1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn Trình Và Giá Trị Của Nghi Lễ Vòng Đời Trong Cộng Đồng Của Người Khmer Ở Nam Bộ .Pdf

223 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DANH LÙNG DIỄN TRÌNH VÀ GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÕNG ĐỜI TRONG CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC TP[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DANH LÙNG DIỄN TRÌNH VÀ GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÕNG ĐỜI TRONG CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DANH LÙNG DIỄN TRÌNH VÀ GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÕNG ĐỜI TRONG CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ Ngành: Dân tộc học Mã số: 9.31.03.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGÔ THỊ PHƢƠNG LAN TS NGUYỄN KHẮC CẢNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2022 Tác giả luận án NCS Danh Lùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ này, bên cạnh nỗ lực thân, cịn có giúp đỡ giảng dạy tập thể Giảng viên Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy trang bị cho tơi kiến thức hữu ích để tơi có tri thức khoa học đủ khả nghiên cứu hoàn thành luận án theo qui định Nhà trƣờng Đặc biệt, thực đƣợc luận án này, PGS.TS Ngô Thị Phƣơng Lan TS Nguyễn Khắc Cảnh tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn bƣớc một, từ lúc thực đề cƣơng nghiên cứu, đến việc thu thập tài liệu, thực chuyên đề, trình viết luận án Nhờ hƣớng dẫn nhiệt tâm đó, tơi vƣợt qua khó khăn đƣờng học thuật để đến hôm nay, luận án đƣợc hoàn thành Bên cạnh giúp đỡ nêu trên, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ cộng đồng Khmer Nam Bộ – nơi làm việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tất trợ giúp này, ghi nhớ công ơn Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2022 Tác giả luận án NCS Danh Lùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận án 18 Bố cục luận án 18 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 20 1.1.1 Các khái niệm liên quan 20 1.1.2 Các hƣớng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 22 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ 27 1.2.1 Sơ lƣợt số tộc ngƣời cƣ trú với ngƣời Khmer Nam Bộ 27 1.2.2 Ngƣời Khmer Nam Bộ 29 * Tiểu kết chương 43 iv Chƣơng DIỄN TRÌNH NGHI LỄ VÕNG ĐỜI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ 2.1 CÁC NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN GIAI ĐOẠN SINH NỞ 45 2.1.1 Nghi lễ sinh nở 45 2.1.2 Nghi lễ đầy tháng 49 2.2 CÁC NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH 52 2.2.1 Lễ xuất gia 53 2.2.2 Lễ vào bóng mát 57 2.3 CÁC NGHI LỄ LIÊN QUAN ĐẾN GIAI ĐOẠN HÔN NHÂN 58 2.3.1 Lễ dạm ngõ 59 2.3.3 Lễ cƣới 61 2.4 CÁC NGHI LỄ TRONG GIAI ĐOẠN LÃO (LỄ CHÚC THỌ) 80 2.4.1 Lễ chúc thọ đức Hịa thƣợng Phó Pháp chủ 81 4.2.2 Lễ chúc thọ Hịa thƣợng trụ trì 83 4.2.3 Lễ chúc thọ gia chủ 83 2.5 CÁC NGHI LỄ TRONG GIAI ĐOẠN TỬ (TANG LỄ) 84 2.5.1 Các nghi lễ theo hình thức hỏa táng 85 2.5.2 Các nghi lễ theo hình thức thổ táng 91 2.5.3 Các nghi lễ theo hình thức phong táng 94 * Tiểu kết chương 97 Chƣơng GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÕNG ĐỜI TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER Ở NAM BỘ 3.1 GIÁ TRỊ XÃ HỘI VÀ CÁ NHÂN CỦA NGHI LỄ VÕNG ĐỜI 99 3.1.1 Đối với xã hội tộc ngƣời 99 v 3.1.2 Đối với cá nhân 107 3.1.3 Đối với chuyển đổi vị xã hội cá nhân 112 3.2 GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỐT LÕI TRONG NGHI LỄ VÕNG ĐỜI 117 3.2.1 Thể nghi lễ liên quan đến sinh nở 118 3.2.2 Thể nghi lễ liên quan đến giai đoạn trƣởng thành 123 3.2.3 Thể nghi lễ liên quan đến giai đoạn hôn nhân 125 3.2.4 Thể lễ chúc thọ 133 3.2.5 Thể nghi lễ liên quan đến giai đoạn tử (tang lễ) 133 3.3 GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA NGHI LỄ VÕNG ĐỜI 144 3.3.1 Thể báo đáp công ơn 144 3.3.2 Thể răn dạy đạo đức cho ngƣời 145 3.3.3 Thể bảo vệ, chia sẻ cộng cảm cộng đồng 147 3.3.4 Thể giá trị tôn giáo cộng đồng 148 3.4 GIÁ TRỊ ỔN ĐỊNH NHẬN THỨC VỀ THẾ GIỚI QUAN 149 3.4.1 Ổn định nhận thức giới tƣơng lai 149 3.4.2 Ổn định nhận thức mối quan hệ với cộng đồng 151 3.4.3 Ổn định nhận thức văn hóa đạo đức 153 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 170 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngƣời Khmer Nam Bộ 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam, có dân số 1.319.652 ngƣời, đứng thứ ba tổng dân số nƣớc đứng thứ hai tổng dân số Nam Bộ (Tổng cục Thống kê, 2019, tr.21) Hiện nay, họ sống tập trung đông tỉnh, thành thuộc khu vực Tây Nam Bộ, nhƣ Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang; tỉnh, thành Đơng Nam Bộ nhƣ Tây Ninh, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh, ngồi ngƣời Khmer sống rải rác số tỉnh nhƣ Long An, Lâm Đồng, Đồng Tháp, Tiền Giang v.v Ngƣời Khmer Nam Bộ đa phần theo Phật giáo Nam tông Họ sinh hoạt 462 chùa 45 Sa-la-tean khắp khu vực Nam Bộ (Tài liệu Hội nghị kỳ Vkhóa VIII Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18/01/2021) Vì thế, Phật giáo Nam tơng chiếm vai trị vị trí quan trọng đời sống tâm linh, văn hóa - xã hội nhiều lĩnh vực khác ngƣời Khmer Nam Bộ Ngoài ra, trình cộng cƣ với tộc ngƣời Kinh, ngƣời Hoa, ngƣời Chăm… ngƣời Khmer giao lƣu, tiếp biến văn hóa tộc ngƣời này, tạo nên sắc thái văn hóa đặc sắc xã hội Khmer Nam Bộ Điều đƣợc thể rõ nét qua hệ thống nghi lễ - lễ hội cộng đồng tộc ngƣời, mà cụ thể nghi lễ vòng đời ngƣời Nghi lễ vòng đời ngƣời Khmer Nam Bộ có nhiều học giả nghiên cứu, nhƣng khơng nhiều cơng trình làm sáng tỏ giá trị nghi lễ đời sống cá nhân cộng đồng ngƣời Khmer Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập phát triển Việt Nam nay, đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời thiểu số có nghi lễ vịng đời bị tác động, biến dạng, giá trị truyền thống bị phai nhạt dần Do đó, chúng tơi tiếp tục chọn lĩnh vực để nghiên cứu nhằm bổ sung cho vấn đề “bỏ ngỏ”, “khiếm khuyết” Vì vậy, tên đề tài đƣợc chọn để làm luận án tiến sĩ ngành Dân tộc học “Diễn trình giá trị nghi lễ vòng đời cộng đồng người Khmer Nam Bộ” Thực nghiên cứu nhằm bổ sung nguồn tƣ liệu giá trị nghi lễ ngƣời Khmer Nam Bộ, tinh thần trách nhiệm trân trọng tri ân ngƣời dân tộc thành lao động sáng tạo, chống chọi với thiên nhiên, giao lƣu, tiếp thu tinh hoa văn hóa tiền nhân, để khơng ngừng hồn thiện, để làm tài sản vô giá cho hệ mai sau theo tinh thần Nghị Trung ƣơng V khóa VIII là: “Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” (Nghị 03-NQ/TW ngày 16/7/1998) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngƣời Khmer tộc ngƣời sinh sống lâu đời vùng đất Nam Bộ Đây vùng đất có nhiều học giả ngồi nƣớc nghiên cứu, với nhiều lĩnh vực khác Trong đó, tộc ngƣời Khmer đối tƣợng đƣợc nhiều cơng trình đề cập đến với nhiều chủ đề nghiên cứu phong phú, chủ đề nghi lễ vịng đời có học giả nghiên cứu với góc nhìn khác Qua cơng trình thƣ tịch mà tiếp cận đƣợc ngƣời Khmer Nam Bộ học giả trƣớc, tổng hợp thành nội dung sau: * Những cơng trình nghiên cứu chung có điểm liên quan đến người Khmer Nam Bộ Trong thập niên gần đây, cơng trình nghiên cứu chung vùng đất, ngƣời Nam Bộ đƣợc công bố ngày nhiều có đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu khu vực Các cơng trình kể đến nhƣ Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa chủ biên (năm 1987), Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam (năm 1994), Mấy vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long Mạc Đƣờng chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1991… cơng trình đề cập đến lịch sử, tộc ngƣời, văn hóa, kinh tế, xã hội… vùng đất Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung Cơng trình Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình chủ biên, Nhà xuất Chính trị - Quốc gia phát hành năm 1996 có nội dung phân tích nhiều khía cạnh văn hóa, từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần văn hóa xã hội cƣ dân sinh sống khu vực Tây Nam Bộ Quyển sách cung cấp cho ngƣời đọc, ngƣời nghiên cứu diện mạo chung văn hóa tộc ngƣời miền Tây Nam Bộ nhƣ Chăm, Hoa, Khmer, Việt Cơng trình nghiên cứu Văn hóa tâm linh Nam Bộ Nguyễn Đăng Duy Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1997 vào khía cạnh khác văn hóa Nội dung trình bày tín ngƣỡng truyền thống cƣ dân Nam Bộ Từ tín ngƣỡng dân gian đến tín ngƣỡng tơn giáo đƣợc đề cập cụ thể nội dung cơng trình, giúp ngƣời đọc hiểu cội nguồn nguyên nhân dẫn đến việc thờ cúng đời sống cƣ dân Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ nhƣ Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Thạch Phƣơng (năm 1992), Văn hóa dân gian Nam Bộ phác thảo Nguyễn Phƣơng Thảo (năm 1997) đề cập đến nhiều khía cạnh từ ca dao - tục ngữ đến lễ nghi, thờ cúng, sinh hoạt kinh tế… Những cơng trình giới thiệu với ngƣời đọc đầy đủ diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ Vùng văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam Ngô Đức Thịnh, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội phát hành năm 1993, tái năm 2004, cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam dƣới góc độ vùng địa lý - lịch sử, xem Nam Bộ vùng văn hóa có tƣơng đồng địa lý, nguồn gốc tộc ngƣời, kinh tế, giao lƣu văn hóa… Trong phần đề cập đến văn hóa Nam Bộ, 202 203 204 205 206 207 208 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Hình 1, 2, 3: Giấy khai sinh Lễ Thôi nôi TP.HCM Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2021 Hình 4, 5: Lễ Thơi nơi TP.HCM Ngƣời chụp: Châu Hồi Thái Dƣơng Thị Rum - năm 2020 Hình 6: Lễ Thôi nôi TP.HCM Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2020 209 Hình 7, 8: Lễ Xuất gia Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Đà Quy - năm 2019 Hình 9, 10: Lễ Xuất gia Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Đà Quy - năm 2019 210 Hình 11: Lễ cƣới Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2019 Hình 12: Lễ cƣới Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2021 Hình 14, 16, 15: Lễ cƣới Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2021 Hình 17: Lễ cƣới Kiên Giang Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2021 Hình 13: Lễ cƣới Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2021 211 Hình 19, 20: Lễ cƣới Trà Vinh Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2019 Hình 21, 22: Lễ cƣới Trà Vinh Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2019 Hình 23: Lễ cƣới Trà Vinh Ngƣời chụp: Danh Lùng - năm 2019 212 Hình 25, 26: Lễ cƣới Sóc Trăng Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2020 Hình 27, 28: Lễ cƣới Sóc Trăng Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2020 Hình 29, 30: Lễ cƣới Sóc Trăng Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2020 213 Hình 31, 32: Lễ tang Hịa thƣợng Danh Nhƣỡng, Phó Pháp Chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2021 Hình 33,34: Lễ tang Hịa thƣợng Danh Nhƣỡng, Phó Pháp Chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2021 Hình 35, 36: Lễ tang Hịa thƣợng Danh Nhƣỡng, Phó Pháp Chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2021 214 Hình 37, 38: Đám tang cụ ơng Dƣơng Xía tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2021 Hình 39,40: Đám tang cụ ơng Dƣơng Xía tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2021 Hình 41,42: Đám tang cụ ơng Dƣơng Xía tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2021 215 Hình 43: Nghi thức hỏa táng thi hài cụ bà Lý Thị Chƣ tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2017 Hình 44: Nghi thức tu trƣớc lửa lễ tang cụ bà Lý Thị Chƣ tỉnh Kiên Giang Ngƣời chụp: Dƣơng Thị Rum - năm 2017 Hình 45: Đồn ngƣời đƣa thi hài ngƣời đến lò hỏa thiêu tỉnh Trà Vinh Ngƣời chụp: Danh Lung - năm 2017 216 Hình 46: Lễ Thổ táng xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phƣớc năm 2021 Ngƣời chụp: Sơn Hên

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN