THÀNH KÍNH TRI ÂN CHÂN THÀNH CẢM TẠ MỤC LỤC LIỆT KÊ NHỮNG BẢNG THỐNG KÊ LIỆT KÊ NHỮNG BIỂU ĐỒ BẢN ĐỒ HÌNH ẢNH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN DẪN NHẬP I Đặt vấn đề I Giới hạn đề tài III Định nghĩa từ ngữ IV Mục tiêu của cuộc nghiên cứu V Phân tích tài liệu VI Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ NHẤT: MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN TRẦM ĐỀU VỚI NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Chương I: Kiến Hòa một khung cảnh trầm đều Tiết I: Kiến Hòa, một vị trí khuất nẻo Tiết II: Kiến Hòa, một vùng được thiên nhiên ưu đãi Chương II: Sinh hoạt kinh tế Kiến Hòa thiên về nông nghiệp và với hình thức nhị canh: lúa gạo và dừa Tiết I: Các sinh hoạt kinh tế của Kiến Hòa Tiết II: Đặc tính của sinh hoạt kinh tế nông nghiệp Kiến Hòa Kết luận chương II PHẦN THỨ HAI: CANH TÁC LÚA GẠO SINH HOẠT KINH TẾ THỨ NHẤT CỦA TỈNH KIẾN HÒA Chương III: Môi trường thiên nhiên thích hợp với sự canh tá lúa gạo Tiết I: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là một những nguyên khiến sự canh tác lúa gạo chế ngự toàn tỉnh Kiến Hòa Tiết II: Hệ thống sông ngòi, kinh, rạch ảnh hưởng nhiều tới đời sống dân Kiến Hòa Tiết III: Thổ nhưỡng Kiến Hòa mang tính chất ảnh hưởng cả nước sông lẫn nước biển, độ phì nhiêu khả quan Chương IV: Các vùng trồng lúa có những sắc thái dị biệt tác tố chính là thủy hệ gây Tiết I: Vùng nước ngọt: trồng lúa quanh năm Tiết II: Vùng nước lợ: sự trồng lúa bị giới hạn tương đối Tiết III: Vùng nước mặn: sự trồng lúa bị giới hạn không gian cũng thời gian Chương V: Kỹ thuật trồng lúa thô sơ biến đổi chậm chạp Tiết I: Kỹ thuật thô sơ cổ truyền vẫn tồn tại ở nông thôn Kiến Hòa Tiết II: Các vấn đề kỹ thuật Chương VI: Diện tích và sản lượng lúa gạo biến đổi theo nhiều điều kiện Tiết I: Dưới thời Pháp thuộc, diện tích và sản lượng lúa tùy thuộc nhiều vào khung cảnh của người Tiết II: Diễn tiến sự biến đổi diện tích, sản lượng và suất lúa từ 1954 đến 1972 PHẦN THỨ BA: NGÀNH TRỒNG DỪA MỘT SINH HOẠT KINH TẾ ĐẶC BIỆT CỦA TỈNH KIẾN HÒA Chương VII: Sinh môi hoàn thành thích hợp với dừa Tiết I: Khí hậu nhiệt đới, gió mùa khiến dừa phát triển mạnh Tiết II: Sa cấu và thành phần hóa học của đất cũng dự phần vào sự phát triển ngành trồng dừa ở Kiến Hòa Chương VIII: Kỹ thuật trồng dừa đơn sơ và trì trệ Tiết I: Kiến Hòa có nhiều loại dừa, các loại có ích lợi kinh tế thì ít Tiết II: Kỹ thuật trồng dừa được hun đúc từ những kinh nghiệm Tiết III: So sánh cách trồng dừa ở Kiến Hòa với các nơi khác thế giới Chương IX: Sự sản xuất dừa Tiết I: Mỗi vùng sản xuất dừa có một sắc thái riêng Tiết II: Ngành trồng dừa biến đổi theo thị trường Tiết III: Sự sử dụng dừa Chương X: So sánh ngành trồng lúa và ngành trồng dừa Tiết I: So sánh về kỹ thuật canh tác Tiết II: So sánh về tầm quan trọng của hai ngành Tiết III: So sánh lợi tức của nhà nông và nhà trồng dừa Chương XI: Triển vọng của hai loại canh tác chính của Kiến Hòa Tiết I: Trong tương lai gần, hoàn toàn lạc quan với ngành trồng lúa, không mấy lạc quan với ngành trồng dừa Tiết II: Trong tương lai xa: nhiều thử thách cho lúa, và nhất là dừa PHẦN PHỤ LỤC THƯ MỤC