1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu-The-Canh-Tranh-Moi-Trong-Qua-Trinh-Hoi-Nhap-Kin-484416.Doc

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Thế Cạnh Tranh Mới Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Trần Thị Phương Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Thơ
Trường học Chưa có thông tin
Chuyên ngành Chưa có thông tin
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản Chưa có thông tin
Thành phố Chưa có thông tin
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ H GVHD: LỜI MỞ ĐẦU ội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ xu hướng tất yếu khách quan trình hợp tác phân công lao động quốc tế Mặc dù xuất phát điểm nước khác nhau, di chuyển với tốc độ khác tất bị lôi vào tiến trình hội nhập hoá toàn cầu Và xu dần bao trùm lên hầu hết lónh vực đời sống kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế Tài – Ngân hàng điều tránh khỏi Mức độ tự hoá tài nước tuỳ thuộc vào mức độ mở cửa hội nhập hệ thống ngân hàng nước cho sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng ngày hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam tiến trình hội nhập với khu vực giới Ở năm đầu kỷ 21, đất nước hội nhập thành công thông qua Hiệp định thương mại Việt–Mỹ, Hiệp định khung hợp tác thương mại dịch vụ khối ASEAN (AFTA), quan trọng trình đàm phán gia nhập tổ chức thương mại lớn Thế giới - WTO Tính hai mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thân có tác dụng thúc đẩy hợp tác phụ thuộc lẫn kinh tế khác nhau, mặt khác làm gia tăng cạnh tranh đặt thách thức lực trình độ phát triển quốc gia Vì em chọn đề tài: “Xu cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam” cho chuyên đề tốt nghiệp Bằng phương pháp mô tả, phân tích thống kê suy luận lôgic, chuyên đề em muốn tìm hiểu tiến trình tự hoá tài hội nhập kinh tế quốc tế khía cạnh Ngân hàng Việt Nam Sau phân tích thực trạng đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập Cuối cùng, đề giải pháp đẩy mạnh trình hội nhập thời gian tới _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: Ngoài Lời mở đầu, Kết luận Phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hoạt động ngân hàng trình tự hoá tài hội nhập quốc tế Chương 2: Phân tích thực trạng đánh giá chuẩn bị cho lộ trình tự hoá tài hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: 1.1 XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình phát triển xã hội loài người, mối quan hệ kinh tế – xã hội quốc gia khu vực bước hình thành Những mối quan hệ kinh tế – xã hội ngày phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá thể gia tăng quy mô trao đổi hàng hoá, dịch vụ, lưu chuyển vốn chuyển giao công nghệ quốc gia khu vực, dẫn đến phụ thuộc lẫn kinh tế giới Trong trình hội nhập, tổ chức khu vực toàn cầu bước hình thành củng cố, đưa qui chuẩn nhằm điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lónh vực khác, góp phần nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực đồng thời đề biện pháp phòng ngừa giải khó khăn trường hợp cần thiết, giữ vững ổn định tương đối trình toàn cầu hoá Nguyên nhân xu hội nhập phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật làm tăng mối liên kết sản xuất kinh doanh, trao đổi công nghệ quốc gia doanh nghiệp phạm vi toàn cầu Ngược lại, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện cần thiết để triển khai tiến công nghệ, kỹ thuật, đặc biệt ngành cần phối hợp nhiều quốc gia nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm Việc gia nhập tổ chức khu vực quốc tế giúp nước thành viên tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ ưu đãi để phát triển kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tránh khó khăn thách thức trình hội nhập Tuy nhiên, toàn cầu hoá kinh tế làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế quốc gia doanh _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: nghiệp, dẫn đến tình trạng bất ổn việc làm người lao động, gây tổn thất lớn tài – tiền tệ mà hậu biến động trị – xã hội Đây nguyên nhân sóng phản đối toàn cầu hoá nước phát triển lẫn nước phát triển Để tránh ảnh hưởng tiêu cực xu hội nhập, quốc gia phải đổi quan điểm phát triển, thay đổi chế sách biện pháp điều tiết vó mô theo hướng vừa đảm bảo lợi ích mục tiêu quốc gia có liên quan vừa đảm bảo yêu cầu tự vệ Chính sách phải thay đổi theo thời gian tình hình thực tế nước Một nhiệm vụ quan trọng nước thành viên phải thực cải cách nhằm xây dựng hệ thống quản lý kinh tế chế phòng ngừa rủi ro tài công khai, minh bạch hoạt động tài – ngân hàng 1.1.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế nước vào tổ chức quốc tế thành viên quan hệ với theo quy định chung, bao gồm: Một là, thương mại hàng hoá: Giữa nước thành viên phải cam kết thực theo lộ trình thỏa thuận về: - Cắt giảm thuế nhập - Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan - Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập cho loại hình công ty không phân biệt nước hay nước Hai là, thương mại dịch vụ: Giảm thiểu hạn chế thương mại dịch vụ, tiến dần tới mở cửa tự hoá thị trường dịch vụ theo phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới từ lãnh thổ nước thành viên khác, tiêu dùng lãnh thổ Ba là, đầu tư: Giảm thiểu hạn chế đầu tư để mở đường cho tự hoá thương mại Bốn là, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng thống nhất: Nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng tương đối thống quốc gia cho chủ thể kinh doanh có quyền hoạt động toàn cầu, nước thành viên phải tiến hành điều chỉnh sách kinh tế, thương mại theo nguyên tắc cạnh tranh công không phân biệt đối xử, nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc công khai minh bạch, nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nguyên _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: tắc cho phép nước có hành động tự vệ trường hợp cần thiết để bảo vệ cán cân toán, cho phép chế độ ưu đãi kéo dài lộ trình, chậm thực cam kết (khoảng năm) ưu đãi hợp tác, trợ giúp khác cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi để nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập 1.1.1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, Hiệp định thương mại song phương: Đây hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tảng, phổ biến quan trọng tất nước Trong đa số trường hợp, hiệp định kinh tế thương mại song phương ký kết thực sở tự nguyện hai bên tuân thủ nguyên tắc bình đẳng có lợi, không làm trở ngại đến quan hệ bên nước thứ ba Thứ hai, Khối kinh tế khu vực liên khu vực: Cho đến có hàng chục khối kinh tế khu vực khác số lượng thành viên mức độ cam kết hợp tác nội bộ.Có khối hoạt động theo quy chế khu vực mậu dịch tự AFTA ASEAN, NAFTA Bắc Mỹ (những thành viên thuộc khu vực thực giảm thiểu thuế quan cho nhau) Việc thành lập khu vực mậu dịch tự nhằm thúc đẩy thương mại nước thành viên, hàng rào phi thuế quan giảm bớt loại bỏ hoàn toàn Tuy nhiên, khu vực mậu dịch tự không quy định mức thuế quan chung áp dụng cho nước khối mà thay vào thành viên trì sách thuế quan khác nước thành viên Ngoài có khối hoạt động theo quy chế liên minh thuế quan: Bên cạnh việc thực tự hoá mậu dịch thông qua cắt giảm thuế quan biện pháp phi thuế quan khu vực mậu dịch tự do, thành viên xây dựng biểu thuế quan chung áp dụng cho nước liên minh Ở đây, trình thể hoá thuế quan bắt đầu thực hiện, khối cộng đồng chung Châu Âu – EC trước thuộc dạng Ngoài có khối với quy chế thị trường chung: Ngoài việc tự hoá thương mại hàng hoá khu vực mậu dịch tự do, yếu tố khác vốn, nhân lực, dịch vụ, … tự lưu thông nước thành viên Thị trường chung giới thị trường chung Châu Âu thức hoạt động từ ngày 1/1/1993 _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: Thứ ba, Tổ chức kinh tế toàn cầu: Các tổ chức kinh tế toàn cầu với tư cách vừa hình thức vừa công cụ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, gồm hai loại: Một là, tổ chức kinh tế liên phủ WTO, IMF, WB, G7 (hiện G7+1 Nga gia nhập sau này), OECD UNDP, … Những tổ chức đóng vai trò thiết kế chi phối “luật chơi chung” mang tính toàn cầu mà trước hết với dòng chảy thương mại, tiền tệ đầu tư thức Hai là, tổ chức kinh doanh toàn cầu mà phổ biến công ty đa quốc gia Các công ty có xu hướng phình lên nhanh chóng quy mô thông qua sáp nhập bao quát hoạt động hầu hết lónh vực, quốc gia dù phát triển hay phát triển Đặc biệt có xu hướng nước phát triển tích cực phát triển công ty thông qua liên doanh, liên kết với công ty đa quốc gia nước hỗ trợ nhà nước để phát triển công ty quốc gia thành công ty xuyên quốc gia Có thể nói công ty xuyên quốc gia cổ phần hình thức doanh nghiệp kinh tế toàn cầu thống tương lai Ngoài hình thức hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu, giới xuất ngày nhiều hình thức đặc thù thành phố cảng tự do, đặc khu kinh tế quốc gia “tam giác”, “tứ giác” vùng (nghóa vùng kinh tế giáp biên giới – nước liền kề liên kết để bổ sung lợi mở cửa tự cho tất doanh nghiệp giới) Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển phong phú quốc gia lựa chọn tham gia hình thức thích hợp với điều kiện định hướng phát triển Hơn nữa, nước cần sử dụng đồng thời nhiều hình thức để khai thác tối đa lợi thế, hạn chế thấp tác động trái chiều trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan tác động phát triển lực lượng sản xuất trình độ cao trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế ngày 1.1.2 Hội nhập kinh tế khu vực _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: Hội nhập kinh tế khu vực thoả thuận quốc gia vùng để giảm thuế hàng rào phi thuế nhằm tự lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất cho Các mức độ hội nhập: 1.1.2.1 Khu vực thương mại tự (Free trade Area) Đây hình thức liên kết kinh tế có tính thống không cao Trong khu vực mậu dịch tự do, tất hàng rào thương mại hàng hoá dịch vụ quốc gia thành viên giảm xuống Các nước xây dựng chương trình hợp tác kinh tế đầu tư phát triển chung nước thành viên Thực đơn giản hoá thủ tục hải quan thị thực xuất nhập cảnh tạo điều kiện cho hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu tư thành viên thâm nhập vào Trên lý thuyết, khu vực mậu dịch tự phân biệt thuế, hạn ngạch, tài trợ cản trở hành phép làm nhiễu thương mại quốc gia thành viên Tuy nhiên, nước trì quyền độc lập tự chủ quan hệ kinh tế đối ngoại với nước khác khối 1.1.2.2 Liên minh thuế quan (Customs Union) Liên minh thuế quan bước xa đường hội nhập kinh tế trị đầy đủ Liên minh thuế quan loại trừ hàng rào thương mại quốc gia thành viên chấp nhận sách thương mại đối ngoại chung (common external trade policy) Thành lập sách thương mại đối ngoại chung yêu cầu máy quản lý để giám sát quan hệ thương mại với hầu hết quốc gia thành viên Hầu tham gia liên minh thuế quan yêu cầu hội nhập kinh tếù cao phải phải cắt giảm thuế theo lộ trình 1.1.2.3 Thị trường chung (Common Market) Giống liên minh thuế quan, thị trường chung lý thuyết hàng rào thương mại quốc gia thành viên có sách thương mại đối ngoại chung Nhưng khác với liên minh thuế quan, thị trường chung cho phép yếu tố sản xuất di chuyển tự quốc gia thành viên Vì vậy, lao động vốn di chuyển tự giới hạn di dân, chuyển vốn qua biên giới nước thành viên Liêm minh vạch thị trường chung chặt chẽ liên minh thuế quan _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: 1.1.2.4 Liên minh kinh tế (Economic Union) Là hình thức liên kết kinh tế có mức độ hội nhập hợp tác cao so với thị trường chung Nó mang toàn đặc điểm liên kết thị trường chung có thêm đặc điểm: Các nước xây dựng chung sách kinh tế đối ngoại sách phát triển kinh tế nội địa sách phát triển kinh tế ngành, phát triển kinh tế vùng mà không bị chia cắt biên giới lãnh thổ nước thành viên Thực phân công lao động sâu sắc nước thành viên Cùng thiết lập máy tổ chức điều hành phối hợp kinh tế nước (thay phần chức quản lý kinh tế Chính phủ nước) 1.1.2.5 Liên minh trị (Political Union) Chuyển dịch theo hướng liên minh kinh tế đưa vấn đề làm tạo phối hợp quản lý cho công dân quốc gia thành viên 1.1.3 Sự cần thiết hội nhập quốc tế lónh vực Ngân hàng Hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế tế giới, điều kiện tiền đề cần thiết để đưa kinh tế quốc gia vào quỹ đạo chung giới thông qua việc tận dụng dòng chảy vốn khổng lồ với công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh hội nhập ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh trở thành kênh dẫn nhập vốn hàng đầu, “bà đỡ” tốt cho kinh tế cần vốn Việt Nam, để bước chuyển dịch cấu vốn theo định hướng công nghiệp hoá đại hoá đất nước Trong trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng thương mại không thực vai trò quan trọng việc phân phối lại vốn đầu tư, mà nơi chuyển tải thông tin kinh tế, chí nơi xuất phát thay đổi rối loạn kinh tế vó mô Hệ thống ngân hàng yếu kém, mở rộng tín dụng mức, nợ khó đòi gia tăng nguyên nhân tiềm ẩn thúc đẩy khủng hoảng tài xảy ra, đông thời trì hoãn trình khôi phục kinh tế Khi hệ thống tài thiếu lành mạnh nguồn vốn ODA, FDI bị sụt giảm, việc phân bổ sử dụng nguồn vốn vay không hiệu gây tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia Đó lãng phí nguồn vốn, hiệu đầu tư thấp kéo theo tệ nạn khác gây rối loạn kinh tế _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: Trước bối cảnh hội nhập tài quốc tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ can thiệp quan quyền, khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, tình trạng tài yếu công nghệ Ngân hàng tụt hậu so với nước khu vực giới, nợ khó đòi cao, môi trường kinh tế vó mô chưa ổn định đặt hệ thống Ngân hàng vào tình rủi ro cao Vì vậy, lónh vực Ngân hàng cần nhanh chóng hội nhập với hệ thống ngân hàng khu vực giới, xây dựng hệ thống ngân hàng có lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho kinh tế trình hội nhập Việt Nam cần phải đưa cải cách hợp lý thể chế pháp lý để giúp cho trình hội nhập Ngân hàng ngày hoàn thiện 1.1.4 Những yêu cầu đặt hội nhập quốc tế Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế giới bối cảnh trình độ phát triển kinh tế công nghệ thấp Vấn đề quan trọng đặt cần phải chuẩn bị lộ trình hội nhập hợp lý Theo hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Việt Nam cam kết lộ trình năm với cột mốc tháo dỡ hạn chế ngân hàng Mỹ bãi bỏ hoàn toàn Cho đến tháng 12/2004, nhà cung cấp dịch vụ Mỹ (trừ ngân hàng công ty thuê mua tài chính) hoạt động Việt Nam hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam, sau thời gian hạn chế bị bãi bỏ Sau năm tức từ tháng 12/2010, ngân hàng Mỹ phép thành lập ngân hàng với 100% vốn Mỹ Việt Nam Trong thời gian năm này, ngân hàng Mỹ thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Việt Nam theo tỷ lệ góp vốn 30% – 49% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh Theo nhà cung cấp dịch vụ tài Mỹ phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ Ngân hàng theo lộ trình với cột mốc Lộ trình xác định rõ mức độ tham gia loại hình ngân hàng hình thức pháp lý mà nhà cung cấp dịch vụ Mỹ phép hoạt động Việt Nam, điều đồng nghóa với yêu cầu bảo hộ kinh doanh dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại nước, đòi hỏi phải loại bỏ dần hạn chế Ngân hàng Mỹ, cho phép họ tham gia với mức độ tăng dần hoạt động Ngân hàng Việt Nam _ SVTH: Trần Thị Phương Trang Chuyên Đề Tốt Nghiệp PGS.TS Trần Ngọc Thơ GVHD: Để giành chủ động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam cần cải tổ cấu cách mạnh mẽ để trở thành hệ thống Ngân hàng đa dạng hình thức, có khả cạnh tranh cao, hoạt động an toàn hiệu quả, huy động tốt nguồn vốn xã hội, mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tín dụng: Quan hệ tín dụng trực tiếp chủ thể có tiền chưa sử dụng chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp nhiều hạn chế, người có nhu cầu khó tìm gặp nhiều người có khả cung cấp Hoạt động Ngân hàng thương mại khắc phục hạn chế trên, đứng tập trung tiền tệ chưa sử dụng tất chủ thể kinh tế, bao gồm nhà doanh nghiệp, cá nhân nhà nước, sở cung cấp cho chủ thể có nhu cầu cần bổ sung, tạm thời Như vậy, Ngân hàng vừa “người” vay vừa “người” cho vay, hay nói cách khác nhiệm vụ kinh doanh Ngân hàng vay vay Trong sản xuất hàng hoá phát triển, chức trung gian tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, phần lớn quan hệ tín dụng tập trung qua Ngân hàng, nhà doanh nghiệp nguồn tín dụng ngân hàng cung cấp trở nên phổ biến chiếm tỷ trọng ngày cao kết cấu tài sản nợ Ngân hàng 1.2.2 Ngân hàng thương mại thủ quỹ doanh nghiệp : Nếu khoảng toán thực bên Ngân hàng chi phí để thực việc chi trả lớn, bao gồm chi phí cho lưu thông tiền mặt Ngân hàng như: in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền, chi phí có quan hệ đến người trả người nhận tiền như: đếm tiền, bảo quản vận chuyển Với đời phát triển Ngân hàng thương mại, đại phận khoảng chi trả hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, chí phận ø khoản chi trả cá nhân chuyển giao cho Ngân hàng thực Điều có ý nghóa lớn việc thúc đẩy trình lưu thông hàng hóa, tiết kiệm chi phí giao thông, đồng thời tạo sở cho Ngân hàng thực nghiệp vụ cho vay K.Marx viết : “công việc người thuû _ SVTH: Trần Thị Phương Trang 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 15:13

w