1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận thông tin về các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày nay, khi xã hội càng phát triển, người ta càng nhận thấy vai trò quan trọng của thông tin. Thông tin đã trở thành một nhu cầu thiết yếu trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, là công cụ để điều hành, quản lý, lãnh đạo của mỗi quốc gia, là phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia dân tộc, là nguồn cung cấp trí thức, cũng là nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Thông tin được coi là yếu tố quyết định cho cơ hội phát triển, thành đạt và tự chủ của mỗi quốc gia, tổ chức và mỗi con người. Chính vì vậy, tiếp cận thông tin đã trở thành một trong những quyền cơ bản của con người. Trong xu thế hội nhập đầy biến động, quyền được tiếp cận với mọi thông tin trên tất cả các lĩnh vực của đời sống sẽ giúp công dân nắm được quyền, lợi ích cũng như nghĩa vụ mà mình phải thực hiện.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày nay, xã hội phát triển, người ta nhận thấy vai trò quan trọng thông tin Thông tin trở thành nhu cầu thiết yếu hoạt động đời sống xã hội, công cụ để điều hành, quản lý, lãnh đạo quốc gia, phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết quốc gia dân tộc, nguồn cung cấp trí thức, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Thông tin coi yếu tố định cho hội phát triển, thành đạt tự chủ quốc gia, tổ chức người Chính vậy, tiếp cận thơng tin trở thành quyền người Trong xu hội nhập đầy biến động, quyền tiếp cận với thông tin tất lĩnh vực đời sống giúp công dân nắm quyền, lợi ích nghĩa vụ mà phải thực Ở Việt Nam, nghị số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012 cuả Ban chấp hành Trung ương khóa XI “đảm bảo an sinh xã hội dịch vụ xã hội Trong đề cập rõ dịch vụ xã hội Đảm bảo mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho người dân, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiếu số” Thực nghị đó, năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng nỗ lực quan tâm, đầu tư cho hoạt động an sinh xã hội nhằm đảm bảo người có sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc, công xã hội Trong hệ thống an sinh xã hội, nhà nước đảm bảo việc cung ứng dịch vụ xã hội (gồm: dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ nhà ở, dịch vụ nước sạch, dịch vụ thông tin truyền thông) cho người dân hoạt động dịch vụ cung cấp nhu cầu tối thiểu cho sống người để người tồn phát triển Việc đáp ứng hệ thống dịch vụ xã hội giúp: Bảo đảm nhu cầu người dân, bao gồm nhu cầu sống, nhu cầu hội nhập xã hội nhu cầu an sinh cộng đồng; Là chìa khóa để phát triển “vốn người” hướng tới lực lượng dân số khỏe mạnh có tri thức nhằm có độc lập kinh tế chủ động tham gia thị trường lao động; đồng thời thực công bằng, đảm bảo người có điều kiện tham gia vào trình phát triển xã hội; đảm bảo đầy đủ quyền mưu sinh, quyền hưởng lợi ích từ dịch vụ xã hội đem lại Chính vậy, thơng tin liên quan đến dịch vụ xã hội có mối quan hệ tác động trực tiếp đến đời sống người dân Do vậy, yếu tố tiếp cận thông tin với vấn đề người dân cần đặc biệt ý nghiên cứu Bắc Giang tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Trong năm gần kinh tế Bắc Giang có chuyển đáng kể đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt chênh lệnh kinh tế - xã hội huyện thân huyện Vậy người dân muốn hưởng tối thiểu đến tối đa lợi ích từ dịch vụ xã hội bản, trước hết họ phải tiếp cận với thông tin dịch vụ xã hội Nhận thức tầm quan trọng mặt lý luận thực tiễn tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội bản, nên tác giả tiến hành tìm hiểu đề tài: “Tiếp cận thơng tin dịch vụ xã hội người dân nay” làm luận án nghiên cứu Luận án nhằm tập trung trả lời câu hỏi: việc tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội nào? Tiếp cận nội dung gì? Qua kênh nào, mục đích tiếp cận sao, có trao đổi, chia sẻ kiểm tra, giám sát thông tin sau tiếp cận, gặp thuận lợi khó khăn tiếp cận thơng tin Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận thông tin DVXH người dân Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số gợi ý giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tiếp cận thông tin DVXH người dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số lý thuyết áp dụng nghiên cứu thao tác hóa khái niệm: tiếp cận, thông tin, tiếp cận thông tin, dịch vụ xã hội, dịch vụ xã hội - Xây dựng cơng cụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng tiếp cận thông tin DVXH bản: - Mô tả yếu tố tác động tới khả tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất số gợi ý giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tiếp cận thông tin DVXH người dân (cụ thể: đưa số gợi ý khuyến nghị tới quan làm công tác truyền thông để đưa mơ hình truyền thơng hợp lý giúp người dân tiếp cận thơng tin cách đầy đủ, nhanh chóng, dễ dàng, hiệu Nghiên cứu đưa số gợi ý nhằm hỗ trợ, hướng dẫn người dân tiếp cận với thông tin cách hiệu nhằm thụ hưởng tối đa lợi ích dịch vụ xã hội Đồng thời gợi ý nhà hoạch định sách, nhà quản lý, xây dựng thực thi sách đưa sách phù hợp với nhu cầu người dân dịch xã hội bản) Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: Người dân huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Ngồi ra, để có thơng tin bổ sung, giải thích có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu chọn bổ sung thêm nhóm tham gia vấn sâu: Cán lãnh đạo xã, cán ban ngành, đoàn thể 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016- 2019 - Phạm vi nội dung: Trong phạm vi luận án tác giả tập trung nghiên cứu dịch vụ xã hội thiết yếu người dân, bao gồm loại dịch vụ: dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở, nước Vì dịch vụ thiết yếu nhất, đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho người dân Vì vậy, tác giả nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem mức độ tiếp cận thông tin người dân dịch vụ xã hội để qua giúp người dân tiếp cận thơng tin đầy đủ nhằm hưởng lợi ích từ DV Câu hỏi nghiên cứu - Thứ nhất: Những thông tin dịch vụ xã hội người dân tiếp cận nhiều? - Thứ hai: Người dân tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội qua kênh nào? - Thứ ba: Hiệu tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân sao? - Thứ tư: Yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân? Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Người dân tiếp cận thông tin dịch vụ y tế cao so với dịch vụ giáo dục, nhà nước - Giả thuyết 2: Người dân tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội thông qua kênh truyền thông trực tiếp chủ yếu - Giả thuyết 3: Hiệu tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân chưa cao - Giả thuyết 4: Yếu tố học vấn ảnh hưởng mạnh tới việc tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội Khung nghiên cứu, biến số 6.1 Khung phân tích mối quan hệ biến số Hình 1: Khung phân tích Quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Đặc điểm nhân học Nội dung, tần suất tiếp cận thông Giới tính Tuổi Hiệuhiện quảnay: tiếp cận thơng Địa bàn cư trú Tiếp cận thông tin DVXH người dân DV giáo dục, DV Trình độ học vấn y tế, DV nhà ở, DV nước Mức sống Kênh tiếp cận thông tin Mứcđộsửdụngcác phương tiện thơng tin Truyền hình Phát Báo in Điện thoại Mạng internet Mạng xã hội Mục đích, địa điểm tiếp cận thơng tin Bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội 6.2 Thao tác biến số * Biến số độc lập Đặc điểm nhân học - Tuổi: Năm sinh người trả lời - Giới tính: Nam/nữ - Địa bàn cư trú: Đơ thị/ nơng thơn - Trình độ học vấn: Không biết chữ/Lớp /học nghề, trung cấp/đại học trở lên - Mức sống: Nghèo/cận nghèo/trung bình/khá/giàu Mức độ sử dụng phương tiện thông tin - Báo chí: Truyền hình, phát thanh, báo in Tần suất sử dụng Rất thường xuyên (Hàng ngày) Thường tuần) Thỉnh xuyên (1 vài lần/ thoảng (1 vài lần/tháng) Hiếm (1 vài lần/năm) Không - Tiếp cận phương tiện thông tin khác: Điện thoại, mạng internet, mạng xã hội Tần suất sử dụng Rất thường xuyên (Hàng ngày) Thường tuần) Thỉnh xuyên (1 vài lần/ thoảng (1 vài lần/tháng) Hiếm (1 vài lần/năm) Không * Biến số phụ thuộc - Tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân Để đo tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân diễn nghiên cứu đo thơng qua nhóm nội dung sau: Chi tiết nhóm biến số phụ thuộc Nội dung, tần suất tiếp cận thông tin Người dân tiếp cận thông tin nội dung dịch vụ xã hội bản: Về tiếp cận dịch vụ giáo dục, nội dung cụ thể bao gồm: + Học phí + Cải cách chương trình giáo dục + Chế độ đãi ngộ, sách ưu tiên nhà nước + Giáo dục phổ thông(TH,THCS, THPT) + Đào tạo nghề + Cơ sở vật chất trường học + Chất lượng đội ngũ giảng dạy + Đầu sở đào tạo + Hỗ trợ miễn giảm học phí cho đối tượng Về tiếp cận dịch vụ y tế, nội dung cụ thể bao gồm: + Bảo hiểm y tế + Kiểm tra sức khỏe (khám sk) + Tiêm phòng vắc xin + Phòng chống bệnh dịch (Muỗi, sốt rét, sởi, ) + Cơ sở vật chất (trang thiết bị, nội thất trạm y tế, bệnh viện) + Chi phí dịch vụ y tế + Chính sách nhà nước khám, chữa bệnh + Chất lượng đội ngũ y bác sĩ + Chất lượng dịch vụ Về tiếp cận dịch vụ nhà ở, nội dung cụ thể bao gồm: + Giá đất đai + Thị trường nhà đất (mua, bán, cho thuê nhà ở) + Chính sách nhà dành cho đối tượng đặc biệt/có thu nhập thấp + Thủ tục hành cấp giấy tờ nhà đất + Các dự án xây dựng, quy hoạch sở hạ tầng nhà đất + Dịch vụ xây dựng, lắp đặt, sửa chữa nhà + Chính sách liên quan đến nhà Về tiếp cận dịch vụ nước sạch, nội dung cụ thể bao gồm: + Chất lượng nguồn nước + Giá + Dịch vụ nước kèm (đấu nối nguồn nước, lắp đặt-sửachữa ) + Hợp đồng, giấy tờ pháp lý liên quan + Chính sách liên quan đến dịch vụ nước sinh hoạt - Đo mức độ hiểu biết người dân thông qua nội dung (chính sách DVXHCB): nêu số nội dung sách dịch vụ xã hội - Đo tần suất tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội Kênh tiếp cận thông tin - Cán bộ, quan đoàn thể, tuyên truyền viên - Gia đình, bạn bè, người thân - Tập huấn, giáo dục đồng đẳng - Hội họp - Các phương tiện truyền thơng đại chúng (Truyền hình, phát thanh, báo in, sách, áp pích, băng rơn, tờ rơi) - Internet - Mạng xã hội * Tần suất tiếp cận kênh Rất thường xuyên (Hàng ngày)/Thường xuyên(Một vài lần/tuần)/ Thỉnh thoảng(một vài lần/tháng)/Hiếm khi(một vài lần/năm)/ Không Địa điểm tiếp cận thông tin Nhà riêng/Trường học/Nhà bạn bè, hàng xóm/Địa điểm cơng cộng/Nhà văn hóa phường Mục đích tiếp cận thơng tin - Tìm hiểu thơng tin - Để nâng cao hiểu biết - Thụ hưởng dịch vụ xã hội - Kiểm tra, giám sát thông tin - Để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho người khác - Để phục vụ việc học tập, làm việc - Để giúp đỡ người khác - Để cập nhật thông tin thời dịch vụ xã hội - Để giải trí - Để kinh doanh, buôn bán (phục vụ công việc kiếm tiền - Khác Hiệu tiếp cận thông tin Đo thông qua: Nhận thức, thái độ, hành vi + Nhận thức: Mức độ hiểu biết sách + Thái độ: Chỉ nghe/đọc/xem bỏ qua (thờ ơ, nghe để đó)/ Quan tâm, kiểm tra, giám sát thơng tin độ xác, xác thực thơng tin/Tiếp tục tìm hiểu sâu/Áp dụng hiểu biết thông tin cần thiết + Hành vi: Đo thông qua phản hồi chia sẻ thông tin người dân tiếp nhận thông tin tần suất phản hồi Và phản hồi qua kênh * Biến môi trường - Quan điểm, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước - Bối cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Luận án sử dụng phương pháp luận Macxit (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử) Theo quan điểm lịch sử, nghiên cứu tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội người dân khó tách khỏi ảnh hưởng tác động từ môi trường sống Phải đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể biện chứng với vấn đề phát triển tổng thể xã hội Đặc biệt giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi q trình bùng nổ thơng tin - Vận dụng quan điểm đường lối Đảng Pháp luật Nhà nước vấn đề an sinh xã hội nói chung dịch vụ xã hội nói riêng làm tảng cho q trình phân tích nội dung - Vận dụng lý thuyết xã hội học vào phân tích, giải thích vấn đề người dân tiếp cận thơng tin dịch vụ xã hội 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính * Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng để tìm hiểu khái quát vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án, nắm bắt tổng quan vấn đề nghiên cứu Đồng thời phát khía cạnh chưa nghiên cứu, đề cập chưa phân tích sâu nghiên cứu trước vấn đề Q trình phân tích tài liệu thơng qua cơng trình nghiên cứu, báo cáo, sách, báo, tạp chí, văn pháp quy, cơng trình, ấn phẩm có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Với mục đích xác định khoảng trống lý luận thực tiễn có liên quan giúp xác định báo, biến số Các bước thực phương pháp phân tích tài liệu mà tác giả thực hiện: Bước 1: Tìm kiếm nguồn thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài - Tác giả liên hệ với giáo viên hướng dẫn, trao đổi nội dung nghiên cứu Được giảng viên hướng dẫn gợi ý tìm tài liệu liên quan - Tác giả đọc phần danh mục tài liệu tham khảo cơng trình trước Từ tác giả tiếp tục tìm đến tài liệu - Tác giả đến trực tiếp số thư viện, đồng thời tìm đọc tài liệu số thư viện số

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w