1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dt Bc-Tvqg Gtrinh Bo Luat To Tung Dan Su.doc

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số /BC UBTVQH12 (Dự thảo) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP[.]

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /BC-UBTVQH12 (Dự thảo) Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII, vị đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (sau gọi dự thảo Luật) Sau kỳ họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo Ủy ban Tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) quan hữu quan tổ chức tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo Quốc hội việc tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội kết chỉnh lý dự thảo Luật sau: Về trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền (khoản Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm cung cấp chứng “kịp thời” quy định thời hạn 10 ngày cá nhân, quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp chứng cứ; đề nghị quy định rõ trách nhiệm biện pháp xử lý cá nhân, quan, tổ chức không cung cấp tài liệu, chứng Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Điều BLTTDS quy định nguyên tắc trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc cung cấp chứng cho đương sự, Toà án, Viện kiểm sát có yêu cầu Cá nhân, quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc cung cấp chứng Tuy nhiên, để chặt chẽ bảo đảm cho trình xét xử vụ án dân nhanh chóng, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bổ sung vào Điều quy định cá nhân, quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thời hạn tài liệu, chứng mà lưu giữ, quản lý có yêu cầu Đối với ý kiến việc quy định thời hạn cụ thể cho việc cung cấp tài liệu, chứng biện pháp xử lý cá nhân, quan, tổ chức không cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu đương sự, Toà án, Viện kiểm sát, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy nội dung quy định Điều 94 BLTTDS Vì vậy, xin giữ quy định dự thảo Luật 2 Về việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (khoản Điều dự thảo Luật) - Có ý kiến đề nghị quy định phiên tòa, phiên họp sơ thẩm, Viện kiểm sát tham gia phát biểu quan điểm việc tuân theo pháp luật tố tụng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng trình giải vụ việc dân Tại phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Viện kiểm sát phát biểu việc giải vụ án Ý kiến khác đề nghị quy định Kiểm sát viên tham gia tất phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự, đồng thời quyền phát biểu việc giải vụ án Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp xét xử các vụ án dân sự là cần thiết để thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt đợng xét xử của Tịa án từ lập hờ sơ, thu thập chứng cứ, bảo đảm quyền bình đẳng bên đương sự, người có quyền, lợi ích liên quan bảo đảm việc giải vụ việc dân Tòa án pháp luật tố tụng Tuy nhiên, tính chất của phiên tòa, phiên họp sơ thẩm; phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm có khác nên cần thiết phải quy định trách nhiệm Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp giai đoạn tố tụng khác Việc kiểm sát án, định Toà án, Viện kiểm sát thực sau Hội đồng xét xử tuyên án, định Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng phiên tòa, phiên họp sơ thẩm, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng, phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Kiểm sát viên việc phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng, phát biểu quan điểm việc giải vụ án Tòa án, đồng thời bảo vệ kháng nghị trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát có kháng nghị Quy định vừa bảo đảm điều kiện để Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ tố tụng dân sự, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương phù hợp với giai đoạn tố tụng - Có ý kiến đề nghị giữ nguyên quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát quy định của BLTTDS hành, theo Viện kiểm sát khơng tham gia phiên tịa, phiên họp giải vụ án dân Theo quy định BLTTDS hành Viện kiểm sát tham gia phiên tòa vụ án dân Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Tòa án Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 Thực tiễn việc thi hành BLTTDS thời gian qua cho thấy quy định vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân bộc lộ hạn chế, bất cập, tạo tình trạng khép kín tố tụng dân sự, nhiều vụ việc dân giải thiếu khách quan Viện kiểm sát không kịp thời phát để kháng nghị tỷ lệ án, định dân Tòa án bị hủy, bị sửa có kháng cáo hàng năm khơng giảm Theo Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 05/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp cần tạo điều kiện để Viện kiểm sát thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Việc quy định Viện kiểm sát tham gia tố tụng dân tất vụ án dân Toà án giải cần thiết Do đó, xin giữ quy định dự thảo Luật Về thẩm quyền Tòa án định quan, tổ chức khác (khoản Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị làm rõ quy định “hủy định rõ ràng trái pháp luật”; đề nghị giữ nguyên nội dung Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trước Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân có quy định: "Trong trình xét xử vụ án dân sự, Tịa án có quyền hủy định rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự" BLTTDS năm 2004 bỏ quy định Tuy nhiên, thực tiễn thi hành BLTTDS cho thấy trình xét xử vụ án dân sự, phát thấy định quan, tổ chức khác có liên quan đến vụ án rõ ràng trái pháp luật, Tịa án có quyền kiến nghị hủy bỏ Tồ án phải dừng việc giải vụ án chờ quan, tổ chức khác xem xét huỷ bỏ định trái pháp luật sau việc giải vụ án tiếp tục Do khơng kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đương Dự thảo Luật bổ sung quy định thẩm quyền cho Tòa án phù hợp với yêu cầu thực tiễn phù hợp với thẩm quyền Toà án Về đề nghị làm rõ định coi trái pháp luật, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, để bảo đảm cho việc áp dụng đắn thống quy định điều luật, tránh việc áp dụng tràn lan định coi rõ ràng trái pháp luật có cho định quan, tổ chức khác ban hành Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 không thẩm quyền, nội dung định không với quy định pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án mà Tòa án có nhiệm vụ giải Nội dung chỉnh lý quy định khoản Điều dự thảo Luật Về bổ sung thẩm quyền Toà án giải số việc phát sinh trình thi hành án dân (khoản Điều dự thảo Luật) - Có ý kiến đề nghị quy định bổ sung thẩm quyền Toà án giải yêu cầu xác định phần sở hữu tài sản tài sản chung bị kê biên thi hành án; giải tranh chấp bán đấu giá tài sản thi hành án Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý, bổ sung quy định thẩm quyền Toà án giải tranh chấp liên quan đến việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân sự, tranh chấp kết bán đấu giá tài sản; tranh chấp tốn phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật thi hành án dân khoản 10, 11 Điều 25 BLTTDS thẩm quyền Toà án giải yêu cầu xác định tài sản thuộc sở hữu chung để thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân khoản Điều 26 BLTTDS Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án (khoản Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định số tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tịa án mà khơng thiết phải qua hịa giải sở không phù hợp Về vấn đề này, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 sửa đổi bổ sung khoản Điều 166 Bộ luật lao động có quy định Toà án nhân dân giải năm loại tranh chấp lao động cá nhân mà không bắt buộc phải qua hoà giải sở trước khởi kiện Toà án Để bảo đảm thống quan hệ pháp luật quy định BLTTDS, quy định đưa vào BLTTDS nhằm làm rõ thẩm quyền Tịa án xét xử tranh chấp lao động Vì xin giữ nguyên quy định dự thảo Luật Về thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ (khoản Điều dự thảo Luật) Có ý kiến cho quy định điểm n khoản Điều 35 BLTTDS hành thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ chưa bao quát trường hợp Toà án giải yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý bổ sung quy định Tòa án nơi có trụ sở Phịng cơng chứng, Văn phịng cơng chứng thực việc cơng chứng có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu Về giao nộp chứng (khoản 16 Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị quy định đương giao nộp phải Thẩm phán đối chiếu với gốc; đề nghị bỏ cụm từ “thì phải chịu hậu quả” khoản Điều 84 bổ sung nội dung “thì Tịa án vào tài liệu, chứng có hồ sơ để giải theo quy định pháp luật" vào khoản Điều 84 BLTTDS Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Điều 84 BLTTDS quy định quyền nghĩa vụ đương giao nộp chứng cho Toà án; thủ tục giao nộp chứng hậu việc không nộp nộp không đầy đủ chứng Khi đương giao nộp cho Toà án tài liệu đọc nội dung Tồ án phải vào Điều 83 BLTTDS để xác định chứng Trong trường hợp tài liệu coi chứng có cơng chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Việc yêu cầu đương giao nộp hay có cơng chứng, chứng thực Tồ án định vào trường hợp cụ thể sở quy định BLTTDS Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy không cần thiết bổ sung nội dung "bản phải Thẩm phán đối chiếu với gốc" vào Điều 84 BLTTDS Về ý kiến đề nghị bỏ cụm từ “thì phải chịu hậu quả”, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc giao nộp đầy đủ, kịp thời chứng cho Toà án quyền nghĩa vụ đương sự; đương không nộp nộp không đầy đủ chứng cho Tịa án đương phải chịu hậu việc không thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ (cụ thể yêu cầu đương khơng Tồ án chấp nhận chấp nhận phần họ phải chịu án phí) Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho quy định cần thiết, nên đề nghị giữ quy định dự thảo Luật Về ý kiến đề nghị bổ sung nội dung "thì Tồ án vào tài liệu, chứng có hồ sơ để giải theo quy định pháp luật", Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy nội dung thuộc phạm vi đánh giá chứng Thẩm phán, Hội đồng xét xử phiên quy định điều khoản khác BLTTDS Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị giữ quy định dự thảo Luật Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 Về vấn đề buộc thực biện pháp bảo đảm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (khoản 20 Điều dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 8) Có ý kiến đề nghị quy định dự thảo Luật, cho phép người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác, trừ trường hợp đối tượng tranh chấp tài sản Nhà nước trường hợp khác pháp luật quy định Ý kiến khác đề nghị giữ quy định BLTTDS hành, theo người u cầu Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi khoản tiền, kim khí quý, đá q giấy tờ có giá Tồ án ấn định để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền u cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, theo quy định Điều 361 Bộ luật dân năm 2005 về bảo lãnh bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân xét chất bảo lãnh là hợp đồng dân phải ba bên đồng ý Nếu quy định bảo lãnh trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dự thảo Luật thì bên bảo lãnh phải cam kết thực hiện nghĩa vụ với bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc bồi thường thiệt hại việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây chứ không phải cam kết với Tòa án Trong thực tế người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên bảo lãnh cam kết với nhau, khó có trường hợp bên thứ ba (người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời) đồng ý, vậy, đặt vấn đề bảo lãnh cho việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không khả thi Hơn nữa, chứng từ bảo lãnh cam kết mà tài sản thực lưu giữ ngân hàng chấp Theo quy định dự thảo Luật, chứng từ bảo lãnh nộp cho Tòa án, Tịa án khó khăn v iệc xác minh tính xác thực chứng từ bảo lãnh khả tài sản người bảo lãnh trước định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thời gian để định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngắn Mặt khác, Tòa án chấp nhận chứng từ bảo lãnh, có thiệt hại xảy mà ngân hàng, tổ chức tín dụng cá nhân, tổ chức khác nhận bảo lãnh bội ước, khơng thực nghĩa vụ khơng xác định chủ thể khởi kiện vụ án dân Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chưa nghiên cứu cách đầy đủ không nên bổ sung quy định chứng từ bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khác cá nhân, quan, tổ chức khác biện pháp bảo đảm đương yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dự thảo Luật trình Quốc hội kỳ họp Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 thứ 8, đề nghị giữ nội dung quy định Điều 120 BLTTDS hành dự thảo Luật chỉnh lý bỏ khoản 20 Điều Về thời hiệu giải vụ việc dân (khoản 21 Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị chưa bỏ quy định về thời hiệu giải quyết vụ việc dân mà cần rà soát để có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; khơng nên đặt vấn đề bỏ quy định về thời hiệu khởi kiện lần sửa đổi này Ý kiến khác đề nghị bỏ Điều 159 BLTTDS quy định về thời hiệu giải quyết vụ việc dân sự Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, vấn đề thời hiệu chưa tiến hành nghiên cứu cách đầy đủ yêu cầu việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS lần chủ yếu tập trung giải vướng mắc, xúc chưa nên đặt vấn đề bỏ quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải vụ việc dân BLTTDS Về mặt pháp luật thực định, khoản Điều 159 BLTTDS quy định thời hiệu áp dụng cho quan hệ pháp luật mà Bộ luật dân luật chuyên ngành khác khơng quy định; trường hợp Tịa án áp dụng quy định khoản Điều 159 BLTTDS để giải Mặt khác, nội dung quy định Điều 159 BLTTDS không mâu thuẫn trùng lặp với quy định thời hiệu Bộ luật dân luật chuyên ngành khác Vì vậy, BLTTDS quy định thời hiệu cần thiết Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy có số quan hệ pháp luật như: yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; yêu cầu tuyên bố người tích; yêu cầu tuyên bố người chết tranh chấp quyền sở hữu tài sản, thuê tài sản quan hệ pháp luật có tính đặc thù quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải vụ việc dân quan hệ pháp luật khác, Luật hành lại quy định thời hiệu chung cho tất quan hệ pháp luật mà chưa tính đến yếu tố đặc thù Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho chưa nên bỏ quy định thời hiệu Điều 159 BLTTDS mà nên tiến hành cho sửa đổi Điều 159 BLTTDS theo hướng bổ sung quy định loại trừ thời hiệu quan hệ pháp luật đặc thù nêu nhằm tháo gỡ vướng mắc thực tiễn thể khoản 21 Điều dự thảo Luật 10 Về hòa giải tố tụng dân (các khoản 27, 28 Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị quy định hòa giải BLTTDS cần cụ thể để bảo đảm tính khách quan, tạo thuận lợi áp dụng pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, ý kiến đại biểu Quốc hội xác đáng Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 lý lại theo hướng, gộp hai điều 184a 184b thành Điều 185a để quy định cụ thể, rõ ràng thủ tục hòa giải tố tụng dân 11 Về tạm đình giải vụ án (khoản 29 Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định “chờ ý kiến, văn bản, tài liệu quan chuyên môn, kết định giá” tạm đình giải vụ án Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định BLTTDS thời hạn chuẩn bị xét xử đương có nghĩa vụ giao nộp chứng cho Tồ án Cịn Tồ án có trách nhiệm tiến hành xác minh, thu thập chứng biện pháp quy định Điều 85 BLTTDS yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng quy định Điều 94 BLTTDS, nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án kịp thời, pháp luật Việc tạm đình giải vụ án đặt hết thời hạn giải vụ án mà cá nhân, quan, tổ chức chưa cung cấp tài liệu, chứng theo yêu cầu Do đó, coi việc "chờ ý kiến văn bản, tài liệu quan chuyên môn, kết định giá" tạm đình giải vụ án rộng, dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng, kéo dài việc giải vụ án Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định khoản 29 Điều dự thảo Luật 12 Về có mặt bị đơn phiên tòa (khoản 32 Điều dự thảo Luật) Có ý kiến đề nghị quy định rõ "trong trường hợp bị đơn vắng mặt không cử người đại diện tham gia phiên tịa Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; trường hợp vụ án có nhiều bị đơn bị đơn vắng mặt không cử người đại diện tham gia phiên tịa Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt bị đơn đó” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định khoản Điều 199; khoản Điều 200; khoản Điều 201 BLTTDS "Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có mặt phiên tồ theo giấy triệu tập Tồ án; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên tồ" dẫn đến tình trạng đương xin hỗn phiên tồ nhằm cố tình kéo dài thời gian xét xử vụ án, gây khó khăn cho Tồ án việc tổ chức xét xử, đồng thời gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, khoản 32 Điều dự thảo Luật quy định theo hướng sửa đổi quy định Điều 199, 200 201 BLTTDS cho hoãn phiên sau Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 vắng mặt Khi Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà người vắng mặt không kiện bất khả kháng tuỳ trường hợp cụ thể, Tồ án tiến hành xét xử vắng mặt họ định đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện yêu cầu độc lập người vắng mặt Quy định phù hợp, bảo đảm quyền tố tụng bên đương sự, đồng thời hạn chế việc đương lạm dụng quyền vắng mặt để cố tình kéo dài thời gian xét xử vụ án, gây khó khăn cho đương khác Toà án 13 Về việc sửa đổi, bổ sung Điều 284 phát án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật Điều 288 thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (các khoản 46, 47 48 Điều dự thảo Luật) - Có ý kiến đề nghị sửa đổi quy định khoản Điều 288 BLTTDS theo hướng không quy định thời hạn gửi đơn đề nghị kháng nghị dự thảo Luật kéo dài thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm ba năm để bảo đảm thời gian cho người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm xem xét đơn đương Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, thực tiễn xét xử thời gian qua tồn thực tế có nhiều trường hợp gần hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa án nhận đơn khiếu nại đương nên khơng có đủ thời gian để xem xét có trường hợp đương gửi đơn thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khơng được người có thẩm quyền xem xét khơng kịp thời phát sai sót, phát có sai lầm án, định Tịa án đã hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng đương khơng có chế để giải Để tháo gỡ vướng mắc nêu trên, Luật tố tụng hành vừa Quốc hội thơng qua quy định thời hạn năm kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, phát vi phạm pháp luật án, định đương cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị văn với người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Vì vậy, để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, thời hạn gửi đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nên quy định tương tự Luật tố tụng hành Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động xét xử thời gian qua, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng sửa đổi, bổ sung Điều 284 Điều 288 BLTTDS, cụ thể khoản Điều 284 quy định thời hạn để đương gửi đơn đề nghị kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật khoản Điều 288 quy định thời hạn để người có thẩm quyền Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 kháng nghị 03 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật Trường hợp cá nhân, quan, tổ chức có đơn đề nghị kháng nghị thời hạn nêu hết thời hạn kháng nghị mà người có thẩm quyền phát án, định có vi phạm pháp luật thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm không phụ thuộc vào thời hạn quy định khoản Điều 288 - Có ý kiến đề nghị khơng quy định chế tạo tình trạng kháng nghị tràn lan thời điểm án thi hành từ lâu Ý kiến khác đề nghị sửa khoản Điều 288 dự thảo Luật theo hướng có giới hạn thời hạn kháng nghị; nên quy định hai năm kể từ ngày người có thẩm quyền nhận đơn đề nghị kháng nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật cần xây dựng chế tương tự Luật tố tụng hành vừa Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ tám, có tính đến đặc thù tố tụng dân Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội việc hạn chế tình trạng kháng nghị tràn lan thời điểm nào, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng quy định nâng cao trách nhiệm xem xét đơn người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị theo quy định Luật này; đồng thời quy định tiêu chí chặt chẽ trường hợp kháng nghị mà không phụ thuộc vào thời hạn quy định Theo đó, việc kháng nghị hạn xem xét án, định có hiệu lực pháp luật có sai lầm việc áp dụng pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, xâm phạm nghiêm trọng quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba, cần phải huỷ bỏ thay đổi toàn án, định Đồng thời, dự thảo Luật quy định trách nhiệm người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phân công người chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo người có quyền kháng nghị xem xét, định Người phân cơng có trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị xem xét định thời hạn bốn tháng, kể từ ngày phân công Quy định cần thiết nhằm hạn chế việc kháng nghị tràn lan 14 Về chế kiến nghị xem xét lại định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán TANDTC (các khoản 51, 52 Điều dự thảo Luật) - Có ý kiến đề nghị khơng nên quy định chế nên quy định Ủy ban lâm thời để xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC 10 Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, thực tiễn xét xử giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC thời gian qua lĩnh vực dân hình cho thấy có trường hợp định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC có sai lầm nghiêm trọng có chứng làm thay đổi nội dung định khơng có chế để giải lại, đương xúc, khiếu nại gay gắt, kéo dài Điều 127 Hiến pháp quy định tình hình đặc biệt Quốc hội thành lập Tịa án đặc biệt, Điều 22 Luật tổ chức Tòa án nhân dân quy định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao theo thủ tục giám đốc thẩm nên khơng có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm định Hội đồng Thẩm phán TANDTC Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc quy định Ủy ban Lâm thời để xem xét lại định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC không phù hợp với quy định pháp luật hành mà cần phải quy định chế đặc biệt để Hội đồng Thẩm phán TANDTC tự xem xét lại định giám đốc thẩm có sai lầm nghiêm trọng nhằm khắc phục hạn chế vướng mắc nêu tương tự Luật tố tụng hành chính, có tính đến đặc thù tố tụng dân trình bày - Có ý kiến đề nghị quy định dự thảo Luật, theo cần bổ sung điều luật liên quan đến việc xem xét lại định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC có giám đốc thẩm, tái thẩm; nên có quy định vị trí, vai trị giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội để kiến nghị (hoặc yêu cầu) người có thẩm quyền kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét lại định Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, Luật tố tụng hành vừa Quốc hội thơng qua có quy định chế đặc biệt Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật chỉnh lý theo hướng quy định Hội đồng Thẩm phán TANDTC xem xét lại định có sai lầm nghiêm trọng quy định rõ chủ thể có quyền yêu cầu, đề nghị, kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán TANDTC gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án TANDTC Hội đồng Thẩm phán TANDTC xem xét, định việc giải vụ án; định Hội đồng Thẩm phán TANDTC phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC biểu tán thành thể Điều 11 Pr 8:29:10 AM 30/06/2023 310a Điều 310b dự thảo Luật Quy định chặt chẽ phù hợp với đặc thù quan hệ dân Ngoài nội dung giải trình, tiếp thu, chỉnh lý đây, Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu nhiều ý kiến khác đại biểu Quốc hội để chỉnh lý dự thảo Luật, đồng thời rà sốt, hồn thiện mặt bố cục, kỹ thuật văn bảo đảm phù hợp với văn pháp luật có liên quan Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS trình Quốc hội xem xét thơng qua gồm 03 điều, Điều sửa đổi, bổ sung 51 Điều, bổ sung 13 Điều, quy định bãi bỏ Điều BLTTDS; Điều bổ sung Chương quy định “Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân dân tối cao” Điều quy định hiệu lực thi hành Luật Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Ủy ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VPQH TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI PHÓ CHỦ TỊCH Uông Chu Lưu 12 Pr 8:29:10 AM 30/06/2023

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:49

Xem thêm:

w