Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THÁI BẢO VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THÁI BẢO VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học với đề tài: “Vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Nghĩa, khơng có chép từ cơng trình khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Võ Thái Bảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Triết học, phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ học vấn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Trọng Nghĩa người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi cách tận tâm, nhiệt tình, chân thành đầy trách nhiệm suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh tác giả cơng trình công bố liên quan đến đề tài luận văn thực Đây nơi cung cấp cho tơi tư liệu quan trọng, bổ ích trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan công tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn sâu sắc ln tạo điều kiện, khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Người thực Võ Thái Bảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 12 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 14 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế hình thành vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 14 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội hình thành vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 20 1.1.3 Điều kiện văn hóa - khoa học hình thành nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 29 1.2.TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 35 1.2.1 Triết học Plato Aristotle với hình thành vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 36 1.2.2 Triết học R Bacon, Scotus Ockham với hình thành vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 46 1.2.3 Triết học Copernicus, Bruno Galilei với hình thành vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 55 1.3 CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA FRANCIS BACON VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI 60 Kết luận chương 66 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 68 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 68 2.1.1 Mục đích nhận thức xây dựng tri thức khách quan giới.………………………………………………………………………… 68 2.1.2 Phê phán triết học kinh viện Ngẫu tượng cản trở nhận thức tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 73 2.1.3 Phương pháp nhận thức tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 87 2.1.4 Bản chất nhận thức tác phản ánh giới tự nhiên mối liên hệ phức tạp 99 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 103 2.2.1 Nhận thức luận Francis Bacon dựa lập trường triết học tự nhiên.……………………………………………………………………….Err or! Bookmark not defined 2.2.2 Nhận thức luận Francis Bacon có trọng tâm phương pháp nhận thức quy nạp - thực nghiệm 107 2.2.3 Nhận thức luận Francis Bacon đề cao vấn đề người triết học khoa học 109 2.3.GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TÁC PHẨM BỘ CÔNG CỤ MỚI CỦA FRANCIS BACON 113 2.3.1 Giá trị vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 113 2.3.2 Hạn chế vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon 119 Kết luận chương 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 134 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp phát triển đổi đất nước ta Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, đường lối, quan điểm phát triển cho phù hợp với thực tiễn xã hội đặt Trong đó, việc phát triển đổi lĩnh vực tư lý luận vô cần thiết, cần phải nghiên cứu tảng lý luận phương pháp tiếp cận cho trào lưu triết học thời kỳ trước Mác, C Ăngghen, Ph (2004c), “Bài tựa cũ “[Chống] Đuy - Rinh” Về phép biện chứng” có nhấn mạnh rằng: “Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” (tr 487) Vấn đề nhận thức luận - phận cấu thành hệ thống triết học thời kỳ Phục Hưng - cận đại (cuối kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVII), trở thành vấn đề quan trọng, trung tâm nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu sâu sắc chất vật giới tự nhiên, khẳng định quyền lực người góp phần định hướng cho hoạt động thực tiễn Cùng với phục hồi phát triển giá trị tư tưởng bật thời kỳ cổ đại bị lãng quên thời trung cổ thay đổi phát triển khoa học tự nhiên nhiều lĩnh vực như: Toán học, Vật lý học, Thiên văn học đạt thành tựu đáng kể Sự hình thành phương pháp nghiên cứu đặt trước triết học nhiệm vụ phân tích mang tính nhận thức luận kết nghiên cứu khoa học trở nên cấp bách chất liệu khoa học đem đến cần luận chứng hệ thống hóa, từ vạch đường nhận thức Đồng thời đặt nhiệm vụ tìm hiểu chất trình nhận thức nguồn gốc tri thức Francis Bacon sinh vào thời kỳ chủ nghĩa tư bắt đầu hình thành, thời kỳ xã hội cịn tồn kéo dài tư tưởng lỗi thời, lạc hậu chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều bao trùm lên nhận thức người hay trí tuệ người Francis Bacon nhà triết học sáng tạo thời điểm lịch sử khoa học xuất bắt đầu trở thành nhân tố đóng vai trị định đời phát triển loại hình xã hội người - xã hội công nghiệp người công nghiệp, Francis Bacon ý thức rõ nhu cầu đó, địi hỏi phải xây dựng khoa học mới, giới quan Francis Bacon bắt tay vào công việc vĩ đại cách xây dựng lại tồ nhà tri thức nhân loại từ móng - từ vấn đề nhận thức luận Với cách suy nghĩ cách làm vậy, Francis Bacon xứng đáng gọi cha đẻ đích thực khoa học triết học cận đại Tác phẩm Bộ công cụ cơng trình lớn tiêu biểu thể sâu sắc nội dung nhận thức luận Francis Bacon Trong tác phẩm đặt nhiệm vụ tìm kiếm đường nhận thức giới tự nhiên, nêu cao vai trò tri thức đặc biệt tri thức khoa học Con người cần phải có tri thức chiếm lĩnh giới tự nhiên Đồng thời, Francis Bacon hạn chế đường nhận thức thời kỳ trung cổ muốn thay việc nghiên cứu quy luật giới tự nhiên phương pháp nhận thức khoa học Đối với Francis Bacon, nhận thức sai khơng vấn đề phải có ngun nhân Học thuyết Ngẫu tượng (Idols) với nội dung yếu tố cản trở trình nhận thức chủ yếu triết học kinh viện mang lại người cần phải gạt bỏ khỏi não để đạt nhận thức đắn, chân lý Tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon đánh dấu cột mốc quan trọng đường hình thành phát triển đường nhận thức khoa học Với tinh thần hăng say khám phá, quan điểm triết học khoa học Francis Bacon ảnh hưởng rộng lớn sâu sắc đến trào lưu triết học phương Tây với tác phẩm có giá trị ý nghĩa quan trọng Do vậy, thiết nghĩ việc quay lại với di sản lý luận triết học Francis Bacon nói chung hay nội dung nhận thức luận Francis Bacon tác phẩm Bộ công cụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, cấp bách Nhìn chung, nội dung tư tưởng triết học Francis Bacon có nhiều tác giả nghiên cứu trình bày qua nhiều cơng trình khác với nội dung đầy đủ sâu sắc Trong đó, nhiều vấn đề liên quan đến nội dung nhận thức luận Francis Bacon số tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon, chưa có cơng trình nghiên cứu cách riêng biệt sâu sắc Vì việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ quan trọng có giá trị việc nghiên cứu tư tưởng triết học thời đại Việc lựa chọn đề tài “Vấn đề nhận thức luận tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon” để nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nội dung nhận thức luận thể tác phẩm, từ bộc lộ thay đổi nhận thức người tiến trình phát triển lịch sử, bước phát triển tư người trước thay đổi liên tục thực tiễn xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Francis Bacon triết gia lớn tiêu biểu khoa học triết học giai đoạn giao thời từ Phục Hưng sang cận đại Những tư tưởng Francis Bacon có nhiều giá trị ý nghĩa quan trọng việc nhận thức nhân loại, có khơng cơng trình nghiên cứu 122 giải thích chung Francis Bacon nhận thấy nhiệm vụ việc nhận thức vật riêng biệt ông vươn tới nhận thức chung vật Đối với ơng trực giác hình thức chủ yếu việc nhận thức vật giới bên Francis Bacon hiểu khái niệm trừu tượng mặt tâm lý tuý, cách hạn chế, phản ánh riêng hay đặc tính riêng biệt ý thức, khái niệm logic học chung, chất Vì thế, vốn khơng có khả thâm nhập sâu vào tượng không nhận thức mối liên hệ qua lại chúng, nhận thức siêu hình Francis Bacon dừng lại thang bậc mô tả thực chất hạn chế Như vậy, Francis Bacon nhà tử tưởng chuyển phương pháp tư siêu hình từ khoa học tự nhiên sang triết học, tìm hiểu vật đơn nhất, cụ thể, lại không vạch cách vật nằm mối liên hệ tác động lẫn nhau, chế ước lẫn nhau, chuyển hóa vào Vì yếu tố biện chứng Francis Bacon dừng lại hình thức “dự báo thiên tài” Kết luận chương Trong tác phẩm Bộ công cụ mới, Francis Bacon đề nhiệm vụ phải nhận thức giới khách quan, xuất phát từ thân giới khách quan, thơng qua kinh nghiệm cảm tính tiến đến tư lý tính để xây dựng tri thức khoa học giới Francis Bacon phê phán triết học kinh viện, nhà kinh viện xem thường tự nhiên, họ không quan tâm đến việc tìm hiểu chất thật sự vật có tự nhiên mà thơng qua việc tranh luận, trao đổi để rút điều mà họ xem lý luận đắn, vĩnh cửu Francis Bacon cho 123 tri thức người bị ảnh hưởng nặng nề từ loại Ngẫu tượng, chúng bóng ma vây hãm nhận thức người Theo ông, việc làm rõ phê phán chúng có ý nghĩa quan trọng chúng ăn sâu vào ý thức người thơng qua q trình giáo dục, xã hội hóa Các nhà triết học trước ơng bỏ qua biến chúng thành lập trường nhận thức luận Do vậy, với tư cách nhà triết học khoa học, ơng phân tích phê phán chúng tác phẩm “Bộ công cụ mới” Nhận thức Francis Bacon nội dung phản ánh thực chất diễn thời đại, việc phân tích bám sát tự nhiên để tìm chất vật sau chất giới, nhận thức luận ông bộc lộ đặc điểm riêng biệt so với tư tưởng triết học khác Đó nhận thức luận Francis Bacon dựa lập trường triết học tự nhiên giải vấn đề, tiếp đến nhận thức hình thành phát triển khoa học tự nhiên Chính từ điều mang đến điều kiện tốt để cải tạo tri thức người, xây dựng phương pháp hay công cụ nhận thức đắn (phương pháp quy nạp - thực nghiệm) để người khẳng định trước tự nhiên Mặc dù cịn hạn chế điều kiện xã hội quy định phủ nhận giá trị mà nhận thức luận Francis Bacon mang lại cho triết học thời đại Tư tưởng triết học ông nói chung nhận thức luận nói riêng nội dung triết học mang ý nghĩ lớn việc hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học sẽ định hướng nhận thức lý trí người, tham gia quản lý xã hội dần trở thành tiết chế thiếu xã hội quan trọng thiếu nhằm biến quyền lực tri thức thành sức mạnh thực, tiến đến xây dựng xã hội lý tưởng dựa quyền lực tri thức 124 PHẦN KẾT LUẬN Xã hội Tây Âu thời kỳ Phục Hưng - cận đại, có biến đổi mặt kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng, với phát kiến địa lý, phong trào văn hóa Phục Hưng, cải cách tơn giáo… Những thành phong trào đặt tảng to lớn cho văn minh phương Tây đại, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thay đổi cấu xã hội, bùng nổ phát minh khoa học ứng dụng kỹ thuật, mang lại biến đổi vô lớn xã hội tác động đến sinh hoạt tư tưởng, tinh thần, đem lại cho người nhìn vũ trụ thân người Francis Bacon nhận thức thấy biến đổi kinh tế, trị - xã hội, văn hóa tư tưởng, điều có vai trò quan trọng việc thiết lập nên hệ giá trị mới, loại bỏ giá trị cũ lỗi thời không phù hợp với điều kiện xã hội Trước tình hình phát triển chung đó, nước Anh từ sau kỷ XVI xu cải cách trị, xã hội đời sống tinh thần trở nên phổ biến Francis Bacon thực để lại dấu ấn tư tưởng sâu sắc, thể bước chuyển mặt thời đại Về phần mình, chuyển biến lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hóa tư tưởng Tây Âu nói chung nước Anh nói riêng tác động đáng kể đến tính khuynh hướng nội dung tư tưởng triết học Francis Bacon, bật vấn đề nhận thức luận chủ yếu ơng trình bày tác phẩm Bộ cơng cụ Trước nhu cầu thực tiễn xã hội đặt ra, tạo nên môi trường cho sáng tạo tư duy, hình thành luồng tư tưởng chống lại hình thức tư lạc hậu thời trước Trong môi trường điều kiện coi thuận lợi để phát triển tư khoa học vậy, Francis Bacon cố gắng thực hoài bão, suy tư khát vọng thân thời đại, có khát 125 vọng khẳng định lý trí người vào hệ thống triết học ông, mà nội dung trung tâm vấn đề nhận nhận thức luận ơng Những điều đó, Francis Bacon trình bày chủ yếu thông qua Bộ công cụ Trong đó, ơng có đóng góp tích cực công đẩy tranh chống chủ nghĩa kinh viện, thần học, tôn giáo thúc đẩy phát triển khoa học điều kiện Francis Bacon phê phán triết học kinh viện người theo chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa giáo điều thời kỳ trước ơng thiếu sở khoa học Bởi vì, với họ đề cao kinh nghiệm tam đoạn luận Aristotle làm cho chân lý sinh q trình tranh luận, tư khơng phải hoạt động thực tiễn Sau “dọn đường” tiền đề cần thiết cho khoa học phát triển, Francis Bacon luận chứng cho khả phát triển khoa học nhờ khẳng định ý nghĩa phương pháp Phương pháp nhận thức Francis Bacon thống kinh nghiệm lý trí, kiểm nghiệm công cụ đáng tin cậy - quy nạp khoa học Đây phương pháp hữu dụng để loại trừ Ngẫu tượng vây hãm lý trí người q trình nhận thức Mục đích phương pháp gạt bám víu bóng ma nhận thức, làm cho lý trí để nhận thức đạt đến chân lý Francis Bacon người tuyên bố sứ mệnh triết học khoa học xây dựng phương pháp sinh lực cho tất khoa học kỹ thuật, học thuyết phương pháp nhiệm vụ chủ yếu để phục hồi khoa học “Bộ cơng cụ mới” đóng vai trị hạt nhân triết học ông Như vậy, tác phẩm Bộ công cụ Francis Bacon thể mục đích to lớn nghiệp ơng đấu tranh cải tổ khoa học, mang lại tri thức thật khách quan khoa học cho nhân loại Khi nghiên cứu vấn đề nhận thức luận Francis Bacon phủ nhận công lao to lớn ông, người nhận thấy cần thiết xây dựng hệ thống 126 phương pháp luận phải thật phù hợp với phát triển khoa học thời cận đại Mặc dù, có vài hạn chế điều kiện lịch sử xã hội quy định Song, nội dung nhận thức luận Francis Bacon có đóng góp lớn phát triển khoa học thời giờ, tiền đề quan trọng cho hình thành tư tưởng triết học, khoa học sau 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agassi, J (2012) The Very Idea of Modern Science: Francis Bacon and Robert Boyle New York: Springe Alan Bowen, C (2004) Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại (Lê Sơn hiệu đính) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Bacon, F (1958) The Works, Vol II London, England Bacon, F (2000) The new organon Cambridge: Cambridge University Bacon, F (2017) Bộ công cụ (Đỗ Minh Hợp Nguyễn Trọng Chuẩn dịch) Hà Nội: Tri thức Baird, Forrest E (2006) Tuyển tập danh tác triết học: từ Plato đến Derrida (Đỗ Văn Thuấn & Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Lịch sử giới cổ, trung đại Hà Nội: Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) Triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Giáo trình triết học Mác - Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Brinton, C & John Christopher, B & Robert Wolff, Lee (1994) Lịch sử phát triển văn hóa, văn minh nhân loại, tập (Nguyễn Văn Lương dịch) Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 11 Bùi Đức Mãn (2002) Lược sử nước Anh: từ khởi thủy đến chiến tranh giới lần thứ hai Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 12 Bùi Văn Mưa & Nguyễn Quang Điển (2005) Giáo trình lơgích biện chứng Hà Nội: Chính trị quốc gia 128 13 Đặng Đức An & Lại Bích Ngọc (2009) Đại cương lịch sử giới trung đại, Tập 1, Phương Tây Hà Nội: Chính trị quốc gia 14 Đặng Thị Huệ (2015) Phương pháp quy nạp vai trị nhận thức khoa học Luận văn thạc sĩ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Descartes (2005) Phương pháp luận (Trần Thái Đỉnh dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 16 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (2018) Lịch sử triết học phương Tây, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 17 Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Hy lạp cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đỗ Minh Hợp & Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thanh (2008) Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 19 Đỗ Minh Hợp & Nguyễn Thanh & Nguyễn Anh Tuấn (2008) Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 20 Đỗ Minh Hợp (2006) Diện mạo triết học phương Tây đại Hà Nội Hà Nội 21 Đỗ Văn Nhung (1998) Lịch sử giới cổ - trung đại Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Trung cổ Tây Âu Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (2003) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 129 24 Durant, W (2009) Câu truyện triết học (Trí Hải & Bửu Đích dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng 25 Folscheid, D (1999) Các triết thuyết lớn (Huyền Giang dịch) Hà Nội: Thế giới 26 Gaukroger, S (2001) Francis Bacon and the Transformation of EarlyModern Philosophy Cambridge: Cambridge University Press 27 Hà Thiên Sơn (2004) Lịch sử triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 28 Hà Thiên Sơn (2012) Những Bước Francis Bacon xây dựng phương pháp quy nap Tạp chí triết học (1), 12-15 29 Jonathan Joseph Rosse (2015) Bacon’s doctrine of Idols Luận văn thạc sĩ Trường Khoa học Nghệ thuật Sau đại học – Đại học Boston 30 Lê Thị Huyền (2006) Quan điểm Phranxi Bêcơn vai trò tri thức khoa học đời sống xã hội Luận văn thạc sĩ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lê Thị Huyền (2006) Quan điểm Phranxi Bêcơn vai trò tri thức khoa vấn đề phát triển kinh tế tri thức thời đại Luận án tiến sĩ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Lê Thị Huyền (2010) Ph Bêcơn với dự án “Đại phục hồi khoa học” Tạp chí triết học số 2(225) 33 Lê Thị Huyền (2011) Francis Francis Bacon xác lập phương pháp luận qui nạp khoa học Tạp chí khoa học xã hội, số (150) 130 34 Lê Thị Huyền (2016) Phương pháp luận khoa học mơ hình xã hội lý tưởng New Atlantis Ph.Bêcơn Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, số 01 35 Lê Tôn Nghiêm (2006) Lịch sử triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lênin, V.I (2005) Tồn tập, tập 29 Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 37 Lưu Phóng Đồng (2004) Triết học phương Tây đại: Giáo trình hướng đến kỷ XXI Hà Nội: Lý luận Chính trị 38 Lưu Tộ Xương & Quang Nhân Hồng Hàn Thừa Văn.(2002) Lịch sử giới cận đại 1960 – 1900 (tập 3) Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 39 Mác, C & Ăngghen, Ph (1995) Toàn tập (tập 2) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 40 Mác, C & Ăngghen, Ph (2002) Toàn tập (tập 23) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 41 Mác, C & Ăngghen, Ph (2004a) Toàn tập, (tập 7) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 42 Mác, C & Ăngghen, Ph (2004b) Toàn tập (tập 8) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 43 Mác, C & Ăngghen, Ph (2004c) Toàn tập (tập 20) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 44 Mác, C & Ăngghen, Ph (2004d) Toàn tập (tập 22) Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 45 Mác, C (1975) Tư bản, Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự Thật 131 46 Nguyễn Gia Phu & Nguyễn Văn Ánh & Đỗ Đình Hãng & Trần Văn La (2005) Lịch sử giới trung đại Hà Nội: Giáo dục 47 Nguyễn Hữu Vui (2007) Lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 48 Nguyễn Huy Hồng (2002) Mối quan hệ văn hóa tiến xã hội triết học Ph Bêcơn Tạp chí triết học số 9/2002 49 Nguyễn Ngọc Diệp (2012) Học thuyết Ph Bêcơn nhận thức Luận văn thạc sĩ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Quang Điển (2003) C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin: Về vấn đề triết học Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thế Nghĩa (1999) Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới Hà Nội: Khoa học Xã hội 52 Nguyễn Thế Nghĩa (2019) Tuyển tập triết học Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự Thật 53 Nguyễn Tiến Dũng (2006) Lịch sử triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng hợp 54 Nguyễn Trọng Chuẩn & Nguyễn Thế Nghĩa Đặng Hữu Tồn (2002) Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (Lý luận thực tiễn) Hà Nội: Chính trị quốc gia 55 Nguyễn Văn Bắc (2019) Quan hệ logic hình thức logic biện chứng Luận văn Thạc sĩ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 56 Ph Bêcơn (1978) Tác phẩm (tập 1) (Đỗ Minh Hợp dịch) Hà Nội: Tư tưởng, M 132 57 Ph Bêcơn (1978) Tác phẩm (tập 2) (Đỗ Minh Hợp dịch) Hà Nội: Tư tưởng, M 58 Phạm Minh Lăng (2001) Những chủ đề triết học phương Tây Hà Nội: Văn hóa thơng tin 59 Phạm Thanh Tùng (2014) Học thuyết Francis Bacon trở ngại đường phát triển khoa học Tạp chí Giáo dục lý luận (218) 60 Phạm Thanh Tùng (2014) Học thuyết Francis Bacon phương pháp Tạp chí Giáo dục lý luận (219) 61 Phạm Thanh Tùng (2015) Tư tưởng triết học khoa học Francis Bacon tác phẩm “công cụ mới” Luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Phạm Thị Nương (2011) Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý triết học Tây Âu kỷ XVII Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Phan Thị Ngọc Ái (2014) Vấn đề nhận thức luận triết học Descartes Luận văn Thạc sĩ: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64 Rodentan, M (1976) Từ điển triết học Hà Nội: Sự Thật 65 Rune, Dagobert D (2009) Lịch sử triết học: từ cổ đại đến cận đại (Phạm Văn Liễn dịch) Hà Nội Văn hóa Thơng tin 66 Taranop, P.S (2013) 106 nhà thông thái (Đỗ Minh Hợp dịch) Hà Nội: Chính trị quốc gia 67 Toffler, A (2007) Làn sóng thứ ba (Nguyễn Lộc dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 133 68 Trần Đức Thảo (1995) Lịch sử tư tưởng triết học trước Mác Hà Nội: Khoa học xã hội 69 Trần Nhu (2001) Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx Thành phố Hồ Chí Minh: Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 70 Trần Thái Đỉnh (2005) Triết học Descartes Thành phố Hồ Chí Minh: Văn học 71 Trịnh Đình Bảy (2003) Niềm tin xây dựng khoa học Hà Nội: Chính trị quốc gia 72 Trịnh Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Trung cổ Tây Âu Hà Nội: Chính trị quốc gia 73 Vũ Cao Đàm (2002) Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội: Khoa học kỹ thuật 74 Vũ Dương Ninh & Nguyễn Văn Hồng (2006) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Giáo dục 75 Vũ Gia Hiền (2006) Triết học từ góc độ biện chứng vật Hà Nội: Chính trị quốc gia 134 PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ, KHÁI NIỆM CÓ TRONG LUẬN VĂN Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Cách ngôn Aphorism Aphorisme Cảm giác Sensation Sensation Chân lý Truth Vérité Chủ thể Subject Matière Con người People Humain Công cụ Tools Outils Duy danh Nominalism Nominalisme Duy lý Rationality Rationalisme Duy nghiệm Empiricist Faites l'expérience Duy tâm Idealist Idéaliste Duy vật Materialist Matérialisme Dữ kiện Data Données Điều kiện Condition Condition Đối tượng Object Matière Giai cấp vô sản Proletariat Prolétariat Giai cấp tư sản Bourgeoisie Bourgeoisie Giáo điều Dogmatism Dogme Giáo hội Church Église Cc Dd Đđ Gg 135 Giới tự nhiên Natural Naturelle/ Naturel Khách quan Objective Objectif Khách thể Objects Objets Kinh viện Scholasticism Académisme Khoa học Science Science Khoa học tự nhiên Natural Sciences Sciences naturelles Lịch sử History Histoire Lý tính Physically Physiquement Ngẫu tượng Idols Idoles Ngẫu tượng tộc loài Idols of the tribe Idoles espèces Ngẫu tượng hang động Idols of the cave Idoles des cavernes Ngẫu tượng quảng trường Idols of the market Idoles publiques Ngẫu tượng rạp hát Idols of the theater Idoles théâtre Nhận thức luận Epistemology Épistémologie Nông nơ Serf Serf Phán đốn Jugement Jugement Phạm trù Categories Catégorie Phê phán Critical Critique Phổ quát Universal Universel Phục Hưng Renaissance Renaissance Phương pháp luận Methodology Méthodologie Kk Ll Nn Pp 136 Qq Quy luật Rules Règles Quy nạp Inductive Inductif Quyền lực Power Du pouvoir So Sánh Compare Compare Siêu hình học Metaphysics Métaphysique Tam đoạn luận Syllogism Syllogisme Tiền đề Premise Prémisse Thế giới quan Worldview Vision du monde Thuần túy Pure Pure Thực nghiệm Experimentalize Expérimentale Thực tiễn Practice Pratique Tư Capitalism Capitale Tư biện Academic Académique Vật chất Material Matériel Vô sản Proletarian Prolétarien Ý niệm Idea Idée Ý thức Consciousness Sensibilisation Ss Tt Vv Yy