Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Hàn - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

83 11 0
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Hàn - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vật liệu cơ khí cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim; Hợp kim sắt các bon; Kim loại màu và hợp kim màu; Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện; Vật liệu phi kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 196/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang 2/83 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình biên soạn sở thực tiễn sản xuất khí nước ta nay, có tham khảo kinh nghiệm giảng dạy mơn số trường đại nước năm gần Trong thực tế sử dụng vật liệu, đặc biệt vật liệu kim loại, lựa chọn cách chung chung (ví dụ: thép) mà phải cụ thể (ví dụ: thép loại gì, với mác, ký hiệu nào) theo quy định nghiêm ngặt điều kiện kỹ thuật tiêu chuẩn tương ứng quy định Khi giới thiệu cụ thể thép, gang, giáo trình ưu tiên trình bày mác theo tiêu chuẩn Việt Nam (nếu có) có kèm với mác tương đương hay loại tiêu chuẩn Nga tiêu chuẩn quen dùng chí phổ biến rộng rãi nước ta chục năm qua Nhằm tạo điều kiện cho người học có tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống mang tính thực tiễn sâu Nhóm người dạy chúng tơi đề xuất biên soạn Giáo trình vật liệu khí dành cho người học trình độ Cao đẳng Nội dung giáo trình bao gồm chương sau: Chương 1: Tinh chất kim loại hợp kim Chương 2: Hợp kim sắt bon Chương 3: Kim loại màu hợp kim màu Chương 4: Nhiệt luyện hoá nhiệt luyện Chương 5: Vật liệu phi kim loại Cũng tên gọi nó, nên coi điều trình bày sách phần kiến thức sở vật liệu thuờng dùng sản xuất khí Điều có nghĩa để làm tốt công việc kỹ thuật, cần tham khảo thêm sách, tài liệu chuyên sâu lĩnh vực đề cập Tác giả chân thành cảm ơn quý độc giả đóng góp quý báu cho sách Bà rịa Vũng Tàu, ngày 25.tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS: Lê Anh Dũng ThS Trần Kim Khánh ThS Đỗ Văn Thọ Trang 3/83 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 13 1.1 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 14 1.1.1 Cơ tính 14 1.1.2 Lý tính 16 1.1.3 Tính chất hóa học: 18 1.1.4 Tính cơng nghệ: 19 1.2 CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 19 1.2.1 Cấu tạo kim loại nguyên chất 19 1.2.2 Sự biến đổi mạng tinh thể kim loại 21 1.2.3 Sự kết tinh kim loại 22 1.2.4 Tổ chức hợp kim 23 1.2.5 Giản đồ trạng thái 25 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 25 1.3.1 Đánh giá độ bền kéo vật liệu kim loại hợp kim 25 1.3.2 Đánh giá độ cứng vật liệu kim loại hợp kim 27 1.3.3 Đánh giá độ dai va đập vật liệu 30 CHƯƠNG 2: HỢP KIM SẮT - CÁC BON 32 2.1 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT- CACBON (Fe + C) 33 2.1.1 Các đường giản đồ: 34 2.1.2 Các tổ chức bản: 34 2.1.3 Các điểm tới hạn quan trọng : 35 2.2 THÉP 36 2.2.1 Khái niệm thép cacbon 36 2.2.2 Ảnh hưởng nguyên tố đến tính chất thép 36 2.2.3 Phân loại thép cacbon 37 2.2.4 Các loại thép thường dùng 38 2.3 GANG 39 2.3.1 Khái niệm gang 39 2.3.2 Ảnh hưởng nguyên tố đến tính chất gang 39 2.3.3 Phân loại gang Gang phân loại theo: 40 2.3.4 Các loại gang thường dùng 40 2.4 THÉP HỢP KIM 45 2.4.1 Khái niệm thép hợp kim 45 2.4.2 Ảnh hưởng nguyên tố hợp kim đến tính chất thép: 45 2.4.3 Phân loại ký hiệu 46 2.4.4 Các loại thép hợp kim 49 2.5 HỢP KIM CỨNG 51 Trang 4/83 2.5.1 Khái niệm hợp kim cứng 51 2.5.2 Phân loại ký hiệu 51 CHƯƠNG 3: NHIỆT LUYỆN VÀ HÓA NHIỆT LUYỆN 54 3.1 NHIỆT LUYỆN 55 3.1.1 Đặc điểm, mục đích nhiệt luyện 55 3.1.2 Các phương pháp nhiệt luyện 56 3.1.3 Các hư hỏng trình nhiệt luyện - nguyên nhân biện pháp khắc phục: 61 3.2 HOÁ NHIỆT LUYỆN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 62 3.2.1 Khái niệm hóa nhiệt luyện 62 3.2.2 Các phương pháp hóa nhiệt luyện 62 CHƯƠNG 4: KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI MÀU 67 4.1.1 Đặc điểm 67 4.1.2 Tính chất 67 4.2 NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM 68 4.2.1 Nhôm 68 4.2.2 Hợp kim nhôm 69 4.3 ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG 70 4.3.1 Đồng 70 4.3.2 Hợp kim đồng 71 4.4 CÁC LOẠI KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU KHÁC 73 4.4.1 Niken hợp kim niken 73 4.4.2 Kẽm họp kim kẽm 74 4.4.3 Chì hợp kim chì 74 4.4.4 Magie hợp kim magie 74 CHƯƠNG 5: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI 76 5.1 CÁC CHẤT DẺO THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP 77 5.1.1 Chất dẻo 77 5.1.2 Cao su 78 5.1.3 Vật liệu compozit 79 5.1.4 Dầu - mỡ 80 ❖ Dầu 80 ❖ Mỡ 80 5.1.5 Gỗ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trang 5/83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Sơ đồ mẫu đo độ bền kéo 15 Sơ đồ phương pháp đo độ cứng Brinen 16 Sơ đồ xếp nguyên tử kim loại 20 Các ô tinh thể 20 Sơ đồ biểu thị biến đổi mạng tinh thể Fe 22 Quá trình kết tinh kim loại 22 Cấu trúc dung dịch đặc 24 Mẫu thử kéo sơ đồ nguyên lý máy kéo 26 Biểu đồ quan hệ lực kéo biến dạng mẫu 26 Sơ đồ đo độ cứng Brinen 27 Sơ đồ đo độ cứng Rocoen 28 Sơ đồ đo độ cứng Vicke 30 Sơ đồ nguyên lý máy mẫu thử độ dai va đập 31 Giản đồ trạng thái Fe - C 34 Giản đồ trình nhiệt luyện kim loại hợp kim 55 Nhiệt độ ủ 57 Các phương pháp 59 Thùng thấm cacbon 63 Giản đồ trạng thái hệ hợp kim nhôm 70 Trang 6/83 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Vật Liệu Cơ Khí Mã mơ đun: CK19MH04 Vị trí, tính chất, ý nghĩa mơn học: 3.1 Vị trí: Mơn học “ Vật Liệu Cơ Khí” bố trí học sau mơn học chung học trước học mô đun đào tạo nghề 3.2 Tính chất: Giáo trình Vật liệu khí mơn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo cao đẳng nghề liên quan đến khí sửa chữa, Vận hành thiết bị khoan khai thác, khí chế tạo Hàn 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học trang bị kiến thức tổ chức cấu tạo, thành phần tính chất số vật liệu thường dùng chế tạo khí gang, thép, hợp kim màu, chất dẻo cao su, qua có sở để chọn lựa sử dụng vật liệu cho phù hợp với mục đích Mơn học cịn cung cấp tiêu chuẩn ký hiệu loại vật theo TCVN số nước khác Mục tiêu môn học/mô đun: 4.1 Về kiến thức: - A1 Trình bày tính chất chung kim loại hợp kim - A2 Trình bày phương pháp đánh giá tính chất kim loại hợp kim để xác định tính vật liệu - A3 Trình bày thành phần, cấu tạo, tổ chức tính chất số mác thép gang - A4 Trình bày phương pháp nhiệt luyện hóa nhiệt luyện kim loại hợp kim từ áp dụng cho trường hợp cụ thể - A5 Trình bày khái niệm vật liệu phi kim loại chất dẻo, cao su, composite 4.2 Về kỹ năng: - B1 Nhận biết ký hiệu, mác thép, gang hợp kim kim loại màu - B2 Vận dụng kiến thức để lựa chọn vật liệu phù hợp với điều kiện làm việc cụ thể chi tiết máy phương pháp gia cơng để tạo hình chi tiết 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính cần cù, chăm cơng việc C2 Có tính kỷ luật lao động cao, ý thức chấp hành nội qui an toàn lao động Trang 7/83 Nội dung mô đun: 5.1 Chương trình khung Thời gian đào tạo (giờ) Trong Mã MH, MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Các môn học chung/đại cương 12 255 93 150 MHCB19MH01 Chính trị 30 15 13 MHCB19MH07 Pháp luật 15 MHCB19MH05 Giáo dục thể chất 30 24 MHCB19MH03 Giáo dục quốc phòng An ninh 45 23 21 1 MHCB19MH09 Tin học 45 14 29 1 Tiếng anh 90 28 58 2 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 45 1185 254 886 17 29 Môn học, mô đun sở 12 195 144 39 12 Điện kỹ thuật 45 36 An toàn – vệ sinh lao động 30 23 CNH19MH09 Hóa đại cương 30 28 CK19MH04 Vật liệu khí 45 42 CK19MH01 Vẽ kỹ thuật 45 15 28 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 33 990 110 847 28 HAN19MĐ01 Chế tạo phôi hàn 60 10 48 HAN19MĐ02 Gá lắp kết cấu hàn 60 10 48 HAN19MĐ03 Hàn hồ quang tay 165 14 145 HAN19MĐ04 Hàn hồ quang tay nâng cao 150 145 HAN19MĐ05 Hàn MIG/MAG 105 14 87 I TA19MH01 II II.1 ĐKT19MH01 ATMT19MH01 II.2 Trang 8/83 Thời gian đào tạo (giờ) Trong Mã MH, MĐ Số tín Tên mơn học, mơ đun Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra LT TH HAN19MĐ06 Hàn FCAW 75 14 58 HAN19MĐ07 Hàn TIG 75 14 58 HAN19MĐ08 Hàn tự động lớp thuốc 60 10 48 HAN19MĐ09 Hàn điện trở 60 10 48 HAN19MĐ16 Thực tập sản xuất 180 14 162 55 1410 325 1030 23 36 Tổng cộng 5.2 Chương Trình chi tiết mơn học Thời gian (giờ) Thực Số hành, thí Nội dung tổng quát TT Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo luận, Kiểm tra LT TH tập Chương 1: Khái niệm kim loại hợp kim Chương 2: Hợp kim sắt – bon 18 Chương 3: Nhiệt luyện hóa nhiệt luyện Chương 4: Kim loại màu – hợp kim màu Chương 5: Vật liệu phi kim loại TỔNG CỘNG 45 42 Trang 9/83 Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học Lý thuyết: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập, 6.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế công tác xây dựng phương án gia cơng, sản xuất xí nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 7.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng dầu khí sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) Trọng số 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2 Phương pháp đánh giá Trang 10/83 4.2.2 Hợp kim nhơm Để có độ bền cao người ta dùng nhôm dạng hợp kim Hợp kim nhôm hợp kim Al với kim loại khác : Cu, Si, Mn, Mg.v.v tùy theo thành phần đặc tính cơng nghệ hợp kim nhơm người ta chia làm nhóm Hợp kim nhơm biến dạng: hợp kim nhơm có thành phần ngun tố hợp kim nằm khu vực dung dịch rắn Trong loại cịn chia hai phân nhóm là, khơng hóa bền nhiệt luyện phân nhóm hóa bền nhiệt luyện Phân nhóm khơng hóa bền nhiệt luyện loại chứa hợp kim (bên trái F), nhiệt độ có tổ chức dung dịch rắn, khơng có chuyển biến pha nên khơng thể hóa bền nhiệt luyện, hóa bền biến dạng nguội mà thơi Hệ hợp kim nhơm khơng hố bền hệ hợp kim Al-Mn Al-Mg Phân nhóm hóa bền nhiệt luyện loại chứa nhiều hợp kim (từ điểm F đến C hay C’), nhiệt độ thường có tổ chức hai pha (dung dịch rắn + pha thứ hai), nhiệt độ cao pha thứ hai hịa tan hết vào dung dịch rắn, tức có chuyển pha, nên ngồi biến dạng nguội hóa bền thêm nhiệt luyện Hệ hợp kim Al hoá bền Al-Cu (với hàm lượng khoảng 4% Cu) Phân nhóm hóa bền nhiệt luyện loại chứa nhiều hợp kim (từ điểm F đến C hay C’), nhiệt độ thường có tổ chức hai pha (dung dịch rắn + pha thứ hai), nhiệt độ cao pha thứ hai hòa tan hết vào dung dịch rắn, tức có chuyển pha, nên ngồi biến dạng nguội hóa bền thêm nhiệt luyện Như hệ hợp kim với độ hòa tan nhơm biến đổi mạnh theo nhiệt độ có đặc tính Đuy hợp kim nhơm biến dạng điển hình loại hợp kim nhôm quan trọng Đuy hợp kim Al với Cu, Mg (4% Cu, 1% Mg) nguyên tố khác Mn Fe, Si, pha CuAl2 pha hố bền nhiệt luyện, nhược điểm đuyra tính chống ăn mịn Hợp kim nhôm đúc: hợp kim với nhiều hợp kim (bên phải điểm C, C’), có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tổ chức có tinh nên tính đúc cao Do có nhiều pha, pha thứ hai (thường hợp chất hóa học) hợp kim giịn hơn, nên khơng thể biến dạng dẻo Trang 69/83 Hợp kim nhôm đúc thường dùng hệ Al - Si, gọi silumin hệ hợp kim với khoảng Si rộng (5-20)% có thêm Mg (0,3-0,5)% để tạo pha hóa bền Mg2Si nên hệ Ai-Si-Mg phải qua hóa bền Cho thêm Cu (3-5)% vào hệ họp kim Al-Cu-Si để cải thiện tính có tính đúc tốt nên ứng dụng để đúc chi tiết máy, pistông, nắp máy động đốt Để nâng cao tính hợp kim nhơm, nhiệt luyện nhơm đúc nhiệt độ 5205400C già hoá 170- 1900C nhiều Giản đồ trạng thái hệ hợp kim nhôm TCVN 1659-75 có quy định cách ký hiệu hợp kim nhơm bắt đầu Al ký hiệu hóa học nguyên tố hợp kim số % nó, hợp kim đúc sau có chữ Đ Ví dụ AlCu4Mg hợp kim nhôm chứa ~ 4% Cu, ~ 1% Mg Với nhôm Al số phần trăm nó, Ví dụ Al 99, Al 99,5 4.3 ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG 4.3.1 Đồng Đồng có tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, tính chống ăn mịn cao, dễ gia cơng áp lực trạng thái nóng nguội, dát mỏng thành có chiều dày 0,05mm Đồng có kiểu mạng tinh thể lập phương diện tâm Trang 70/83 Tính chất vật lý đồng Khối lượng riêng 200C (g/cm3) 8,94g Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1083 Hệ số dẫn nhiệt 200C (calo/cm.s.0C) 0,923 Hệ số dãn dài (0-1000C) 16,5 10-6 Điện trở suất 200C (Ω.mm2/m) 0,01784 Độ dẫn điện 200C (m/Ω.mm2) 57 Nhiệt độ nóng chảy 10830C, dẻo (δ = 40 -50%), dễ biến dạng, độ bền thấp σb = 160N/mm2 Ở nhiệt độ cao Cu dễ bị oxi hoá thép, chịu bền mơi trường kiềm dễ bị ăn mịn mơi trường axit Để nâng cao độ dẻo ủ kết tinh lại nhiệt độ < 7000C Bảng Đồng phạm vi sử dụng Mác đồng Thành phần Cu Phạm vi sử dụng khơng % M0 99,95 Dùng làm dây dẫn điện hợp kim tinh khiết M1 99,9 Dùng làm dây dẫn điện hợp kim cao cấp M2 99,7 Dùng làm bán thành phẩm cao cấp hợp kim đồng M3 99,5 Dùng làm đồng đúc đồng gia cơng áp lực với chất lượng thường M4 99,0 Dùng làm hợp kim phụ Đồng nguyên chất bền tính cơng nghệ nên dùng Vì thường dùng hợp kim chúng hợp kim có tính gia cơng cắt gọt tính đúc tốt, có độ bền cao Hai loại hợp kim đồng thường dùng đồng thau đồng 4.3.2 Hợp kim đồng a Đồng thau Trang 71/83 Là hợp kim đồng kẽm thành phần kẽm chứa đồng thau không 45% đồng thau chia hai nhóm đồng thau đồng thau đa nguyên Theo ký hiệu Việt nam, đồng thau ký hiệu chữ L, sau hai số phần trăm đồng (còn lại kẽm chất khác) Ví dụ đồng thau L68 có 68% đồng với 32% kẽm tạp chất khác Ở đồng thau đa ngun, ngồi Cu Zn người ta cịn cho thêm nguyên tố Ai, Ni, Pb, Sn.để cải thiện tính chất hợp kim nguyên tố Al, Ni làm tăng tính, Pb tange tính cắt gọt, Sn tăng tính chống ăn mịn Ký hiệu ngồi chữ L, ký hiệu cịn có thêm chữ khác biểu thị tên hợp kim chứa đồng thau Ví dụ LSiPb80-3-3 có 80%Cu, 3%Si, 3%Pb, cịn lại 14% kẽm tạp chất khác b Đồng thanh: Là hợp kim Cu có pha thêm kim loại Sn, Al, Zn, Si, Bi, Cr Trừ nguyên tố Zn Đồng có đặc tính dễ cắt gọt có tính chống mài mịn cao, số đồng có tính chống mài mịn cao dùng làm hợp kim đỡ sát, chế tạo ổ trục Đồng có tính chất tốt Có nhiều loại đồng thanh: đồng thiếc, đồng silic, đồng beri.v.v Đồng thanh: có ký hiệu với chữ đầu Br Khác với đồng thau, ký hiệu đồng ghi thành phần phần trăm kim loại chứa đồng thanh, phần lại phần trăm đồng Ví dụ: đồng BrSnP10–1 gồm 10%Sn, 1%P, cịn lại 89% đồng tạp chất khác + Đồng thiếc: Là hợp kim Cu Sn với khoảng 15% Sn Hợp kim dùng sớm Cơ tính phụ thuộc vào hàm lượng Sn Nếu Sn < 5% độ dẻo cao, Sn > 5% độ dẻo bắt đầu giảm Trong thực tế người ta dùng đồng thiếc có Sn < 8% Nó có tính chảy lỗng cao, độ co nhỏ nên tính đúc tốt, tính chống mài mịn cao đồng thau Khi Sn tới 10% hợp kim đạt độ cứng cao, giảm ma sát nên dùng để làm ổ trục + Đồng nhôm: Là hợp kim Cu Al (5 – 10 %), cịn có Fe, Mn, Ni Để cải thiện thêm số tính chất So với đồng thiếc, đồng nhơm có độ bền cao hơn, tính chống ăn mịn hố học tốt (trong nước biển hay nhiệt độ cao) Cơ tính phụ Trang 72/83 thuộc vào hàm lượng nhôn, Al > 11% hợp kim q dịn nên khơng dùng tính đúc kém, độ co lớn + Đồng silic: Là hợp kim Cu với Si, có tính tính đúc tốt đồng thiếc, tính chống ăn mòn tốt + Đồng Beri: Với hàm lượng Be (2 – 5%), có tính dẫn điện tốt, chống ăn mịn đàn hồi cao, tính hàn cắt gọt tốt, dùng làm lị xo, nhíp, màng giá thành đồng beri cao nên thay beri titan (5%) để có giá thành rẻ Đồng titan làm việc nhiệt độ (500 – 5500C) + Đồng chì: Là hợp kim đồng chì với hàm lượng Pb ( 25 - 30%), có tính chống mài mịn cao + Đồng đen: Là hợp kim Cu Zn Pb, Al, Si, vật liệu chống ma sát quan trọng, có tính chống ăn mịn mài mịn cao, tính cơng nghệ cao (tính đúc tốt, độ dẻo cao, dễ gia công cắt), sử dụng rộng rãi để làm ổ trượt, mặt trượt, trục vít, bánh vít, thiết bị chứa nước, nước, dầu mỡ + Babit: Là hợp kim ổ trục gồm Sn, Pb 10 – 15% Sb, 1,5 – 6% Cu, có đặc trưng dẻo, hệ số ma sát nhỏ, chịu áp lực nên bảo vệ ngõng trục bị mịn, lưu thơng dầu mỡ bề mặt tiếp xúc, dễ bôi trơn, thường dùng làm ổ trục chịu áp lực tốc độ lớn 4.4 CÁC LOẠI KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU KHÁC 4.4.1 Niken hợp kim niken Niken có độ bền học, độ bền hóa học, độ dẻo dai, chịu nóng chất bắt từ Niken dùng chế tạo dây niken, niken, bán thành phẩm khác gia công áp lực để sản xuất hợp kim niken, đồng, nhơm, thép hợp kim, gang mạ niken Tính chất vật lý niken Khối lượng riêng nhiệt độ 200c 8,9 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 14550c Nhiệt độ sôi 33770c Trang 73/83 Hệ số dẫn nhiệt 0,14 calo/cm.s.0c Điện trở suất 0,092 Ω.mm2/m Hợp kim niken có tính chịu nhiệt tốt, tính bền nhiệt cao, điện trở lớn, tính chống ăn mịn tốt độ dẻo dai nhệt độ thường nhiệt độ cao 4.4.2 Kẽm họp kim kẽm Trong môi trường không khí ẩm, bề mặt ngồi kẽm tạo lớp oxit bảo vệ người ta phủ kẽm lên bề mặt kim loại để chống ăn mịn Tính chất vật lý kẽm Khối lượng riêng nhiệt độ 200c 7,136 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 4200c Nhiệt độ sôi 9070c Hệ số dẫn nhiệt 0,30 calo/cm.s.0c Điện trở suất 0,062 Ω.mm2/m Hệ số dãn dài (20-1000c) 3,95.10-5 4.4.3 Chì hợp kim chì Chì hịa tan axit nitric, axits sunfuaric axit clohydric Các axit nayftacs dụng lên bề mặt chì, tạo thành lớp muối mỏng ngăn cản phản ứng sâu Trong mơi trường khơng khí ẩm, bề mặt chì bị mờ bị phủ lớp mỏng oxit mỏng Tính chất vật lý chì Khối lượng riêng 11,34 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 3750c Nhiệt độ sơi 9070c Hệ số dẫn nhiệt 0,093 calo/cm.s.0c Điện trở suất 0,206 Ω.mm2/m Hệ số dãn dài (20-1000c) 29,5.10-6 Mô đun đàn hồi E (MN/m2) 15000-19000 4.4.4 Magie hợp kim magie Magie sử dụng nhiều hợp kim Magie có độ bền cao thép kết cấu, hợp kim magie trạng thái nóng dễ rèn dập, cán gia công cắt gọt Hợp kim magie dùng tốt cho chi tiết chịu uốn làm việc, khơng bị nhiễm từ khơng bị phát tia lủa cọ sát hay pha chạm mạnh Hợp kim magie dễ hàn, đặc biệt hàn hồ quang argon Trang 74/83 Tính chất vật lý magie Khối lượng riêng 1,738 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy 6500c Nhiệt độ sôi 11070c Hệ số dẫn nhiệt 0,37 calo/cm.s.0c Điện trở suất 0,047 Ω.mm2/m Hệ số dãn dài (0-1000c) 25,5.10-6 ❖ TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Đặc điểm tính chất kim loại màu - Nhơm hợp kim nhôm - Đồng hợp kim đồng ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi Định nghĩa, đặc điểm công dụng đồng thau, đồng Câu hỏi Nhận biết, giải thích ký hiệu vật liệu sau: M1, L70, BrAlFe9-4 Câu hỏi Định nghĩa, tính chất hóa nhiệt luyện Câu hỏi Định nghĩa, đặc điểm công dụng nhôm hợp kim nhôm Bài kiểm tra Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trang 75/83 CHƯƠNG 5: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI ❖ GIỚI THIỆU CHƯƠNG Chương chương giới thiệu loại vật liệu phi kim loại, ưu nhược điểm,các tính chất từ giúp người học hiểu áp dụng vào trình sản xuất chi tiết máy ❖ MỤC TIÊU CHƯƠNG Sau học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm, tính chất vật liệu phi kim loại - Trình bày tính chất, phạm vi ứng dụng chất dẻo - Trình bày tính chất, phạm vi ứng dụng cao su - Trình bày tính chất, phạm vi ứng dụng compozit - Trình bày tính chất, phạm vi ứng dụng dầu – mỡ - Trình bày tính chất, phạm vi ứng dụng gỗ ➢ Về kỹ năng: - Sử dụng ưu điểm vật liệu phi kim loại - Vận dụng kiến thức học vào thực tế ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Ý thức tầm quan trọng phương pháp nhiệt luyện kim loại ý nghĩa thực tiễn - Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập chương (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình chương theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Khơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan Trang 76/83 - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có ❖ NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1 CÁC CHẤT DẺO THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP 5.1.1 Chất dẻo Chất dẻo sử dụng ngày rộng rãi ngành công nghiệp sinh hoạt người, như: bao bì bảo quản, chi tiết máy ngành khí, ngành điện, điện tử … chất dẻo có ưu, nhược điểm sau: Khối lượng riêng nhỏ, phần lớn chất dẻo có  = 1-2 g/cm3, độ bền hố học tốt, cách điện, cách âm tốt, tính bám dính tốt đặc biệt tính gia cơng dễ dàng Tuy nhiên, chất dẻo có nhược điểm là: không dẫn nhiệt, điện, khả chịu nhiệt dễ bị lão hố Theo tính chất liên kết, chất dẻo chia thành hai loại: Chất dẻo nhiệt rắn: đốt nóng tính chảy mềm, khơng hồ tan, ví dụ : loại bakelit (phenol- formandehyt), polyamit, tectolit, epoxi … loại chất dẻo nhiệt rắn có cấu trúc mạch lưới Chất dẻo nhiệt dẻo: có cấu trúc mạch thẳng mạch nhánh, ví dụ: polyizobutilen, polyvinylaxetat … Các chất dẻo nhiệt dẻo thường sử dụng là: Chất dẻo có độ dẻo cao như: PP, PE dùng làm bao gói sản phẩm, chai lọ mềm Trang 77/83 Chất dẻo có độ suốt như: PMMA, PS … thường làm kính máy bay, dụng cụ gia đình, dụng cụ đo Chất dẻo PVC, dùng rộng rãi để chế tạo ống, bọc dây điện, cáp điện, loại bền xăng, chịu hố chất (khơng dùng đựng thực phẩm) Bakelit, tectơlit, polyamit, … có độ cứng chịu nhiệt cao, thường sử dụng để chế tạo chi tiết máy Các loại keo dán: có độ bám dính tốt dùng để gắn kết vật liệu (như dán kim loại, da, giấy, sứ, thuỷ tinh, chất dẻo), ví dụ: phenol fomandehit, epoxi loại keo nhiệt rắn Polyvinylaxêtat, acrylat (là keo nhiệt dẻo) 5.1.2 Cao su Cao su polyme hữu nhiệt độ thường trạng thái đàn hồi cao Cao su chịu kéo tốt, chịu nén kém, không thấm nước, ổn định tẩy rửa, cách điện tốt Cao su sau lưu hoá (với lượng lưu huỳnh S = 1,0 – 5,0%) có tính cải thiện tốt, mơđun đàn hồi tăng giữ tính chất đàn hồi, ta gọi cao su thông thường (hoặc cao su dẻo) Khi lưu hoá với lượng lưu huỳnh lớn làm cao su cứng hơn, có tính chống mịn, chống axit tốt, tính đàn hồi kém, loại gọi cao su cứng Trong thực tế, cao su thơng thường hay cịn gọi cao su thiên nhiên (có ký hiệu NR = Natural Rubber), lấy từ mủ cao su cán thành (được gọi crếp), ngun liệu để sản xuất cao su Cao su thiên nhiên có số đặc tính q mà cao su tổng hợp khơng có như: khơng bị lão hố vịng từ 10 – 15 năm Vì vậy, sử dụng rộng rãi, ví dụ: loại cao su tự nhiên, Styren Butadien dùng để chế tạo lốp ôtô Cao su Nitrile Butadien dùng để chế tạo sản phẩm dùng môi trường xăng, dầu, mỡ Ví dụ chế tạo loại ống cao su mềm, ống chịu áp lực, ống dẫn hơi, dẫn khí Loại cao su cứng hay cịn gọi cao su ebonit, thường dùng công nghiệp điện kỹ thuật, loại cao su không dùng môi trường axit sunfuaric với nồng độ cao 50% axit nitric nồng độ lớn 20% Trang 78/83 5.1.3 Vật liệu compozit Vật liệu compozit coi vật liệu kết hợp, nói cách khác vật liệu nhiều pha khác mặt hố học Chúng khơng tan vào nhau, phân cách gianh giới, chúng kết hợp nhân tạo nhờ can thiệp người Compozit thơng thường có hai pha: pha liên tục toàn khối kết cấu gọi nền, pha phân bố gián đoạn bao bọc gọi cốt Tỷ lệ pha, hình dáng, kích thước phân bố cốt tuân theo điều kiện kỹ thuật thiết kế Mặt khác, tính chất học compozit lựa chọn thích hợp phát huy tính chất ưu việt pha thành phần, lưu ý bao gồm tất tính chất pha thành phần Nền pha liên tục, đóng vai trị liên kết tồn phần tử cốt tạo thành khối thống hình thành sản phẩm theo thiết kế, đồng thời che phủ, bảo vệ cốt khỏi phá huỷ mơi trường bên ngồi Các loại thường dùng là: chất dẻo, kim loại, gốm Cốt pha khơng liên tục compozit, đóng vai trị tạo nên độ bền, độ đàn hồi độ cứng cho compozit Các loại cốt thường dùng: cốt chất vô (như sợi bo, sợi cacbon, sợi thuỷ tinh), cốt hữu (như sợi polyamit), sợi kim loại (như sợi thép không gỉ, bột vonfram, bột molipđen …) Hiện cơng nghiệp khí thường dùng loại compozit sau: Compozit cốt hạt: loại có đặc điểm phần tử cốt hạt thường cứng nền, thường dùng oxit, nitơrit, borit, cacbit, …, ví dụ hợp kim cứng loại compozit hạt coban cốt phần tử hạt cacbit vonfram; cacbit titan Hợp kim cứng có độ cứng độ chịu nhiệt cao, dùng để chế tạo dụng cụ cắt gọt, khuôn ép Bê tông loại compozit cốt hạt, xi măng cốt đá, sỏi, cát vàng Hợp kim bột: sở nhôm (Al) ôxyt nhôm (Al2O3), nhôm bột nguyên tố hợp kim (ví dụ Cr, Fe, Mn, …) thiêu kết nhiệt độ định Compozit cốt sợi: loại có độ bền môđun đàn hồi riêng cao Loại thường sử dụng vật liệu tương đối dẻo, cốt sợi phải có độ bền, độ cứng vững cao, ngồi cịn phụ thuộc vào hình dáng, kích thước phân bố sợi … Các dạng compozit sợi thường dùng là: Trang 79/83 Compozit polyme sợi thuỷ tinh dùng để chế tạo vỏ xe ôtô, tàu biển, ống dẫn, lát sàn công nghiệp Compozit polyme cốt sợi cacbon, thường dùng để chế tạo chi tiết máy bay Compozit kim loại sợi, ví dụ: nhơm, đồng, magiê sợi cacbon, bo, cacbit silic loại chịu nhiệt cao, dùng để chế tạo chi tiết tua bin 5.1.4 Dầu - mỡ ❖ Dầu Trong công công nghiệp thường gọi dầu nhờn Nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn dầu mỏ, chưng cất người ta thu dầu khoáng Dầu khoáng sau tách thành phần nhựa, hợp chất S, O, N … thu dầu gốc Từ dầu gốc pha thêm phụ gia theo yêu cầu sử dụng ta có sản phẩm dầu nhờn Trong cơng nghiệp chế tạo dầu nhờn khơng từ dầu khống mà từ đường tổng hợp chất hữu có phân tử lượng thấp dầu khoáng Chất lượng dầu nhờn thường đánh giá tiêu : độ nhớt, điểm bắt cháy, điểm bốc cháy, điểm đông đặc, trị số axit, kiềm tiêu khác Để nâng cao đặc tính riêng biệt cho dầu nhờn, người ta thường pha thêm chất phụ gia chất hữu cơ, vơ Ví dụ để tăng hệ số nhớt dầu người ta cho vào chất phụ gia polyisobutylen, polyacrylat … Để làm chậm q trình ơxi hoá dầu, người ta cho thêm chất phụ gia chất hữu có chứa P, S, Zn Để ngăn cặn bã không tan dầu: cặc cacbon, hợp chất chì … bám động nổ, người ta cho vào -10% chất tẩy rửa, ví dụ phenolat … Để tăng khả chống mài mòn, người ta cho thêm vào hợp chất phốt pho, lưu huỳnh khoảng 0,01% Dầu nhờn có nhiều loại, tuỳ theo điều kiện làm việc kết cấu máy yêu cầu kỹ thuật, người ta sử dụng nhiều loại dầu nhờn, ví dụ: dầu nhờn động cơ, dầu nhờn công nghiệp, dầu nhờn truyền động, dầu máy nén khí, dầu nhờn thuỷ lực … ❖ Mỡ Mỡ bôi trơn chế tạo cách làm đặc dầu bôi trơn với phụ gia dạng rắn cho thêm vào, để có tính chất riêng mà dầu bơi trơn khơng có Trang 80/83 Ngun liệu chế tạo mỡ dầu có gốc hydrơcacbon, dầu silicon, từ dầu thực vật, mỡ động vật phụ gia làm đặc xà phịng có chứa Na, Ca phụ gia stearin, xerezin, chất khoáng molypden, bentonit, silicagen, bột màu hữu Trong công nghiệp sử dụng nhiều loại mỡ: mỡ chống ma sát dùng cho cấu truyền động máy Mỡ bảo quản sử dụng để bảo quản chống ăn mịn chi tiết, thiết bị Mỡ làm kín dùng để làm kín mối nối di động, vịng đệm, gioăng hệ thống van máy bơm 5.1.5 Gỗ Gỗ nguyên liệu dùng nhiều lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, chế tạo máy tiêu dùng Gỗ có tính chất sau: ❖ Tính chất lý học Gỗ có tính hút ẩm, gỗ hút ẩm làm thay đổi kích thước, thể tích (bị trương nở) Gỗ có tính hút nước thẩm thấu nước Có tính co rút dãn nở Gỗ hút nước từ độ ẩm 0% đến bão hoà, gỗ dãn nở tối đa (gỗ lát tỷ lệ dãn nở 0,23%, gõ de 0,27%, gỗ mít 0,36%) Tính dẫn điện nhiệt: tỷ trọng gỗ cao, độ ẩm lớn tính dẫn nhiệt mạnh Gỗ dẫn nhiệt dọc theo thớ gấp - 2,5 lần theo chiều ngang thớ Khi gỗ hồn tồn khơ trở thành vật liệu cách điện Để tăng độ cách điện, người ta tẩm gỗ dung dịch parafin loại keo nhân tạo ❖ Tính chất học Do đặc điểm gỗ có cấu tạo khơng đồng theo chiều, nên nhìn chung gỗ có khối lượng riêng tương đối lớn, khả chịu lực lớn Cường độ chịu lực theo dọc thớ lớn Nhìn chung gỗ chịu kéo tốt chịu uốn tĩnh, nến dọc cắt dọc Ưu, nhược điểm gỗ: gỗ nhẹ chắc, vật liệu thiên nhiên dễ kiếm, chuyên trở thuận tiện, gia công dễ dàng, dễ lắp ghép Sức chịu đựng gỗ cao, sức chịu nén cao gạch bê tông Cách điện tốt Cấu tạo gỗ không đồng nhất, dễ hút ẩm, dễ cháy Gỗ có nhiều khuyết tật tự nhiên (mắt gỗ, nứt, cong vênh) Gỗ dễ bị mục, dễ bị mối mọt Trang 81/83 Gỗ dán chế tạo cách bóc gỗ thành lớp mỏng, dán nhiều lớp theo cách xếp ngang, dọc, chéo thớ Nhờ gỗ hạn chế độ co gót cường độ chịu lực đồng cao ❖ TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, số nội dung giới thiệu: - Đặc điểm, tính chất vật liệu phi kim loại - Chất dẻo - Cao su - Composite - Dầu-mỡ - Gỗ ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi Nêu đặc điểm chất dẻo phân biệt hai loại chất dẻo nhiệt rắn chất dẻo nhiệt dẻo Câu hỏi Nhận biết ký hiệu PE, PVC nêu công dụng chúng Câu hỏi Compozit loại vật liệu nào? Đặc điểm chúng cho ví dụ loại compozit dùng công nghiệp Câu hỏi Sự khác dầu nhờn mỡ Công dụng mỡ tron.g công nghiệp Bài kiểm tra Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trang 82/83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Mão, Phạm Đình Sùng-Vật liệu khí -NXBGD 1998 [2] Hoàng Trọng Bá-Vật liệu phi kim loại -NXBGD2007 [3] Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức-Vật liệu Composite- NXBKH&KT-2002 [4] Hồng Tùng – Vật liệu & công nghệ kim loại – NXB GD 09-2005 Trang 83/83 ... Phạm Đình Sùng -Vật liệu khí -NXBGD 1998 [2] Hồng Trọng Bá -Vật liệu phi kim loại -NXBGD2007 [3].Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức -Vật liệu Composite - NXBKH&KT-2002 [4] Hoàng Tùng – Vật liệu & công... nghề 3.2 Tính chất: Giáo trình Vật liệu khí mơn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo cao đẳng nghề liên quan đến khí sửa chữa, Vận hành thiết bị khoan khai thác, khí chế tạo Hàn 3.3 Ý nghĩa vai... Khơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các

Ngày đăng: 29/01/2023, 01:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan