ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN HOÀI GIẢNG DẠY BIÊN DỊCH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP KHOA NGỮ VĂN ANH TRƯỜNG ĐH KHX[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN HOÀI GIẢNG DẠY BIÊN DỊCH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP KHOA NGỮ VĂN ANH TRƯỜNG ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP HCM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN HOÀI GIẢNG DẠY BIÊN DỊCH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA (TRƯỜNG HỢP KHOA NGỮ VĂN ANH TRƯỜNG ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP HCM) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS PHAN THỊ THU HIỀN PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS ĐINH HỒNG HẢI PGS TS TRẦN VĂN ÁNH PHẢN BIỆN : PGS TS NGUYỄN NGỌC THƠ PGS TS TRẦN VĂN ÁNH TS LÊ THỊ TRÚC ANH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án “Giảng dạy biên dịch nhìn từ góc độ giao tiếp liên văn hóa (trƣờng hợp khoa Ngữ văn Anh trƣờng ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP HCM)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn GS.TS Phan Thị Thu Hiền, trùng lặp, chép luận án hay cơng trình nghiên cứu tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thị Vân Hoài ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn thầy khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy; cám ơn anh chị giáo vụ tƣơng tác hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận án Chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp khoa Ngữ văn Anh, cám ơn TS Lê Hoàng Dũng TS Nguyễn Đăng Nguyên hỗ trợ, động viên, cổ vũ tinh thần suốt trình thực luân án Xin cám ơn phòng Sau đại học, trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM đồng hành tơi từ lúc tơi bắt đầu chƣơng trình Nghiên cứu sinh trƣờng, đặc biệt thời gian giãn cách dịch bệnh Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp tài liệu, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới GS.TS Phan Thị Thu Hiền, ngƣời động viên, giúp đỡ tận tình hƣớng dẫn tơi thực luận án từ ngày đầu bỡ ngỡ Xin ghi nhận hậu thuẫn quý báu gia đình, nơi cho tơi nguồn lƣợng to lớn suốt năm tháng học tập iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DẪN NHẬP .1 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Mục đích nghiên cứu .3 0.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 0.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 0.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .25 0.4.1 Đối tượng nghiên cứu 25 0.4.2 Phạm vi nghiên cứu 25 0.5 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 26 0.5.1 Phương pháp nghiên cứu 26 0.5.2 Nguồn tư liệu 30 0.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 32 0.7 Bố cục luận án 33 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .34 1.1 Cơ sở lý luận 34 1.1.1 Giao tiếp giao tiếp liên văn hóa .34 1.1.2 Quan hệ ngơn ngữ văn hóa giao tiếp liên văn hóa 41 1.1.3 Giảng dạy ngoại ngữ hướng đến phát triển lực giao tiếp liên văn hóa 45 1.1.4 Biên dịch giảng dạy biên dịch nhìn từ góc độ giao tiếp liên văn hóa 48 1.1.5 Văn hóa giảng dạy biên dịch nhìn từ góc độ giao tiếp liên văn hóa 59 1.2 Bối cảnh khoa Ngữ văn Anh, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM yếu tố ảnh hƣởng đến giảng dạy nhìn từ góc độ giao tiếp liên văn hóa 60 1.2.1 Khơng gian văn hóa 60 1.2.2 Chủ thể văn hóa 65 1.2.3 Thời gian văn hóa 71 Tiểu kết .75 iv CHƢƠNG 2: NỘI DUNG GIẢNG DẠY BIÊN DỊCH HƢỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TẠI KHOA NGỮ VĂN ANH .77 2.1 Cung cấp hiểu biết khả diễn giải thực văn hóa Anh - Mỹ thực văn hóa Việt Nam .78 2.1.1 Văn hóa v t ch t qua nội dung giảng dạy môn Biên dịch hoa Ngữ văn Anh .80 2.1.2 Văn hóa tinh thần qua nội dung giảng dạy môn Biên dịch hoa Ngữ văn Anh .85 2.1.3 Văn hóa x hội qua nội dung giảng dạy môn Biên dịch hoa Ngữ văn Anh .89 2.2 Cung cấp hiểu biết khả diễn giải thực văn hóa Anh - Mỹ thực văn hóa Việt Nam .93 2.2.1 Đặc điểm hoảng cách quyền lực 95 2.2.2 Đặc điểm chủ nghĩa chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa t p thể .99 2.2.3 Đặc điểm nam tính nữ tính 102 2.2.4 Đặc điểm tránh b t định 107 2.2.5 Đặc điểm định hướng dài hạn 112 2.2.6 Đặc điểm thoải mái iềm chế 114 2.3 Nội dung giảng dạy biên dịch phát triển lực giao tiếp liên văn hóa khoa Ngữ văn Anh phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo 117 2.3.1 Chương trình giảng dạy 117 2.3.2 Tài liệu giảng dạy .124 2.3.3 Phương thức đánh giá 127 2.3.4 Một số đề xu t cải tiến nội dung giảng dạy phát triển lực giao tiếp liên văn hóa khoa Ngữ văn Anh .130 Tiểu kết 133 CHƢƠNG 3: HÌNH THỨC GIẢNG DẠY BIÊN DỊCH HƢỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TẠI KHOA NGỮ VĂN ANH .135 3.1 Hƣớng dẫn so sánh văn hóa 136 3.1.1 So sánh văn hóa với dẫn dắt giảng viên 136 3.1.2 So sánh văn hóa với tham gia sinh viên hỗ trợ giảng viên 140 3.1.3 So sánh văn hóa với chủ động sinh viên 143 v 3.2 Hƣớng dẫn so sánh phân tích văn từ bối cảnh giao tiếp liên văn hóa 146 3.2.1 c p độ từ vựng 147 3.2.2 c p độ câu .152 3.2.3 c p độ đoạn .154 3.2.4 c p độ ngữ nghĩa 158 3.2.5 c p độ ngữ d ng 163 3.3 Hƣớng dẫn xử lý khác biệt văn hóa hoạt động biên dịch 167 3.3.1 Nh n diện v n đề b t tương đương chiến thu t dịch 167 3.3.2 Quản lý tác động văn hóa chủ thể xúc cảm cá nhân người dịch thành tố văn hóa văn nguồn 172 3.4 Hình thức tổ chức giảng dạy biên dịch phát triển lực giao tiếp liên văn hóa khoa Ngữ văn Anh phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo 176 3.4.1 Hình thức tổ chức giảng dạy biên dịch phát triển lực giao tiếp liên văn hóa hoa Ngữ văn Anh 176 3.4.2 Ch t lượng dịch sinh viên x t theo định hướng giao tiếp liên văn hóa .183 3.4.3 Một số đề xu t nâng cao ch t lượng hình thức giảng dạy phát triển lực giao tiếp liên văn hóa hoa Ngữ văn Anh 190 Tiểu kết 194 KẾT LUẬN 196 vi DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH: Đại học ĐH KHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM: Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh TP: Thành phố TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh vii BẢNG TRA CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MINH HỌA TRONG LUẬN ÁN STT Nội dung hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu Trang Chƣơng I Hình 1.1 Quy trình giao tiếp Cheney (2011) 35 Hình 1.2 Mơ hình giao tiếp Ashman (2018) 38 Hình 1.3 Tƣơng tác văn hóa ngơn ngữ Crozet Liddicoat (1999) 44 Hình 1.4 Mơ hình dạy ngoại ngữ Byram Essarte-Sarries (1991) 47 Hình 1.5 Sơ đồ phân loại dịch Peter Newmark (1995) 51 Hình 1.6 Mơ hình dịch Nida (1964) 54 Hình 1.7 Lịch sử phát triển khoa Ngữ văn Anh 71 Chƣơng II Hình 2.1 Tảng băng văn hóa Weaver (1993) 77 Biểu đồ 2.2 So sánh văn hóa Anh, Mỹ Việt Nam theo thang đo Hofstede 95 Biểu đồ 2.3 Chỉ số khoảng cách quyền lực văn hóa Việt Nam, văn hóa Anh văn hóa Mỹ 96 Biểu đồ 2.4 Chỉ số chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể văn hóa Việt Nam, văn hóa Anh văn hóa Mỹ 99 Biểu đồ 2.5 Chỉ số nam tính nữ tính văn hóa Việt Nam, văn hóa Anh văn hóa Mỹ 103 Biểu đồ 2.6 Chỉ số tránh bất định văn hóa Việt Nam, văn hóa Anh văn hóa Mỹ 108 viii Biểu đồ 2.7 Chỉ số định hƣớng dài hạn văn hóa Việt Nam, văn hóa Anh văn hóa Mỹ 113 Biểu đồ 2.8 Chỉ số thoải mái kiềm chế văn hóa Việt Nam, văn hóa Anh văn hóa Mỹ 115 Bảng 2.9 Thống kê mơn học cung cấp kiến thức văn hóa AnhMỹ Việt Nam 118-119 Bảng 2.10 Thống kê nội dung môn biên dịch khoa Ngữ văn Anh 120-121 Bảng 2.11 Chu n đầu môn Advanced Translation 2, Bảng 2.12 Tài liệu giảng dạy môn Biên dịch khoa Ngữ văn Anh Bảng 2.13 Tiêu chí đánh giá môn biên dịch khoa Ngữ văn Anh 128 Bảng 2.14: Tóm tắt quy định đề thi môn biên dịch khoa Ngữ Văn Anh 128-129 123 124-125 Chƣơng III Biểu đồ 3.1 Quan điểm giảng viên tầm quan trọng cấp độ văn 147 Biểu đồ 3.2 Kết dịch sinh viên theo định hƣớng giao tiếp 184 liên văn hóa Biểu đồ 3.3 Kết dịch sinh viên năm ba sinh viên năm tƣ 185 theo định hƣớng giao tiếp liên văn hóa Bảng 3.4 Chất lƣợng bảng dịch sinh viên tâm thức văn hóa Biểu đồ 3.5 Chất lƣợng bảng dịch sinh viên thực văn hóa – 186 187 So sánh chiều từ Anh sang Việt chiều từ Việt sang Anh Bảng 3.6 Quan điểm giảng viên việc tăng cƣờng định hƣớng giao tiếp liên văn hóa phƣơng pháp dạy dịch 191 264 Hey, someone wants to pay 16 million for your position Hey, someone wants to buy your chair with the price of 16 million VND Hey, someone has asked me to buy your chair for 16 million VND Hey, someone ask me for your position with the price of 16 million Hey, Someone has offered me 16 million VND for your position Câu 17: Hi vọng hợp tác tốt I highly expect that we will cooperate well I hope that we can cooperate well I hope that our collaboration will be fruitful I hope we cooperate well I hope we will have great cooperation Câu 18: She has graduated from college at last Cuối y đ tốt nghiệp đại học Cuối y tốt nghiệp đại học Cuối y tốt nghiệp đại học Cuối y tốt nghiệp đại học Cuối y đ tốt nghiệp đại học Câu 19: He has been working as the manager of Marketing for years Anh y đ làm việc vị trí trưởng phịng Marketing năm Anh y đ làm vị trí quản lý Marketing năm Anh y làm công việc quản lý ph n Mar eting năm Anh y giữ vị trí Quản lí phịng Mar eting năm Anh y quản lý ph n Marketing đ năm Câu 20: That girl looks so sexy Cô gái th t nóng bỏng Cơ ta trơng quyến rũ Cô gái trông quyến rũ th t Cô gái y trông th t gợi cảm Cô gái trông th t gợi cảm 265 PHỤ LỤC 11 ĐIỂN HÌNH TƢƠNG TÁC GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN Môn: Translation Practice Thời gian: 16/12/2021 Phƣơng tiện: Google doc Compared with other languages, American English strongly emphasizes directness in verbal interaction (Huyền) So với ngôn ngữ hác, tiếng Anh Mỹ nh n mạnh tính trực tiếp đối thoại (Kiều) So với ngôn ngữ hác, tiếng Anh Mỹ nh n mạnh tính thẳng thắn giao tiếp b ng lời nói (Vân) So với ngơn ngữ khác, tiếng Anh Mỹ nh n mạnh tính trực tiếp giao tiếp b ng ngôn từ (Yến) So với ngơn ngữ hác tiếng Anh Mỹ nh n mạnh tính thẳng thắn đối thoại giao tiếp ( N D CH nhóm trình bày) So với ngôn ngữ hác,tiếng Anh Mỹ nh n mạnh vào tính trực tiếp tương tác b ng lời nói ( N SỬA sau có gợi ý giảng viên): So với ngôn ngữ khác, tiếng Anh người Mỹ nh n mạnh vào tính trực tiếp giao tiếp b ng ngôn từ Many expressions exemplify this tendency: "don't beat around the bush," "Let's get down to business,"and " get to the point" all indicate impatience with avoiding issues (Yến) Nhiều cách diễn đạt làm thí dụ cho khuynh hƣớng này: „đừng nói vịng vo,‟ „ nói thẳng vấn đề đi‟ „ nói trọng tâm đi‟ tất câu cho thấy thiếu 266 kiên nhẫn với việc tránh né vấn đề (Tuyền) Nhiều cách diễn đạt cho khuynh hƣớng này: “ Đừng nói vịng vo,” “ Đi thẳng vào vấn đề chính,” “ Đi vào trọng tâm,” tất không kiên nhẫn với vấn đề bị lãng tránh (Huyền) Có nhiều câu nói chứng minh cho khuynh hƣớng trực tiếp nhƣ : "đừng đánh đập bừa bãi", "Hãy bắt tay vào công việc" "hãy thẳng vào vấn đề" cho thấy thiếu kiên nhẫn né tránh vấn đề (Vân) Có nhiều câu nói thể xu hƣớng này: "đừng vòng vòng", "Hãy bắt tay vào công việc" "đi thẳng vào vấn đề" tất cho thấy thiếu kiên nhẫn việc né tránh vấn đề ( N DC nhóm trình bày) Có nhiều cách diễn đạt minh họa cho khuynh hƣớng này: “ Đừng nói vịng vo ,” “ Đi thẳng vào vấn đề chính,” “ Đi vào trọng tâm,” tất không kiên nhẫn với vấn đề bị lãng tránh ( N SỬA sau có gợi ý giảng viên) Có nhiều cách diễn đạt minh họa cho khuynh hướng này: “Đừng nói vòng vo”, “H y thẳng vào v n đề chính”, “Vào trọng tâm đi” If a person hesitates telling his father that he received a bad grade in school, his father might respond angrily with, " out with it!" or " Speak up!" (Kiều) Nếu đứa trai ng p ngừng nói với bố r ng bị điểm m trường, bố gi n đáp lại r ng: "Bỏ qua!" "Nói đi!" (Oanh) Nếu đứa trai dự nói với bố r ng bị điểm trường, bố tức gi n trả lời, “ h yđểim !" "Cải thiện nó” (Huyền) Nếu có người lưỡng lự nói với bố điểm trường, bố anh gi n mà nói , "nói mau!" "nói đi!" 267 (Tuyền) Nếu c u trai ngần ngại nói với ba c u y r ng c u y bị điểm trường, bố c u y gi n trả lời với c u “ Hãy với điểm đó!” “Nói to lên!” ( NDC nhóm trình bày) Nếu cậu trai ngần ngại nói với ba cậu bị điểm thấp trƣờng, ba cậu trả lời đầy giận với cậu “ Hãy với điểm đó!” “ Nói lớn lên!” ( N SỬA sau có gợi ý giảng viên) Nếu có học sinh ngần ngại nói với cha r ng bị điểm th p trường, người cha quát: “Nói rõ đi!” “Nói to lên!” 268 PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIẢNG DẠY VÀ DỰ GIỜ Môn: Translation Practice Nội dung: Dịch diễn Giảng viên: Trần Thị Vân Hoài Thời gian: Ngày 17/02/2022 Nguồn: Ảnh chụp NCS với hỗ trợ sinh viên 269 Môn: Basic Translation Nội dung: Dịch theo chủ đề sức khỏe Giảng viên: Nguyễn Khoa Nam Thời gian: Ngày 01/12/2021 Nguồn: Ảnh chụp NCS 270 Môn: Advanced Translation Nội dung: Project sinh viên Giảng viên: Phạm Nhật Khánh Thời gian: Ngày 02/12/2021 Nguồn: Ảnh chụp NCS 271 PHỤ LỤC 13 SINH VIÊN TRÌNH DIỄN VÀ TỌA ĐÀM VỀ VĂN HĨA CÁC NƢỚC Nguồn: Trang fanpage khoa Ngữ văn Anh 272 PHỤ LỤC 14 Sinh viên trao đổi học thuật với đại học Sofia, Nhật Bản Nguồn: Trang fanpage khoa Ngữ văn Anh 273 PHỤ LỤC 15 Sinh viên dự hội thảo kinh nghiệm dịch thuật văn học Nguồn: Trang fanpage khoa Ngữ văn Anh 274 PHỤ LỤC 16 Sinh viên điền dã Nguồn: Trang fanpage khoa Ngữ văn Anh 275 PHỤ LỤC 17 Kế hoạch thực tập tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA NGỮ VĂN ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2021 KẾ HOẠCH Thực tập chun mơn chun ngành Biên-Phiên dịch, khóa 2018, hệ quy-chƣơng trình chuẩn, năm học 2020-2021 Khoa Ngữ văn Anh lập Kế hoạch thực tập chuyên môn, chun ngành Biên-Phiên dịch, khóa 2018, hệ quy-chƣơng trình chu n, năm học 2021-2022, cụ thể nhƣ sau: Mục đích yêu cầu: 1.1 Mục đích: − Tạo điều kiện cho sinh viên (SV) thực tập đơn vị hữu quan có sử dụng tiếng Anh để tìm hiểu nhiệm vụ, qui trình làm việc biên dịch viên, phiên dịch viên, biên tập viên… thực tế nhằm nâng cao kiến thức, kỹ cần thiết cho nhu cầu công việc sau tốt nghiệp − Tạo điều kiện cho sinh viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm dịch thuật thông qua buổi tập huấn nghiên cứu dịch thuật, thực hành kỹ công nghệ ngành dịch thuật; − Tạo điều kiện cho sinh viên thực hành vận dụng kiến thức chuyên nghiệp tích lũy đƣợc vào thực tế thông qua thực tập nghề nghiệp lĩnh vực biên dịch phiên dịch − Đào tạo nghiệp vụ “Hƣớng dẫn thực hành dành cho Nhà Quản trị” nhằm cung cấp kiến thức kỹ nhƣ chuyên nghiệp cho SV, giúp SV xây dựng tảng vững cho việc tự đánh giá tiến nhƣ nâng cao trình độ, phát triển nghề nghiệp tƣơng lai 1.2 Yêu cầu: − Cơng tác tổ chức đảm bảo tính khoa học, tiết kiệm hiệu − Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho đoàn thực tập − SV phải tuân theo phân công, điều động Khoa, giảng viên hƣớng dẫn (GVHD) nhƣ đơn vị thực tập; chấp hành nghiêm túc quy định trình thực tập Mọi vi phạm kỷ luật bị xử lý theo mức độ vi phạm – từ trừ điểm rèn luyện đến nhận điểm cho đợt thực tập 276 Thời gian, địa điểm: 2.1 Thời gian: từ ngày 18/10/2021 – 14/02/2021 2.2 Địa điểm: − Thực tập quan/ công ty tổ chức có sử dụng tiếng Anh TP HCM tỉnh lân cận − Thực tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM Nội dung: 3.1 Thực tập cơng ty/đơn vị có sử dụng tiếng Anh: − Thời lƣợng: – tuần − Sinh viên thực tập nghề nghiệp đơn vị hoạt động địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận chuyên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, kinh tế, xã hội, pháp luật… có sử dụng tiếng Anh nhƣ cơng ty kinh doanh, trung tâm thƣơng mại, nhà hàng, khách sạn, quan báo chí, trƣờng học… dƣới hƣớng dẫn giám sát GVHD với công việc thực tập liên quan đến nội dung sau: ● Thực hành kỹ tiếng Anh giao tiếp môi trƣờng thực hành nghề nghiệp công ty ● Phiên dịch công ty: Tham gia vào buổi họp cơng ty với đối tác nƣớc ngồi, thực hành học hỏi kinh nghiệm dịch đuổi (consecutive interpreting) ● Biên dịch văn công ty: Nghiên cứu văn đƣợc chuyển dịch công ty, tham khảo quy trình biên dịch tịa soạn báo, thực hành biên dịch số văn theo yêu cầu công ty… ● Tham gia hoạt động hàng ngày theo quy định, yêu cầu công ty đơn vị ● Tập sự, thực hành công việc chuyên môn theo lĩnh vực hoạt động công ty/ đơn vị − GVHD phụ trách hƣớng dẫn SV kỹ giao tiếp, ứng xử thực hành nghề nghiệp cần thiết cho việc thực tập công ty, đồng thời chịu trách nhiệm quản lý giám sát q trình thực tập cơng ty SV 3.2 Thực tập thực hành nghề nghiệp: Thực phiên dịch Hội thảo khoa học giả định (Mock Interpreting Conference) Khoa Ngữ văn, ĐHKHXHNV, ĐHQG-HCM - Nội dung 1: Tổng hợp tƣ liệu liên quan đến nội dung phiên dịch theo nhóm - Nội dung 2: Dịch phát thảo tập dƣợt theo nhóm với GVHD 277 - Nội dung 3: Thực hành phiên dịch đuổi Hội thảo hai chiều (Anh-Việt & ViệtAnh) SV hoàn tất thực hành phiên dịch diễn giả trình bày Hội thảo CBHD đánh giá kết phiên dịch SV 3.3 Đào tạo nghiệp vụ Quản lý công việc - Thực hành lựa chọn đơn vị công tác, hịa nhập, làm quen với cơng việc - Thực hành hoạt động tìm hiểu xây dựng kế hoạch tổ chức - Thực hành hoạt động tổ chức hƣớng dẫn thực kế hoạch nhƣ công tác kiểm tra, giám sát, đo lƣờng hiệu báo cáo - SV hồn thành khóa đào tạo đƣợc cơng nhận hồn thành chƣơng trình thực tập Sản phẩm (Báo cáo thu hoạch): SV viết báo cáo thực tập, tổng kết trình kết đạt đƣợc sau đợt thực tập theo biểu mẫu hƣớng dẫn Khoa Ngữ văn Anh, kèm theo minh chứng học tập, tham khảo phiếu nhận xét đơn vị thực tập Tiêu chí đánh giá: - Số tín đợt thực tập: 04 (120 tiết) - Điểm thực tập GVHD cho thang điểm 10, đó: Nội dung đánh giá Điểm số Thực tập công ty 3.0 Thực tập thực hành nghề nghiệp 5.0 Sản ph m (Báo cáo thực tập) 1.0 Hồn thành khóa “Hƣớng dẫn thực hành dành cho Nhà Quản trị” 1.0 TỔNG ĐIỂM 10 Kế hoạch cụ thể nội dung hƣớng dẫn: * Công tác chuẩn bị: Thời gian 1831/10/2021 Nội dung hƣớng dẫn Triển khai kế hoạch thực tập Địa điểm TP HCM * Công tác hƣớng dẫn: Thời gian Nội dung hƣớng dẫn Địa điểm 278 01/11/202131/12/2021 03/01/202220/01/2022 21/01/202231/01/2022 01/02/202214/02/2022 Hƣớng dẫn thực tập công ty: - Phổ biến nội dung, yêu cầu - Giới thiệu hoạt động thực tập sở - Giám sát theo dõi trình thực tập Hƣớng dẫn Phiên dịch hội thảo: - Hƣớng dẫn nội dung chu n bị phiên dịch hội thảo (tổng hợp tra cứu tƣ liệu liên quan đến công tác phiên dịch hội thảo khoa học) - Hƣớng dẫn SV tập dƣợt phiên dịch (3 lần) - Giám sát quản lý SV thực quy trình phiên dịch hội thảo - Nhận xét, góp ý, đánh giá SV Hƣớng dẫn SV viết nộp báo cáo thực tập - SV nộp báo cáo thực tập nháp - Sv nộp báo cáo hoàn thành - GVHD đánh giá trình thực tập SV chấm điểm báo cáo thực tập Tuần dự trữ Tổng kết toàn trình thực tập TP HCM TP HCM TP HCM TP HCM