Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GMO/GMF Tại phải quản lý GMO ? • Các nguy GMO? • Cho môi trường • Cho người vật nuôi • GMO bắt đầu quản lý nào? • Năm 1975, hội nghị Mỹ công nhận tiềm công nghệ ADN tái tổ hợp, mối nguy cho người, vật nuôi môi trường (chủ yếu nhà khoa học) • Năm 1978, Mỹ đưa hướng dẫn kiểm soát nghiên cứu ADN, ban đầu cịn mang tính chất tự nguyện → tới 1980, quy chế quy định phủ quản lý nên bắt buộc, đặc biệt thử nghiệm ruộng • Năm 1986, tổ chức OECD công bố sách xanh (Blue Book) đặt nguyên tắc khoa học quốc tế tiêu chí cho việc xử lý an tồn cụ thể cho GMO ngồi phịng thí nghiệm Quản lý GMO • Quản lý việc nghiên cứu: • Phịng thí nghiệm GMO • Quy trình thử nghiệm, khảo nghiệm • Quản lý việc mua bán, thương mại sử dụng • Phóng thích vào mơi trường • Sử dụng làm thực phẩm thức ăn chăn nuôi Quản lý GMO/GMF Việt Nam • Hệ thống pháp lý: văn + quan quản lý • Quy trình đăng ký cấp giấy chứng nhận an tồn Thực phẩm/TACN • Quy trình đăng ký cấp giấy chứng nhận an tồn sinh học • Quy trình khảo nghiệm • Quy trình đăng ký cấp chứng nhận PTN đủ đk nghiên cứu GMO • Dán nhãn sản phẩm GMF • Phát sản phẩm có chứa GMO Hành lang pháp lý • Là hệ thống văn pháp lý liên quan để bên tham gia (công ty, quan nghiên cứu, quan quản lý…) có sở thực • Bao gồm: • • • • Nghị định thư Catargena Các Luật Các Nghị định Các thông tư /hướng dẫn Công ước đa dạng sinh học • Đa dạng sinh học? • Cơng ước Đa dạng sinh học (1992) công cụ quốc tế dùng để giải vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học nhằm thực ba mục tiêu chính: • i) bảo tồn đa dạng sinh học • ii) sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; • iii) chia sẻ lợi ích cơng bình đẳng lợi ích việc sử dụng tài ngun di truyền • An tồn sinh học đề cập Công ước (điều 19) Khái niệm đề cập đến nhu cầu bảo vệ sức khoẻ người mơi trường khỏi tác động tiêu cực có sản phẩm cơng nghệ sinh học đại Nghị định thư Cartagena (Cartagena Protocol ) • Được xây dựng dựa cơng ước đa dạng sinh học, nhằm bảo vệ đa dạng sinh học khỏi nguy tiềm ẩn GMO gây • Có hiệu lực 11/09/2003 (Việt Nam thức tham gia năm 2004) • Mục tiêu Nghị định "góp phần đảm bảo việc vận chuyển, tiêu thụ, sử dụng an toàn sinh vật biến đổi gen sống tạo nhờ công nghệ sinh học đại, mà gây ảnh hưởng bất lợi cho việc sử dụng bền vững lâu dài tính đa dạng sinh học, đe doạ đến sức khoẻ người, đặc biệt trọng đến hoạt động xuyên quốc gia" Nghị định thư Cartagena • Nghị định hướng tới các“hoạt động, cảnh, tiêu thụ sử dụng xuyên quốc gia tất sinh vật biến đổi gen sống mà có ảnh hưởng bất lợi cho việc sử dụng lâu dài bền vững tính đa dạng sinh học, có tính đến nguy sức khoẻ người” • Khơng áp dụng cho GMO với mục đích Dược phẩm • Với GMO lần đầu nhập với chủ định phóng thích vào mơi trường, cần thực thủ tục thoả thuận thơng báo trước: • Nước xuất cung cấp thông tin LMO dự định nhập vào • Nước nhập dựa thơng tin đó, đánh giá rủi ro việc nhập LMO để đưa định cho phép hay không cho phép Nghị định thư Cartagena • Nước nhập khảo định chấp nhận hay không cần dựa nguyên tắc đánh giá rủi ro • Nhận diện mối nguy, mức độ nguy hiểm tần xuất xảy mối nguy đó, đưa mức độ rủi ro • Phải thực minh bạch, dựa chứng khoa học, theo trường hợp Antoansinhhoc.vn Biosafety clearing house (BCH.int) Đầu mối Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi trường Nghị định thư sở để Việt Nam xây dựng lên khung pháp lý quản lý GMO nước: lệnh, pháp lệnh liên quan… Hệ thống văn pháp lý Việt Nam Quốc hội Luật pháp lệnh Chính phủ Nghị định Bộ quản lý Thông tư, hướng dẫn DÁN NHÃN THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN Dán nhãn thực phẩm biến đổi gen • Dán nhãn khơng có nghĩa việc thực phẩm có an tồn • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng • Bất lợi : • Nếu người tiêu dùng nghi ngại sản phẩm → giảm tiêu thụ • Chi phí để xác định tỷ lệ GMO sản phẩm tốn (định tính 250 USD, định lượng 450 USD), chưa kể vấn đề khác → giảm tính cạnh tranh Thực phẩm có sử dụng GMO cần dán nhãn? • Tuỳ theo quốc gia: có bắt buộc dán nhãn khơng bắt buộc dán nhãn • Nếu bắt buộc dán nhãn cịn tuỳ thuộc hàm lượng GMO sản phẩm phẩm • Ngưỡng bắt buộc dán nhãn tuỳ thuộc quốc gia, • Có loại sản phẩm miễn dán nhãn • Chú ý: Quy định dán nhãn áp dụng cho kiện chấp nhận Dán nhãn thực phẩm GM • Một số nước không cho phép sử dụng GMO, GMF: Zambia, Bernin, Serbia • Yêu cầu dán nhãn tuỳ theo quốc gia, chia thành nhóm: • • • • Bắt buộc với hầu hết GMF, ngưỡng 0.9 – 1% thành phần: châu Âu Bắt buộc với nhiều GMF, ngưỡng 1% chưa xác định, có luật cụ thể Bắt buộc chưa rõ ngưỡng chưa thực thi chặt trẽ … Khơng có luật dán nhãn: Mỹ, Canada… http://www.centerforfoodsafety.org/ge-map/ Dán nhãn Úc New Zealand • Thực phẩm, nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ sản xuất có nguồn gốc biến đổi gen chứa DNA hay protein phải tuân thủ quy định dán nhãn • Phải dán nhãn: chữa 1% thành phần sản phẩm có nguồn gốc GM • Miễn dán nhãn: • 5% tổng nguyên liệu phải dán nhãn • Tuân thủ quy định dán nhãn thực phẩm chung • Có dịng chữ “ biến đổi gen” bên cạnh thành phần GMO, Kể nhãn nhỏ 10 cm2 Các thông tin bắt buộc khác ghi vào giấy tờ kèm theo hàng hố • Miễn dán nhãn: • thực phẩm ngoại giao, thí nghiệm, triển lãm • Ngun liệu, Phụ gia thực phẩm, hỗ trợ sản xuất nhập sử dụng nội doanh nghiệp Sự nhiễm tạp mức độ thấp • Với trường hợp thực phẩm có chứa GMO chưa chứng nhận an toàn nước sở xử lý nào? • Sự khác việc chứng nhận an toàn kiện GM nước: ➢ Sự kiện công nghệ sinh học (sự kiện biến đổi gen) phê chuẩn nước xuất chưa phê chuẩn nước nhập bị lẫn với nguyên liệu phê chuẩn nước xuất nhập (sự phê chuẩn không đồng đều) ➢ Sự kiện công nghệ sinh học (sự kiện biến đổi gen) phê chuẩn nước xuất chưa xem xét nước nhập bị lẫn với hạt giống phê chuẩn nước xuất nhập (Chấp thuận bất tương xứng) • = Low level present, LLP Sự nhiễm tạp mức độ thấp • Việc sơ xuất hay không cố ý làm lẫn hạt giống thương phẩm với lượng nhỏ, không đáng kể lượng hạt giống (biến đổi gen) khác • Khó tránh khỏi nhiễm tạp q trình vận chuyển • Để tránh nhiễm tạp khó • Xilo, xe tải, xà lan tàu phải • Duy trì thu hoạch từ trang trại riêng biệt (bảo quản đồng nhất) • Các trì hỗn vận chuyển • Kiểm tra để xác minh chất sản phẩm • Xây dựng phịng thí nghiệm, nhà xưởng, phương tiện người • Chi phí cho việc kiểm tra • Cách ly vùng trồng trồng truyền thống (khơng có trơi gen) Nhật • Thực phẩm Mức cho phép 0% nhiên vào năm 2010, Nhật Bản chấp thuận tổng cộng 114 kiện (61 kiện cho ngô kiện đậu tương) Do đó, LLP khơng phải vấn đề Quy trình pháp lý tương đương với tốc độ Hoa Kỳ Canada • Thức ăn chăn nuôi mức cho phép1% (miễn), cung cấp chấp thuận nước xuất nước có chương trình đánh giá an tồn chặt chẽ hay tương đương với Nhật Bản Thụy Sĩ Mức cho phép 0.5% cho kiện thức ăn chăn ni chưa phê chuẩn kiện phê chuẩn tại: • Hoa Kỳ Canada* hay • EU** Mức cho phép 0% cho thực phẩm Source: J Piỗarra 63 EU ã Mc cho phộp 0.1% cho kiện thức ăn chăn nuôi chưa phê chuẩn (gọi giải pháp kỹ thuật) • Mức cho phép 0% cho thực phẩm 64