1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du Thao To Trinh_2.Doc

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /TTr BTP Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 TỜ TRÌNH Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản q[.]

BỘ TƯ PHÁP Số: /TTr-BTP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 TỜ TRÌNH Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Kính gửi: Chính phủ Thực Nghị số 57/2018/QH14 ngày 08/6/2018 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 (Nghị số 57/2018/QH14) Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 28/6/2018 Thủ tướng Chính phủ phân cơng quan chủ trì soạn thảo, thời hạn trình dự án luật điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018, dự án luật thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 (Quyết định số 792/QĐ-TTg), Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, địa phương quan có liên quan tiến hành xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp xin báo cáo Chính phủ nội dung chủ yếu dự án Luật sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Cơ sở trị, pháp lý Dự án Luật xây dựng sở trị, pháp lý sau đây: - Theo đạo Ban Bí thư cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy trình xây dựng pháp luật theo hướng nâng cao trách nhiệm, chất lượng công tác phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý, thông qua, ban hành luật; thống đề xuất chế bảo đảm lãnh đạo Đảng trình xây dựng pháp luật - Trên sở Kết luận Ban Bí thư, ngày 08/9/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Công văn số 1362/TTg-PL việc nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan Quốc hội nghiên cứu cần thiết để đề xuất việc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 - Theo Nghị số 57/2018/QH14 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ - Quyết định số 792/QĐ-TTg giao Bộ Tư pháp nhiệm vụ trình Chính phủ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật vào tháng 7/2019 Cơ sở thực tiễn 2.1 Về bảo đảm lãnh đạo Đảng xây dựng, ban hành VBQPPL Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sau gọi Luật năm 2015) có số quy định để bảo đảm đường lối, chủ trương Đảng thể chế hóa thành quy định pháp luật bảo đảm quy định pháp luật phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Thực tiễn thời gian qua cho thấy, lãnh đạo Đảng xác định yêu cầu có tính tiên cơng tác xây dựng, ban hành VBQPPL, tuân thủ bảo đảm thực nghiêm túc Các quan liên quan trọng đến việc thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng dự án, dự thảo VBQPPL phù hợp sách dự án, dự thảo với chủ trương, đường lối Đảng Khi đề xuất xây dựng VBQPPL, quan bám sát thể rõ thứ tự ưu tiên cho dự án nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Đối với số dự án, dự thảo có tác động lớn, phức tạp, nhạy cảm, quan chủ động xin ý kiến đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Cán Đảng, cấp ủy Đảng Nội dung văn VBQPPL xây dựng, ban hành thời gian qua thể chế hóa tương đối đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng Tuy nhiên, vào cụ thể thấy rằng, Luật năm 2015 chưa quy định cụ thể trách nhiệm quan việc nghiên cứu, chủ trương, đường lối Đảng trước lập đề nghị xây dựng văn bản, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra trình xây dựng, ban hành văn bản… Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng VBQPPL cần thiết phải quy định cụ thể, trực tiếp nguyên tắc nội dung cụ thể bảo đảm lãnh đạo Đảng tồn quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL 2.2 Về số khó khăn, vướng mắc thi hành Luật năm 2015 Qua 03 năm thi hành Luật năm 2015 cho thấy, công tác xây dựng pháp luật nước ta có chuyển biến tích cực, chất lượng văn pháp luật nâng cao hơn, nhiều văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, việc thi hành Luật năm 2015 thời gian qua lên số vấn đề cần phải xử lý, cụ thể sau: 2.2.1 Về nâng cao trách nhiệm bảo đảm phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ quan trình quan có liên quan xây dựng luật, pháp lệnh Theo quy định Luật năm 2015 trách nhiệm chủ trì chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh giao cho Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội thẩm tra dự án, quan trình có trách nhiệm phối hợp chỉnh lý Quy trình quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật năm 2015 Tuy nhiên, công tác phối hợp quan trình chỉnh lý số dự án luật, pháp lệnh hạn chế nên dẫn đến số sai sót thực tiễn áp dụng Điều đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung quy định Luật năm 2015 theo hướng xác định rõ vai trò, trách nhiệm tăng cường phối hợp quan trình tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh 2.2.2 Về số khó khăn, vướng mắc khác thi hành Luật a) Về lập đề nghị xây dựng văn theo quy trình sách Luật năm 2015 bổ sung quy trình lập đề nghị xây dựng VBQPPL (xây dựng, đánh giá tác động, thẩm định, thơng qua sách) trước soạn thảo số loại văn Trong trình thực quy định này, nhiều bộ, ngành, địa phương cho phạm vi loại VBQPPL cần phải lập đề nghị theo quy định Luật năm 2015 rộng Nhiều nghị định Chính phủ, nghị HĐND cấp tỉnh quy định cụ thể biện pháp tổ chức thi hành văn cấp trên, khơng quy định sách mới, phải lập đề nghị xây dựng văn bản, làm hạn chế khả phản ứng nhanh Chính phủ quyền địa phương vấn đề cấp bách xã hội b) Về xây dựng, ban hành văn theo trình tự, thủ tục rút gọn Luật năm 2015 quy định việc soạn thảo VBQPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn khơng quy định trình tự, thủ tục rút gọn việc ban hành văn để bãi bỏ phần toàn VBQPPL; ban hành văn để tạm ngưng hiệu lực văn khác kéo dài hiệu lực văn quy định thực thí điểm sách Nhiều bộ, quan ngang bộ, địa phương cho rằng, quy định Luật năm 2015 chưa phù hợp với thực tiễn ban hành văn bản thời gian vừa qua c) Về ban hành thủ tục hành văn quy phạm pháp luật Theo quy định Luật năm 2015 quy định thủ tục hành thơng tư, thơng tư liên tịch VBQPPL quyền địa phương giao luật Trong trình áp dụng quy định này, bộ, ngành, địa phương cịn gặp số khó khăn, lúng túng việc: (1) xác định trường hợp quy định thủ tục hành thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang VBQPPL địa phương; (2) sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hành thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, VBQPPL địa phương ban hành; (3) quy định thủ tục hành nghị HĐND cấp tỉnh biện pháp đặc thù địa phương thuộc trường hợp quy định khoản Điều 27 Luật năm 2015 Để khắc phục khó khăn, vướng mắc trình triển khai Luật năm 2015 nêu trên, đồng thời để thực văn Ban Bí thư, Quốc hội, Ban Cán đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật tình hình mới, việc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 cần thiết II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT Mục đích - Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật ban hành VBQPPL nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng pháp luật, góp phần xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, hiệu lực, hiệu phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng - Xác định rõ trách nhiệm quan tăng cường phối hợp quan trình xây dựng, ban hành VBQPPL, trình tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh - Tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc việc thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 thời gian qua Quan điểm đạo xây dựng dự án Luật - Tiếp tục thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, đặc biệt Kết luận Ban Bí thư, Báo cáo Đảng đồn Quốc hội, Ban Cán đảng Chính phủ việc nâng cao trách nhiệm, bảo đảm phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức có liên quan bảo đảm lãnh đạo Đảng trình xây dựng pháp luật - Bảo đảm hợp lý quy trình xây dựng ban hành số loại VBQPPL để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước phục vụ phát triển kinh tế, xã hội tình hình III Q TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT Thực Quyết định số 792/QĐ-TTg, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, quan, tổ chức có liên quan thực cơng việc theo quy định Luật năm 2015, cụ thể sau: Thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập với tham gia đại diện Bộ, ngành Trung ương quan địa phương (tháng 7/2018) Tổ biên tập, Ban soạn thảo tổ chức nhiều họp để xây dựng, soạn thảo, cho ý kiến dự án Luật Rà soát, tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực Luật năm 2015 quy định pháp luật quốc tế có liên quan Tổ chức hoạt động phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng dự án Luật, tổ chức nhiều tọa đàm, hội thảo với chuyên gia nước nước nội dung lớn, quan trọng dự án Luật Tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến đóng góp xây dựng, hồn thiện dự án luật Đăng tải Trang thơng tin điện tử Chính phủ Trang thơng tin điện tử Bộ Tư pháp để lấy ý kiến nhân dân; ý kiến đóng góp Ban soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý, hoàn thiện dự án Luật Ngày … , Bộ Tư pháp tiến hành thẩm định dự án Luật quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, giải trình ý kiến Hội đồng thẩm định Trên sở đó, Bộ Tư pháp chỉnh lý, hồn thiện dự thảo Luật tài liệu kèm theo để trình Chính phủ IV BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN LUẬT Bố cục Dự thảo Luật gồm điều Cụ thể: Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 Điều 2: Bổ sung, thay thế, bỏ số từ, cụm từ số điều, khoản, điểm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 Điều 3: Hiệu lực thi hành Nội dung Dự thảo Luật sửa 55 điều (30 điều sửa nội dung, 25 điều sửa kỹ thuật) xây dựng sở sách Chính phủ thơng qua 2.1 Chính sách 1: Quy định cụ thể, trực tiếp bảo đảm lãnh đạo Đảng công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Dự thảo Luật sửa 05 điều (Điều 5, Điều 47, Điều 58, Điều 92, Điều 121), bổ sung nguyên tắc “Bảo đảm lãnh đạo Đảng” xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật bổ sung nội dung cụ thể vào số điều khoản Luật để bảo đảm thực nguyên tắc Cụ thể: (1) Bổ sung khoản 1a vào Điều (Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật) Luật năm 2015 sau: “1a Bảo đảm thể chế hóa đầy đủ, xác, kịp thời đường lối, chủ trương Đảng xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật;” (2) Bổ sung cụm từ “sự phù hợp nội dung sách đề nghị, kiến nghị luật, pháp lệnh với đường lối, chủ trương Đảng” vào khoản Điều 47; cụm từ “Sự phù hợp nội dung dự án, dự thảo với đường lối, chủ trương Đảng, mức độ thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng và” vào điểm a, khoản Điều 58 Luật; cụm từ “Sự phù hợp nội dung dự thảo nghị định với đường lối, chủ trương Đảng, mức độ thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng nghị định quy định khoản Điều 19 Luật” vào điểm b khoản Điều 92 Luật; cụm từ “Sự phù hợp nội dung dự thảo nghị với đường lối, chủ trương Đảng, mức độ thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng nghị quy định khoản khoản Điều 27 Luật này” vào điểm c khoản Điều 121 Luật 2.2 Chính sách 2: Xác định rõ trách nhiệm quan trình dự án luật, pháp lệnh quy trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh Để thực sách này, dự thảo Luật sửa 04 điều: 74, 75, 76, 77 Với 02 phương án sau đây: Phương án Giữ quy định hành, đồng thời bổ sung quy định tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu phối hợp quan thẩm tra quan trình trình chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh Theo Phương án quan thẩm tra chủ trì việc chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Đồng thời, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều 74; điểm d khoản Điều 75; điểm a khoản Điều 76; điểm đ khoản Điều 77 để quy định cụ thể, chặt chẽ trách nhiệm tăng cường phối hợp quan thẩm tra quan trình trình chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Cụ thể: - Cơ quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm: + Chỉ tiến hành việc chỉnh lý dự án luật, dự thảo nghị có tham gia quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, Ủy ban Pháp luật, Bộ Tư pháp + Gửi báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo cho quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo + Gửi Bản tổng hợp ý kiến Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội, dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu, dự thảo chỉnh lý cho quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo - Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, Ủy ban Pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm phối hợp nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, dự thảo nghị quyết; báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trường hợp quan trình dự án luật, dự thảo nghị có ý kiến khác với quan chủ trì thẩm tra Ưu điểm Phương án 1: - Tiếp tục phát huy vai trò Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội công tác lập pháp giám sát hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật - Nâng cao trách nhiệm, lực Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL - Phù hợp với xu hướng tăng số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách thời gian tới; nâng cao lực đại biểu Quốc hội chuyên trách máy giúp việc Quốc hội, huy động trí tuệ, kinh nghiệm đại biểu chuyên trách phục vụ quan giúp việc - Không phải thay đổi quy trình làm việc quan Quốc hội quy chế làm việc Chính phủ Hạn chế, vướng mắc Phương án 1: - Tạo cắt khúc trình xây dựng dự án luật, pháp lệnh, nên có khả dự thảo luật, pháp lệnh sau chỉnh lý khác nhiều với sách xây dựng, thơng qua, gây khó khăn cho việc ban hành văn quy định chi tiết tổ chức thi hành luật, pháp lệnh sau thông qua, đồng thời gây sai sót q trình chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh - Cơ quan chủ trì chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh thiếu thông tin thực tiễn liên quan đến nội dung dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết, gặp khó khăn việc chỉnh lý - Làm giảm tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, đại biểu trình dự án luật, pháp lệnh trình chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh Phương án Chuyển việc chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh sang cho quan trình dự án luật, pháp lệnh Theo Phương án 2, dự kiến sửa đổi, bổ sung quy định sau đây: Sửa đổi điểm a khoản khoản Điều 74; điểm a, b, c, d khoản 2, điểm a, c khoản Điều 75; điểm d khoản 3, điểm a, b, c, d khoản Điều 76; điểm đ, g khoản 1, điểm b, c, d khoản Điều 77 theo hướng chuyển trách nhiệm chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh từ quan thẩm tra sang quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh Chuyển trách nhiệm trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án luật từ đại diện Ủy ban Thường vụ Quốc hội sang đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật Theo Phương án này: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan đạo việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Trong trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến khác Chính phủ có ý kiến khác dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình báo cáo Quốc hội xem xét, định - Vai trò quan thẩm tra là: Phối hợp với quan trình việc chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh Trong trường hợp quan thẩm tra có ý kiến khác với ý kiến quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo Chính phủ có ý kiến khác dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình việc giải trình, tiếp thu, lý dự thảo đại diện quan thẩm tra, Chính phủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Ưu điểm Phương án 2: - Bảo đảm tính liên tục, thống suốt trình xây dựng dự án luật, pháp lệnh từ đề xuất, soạn thảo, trình đến giai đoạn chỉnh lý dự thảo, từ tạo thuận lợi cho việc quy định chi tiết tổ chức thi hành luật, pháp lệnh sau thơng qua, bảo đảm cho luật, pháp lệnh có tính khả thi, sớm vào sống; - Phù hợp với nguyên tắc phân công, phân nhiệm kiểm soát quyền lực quan nhà nước quy định Hiến pháp năm 2013; - Tăng tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân trình dự án luật, pháp lệnh trình chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh; - Đề cao phản biện nhằm góp phần bảo đảm tính khách quan độc lập hoạt động thẩm tra; quan thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị khơng nên chủ trì việc chỉnh lý, tiếp thu dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị mà thẩm tra Hạn chế, vướng mắc Phương án 2: - Phải thay đổi quy trình hoạt động quan Quốc hội quy chế làm việc Chính phủ cho phù hợp với quy định quan chủ trì chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh - Tăng cơng việc cho Chính phủ bộ, quan ngang bộ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang giao chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, ảnh hưởng đến tiến độ trình dự án luật, pháp lệnh 2.3 Chính sách 3: Về số nội dung khác a) Xác định lại cho hợp lý văn phải lập đề nghị xây dựng theo quy trình sách Theo quy định Luật năm 2015, quan đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm lập đề nghị xây dựng theo quy trình sách loại văn sau: (1) luật; (2) nghị Quốc hội; (3) pháp lệnh; (4) nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; (5) nghị định Chính phủ; (6) nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Để xác định lại cho hợp lý văn phải lập đề nghị xây dựng theo quy trình sách, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 84, Điều 90, Điều 111 Luật năm 2015 với nội dung sau: Chỉ quy định việc lập đề nghị xây dựng nghị định quy định khoản Điều 19 Luật (Sửa đổi khoản Điều 841) Sửa Điều 90 để phù hợp với nội dung sửa đổi Điều 84, nghị định quy định khoản Điều 19 lập đề nghị xây dựng nghị định phải đánh giá tác động sách, có sách mới; đồng thời dự thảo Luật quy định theo hướng đánh giá tác động nghị định quy định khoản Điều 19 Tương tự trên, quy định việc lập đề nghị xây dựng theo quy trình sách nghị HĐND cấp tỉnh quy định khoản Điều 27 Luật (Sửa đổi Điều 1112) Sửa kỹ thuật Điều 117, Điều 119, Điều 136 Luật, cụ thể: Bỏ cụm từ “khoản 2, khoản Điều 27” Điều 84 Đề nghị xây dựng nghị định Điều 111 Đề nghị xây dựng nghị b) Quy định hợp lý việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn Đối với nội dung này, dự thảo Luật dự kiến sửa 03 điều (Điều 146, Điều 147, Điều 148 Luật năm 2015), theo sửa đổi khoản Điều 146 phép áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trường hợp để bãi bỏ toàn phần văn quy phạm pháp luật thay văn quy phạm pháp luật khác khơng cịn áp dụng thực tế; ngưng hiệu lực toàn phần văn quy phạm pháp luật để kịp thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần văn quy phạm pháp luật thời hạn định để giải vấn đề cấp bách phát sinh thực tiễn trường hợp cần ban hành văn để thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bổ sung khoản 4a vào Điều 147 quy định thẩm quyền định việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn sau: “4a Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn việc xây dựng, ban hành thông tư bãi bỏ toàn phần văn quy phạm pháp luật thay văn quy phạm pháp luật khác khơng cịn áp dụng thực tế; ngưng hiệu lực toàn phần văn quy phạm pháp luật để kịp thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Đồng thời bổ sung cụm từ “thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” vào Điều 148 Luật năm 2015 c) Quy định sát thực tế ban hành thủ tục hành văn quy phạm pháp luật Về nội dung này, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 02 điều (Điều 14 Điều 172), cụ thể là: (1) Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 14 (các hành vi bị nghiêm cấm) Luật năm 2015, theo bổ sung trường hợp ngoại lệ cho phép địa phương quy định TTHC trường hợp cần thiết phải quy định nghị HĐND cấp tỉnh quy định khoản Điều 27 Luật (2) Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 172 (Hiệu lực thi hành) Luật năm 2015 để quy định việc sửa đổi, bổ sung quy định TTHC ban hành trước ngày Luật năm 2015 có hiệu lực, cụ thể sau: “Những quy định thủ tục hành văn quy phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền quy định khoản Điều 14 Luật ban hành trước ngày Luật có hiệu lực tiếp tục áp dụng bị bãi bỏ văn khác bị thay thủ tục hành Trường hợp sửa đổi, bổ sung thủ tục hành ban hành trước ngày 01 tháng năm 2016 khơng làm phát sinh thủ tục hành quy định thêm thành phần hồ sơ, yêu cầu, điều kiện, tăng thời gian giải thủ tục hành áp dụng.” d) Một số sửa đổi, bổ sung kỹ thuật Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định kỹ thuật 25 Điều Luật năm 2015 (chi tiết xin xem dự thảo Luật) V NHỮNG VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Trong trình soạn thảo dự án Luật, số vấn đề ý kiến khác nhau, Bộ Tư pháp báo cáo xin ý kiến Chính phủ, cụ thể sau: Về quan chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Theo đạo Ban Bí thư cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy trình xây dựng pháp luật theo hướng nâng cao trách nhiệm, chất lượng công tác phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý, thông qua, ban hành luật Căn ý kiến Ban Bí thư, Bộ Tư pháp xây dựng 02 phương án quan chủ trì chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh sau Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Phương án 1: giữ hành quan thẩm tra chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý, đồng thời tăng cường trách nhiệm phối hợp quan thẩm tra quan trình trình tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Phương án 2: giao quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Mỗi phương án có ưu điểm, nhược điểm riêng Đối với Phương án 1: hạn chế lớn tạo cắt khúc trình xây dựng dự án luật, pháp lệnh, nên có khả dự thảo luật, pháp lệnh sau chỉnh lý khác nhiều so với sách Chính phủ thơng qua, gây khó khăn cho việc ban hành văn quy định chi tiết tổ chức thi hành luật, pháp lệnh sau thơng qua, đồng thời gây sai sót q trình chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Đối với Phương án 2: hạn chế lớn làm tăng cơng việc cho Chính phủ bộ, quan ngang giao chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh phải thay đổi quy trình hoạt động quan Quốc hội quy chế làm việc Chính phủ cho phù hợp với quy trình Về việc bỏ quy trình lập đề nghị xây dựng nghị định quy định khoản Điều 19 Luật năm 2015 Theo khoản Điều 19 Luật năm 2015 Chính phủ ban hành nghị định để quy định: Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở 10 lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ Khi rà soát kỹ nội dung khoản nêu thấy rằng, nghị định chủ yếu quy định biện pháp để thực sách có luật, pháp lệnh Do vậy, dự thảo Luật không yêu cầu lập đề nghị xây dựng theo quy trình sách nghị định quy định khoản Điều 19 Luật năm 2015 Tuy nhiên, số ý kiến cho việc bỏ quy trình lập đề nghị xây dựng nghị định quy định khoản Điều 19 Luật năm 2015 chưa hợp lý nghị định có chứa sách, nghị định ban hành để quy định “những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở lên” Trên Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp xin kính trình Chính phủ xem xét, định (Xin gửi kèm theo: (1) Dự thảo Luật; (2) Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; (3) Báo cáo kinh nghiệm nước ngồi; (4) Báo cáo đánh giá tác động sách; (5) Báo cáo đánh giá 03 năm thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; (6) Báo cáo thẩm định dự án Luật; (7) Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định dự án Luật) Nơi nhận: - Như trên; - Ban Bí thư (để báo cáo); - Ủy ban Thường vụ Quốc hội (để báo cáo); - Các Phó Thủ tướng (để báo cáo); - Các thành viên Chính phủ; - Ban Nội TW; - Văn phịng TW Đảng; - Ủy ban pháp luật Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Lưu: VT, Vụ VĐCXDPL BỘ TRƯỞNG Lê Thành Long 11

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w