1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dau Phung.doc

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Quy ph¹m kho nghiÖm gièng ng« TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 339 2006 GIỐNG ĐẬU TƯƠNG QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Soybean Varieties Procedure to conduct tests for Value of Cultiva[.]

TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 339 : 2006 GIỐNG ĐẬU TƯƠNG-QUY PHẠM KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Soybean Varieties-Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use (Soát xét lần 2) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698 QĐ /BNN-KHCN, ngày 12 tháng 06 năm 2006 Bộ trưỏng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Quy định chung 1.1 Quy phạm quy định nội dung phương pháp chủ yếu khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng (Testing for Value of Cultivation and Use-gọi tắt khảo nghiệm VCU) giống đậu tương chọn tạo nước nhập nội 1.2 Qui phạm áp dụng cho tổ chức, cá nhân thực khảo nghiệm tổ chức, cá nhân có giống đậu tương đăng ký khảo nghiệm VCU để công nhận giống Phương pháp khảo nghiệm 2.1 Các bước khảo nghiệm 2.1.1 Khảo nghiệm bản: Tiến hành 2-3 vụ, có vụ tên 2.1.2 Khảo nghiệm sản xuất: Thực giống có triển vọng qua khảo nghiệm vụ Thời gian khảo nghiệm 1-2 vụ 2.2 Bố trí khảo nghiệm 2.2.1 Khảo nghiệm 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm: Theo khối ngẫu nhiên hồn tồn, lần nhắc lại Diện tích 8,5m2 (5m x 1,7m) Mặt luống rộng 1,4m, xẻ hàng dọc, hàng cách hàng 0,35m, rãnh 0,3m Khoảng cách lần nhắc lại 0,3m Xung quanh thí nghiệm phải có luống bảo vệ 2.2.1.2 Giống khảo nghiệm: Giống khảo nghiệm phải gửi thời gian theo yêu cầu quan khảo nghiệm Khối lượng hạt giống: Tối thiểu 3kg/1giống/vụ Chất lượng hạt giống: Tối thiểu tương đương với cấp xác nhận theo tiêu chuẩn ngành hành Các giống khảo nghiệm phân nhóm theo thời gian sinh trưởng sau: Nhóm giống dài ngày: >100 ngày Nhóm giống trung ngày: 85-100 ngày Nhóm giống ngắn ngày: 25%-50% diện tích bị hại) 24 Bệnh sương mai-Peronospora manshurica (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Trước thu hoạch 25 Bệnh đốm nâu-Septoria glycines Hemmi (cấp): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Trước thu hoạch 26 Bệnh lở cổ rễ-Rhizoctonia solani Kunh (%) Tỷ lệ bị bệnh= Số bị bệnh/tổng số điều tra Điều tra toàn 27 Tính tách (điểm): Điều tra 10 đại diện theo phương pháp điểm chéo góc Cây (sau mọc  ngày) 28 Tính chống đổ (điểm): Điều tra tồn ô Rất nặng, Cấp (>50% diện tích bị hại) Rất nhẹ, Cấp (5% đến 25% diện tích bị hại) Nặng, Cấp (> 25%-50% diện tích bị hại) Rất nặng, Cấp (>50% diện tích bị hại) Rất nhẹ, Cấp (5% đến 25% diện tích bị hại) Nặng, Cấp (> 25%-50% diện tích bị hại) Rất nặng, Cấp (>50% diện tích bị hại) Quả Khơng có tách vỏ Điểm hạt chín Thấp, Điểm (75% tách vỏ) Trước Không đổ, Điểm (Hầu hết thu đứng thẳng) hoạch Nhẹ, Điểm (75% số bị đổ rạp) 3.2 Khảo nghiệm sản xuất: Các tiêu theo dõi 3.2.1 Ngày gieo 3.2.2 Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín 3.2.3 Năng suất hạt khơ (tạ/ha): Cân khối lượng hạt khơ thực thu diện tích khảo nghiệm quy suất tạ/ha 3.2.4 Đặc điểm giống: Nhận xét sinh trưởng, mức độ nhiễm sâu bệnh khả thích ứng với điều kiện địa phương nơi khảo nghiệm 3.2.5 Ý kiến người thực khảo nghiệm sản xuất: Có khơng chấp nhận giống Tổng hợp công bố kết khảo nghiệm 4.1 Báo cáo kết khảo nghiệm điểm phải gửi quan khảo nghiệm chậm tháng sau thu hoạch để làm báo cáo tổng hợp (Mẫu phụ lục 2) 4.2 Cơ quan khảo nghiệm có trách nhiệm tổng hợp thơng báo kết khảo nghiệm vụ đến tổ chức, cá nhân có giống khảo nghiệm, điểm thực khảo nghiệm quan có liên quan KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng Phụ lục Báo cáo kết khảo nghiệm giống đậu tương Vụ: Năm Địa điểm: Cơ quan thực hiện: Cán thực hiện: Tên giống khảo nghiệm: Số giống tên giống đối chứng Diện tích thí nghiệm: m2, kích thước ơ: mx m Số lần nhắc lại: Ngày gieo: Ngày mọc: Ngày chín: Mật độ, khoảng cách: 10 Đất thí nghiệm: + Loại đất: + Cơ cấu trồng trồng trước: 11 Lượng phân thực bón cho ha: Phân hữu cơ: N-P-K: tấn/ha kg/ha 12 Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết khí hậu đậu tương thí nghiệm số liệu khí tượng trạm khí tượng gần 13 Tóm tắt tình hình sâu bệnh hại chính: Tên thuốc lượng thuốc dùng (nếu có) 14 Số liệu kết khảo nghiệm (ghi đầy đủ, xác vào bảng mẫu kèm theo) 15 Nhận xét tóm tắt ưu khuyết điểm giống khảo nghiệm Sơ xếp loại từ tốt đến xấu theo nhóm 16 Kết luận đề nghị - Kết luận: - Đề nghị: , ngày tháng năm Cơ quan khảo nghiệm Cán khảo nghiệm Phụ lục Bảng mẫu tiêu đánh giá Bảng Một số đặc điểm hình thái Kiểu sinh trưởng Dạng Màu vỏ hạt (trừ rốn hạt) TT Tên giống TT Bảng Đặc điểm sinh trưởng phát triển Tên giống Ngày hoa Thời gian sinh Chiều cao (ngày) trưởng (ngày) (cm) Màu rốn hạt Số cành cấp Bảng Mức độ sâu bệnh, khả chống chịu với điều kiện bất thuận tính tách TT Tên giống Tên giống Sâu đục (%) Giòi đục thân (%) Sâu (%) Bệnh gỉ sắt (1-9) Bệnh sươn g mai (1-9) Bệnh đốm nâu (1-9) Lở cổ rễ (%) Chốn g đổ (1-5) Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất (Đối với đậu tương lấy hạt) Lần Số Số Số Số Số KL Năng nhắc quả/ quả 1000 suất thực chắc/ hạt/ hạt/ hạt (g) hạt thu/ô (quả) cây khô/ô (cây) (quả) (quả) (quả) (kg/ơ) Tính tách (1-5) Năng suất hạt khô/ha (tạ/ha) Phụ lục Báo cáo kết khảo nghiệm sản xuất giống đậu tương Vụ: Địa điểm khảo nghiệm: Tên người sản xuất: Tên giống khảo nghiệm: Giống đối chứng: Ngày gieo: Diện tích khảo nghiệm (m2): Đặc điểm đất đai: Mật độ trồng: Phân bón: Phân hữu cơ: N-P-K 10 Đánh giá chung: Tên giống TGST (ngày) Năng suất (tạ/ha) Năm: Ngày thu hoạch: tấn/ha kg/ha Nhận xét chung (Sinh trưởng, sâu bệnh, tính thích ứng giống khảo nghiệm)  Ý kiến người SX (có khơng chấp nhận giống mới-Lý do) 11 Kết luận đề nghị: , ngày tháng năm Cán đạo Người sản xuất

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w