinh thần dân tộc, kết phản ánh hư ảo giới, nỗi hãi bất lực người trước giới hùng vĩ, bí hiểm đe dọa Ơng lưu ý rằng, tơn giáo lầm lẫn người, phản ánh cách xuyên tạc đời sống thực, đời tồn “ ngu dốt người ” tạo nên Tơn giáo có hại, làm cho trí tuệ người ngừng trệ, tiêu cực Tôn giáo chủ nghĩa tâm bạn đồng minh, bênh vực ủng hộ lẫn Tôn giáo bào chữa cho chủ nghĩa tâm ngược lại, hai “ kẻ tung người hứng ” mê hoặc, thống trị đời sống tinh thần người Do vậy, muốn phủ nhận chủ nghĩa tâm phải đồng thời phủ nhận Thượng đế tơn giáo Chính tư tưởng tiến ảnh hưởng tích cực đến tư tưởng K.Marx F.Engels, thúc đẩy tinh thần phê phán tôn giáo phê phán chủ nghĩa tâm Hegel hai ông đến độ chín muồi Trong “ Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, K.Marx nhận xét: “ Feuerbach nhà tư tưởng mà nhận thấy có thái độ nghiêm túc phê phán phép biện chứng Hegel, có ơng có phát chân lĩnh vực nói chung thực khắc phục triết học cũ Tầm vĩ đại mà Feuerbach làm, tính giản dị khiêm tốn ông ông phát biểu trước giới tương phản cách với mà người ta nhận thấy phương diện nhà phê phán” [35, 219] 106 Từ việc công nhận ảnh hưởng tinh thần phê phán Feuerbach, K.Marx vào phê phán tôn giáo Feuerbach để đưa quan niệm tơn giáo K.Marx cho rằng, “ tơn giáo biến chất người thành tính thực ảo tưởng, chất người khơng có tính thực thật Do đó, đấu tranh chống tơn giáo gián tiếp đấu tranh chống giới mà lạc thú tinh thần tơn giáo” [27, 570] Từ đó, K.Marx nêu lên ý nghĩa việc xóa bỏ tơn giáo “ xóa bỏ tơn giáo, với tính cách xóa bỏ hạnh phúc ảo tưởng nhân dân, yêu cầu thực hạnh phúc thực nhân dân Yêu cầu từ bỏ ảo tưởng tình cảnh yêu cầu từ bỏ tình cảnh cần có ảo tưởng Do đó, việc phê phán tơn giáo hình thức manh nha phê phán sống khổ ải mà tơn giáo vịng hào quang thần thánh nó” [27, 570] F.Engels “ Chống Đuy rinh” khẳng định: “ Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [31, 437] K.Marx F.Engels đánh giá tích cực quan niệm Feuerbach nguồn gốc tâm lý tôn giáo, tha hóa sinh hoạt tơn giáo, xuất phát từ phân đơi giới q trình đánh tính tự chủ người Tuy nhiên, K.Marx nhận thấy Feuerbach chưa hình thành quan điểm lịch sử cụ thể tôn giáo, chưa sở xã hội tôn giáo chưa vạch đường thực khắc phục tha hóa tơn giáo, nghĩa chưa thấy vai trò thực tiễn cách mạng Từ đó, K.Marx đưa cách giải thích khoa học tôn giáo Theo K.Marx, nguồn 107 gốc tôn giáo phải tìm tồn xã hội, quan hệ người với tự nhiên đặc biệt quan hệ xã hội, điều kiện xã hội có áp giai cấp Quần chúng bị áp buộc phải lao động cho kẻ khác, bị bần hóa, khơng tìm lối khỏi kìm kẹp ách bóc lột trái đất, tìm lối trời Đó nguồn gốc xã hội chủ yếu tôn giáo Như vậy, K.Marx F.Engels vạch nguồn gốc xã hội, giai cấp tôn giáo chuyển từ phê phán tôn giáo sang phê phán xã hội, phê phán giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo công cụ áp tinh thần, phương tiện củng cố địa vị thống trị họ Hai ông không dừng lại cố gắng thay tơn giáo Thượng đế tơn giáo tình yêu Feuerbach mà điều kiện để “xóa bỏ tơn giáo” theo nghĩa xóa bỏ sở thực làm nảy sinh trầm trọng tình trạng tha hóa người Trong “Tư bản”, K.Marx nêu hai điều kiện để “xóa bỏ tơn giáo” Một là, quan hệ người với người rõ ràng, hợp lý Hai là, quan hệ người tự nhiên rõ ràng, hợp lý Muốn thực hai điều kiện điều quan trọng phải xây dựng xã hội đảm bảo cho người tự thành lập xã hội đặt kiểm soát tự giác có kế hoạch người đồng thời phải có sở vật chất điều kiện tồn vật chất định xã hội Thế có nghĩa là, người phải nắm quy luật khách quan phát triển sản xuất tới trình độ cao để làm chủ tự nhiên, xã hội thân Điều kiện không tự động xuất xuất cách dễ dàng sau xóa bỏ chủ nghĩa tư chế độ tư hữu Có thể thấy “ ” K.Marx K.Marx 108 Bởi giống Feuerbach, K.Marx , tiếng tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim Tơn giáo góp phần đáp ứng nhu cầu tình cảm niềm tin người xã hội Do đó, tơn giáo cịn tồn lâu dài với người loài người Dựa quan điểm khoa học chủ nghĩa Marx – Lenin tôn giáo, Đảng Nhà nước ta nhận thấy rằng, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Từ nhận thức đó, Đảng Nhà nước ta thi hành sách tơn giáo đắn, tơn trọng tự tín ngưỡng, đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết dân tộc đồng thời kiên xử lý theo pháp luật kẻ âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống Tổ quốc chế độ xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội lần thứ XI nêu rõ: “ Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo, động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động, phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” [13, 130] 109 Kết luận chương Trong quan niệm người, Feuerbach cho rằng, người vừa mang chất cá thể vừa mang chất cộng đồng Ông đề cao vai trị vị trí người giới Lý luận người Feuerbach thể tinh thần nhân văn sâu sắc mang ý nghĩa to lớn người, đường đến tự hạnh phúc Tuy nhiên, lại mang tính trừu tượng, phi lịch sử, phi giai cấp Tư tưởng vật thể sâu sắc quan niệm tự nhiên Feuerbach Ông cho rằng, giới tự nhiên tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý thức Ông đưa nhiều luận điểm mang mầm mống vật lịch sử , thể rõ quan điểm tiến hóa, phát triển đời sống xã hội Trong quan điểm lý luận nhận thức, Feuerbach đóng vai trị to lớn việc đấu tranh chống chủ nghĩa tâm bất khả tri luận, góp phần đáng kể vào việc xây dựng lý luận nhận thức vật cảm Tuy nhiên, cịn mang nặng tính trực quan khơng thấy vai trị thực tiễn nhận thức Có thể thấy rằng, chủ nghĩa vật nhân Feuerbach tồn hạn chế song để lại cho triết học cổ điển Đức nói riêng triết học nhân loại nói chung giá trị lớn lao 110 KẾT LUẬN Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử triết học, đỉnh cao triết học phương Tây thời cận đại Đóng góp có ý nghĩa chung làm chuyển hướng ý triết học từ vấn đề truyền thống sang nghiên cứu chất người Một triết gia lỗi lạc – đại biểu cuối triết học cổ điển Đức, người đem đến kết thúc đầy ý nghĩa Feuerbach Feuerbach khơi phục phát triển tư tưởng vật điều kiện chủ nghĩa tâm phổ biến Đức, mà đỉnh cao triết học Hegel, sở chủ nghĩa vật nhân đặc trưng ông Chủ nghĩa vật nhân Feuerbach sản phẩm tất yếu điều kiện lịch sử - xã hội nước Đức hình thành vào năm 30 – 40 kỷ XIX Đây thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ nhiều nước Tây Âu Trong đó, Đức nước lạc hậu kinh tế chia cắt trị Tuy vậy, nước Đức thời kỳ lại phát triển rực rỡ lĩnh vực văn hóa – khoa học – kỹ thuật, trở thành trung tâm tri thức châu Âu từ nửa sau kỷ XVIII Hơn nữa, chủ nghĩa vật nhân Feuerbach đời bối cảnh diễn q trình phi cổ điển hóa tư triết học, thái độ truyền thống mà cụ thể hệ thống Hegel có ý nghĩa to lớn việc hình thành Chủ nghĩa vật nhân Feuerbach Ngồi điều kiện lịch sử - xã hội, chủ nghĩa vật nhân Feuerbach đời sở kế thừa truyền thống nhân văn, tư tưởng tiến quan niệm trị - xã hội, nhận thức luận đặc biệt tư tưởng vật tự nhiên triết gia thời phục hưng cận đại Là học trò trực tiếp Hegel, Feuerbach ngưỡng mộ người thầy đáng kính song ơng sớm nhận thức rằng, hệ thống triết 111 học Hegel tâm sai lầm phương diện giới quan Do đó, ơng tiến hành phê phán khắc phục sai lầm triết học Hegel Trên sở khắc phục sai lầm đó, Feuerbach xây dựng nên hệ thống triết học mà tảng chủ nghĩa vật nhân thể số điểm sau : Thứ nhất, vấn đề người chiếm vị trí đặc biệt hệ thống triết học Feuerbach Đây lĩnh vực thể sâu sắc tinh thần nhân văn ơng Ơng đề cao vai trị, vị trí người giới, coi người xã hội loài người sản phẩm tự nhiên đồng thời đề cao tính cá thể người Tuy nhiên, hạn chế lớn Feuerbach không xem xét người mối quan hệ xã hội định, điều kiện sinh hoạt có họ Chính thế, người triết học Feuerbach trừu tượng, khơng mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Thứ hai, Feuerbach đóng vai trị lớn lao việc phát triển nhận thức luận vật, chống lại bất khả tri luận, chủ nghĩa tâm chủ quan nhận thức luận chứng minh rằng, giới vật chất tồn cách khách quan người nhận thức giới Song Feuerbach lại coi nhận thức trực quan, liên quan với thực tiễn xã hội, với biến đổi cách mạng thực khách quan Ông không hiểu mối liên hệ biện chứng cảm giác tư lý luận, không thấy thực tiễn sở hoạt động nhận thức người Thứ ba, Feuerbach bảo vệ phát triển quan điểm vật tự nhiên, vật chất, vận động, không gian thời gian kỷ trước đồng thời có nhiều luận điểm mang mầm mống vật lịch sử như: vật chất định ý thức, ý thức sản phẩm óc người, hay quan điểm tiến hóa, phát triển đời sống xã hội Tuy nhiên, Feuerbach lại không 112 tránh khỏi hạn chế chung chủ nghĩa vật thời trước quan điểm tự nhiên – trực quan, siêu hình Thứ tư, quan niệm đạo đức trị - xã hội Feuerbach thể sâu sắc đầy đủ triết học nhân ông đồng thời lại chỗ thể mặt hạn chế ông – tâm xã hội Từ nội dung chủ nghĩa vật nhân Feuerbach trình bày trên, thấy chủ nghĩa vật nhân Feuerbach để lại cho triết học nhân loại di sản vô quí báu, nguồn tri thức rộng lớn để hệ sau nghiên cứu, kế thừa phát huy Gắn với tên tuổi, nghiệp vai trò giới quan vật, vô thần mà Feuerbach người đại diện hình thành, phát triển giới quan vật biện chứng cộng sản chủ nghĩa K.Marx F.Engels Bởi vì, tư tưởng tiến quan niệm tự nhiên quan niệm nhân sinh, xã hội Feuerbach trở thành chất kích thích q trình chuyển biến tư tưởng K.Marx F.Engels từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật có ảnh hưởng lớn tới hình thành triết học Marx, trở thành tiền đề lý luận hình thành triết học Marx Tuy nhiên, điều làm cho triết học Marx khác với triết học Feuerbach hệ thống triết học khác, trở thành học thuyết khoa học hồn bị, từ chỗ kế thừa tư tưởng triết học Feuerbach, K.Marx F.Engels vượt qua bậc tiền bối để thực bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Hai ơng khắc phục tính chất phiến diện chủ nghĩa vật phép biện chứng người trước, bậc tiền bối trực tiếp, xác lập hình thức đại chủ nghĩa vật, tức chủ nghĩa vật biện chứng - hình thức đại phép biện chứng, tức phép biện chứng vật Khắc phục quan niệm tâm lịch sử siêu hình tự nhiên, làm cho triết học Mác thực trở thành chủ nghĩa vật 113 triệt để quan niệm tự nhiên, xã hội tư Phát minh quan niệm vật lịch sử thành công lớn K.Marx F.Engels đồng thời hai ông giải vấn đề triết học từ quan điểm thực tiễn, nghĩa là, xem xét thực tiễn nguồn gốc, sở, động lực, mục tiêu nhận thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Hơn nữa, chủ nghĩa nhân văn K.Marx F.Engels xác lập khác với chủ nghĩa nhân văn trừu tượng kiểu Feuerbach nội dung lẫn phương thức biến khả thành thực, biến ý tưởng giải phóng thành lý luận khoa học giải phóng Triết học K.Marx F.Engels xây dựng lý luận giải phóng giai cấp vơ sản nhân loại bị áp 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác phẩm tiếng Việt Ph.Ăngghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản Đức, Nxb Khoa học, Hà Nội Ph.Ăngghen (1976), Ludwig Feuerbach cáo chung triết học Cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1996), “ Chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo thực mang đặc trưng khoa học cách mạng”, Triết học (2) Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1976), Tập trích tác phẩm kinh điển, tập Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2000), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Giáo dục Quang Chiến (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện triết học trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 10 Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Jacques Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Dũng (2001), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 14 Đỗ Minh Hợp (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb.Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Êlêna Iliina (1975), Tuổi trẻ Các Mác, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 17 Bùi Văn Khoa (2000), Triết học Mác – Lênin, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Vũ Thị Thu Lan (2006), “ Quan điểm L.Phoiơbắc văn hóa người”, Triết học (5) 19 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I.Lênin (1982), Toàn tập, tập 32, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 24 Lê Cự Lộc, Trần Khang dịch (2003), Lịch sử triết học Mác, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Cự Lộc, Trần Khang dịch (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác, Ph.Ăngghen(2004), Hệ tư tưởng Đức, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác, Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 1, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác, Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 20, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 34 C.Mác, Ph.Ăngghen (2000),Tồn tập, tập 40, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác, Ph.Ăngghen (2000),Toàn tập, tập 42, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê 37 Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb.TP Hồ Chí Minh 38 Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Nxb Mũi Cà Mau, TP.Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Nhu (chủ biên) (2001), Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 41 Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vương Đức Phong (2006), 10 nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 44 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 William S Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 47 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Marx - vấn đề bản, Nxb.TP Hồ Chí Minh, Hà Nội (Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú biên dịch) 48 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động 49 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 117 50 Samuel Enoch Stumpf Donal C.Abel, Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh (Lưu Văn Hy dịch) 51 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy biên dịch) 52 Lê Công Sự (2006), Triết học Cổ điển Đức, Nxb.Thế giới, Hà Nội 53 Lê Công Sự (2006), “ Vấn đề người triết học Phoiơbắc”, Triết học (5) 54 Nguyễn Đức Sự (1998), “ C.Mác, Ph.Ăngghen vấn đề tương lai tôn giáo”, Triết học (3) 55 Lê Dỗn Tá (1996), Triết học Mácxít q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đinh Ngọc Thạch (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, trường Đại học Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 58 Đinh Ngọc Thạch (1989), Triết học Cổ điển Đức, Đại học Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 59 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đinh Ngọc Thạch (2012), Vấn đề người triết học Feuerbach – Cách tiếp cận giá trị, Khoa học xã hội (3) 61 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử triết học trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (2002), Giáo trình triết học, Nxb.Thống kê 63 Đặng Hữu Toàn (2006), “ Hệ tư tưởng Đức – Tác phẩm đánh dấu đời giới quan mới, quan niệm vật lịch sử”, Triết học (1) 118 64 Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội, 65 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học phương Tây, Nxb.Tri thức 66 Viện Triết học (2006), Triết học Cổ điển Đức, vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia 67 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học cổ điển Đức, Nxb.Sự thật, Hà Nội 68 Hoàng Văn Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Lưu Tộ Xương (2002), Lịch sử giới cận đại, tập 4, Nxb TP Hồ Chí Minh 71 www chungta.com2.wikipedia.org.3.baymau.vet.vn.4.monava.com.vn 72 http://www.marxists.org/reference/archive/feuerbach/works/essence/index.htm Tác phẩm tiếng nước 73 Thomas Hobbes (1955), Leviathan or The Matter, Forme and Power of a Common Wealth Ecclesiasticall and Civil, in “The English philosophers from Bacon to Mill; The modern library”; New York 74 Ludwig Feuerbach, The Essence of Christianity ( Source: Introduction from The Fiery Brook, remainder from The Essence of Christianity Translated: Introduction translated by Zawar Hanfi, 1972, remainder translated by George Eliot, 1854) 75 Л Фейербах (1955) Избранные философские произведения, Изд Политической литературы; т MоскваL (L.Feuerbach, T Nxb , Moskva, tập 1) 76.Л Фейербах (1955) Избранные философские произведения, Изд Политической литературы; т Mосква c , Moskva, tập 2)

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan