1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ke Hoach Bai Giang Tuan 18.Doc

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 18 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2023 NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH 2023 Ngày soạn 31/12/2022 Ngày giảng Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2023 THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) TOÁN Tiết 85 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT[.]

TUẦN 18 Thứ hai ngày tháng năm 2023 NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH 2023 -Ngày soạn: 31/12/2022 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2023 THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) TOÁN Tiết 85: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Phát triển cho học sinh tư lập luận toán học, NL giải vấn đề,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ô-li, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu(5 phút) + Dấu hiệu chia hết không chia hết cho 5? - – HS nhắc lại ví dụ chia Cho ví dụ minh họa? hết khơng chia hết, cho ví dụ minh hoạ - GV nhận xét, đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét - GVgiới thiệu - Theo dõi Hoạt động luyện tập, thực hành Bài tập - Yêu cầu HS làm miệng - HS làm miệng, lớp theo dõi thống đáp án - Thống đáp án + Chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900 + Chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 + Nhắc lại dấu hiệu chia hết không chia - HS nêu hết cho 5? Bài tập - Cho HS tự đọc đề làm cá nhân, đổi chéo - Thực kiểm tra - Chữa (nếu sai): - Thống đáp án + Chia hết cho 2: 120, 432, 456 + Chia hết cho 5: 450, 505, 560 + Dấu hiệu chia hết cho 2? Dấu hiệu chia hết - HS nêu cho5? Bài tập - Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS thi làm nhanh + Kết hợp hai dấu hiệu số vừa chia hết cho có chung đặc điểm gì? + Số chia hết cho khơng chia hết cho có đặc điểm nào? + Số chia hết cho khơng chia hết cho có đặc điểm nào? - GV nhận xét, thống đáp án Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - HS nêu yêu cầu tập + Có tận chữ số + Có tận chữ số chẵn khác + Có tận chữ số - – HS đọc làm - Lớp theo dõi, thống đáp - HS đọc yêu cầu - HS nêu câu trả lời:Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có tận - GV nhận xét, chốt chữ số + Dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho - Vài HS nhắc lại 5? - GV nhận xét chung - Theo dõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… CHÍNH TẢ ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn học HKI - Nêu nội dung đoạn, nội dung bài; tìm nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều - HS vận dụng điều học để có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống để hoàn thiện nhân cách sống sống có ý nghĩa Giáo dục HS đức tính kiên trì, dũng cảm học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập khổ lớn, bút - Phiếu ghi tên đọc HTL để kiểm tra HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (3-5p): * GV tổ chức cho HS trò chơi: Tiếp sức - Lắng nghe - GV phổ biến luật chơi + Kể tên chủ điểm em học từ tuần - HS tham gia chơi theo tổ đến tuần 17? + CĐ 1,2,3: Thương người thể thương thân + CĐ 3,4,5,6: Măng mọc thẳng + CĐ 7,8,9: Trên đơi cánh ước mơ + CĐ 11,12,13: Có chí nên + CĐ 14,15,16,17: Tiếng sáo diều - GV nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - Trong tuần này, em ôn tập, củng cố - HS lắng nghe kiến thức kiểm tra kết học môn TV em 17 tuần học HKI Hoạt động luyện tập, thực hành (20p): 2.1 Kiểm tra TĐ HTL - Gọi HS lên bảng bốc thăm đọc - Lần lượt HS lên bốc thăm chuẩn - Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội bị dung đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 2: Lập bảng tổng kết tập đọc truyện kể hai chủ điểm "Có chí nên" "Tiếng sáo diều" - Gọi HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm + Những tập đọc truyện kể - HS đọc yêu cầu chủ điểm trên? + Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá - Các em thảo luận nhóm để hoàn bống", Rất nhiều mặt trăng thành bảng SGK/174 (phát phiếu cho - Làm việc nhóm nhóm), em phân cơng bạn viết truyện - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Yêu cầu nhóm nhận xét theo u - Đại diện nhóm trình bày cầu: nội dung ghi cột có xác - Nhận xét khơng? Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc khơng? Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(23p): - Giáo dục HS liên hệ thực tế: + Qua tiết học ngày hôm em học đức tính gì? - HS lắng nghe trả lời - Nhận xét tiết học Tên Ông Trạng thả diều "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Người tìm đường lên Văn hay chữ tốt Chú Đất Nung Trong quán ăn "Ba cá bống" Rất nhiều mặt trăng Tác giả Trinh Đường Từ điển nhân vật lịch sử VN Xuân Yến PHIẾU HỌC TẬP Nội dung Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí làm nên nghiệp lớn Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi kiên trì khổ luyện trở thành danh họa vĩ đại Lê Quang Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi Long, ước mơ, tìm đường lên Phạm Ngọc Tồn Truyện đọc Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, danh người văn hay chữ tốt Nguyễn Chú bé Đất dám nung Kiên lửa trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Cịn hai người bột yếu ớt gặp nước bị tan A-lếch Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí xây Tơnmoi bí mật chìa xtơi khóa vàng từ hai kẻ độc ác Phơ-bơ Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn Nhân vật Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Xi-ôn-cốpxki Cao Bá Quát Chú Đất Nung Bu-ra-ti-nô Công chúa nhỏ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… -KĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) -LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3) - Giáo dục HS đức tính kiên trì, dũng cảm học tập sống - HS vận dụng điều học để có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống để hồn thiện nhân cách sống sống có ý nghĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 - 17(như tiết 1) - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài, cách kết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (3-5p): * GV tổ chức cho HS trò chơi: Hái hoa dân chủ - Nêu tên nhân vật tập đọc: - Lần lượt HS bốc thăm bài, + Bông hoa 1: Một người trực chỗ chuẩn bị lên trình bày phần + Bông hoa 2: Người ăn xin đáp án + Bơng hoa 3: Những hạt thóc giống + Bông hoa 4: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca + Bông hoa 5: Trung thu độc lập + Bông hoa 6: Ở vương quốc Tương lai - GV nhận xét, tuyên dương -HS lớp theo dõi nhận xét - Tiết học hôm em tiếp tục luyện đọc ôn luyện kĩ đặt câu, kĩ sử dụng thành ngữ, tục ngữ Hoạt động luyện tập, thực hành (20p): 2.1 Kiểm tra đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc - HS lên bốc thăm đọc + HS đọc trả lời câu hỏi phần nội dung - GV nhận xét trực tiếp HS + HS nhận xét Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 2:Đặt câu với từ ngữ thích hợp (tr 174) Làm cá nhân - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn - HS đọc yêu cầu tập đạt cho HS - HS làm vào tập - HS đọc cho lớp nghe nhận xét a Nhờ thông minh, ham học có chí, Nguyễn Hiền trở thành Trạng ngun trẻ nước ta b Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn , khổ công luyện vẽ thành tài c Xi- ôn- cốp- xki người nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ d Cao Bá Quát kì cơng luyện viết chữ e Bạch Thái Bưởi nhà kinh doanh tài ba, chí lớn - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay - HS nhận xét Bài 3: Em chọn thành ngữ (tr 174 ) Thảo luận nhóm đơi - u cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS đọc thành tiếng viết thành ngữ, tục ngữ vào - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết thành ngữ, tục ngữ a) Nếu bạn có tâm học tập, rèn luyện cao - Có chí nên - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Người có chí nên Nhà có vững b) Nếu bạn nản lịng gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng mà rã tay cheo - Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Thất bại mẹ thành công - Thua keo này, bày keo khác c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - Ai hành Đ ã đan lận trịn vành thơi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ai! - Đứng núi trơng núi - Gọi HS trình bày, nhận xét - HS nhận xét - Nhận xét chung, kết luận lời giải - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(2-3p) - GV củng cố học + Em tâm học tập chưa? - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau - HS trả lời - HS lắng nghe ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền - HS vận dụng điều học để có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống để hoàn thiện nhân cách sống sống có ý nghĩa Giáo dục HS đức tính kiên trì, ham học hỏi học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 - 17 (như tiết 1) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở trang 113 cách kết trang 122, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (7-10p): * GV tổ chức cho HS trò chơi: Hái hoa dân chủ - Nêu tên nhân vật tập đọc: - Lần lượt HS bốc thăm bài, + Bơng hoa 1: Nếu có phép lạ chỗ chuẩn bị lên trình bày phần đáp + Bông hoa 2: Đôi giày ba ta màu xanh án + Bơng hoa 3: Thưa chuyện với mẹ + Bông hoa 4: Điều ước vua Mi-Đát + Bơng hoa 5: Ơng trạng thả diều + Bơng hoa 6: Có chí nên - GV nhận xét, tuyên dương -HS lớp theo dõi nhận xét - Tiết học hôm em tiếp tục luyện đọc ôn luyện kĩ đặt câu, kĩ sử dụng thành ngữ, tục ngữ Hoạt động luyện tập, thực hành (20-25p) 2.1 Kiểm tra đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi nội - HS đọc yêu cầu thực dung đọc - Nhận xét trực tiếp HS Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GVcó thể đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt 2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em viết: a Phần mở theo kiểu gián tiếp b Phần kết theo kiểu mở rộng + Nêu cách mở theo kiểu gián tiếp? + Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể + Nêu cách kết theo kiểu mở rộng? + Kết mở rộng: sau cho biết kết cục câu chuyện, có lời bình luận thêm câu chuyện - u cầu HS làm việc cá nhân - HS viết phần mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện ông Nguyễn Hiền a) Mở gián tiếp: Nước ta có thần đồng bộc lộ tài từ nhỏ Đó trường hợp bé Nguyễn Hiền Nhà ông nghèo, ông phải bỏ học người có ý chí vươn lên ơng tự học đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Câu chuyện xảy vào đời vua Trần Nhân Tông b) Kết mở rộng: Câu chuyện vị Trạng nguyên trẻ nước Nam ta làm em thấm thía lời khun người xưa: Có chí nên; Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn - HS lắng nghe thực đạt tuyên dương HS viết tốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(2-3p): - GV củng cố học - HS lắng nghe + Trong học tập em học hỏi bạn - HS trả lời nào? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày soạn: 1/1/2023 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2023 TẬP ĐỌC ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe - viết CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đơi que đan) - HS vận dụng điều học để có hành vi ứng xử phù hợp trước tình đời sống để hồn thiện nhân cách sống sống có ý nghĩa Giáo dục HS đức tính chăm chỉ, ham học hỏi học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 (như tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (7-10p) * GV tổ chức cho HS trò chơi: Hộp quà may mắn - GV phổ biến luật chơi - Lắng nghe - HS lên bốc thăm phiếu câu hỏi hộp - Lần lượt HS bốc thăm hộp quà quà trả lời thực yêu cầu (2-3 HS) + Hộp quà 1: Đọc đoạn “Ông Trạng thả diều” trả lời câu hỏi: Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào? + Hộp quà 2: Đọc đoạn 3,4 “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi trả lời câu hỏi: Em hiểu “một bậc anh hùng kinh tế?” + Hộp quà 3: Đọc đoạn “Người tìm đường lên sao” trả lời câu hỏi: Xiơn-cốp-xki mơ ước điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương trao thưởng - Theo dõi nhận xét - Tiết học hôm em tiếp tục luyện đọc nghe viết tả Đôi que đan Hoạt động luyện tập, thực hành (20-25p) 2.1 Kiểm tra đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: (7 - HS bốc thăm thực yêu phiếu) cầu (Các bài: Mẹ ốm; Tre Việt Nam; Gà Trống Cáo; Nếu có phép lạ; Có chí nên; Tuổi Ngựa) - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi nội dung đọc - Nhận xét trực tiếp HS Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt 2.2 Nghe - viết tả * Tìm hiểu nội dung thơ - Đọc thơ Đôi que đan - HS đọc thành tiếng + Từ đôi que đan bàn tay chị em + Những đồ dùng từ đơi que ra? đan bàn tay chị em: mũ len, khăn, áo bà, bé, mẹ cha + Theo em, hai chị em người + Hai chị em chăm chỉ, nào? yêu thương người thân gia đình * Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, luyện viết đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, … * Nghe – viết tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Nghe GV đọc viết (khoảng 90 chữ / 15 phút) Mỗi câu cụm từ đọc đến lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định * Sốt lỗi chấm - Đọc tồn cho HS sốt lỗi - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(2-3p) - GV củng cố học - HS lắng nghe thực + Các em chăm chỉ, cố gắng học tập sống chưa? - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy TOÁN 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w