Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỆN KỸ THUẬT CƠ BẢN NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 195 /QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Đất nước Việt Nam cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế đà phát triển, việc sử dụng thiết bị điện, khí cụ điện sản xuất cơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng Vì vậy, việc tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính tốn lựa chọn cần thiết cho sinh viên không học ngành Điện mà cho ngành khác Vận hành nhà máy nhiệt điện, Sữa chữa thiết bị chế biến dầu khí, vận hành thiết bị chế biến dầu khí Ngồi ra, việc cập nhật thêm kiến thức công nghệ không ngừng cải tiến nâng cao thiết bị đện vơ cần thiết Với vai trị vơ quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học nghề Điện cơng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Dầu khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Điện kỹ thuật gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Điện từ Chương 2: Mạch điện chiều Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin Chương 4: Mạch điện pha Chương 5: Máy điện Giáo trình Điện kỹ thuật biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên liệu học tập sinh viên Trường Cao đẳng nghề Dầu khí Do chun mơn thời gian có hạn nên khơng tránh khởi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách có chất lượng cao Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Th.S Nguyễn Thị Lan ThS Phan Đúng Nguyễn Xn Thịnh CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT CƠ BẢN Tên môn học: Điện kỹ thuật Mã môn học: KTĐ19MH11 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành (bài tập): giờ; Kiểm tra: 3) Số tín chỉ: 3 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn Điện kỹ thuật mơn học bố trí sau khí học sinh học xong mơn học chung - Tính chất: Mơn Điện kỹ thuật môn học cung cấp kiến thức kỹ mang tính chất tảng giới thiệu thiết bị điện thường gặp nhà máy công nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày đại lượng điện, tính chất phần tử mạch điện xoay chiều hình sin, phương pháp giải mạch điện + Phân biệt mạng điện pha, ba pha + Mô tả cấu tạo nguyên lý hoạt động máy biến áp, máy điện chiều, máy điện xoay chiều - Về kỹ năng: - + Giải số mạch điện + Vẽ sơ đồ điện pha ba pha + Tính tốc độ quay động cơ, hệ số công suất máy Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nghiêm túc học tập + Cẩn thận, nghiêm túc học tập cơng việc + Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác tỉ mỉ công việc Nội dung mơn học: 5.1 Chương trình khung: TT Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Thời gian đào tạo (giờ) Tín Lý Thực Kiểm Tổng số thuyết hành, tra thí nghiệm, thảo luận, LT TH tập I MHCB19MH02 MHCB19MH04 MHCB19MH06 MHCB19MH08 MHCB19MH10 TA19MH02 II II.1 ATMT19MH01 KTĐ19MH1 KTĐ19MH11 10 CNH19MH10 11 KTĐ19MĐ14 12 KTĐ19MĐ15 II.2 13 KTĐ19MH56 14 KTĐ19MĐ37 15 KTĐ19MH30 16 KTĐ19MH59 17 KTĐ19MĐ6 18 KTĐ19MĐ40 19 TĐH19MĐ16 Các mơn học chung/ đại cương Giáo dục trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng An ninh Tin học Tiếng Anh Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Môn học, mô đun sở An toàn vệ sinh lao động An toàn điện Điện kỹ thuật Nhiệt kỹ thuật Đo lường điện Khí cụ điện Mơn học, mơ đun chun mơn ngành, nghề Tổng quan nhà máy nhiệt điện Phần điện nhà máy điện trạm biến áp Lò hệ thống thiết bị phụ Tua-bin hệ thống thiết bị phụ Bảo vệ rơ le Thí nghiệm điện PLC 21 435 157 255 14 2 75 30 60 41 18 29 10 51 4 75 36 35 2 75 120 15 42 58 72 63 1575 405 1098 28 44 14 270 138 118 10 30 26 2 30 28 45 42 3 45 75 45 14 14 14 29 58 29 1 1 49 1305 267 980 18 40 30 28 2 45 14 29 1 75 42 29 75 42 29 3 75 14 58 75 14 58 75 14 58 20 21 22 23 24 25 26 Vận hành lò KTĐ19MĐ60 hệ thống thiết bị phụ Vận hành lò KTĐ19MĐ61 hệ thống thiết bị phụ Vận hành Tua-bin KTĐ19MĐ62 hệ thống thiết bị phụ Vận hành Tua-bin KTĐ19MĐ63 hệ thống thiết bị phụ KTĐ19MĐ57 Trang bị điện KTĐ19MĐ53 Thực tập sản xuất Khóa luận tốt KTĐ19MĐ19 nghiệp Tổng cộng 135 14 116 75 14 58 135 14 116 75 14 58 120 180 28 15 87 155 10 135 129 84 2010 562 1353 42 53 5.2 Chương trình chi tiết mơn học: Thời gian (giờ) Số TT Nội dung tổng quát Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập LT TH Kiểm tra Chương 1: Điện từ 0 Chương 2: Mạch điện chiều Chương 3: Dòng điện xoay chiều hình sin 10 10 0 Chương 4: Mạch điện pha 12 11 Chương 5: Máy điện 10 45 42 Cộng Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết 6.2 Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, bút viết bảng/phấn trắng màu, giẻ lau 6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, giáo án Phiếu học tập 6.4 Các điều kiện khác: Nội dung phương pháp đánh giá 7.1 Nội dung: Về kiến thức: Chương 1,2,3,4,5 Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nghiêm túc học tập + Cẩn thận, nghiêm túc học tập công việc + Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác tỉ mỉ cơng việc 7.2 Phương pháp đánh giá kết thúc môn học theo hình thức sau: Kiểm tra thưởng xuyên: - Số lượng bài: 01 - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực thời điểm trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp học, kiểm tra viết với thời gian làm 30 phút, kiểm tra số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm tập Kiểm tra định kỳ: Số lượng bài: 03 lý thuyết Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực theo theo số kiểm tra quy định chương trình mơn học mục III hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm tập lớn, tiểu luận, làm thực hành, thực tập Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo biểu mẫu qui định, đó: Stt Bài kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian Bài kiểm tra số Lý thuyết Chương 1, Chương 45÷60 phút Bài kiểm tra số Lý thuyết Chương 3, Chương 45÷60 phút Bài kiểm tra số Lý thuyết Chương 45÷60 phút Thi kết thúc mơn học: Trắc nghiệm máy tính Thời gian: 45÷60 phút Hướng dẫn thực mơn học: 8.1 Nội dung Phạm vi áp dụng môn học: - Chương trình mơn học áp dụng cho nghề Vận hành nhà máy nhiệt điện, vận hành thiết bị chế biến Dầu khí, Sửa chữa thiết bị chế biến Dầu khí, Cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng, Trung cấp 8.2 Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: Đối với giáo viên, giảng viên: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết với học Giáo án soạn theo buổi dạy + Tổ chức giảng dạy: theo lớp + Thiết kế phiếu học tập Đối với người học: + Tài liệu, dụng cụ học tập, ghi đầy đủ + Hoàn thành tập + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập + Tuân thủ qui định giấc 8.3 Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: [1] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Nhà xuất giáo dục, 1999 [2] ThS Võ Châu Tuấn, Mạch điện, Trường Cao Đẳng Dầu Khí, 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TỪ 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TỪ TRƯỜNG 1.2 CƯỜNG ĐỘ TỪ CẢM, CƯỜNG ĐỘ TỪ TRƯỜNG, TỪ THÔNG 1.3 ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1.4 LỰC TỪ 1.5 MẠCH TỪ 10 CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 10 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 11 2.2 CẤU TRÚC HÌNH HỌC CỦA MẠCH ĐIỆN 11 2.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH ĐIỆN 12 2.4 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN 13 2.5 MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT VÀ ĐỊNH LÝ TRONG MẠCH ĐIỆN 16 CHƯƠNG 3: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 24 3.1 NGUYÊN LÝ TẠO RA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 25 3.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO DỊNG ĐIỆN HÌNH SIN 25 3.3 TRỊ SỐ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 27 3.4 BIỂU DIỄN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN BẰNG VECTOR 28 3.5 KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN 29 3.6 CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN HÌNH SIN 33 3.7 HỆ SỐ CÔNG SUẤT 35 CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN PHA 39 4.1 NGUYÊN LÝ TẠO RA NGUỒN ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 40 4.2 NGUỒN ĐIỆN PHA ĐỐI XỨNG 41 4.3 CÁCH NỐI HÌNH TAM GIÁC () - CÁCH NỐI HÌNH SAO (Υ) CỦA MẠCH ĐIỆN PHA 42 4.4 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN PHA 43 4.5 CÁCH NỐI NGUỒN VÀ TẢI TRONG MẠCH BA PHA 45 4.6 CÁCH GIẢI MẠCH ĐIỆN PHA ĐỐI XỨNG 48 CHƯƠNG 5: MÁY ĐIỆN 52 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN 53 5.2 MÁY BIẾN ÁP 55 5.3 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 63 5.4 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 68 5.5 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TỪ ❖ GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: Chương giới thiệu nội dung khái nệm: từ trường, cường độ từ cảm, cường độ từ trường, từ thông, định luật cảm ứng điện từ để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung chương ❖ MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: Sau học xong chương 1, người học có khả năng: - Trình bày khái niệm từ trường, cường độ từ cảm, cường độ từ trường, từ thơng - Trình bày tượng cảm ứng điện từ - Trình bày cách xác định chiều dòng điện cảm ứng vòng dây dẫn chuyển động từ trường - Tính lực điện từ - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỷ mỉ, xác ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập chương (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1: - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: khơng có ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp Chương 1: Từ trường – Cảm ứng điện từ Trang Căn vào tỷ số biến áp Ku, điện áp hữu lưới điện cao xác định U1 = Ku U2 Thơng thường mặt vơn kế có ghi trị số phù hợp với tỉ số biến áp để đọc trị số điện áp Đối với việc đo cường độ dòng, phải nhờ máy biến áp dòng, mà phần sơ cấp dây truyền tải, cịn phần thứ cấp nối với ampe kế, có cường độ dịng khơng 5A Nhờ tỉ số biến dòng, xác định dịng điện dây tải điện I1 =K1.I2 Khơng nên nối ngắn mạch cuộn dây máy biến áp dòng làm hỏng dụng cụ Để đảm bảo an toàn điện cho người điều hành, tất mạch từ dụng cụ đo phải mắc dây nối đất Hình 5.6: Biến áp đo lường c Máy biến áp hàn hồ quang: Máy biến áp hàn thiết kế với dạng máy biến áp thường, dùng dạng mạch từ cột để có tổn thất tản lớn Nhờ đặc tuyến Volt –ampe cuộn thứ cấp xuống dốc nhanh phần thứ cấp chạm que hàn vào masse, làm ngắn mạch, để tạo tia hồ quang Dòng điện thứ cấp lúc ngắn mạch xách định 𝐼2 = 𝐸2 𝑍2 Trong máy biến áp hàn, điện áp thứ cấp thay đổi từ U20 = 70V đến U2n.m = 0V lúc mồi hồ quang Người ta mắc nối tiếp với phần thứ cấp cuộn cảm kháng, có điện kháng đo từ tản lớn cách dùng mạch từ hở(loại kiểu cột) để giữ dòng điện I2 ổn định Chương 5: Máy điện Trang 61 Hình 5.7: Sơ đồ mạch máy biến áp hàn Hình 5.8: Máy biến áp hàn có phần điều chỉnh dịng hàn nhờ lõi sắt di động • Cách sử đụng: Trong cấu máy hàn điện hình 5.10 cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện với điện áp U1 = 220V U1 = 380V Còn cuộn thứ cấp mắc nối tiếp với cuộn cảm kháng Lúc chưa hàn, điện áp U20 = 70V, hàn điện áp U2 ≈ 30V với cường độ dòng điện hàn I2đm Sự điều chỉnh tăng cường độ hàn nhờ mạch từ di động, Chương 5: Máy điện Trang 62 bố trí rẻ nhánh mạch từ hình 5.8 Nếu tiết diện rẻ nhánh bé cường độ hàn cao, ngược lại tăng tiết diện rẻ nhánh lớn, cường độ hàn giảm Hiệu suất máy biến áp hàn khoảng từ 83% - 90% hệ số cơng suất Cosφ khoảng từ 0,52 đến 0,62 Ngồi cấu máy hàn trên, cịn có loại máy hàn cơng suất nhỏ với cường độ hàn không I2đm = 200A trình bày theo sơ đồ hình 5.9 Hình 5.9: Máy biến áp hàn công suất nhỏ Phần thứ cấp có điện áp U20: 40-70V Cịn phần sơ cấp sử dụng điện với nguồn điện U1 = 110V U1= 220V thiết kế bậc điều chỉnh phần sơ cấp đẻ hiệu chỉnh cường độ hàn I2 Vì điện áp U2 thay đổi dịng điện I2 thay đổi theo Chú ý máy hàn sử dụng với điện áp U1 = 110V, muốn điều chỉnh dòng điện hàn nên điều chỉnh núm bậc, để tránh chênh lệch tổng trở Z1’ Z1’’ cuộn sơ cấp mắc song hàng, gây chênh lệch dịng điện cuộn này, làm chóng hỏng dây quấn cuộn sơ cấp bị chịu dòng tải 5.3 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 5.3.1 ĐỊNH NGHĨA Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rôto n (tốc độ máy) khác với tốc độ quay từ trường n1 5.3.2 CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ Chương 5: Máy điện Trang 63 Cũng máy điện quay khác, máy điện khơng đồng có tính thuận nghịch, có nghĩa hoạt động chế độ: máy phát động điện Máy phát điện không đồng có đặc tính làm việc khơng tốt so với máy phát điện đồng nên sử dụng Động điện không đồng so với loại động khác có cấu tạo vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên sử dụng nhiều sản xuất sinh hoạt Vì xét đến động khơng đồng Động khơng đồng có loại: động pha, động pha, động pha Động điện không đồng có cơng suất lớn 600W thường loại pha, có dây quấn làm việc, trục dây quấn đặt lệch khơng gian góc 1200 điện Động điện khơng đồng có cơng suất nhỏ 600W thường loại pha pha Động pha có dây quấn làm việc đặt lệch trục góc 900 điện Động điện pha có dây quấn làm việc Động khơng đồng pha có ứng dụng rộng rãi dân dụng công nghiệp: máy giặt, tủ lạnh, máy bơm, quạt, dụng cụ cầm tay…) 5.3.3 CẤU TẠO MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Gồm phận chủ yếu stato rôto, ngồi cịn có vỏ máy nắp máy a Stato :Gồm có phận lõi thép dây quấn • Lõi thép: có hình trụ thép kỹ thuật điện dập rãnh bên ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục Lõi thép ép vào vỏ máy • Dây quấn: làm dây dẫn bọc cách điện (dây điện từ) đặt rãnh lõi thép Dây quấn pha A phân bố rãnh: 1, 4,7, 10; pha B rãnh 3, 6, 9, 12; pha C 5, 8, 11, Dòng điện xoay chiều pha chạy pha dây quấn stato tạo từ trường quay • Vỏ máy: làm nhôm gang, dùng để giữ chặt lõi thép cố định máy bệ Hai đầu vỏ có nắp máy, ổ đỡ trục Vỏ máy nắp máy dùng để bảo vệ máy Chương 5: Máy điện Trang 64 Hình 5.10: Stato, Roto, Nắp máy Hình 5.11: Hình dạng thép Stato, roto c Rôto Rôto phần quay, gồm: lõi thép, dây quấn trục máy • Lõi thép: gồm thép kỹ thuật điện dập rãnh mặt ghép lại, tạo thành rãnh theo hướng trục, có lỗ để lắp trục • Dây quấn: dây quấn máy điện khơng đồng có kiểu: rơto ngắn mạch (cịn gọi rơto lồng sóc) rơto dây quấn Chương 5: Máy điện Trang 65 Hình 5.12: Cấu tạo động KĐB roto lồng sóc d Roto lồng sóc Đối với động có cơng suất 100kW gồm đồng nhơm đặt rãnh (không phải dây quấn nữa) bị ngắn mạch vành vành ngắn mạch đầu, tạo thành lồng sóc Đối với loại động cơng suất nhỏ, lồng sóc chế tạo cách đúc nhôm vào rãnh lõi thép rôto, tạo thành nhôm, hai đầu đúc vành ngắn mạch cánh tản nhiệt, làm mát Hình 5.13: Roto lồng sóc e.Roto dây quấn Dây quấn pha rơto đặt rãnh lõi thép rôto Dây quấn rơto thường nối hình sao, ba đầu nối với vòng tiếp xúc đồng, cố định trục rôto cách điện với trục Nhờ chổi than tỳ sát vào vòng tiếp xúc, dây quấn rơto nối với vịng tiếp xúc, dây quấn nối rơto nối với biến trở ngồi để mở máy hay điều chỉnh tốc độ Chương 5: Máy điện Trang 66 Động lồng sóc loại phổ biến giá thành rẻ làm việc đảm bảo Động rơto dây quấn có ưu điểm mở máy điều chỉnh tốc độ giá thành cao vận hành tin cậy động lồng sóc nên dùng động có lồng sóc khơng đáp ứng u cầu truyền động Hình 5.14: Cấu tạo động KĐB roto dây quấn 5.3.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ a Nguyên lý làm việc động điện khơng đồng Khi ta cho dịng điện pha tần số f vào dây quấn stato, tạo từ trường quay (với p 60𝑓 đôi cực, tùy thuộc vào cách quấn dây) có tốc độ quay n1 (n1= ) 𝑝 Từ trường quay cắt dẫn dây quấn rôto, tạo sức điện động cảm ứng dây quấn Do dây quấn nối ngắn mạch sức điện động cảm ứng tạo dòng điện cảm ứng dẫn rôto Theo định luật cảm ứng điện từ, từ trường quay tác động lên dòng điện lực gọi lực điện từ Fđt Lực điện từ kéo rôto quay theo chiều quay từ trường với vận tốc n Khi đó, độ chênh lệch tốc độ từ trường quay tốc độ máy gọi tốc độ trượt n2, với: 𝑛2 = 𝑛1 − 𝑛 Hệ số trượt: 𝑠= 𝑛2 𝑛1 − 𝑛 = 𝑛1 𝑛1 Khi rôto đứng yên (n=0), hệ số trượt s=1 Khi rôto quay, định mức s=0.02÷0.06 b Nguyên lý làm việc máy phát điện không đồng Chương 5: Máy điện Trang 67 Nếu stato nối với lưới điện, trục rôto không nối với tải, mà nối với động sơ cấp Dùng động sơ cấp kéo rôto quay chiều với n1 với vận tốc n, lớn vận tốc từ trường quay n1 Lúc này, chiều dịng điện rơto I2 ngược lại với chế độ động lực điện từ đổi chiều Lực điện từ tác dụng lên rôto ngược chiều quay, gây mômen quay động sơ cấp Máy điện làm việc chế độ máy phát, hệ số trượt là: 𝑠= 𝑛1 − 𝑛