ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY TỔ NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 (NĂM HỌC 2012 – 2013) A PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Văn học dân gian Việt Nam 1 Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mx[.]
TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY TỔ : NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 10 (NĂM HỌC 2012 – 2013) -A- PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : I Văn học dân gian Việt Nam Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) - Nội dung: Miêu tả chiến công người anh hùng thống ý chí, mong muốn, khát vọng người anh hùng toàn thể cộng đồng - Nghệ thuật: + Âm điệu hào hùng + Lối so sánh phong phú, đa dạng + Biện pháp tu từ phóng đại Tính hồnh tráng dội sử thi – anh hùng ca Truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ - Nội dung: nêu lên học: + Dựng nước: muốn giữ nước, chống giặc nước phải tự cường + Giữ nước: Nếu khơng đề phịng kẻ thù xâm lược mà lại tin vào thiện chí chúng; chủ quan tự mãn, khơng chăm lo bồi dưỡng sức phịng thủ khơng tránh khỏi thất bại (mất nước) + Xử lý đắn mối quan hệ riêng với chung, tình nhà nghĩa nước, hạnh phúc cá nhân vận mệnh dân tộc - Nghệ thuật: + Cốt truyện hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố thực yếu tố kì ảo + Thể thái độ nhân dân, tinh thần công lý nhân dân, nghiêm đầy lịng nhân hậu Truyện cổ tích Tấm Cám * Nội dung: - Mâu thuẫn xung đột truyện Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ (mẹ ghẻ > < chồng) Nguyên nhân mâu thuẫn vấn đề thừa kế gia sản quyền lợi vật chất thành viên gia đình - Ý nghĩa xã hội: Mâu thuẫn Thiện Ác (xuất sau) - Xung đột lực lượng đối lập xã hội - Thể tinh thần lạc quan yêu đời, khát khao vươn tới đẹp, thánh thiện người lao động Truyện cười dân gian: Tam đại gà, Nhưng phải hai mày Truyện cười “Tam đại gà” - Nội dung: Thực chất mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật thầy đồ - Nghệ thuật đặc sắc: Nhân vật tự bộc lộ qua tình truyện Sự tăng tiến mức độ phi lí hành động lời nói khiến nhân vật tự bộc lộ xấu - Ý nghĩa phê phán: Thói giấu dốt có khả gây hậu khôn lường; khuyên răn người mạnh dạn học hỏi khơng ngừng Truyện cười “Nhưng phải hai mày” Thể thái độ phê phán nhân dân chất nhân vật thầy lí (hình ảnh quan lại địa phương) thái độ giễu cợt Cải (hình ảnh người nông dân khờ khạo lâm vào cảnh kiện tụng) Tuy nhiên đối tượng phê phán số truyện thầy lí Nắm đặc sắc nghệ thuật truyện sở so sánh với truyện “Tam đại gà” - Hình thức chơi chữ: “ Phải” dùng hợp lí thay cho vơ lí thể sinh động hài hước chất tham nhũng bọn quan lại - Ý nghĩa phê phán: Sự tham lam bọn quan lại ngày tráo trở có người có hành động Ngơ Cải Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa - Nội dung: Tâm tư, tình cảm người – nhân dân lao động, tiếng nói nỗi đau, khát vọng, tình yêu thương, thủy chung người xã hội, người người - Nghệ thuật: + Lặp (mô thức, từ, cụm từ, câu ) + Hình ảnh biểu tượng (cầu, khăn, đèn, gừng cay, muối mặn ) + Hình ảnh so sánh ẩn dụ ( lụa đào, củ ấu gai, mặt trăng, mặt trời, ) + Thể thơ: lục bát, bốn chữ, lục bát biến thể (song thất lục bát), thể hỗn hợp Ca dao hài hước Nội dung: + Tiếng cười tự trào nghèo + Tiếng cười phê phán nội nhân dân, cười thói hư tật xấu người xã hội Nghệ thuật: + Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khắc họa nhân vật nét điển hình với chi tiết có giá trị khái quát cao + Cường điệu, phóng đại, tương phản đối lập + Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Tạo tranh hài hước hóm hỉnh có ý nghĩa giễu cợt sâu sắc II Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão - Vẻ đẹp người thời đại nhà Trần + Hình ảnh vị tướng anh hùng Tư thế: “ hồnh sóc” - Cầm ngang giáo hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi, Cây giáo đo chiều dài đất nước Con người xuất tư vũ trụ kì vĩ Thời gian: thu, thời gian trải dài theo tháng năm → Hình ảnh trang nam nhi với tư sẵn sàng, hiên ngang, lẫm liệt với tâm bền bỉ, sắt đá trường tồn với thời gian → vẻ đẹp người đời Trần→ hào khí Đơng A + Khí qn đội anh hùng - “Ba quân hổ báo khí hùng dũng nuốt trôi trâu” : tác giả sử dụng biện pháp so sánh (quân đội nhà Trần hổ báo) nghệ thuật phóng đại cường điệu (nuốt trơi trâu) khí dũng mãnh quân đội → Phản ánh sức mạnh quân đội với hùng khí bừng bừng sức mạnh tinh thần, lòng yêu nước cháy bỏng, tinh thần căm thù giặc sâu sắc, tâm nghìn người tiêu diệt giặc bảo vệ đất nước → lời thơ ước lệ hào hùng làm tốt lên hào khí Đơng A - Khát vọng hồi bão cao đẹp Phạm Ngũ Lão + Nhà thơ ý thức cịn “vương nợ” với non sơng Ý thức cho thấy chí khí người anh hùng Câu thơ lời nhắc nhở, thúc giục người phải suy tư, sống hành động cho xứng đáng + Nhà thơ nghe chuyện người xưa, thẹn thân không họ ý thức rõ trách nhiệm, bổn phận đất nước Câu thơ cuối đề cao đức, tâm người dân yêu nước Cái thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn nhà nho có nhân cách lớn ( Nỗi lòng Phạm Ngũ Lão ý nghĩa nỗi “thẹn” thơ Thuật Hoài ? Nỗi lòng tác giả thơ niềm trăn trở khôn nguôi trách nhiệm kẻ làm trai “Cơng danh nam tử cịn vương nợ “ câu thơ thể ý chí, khát vọng cao đẹp : Muốn cống hiến, làm tròn phận làm trai đất nước - Nỗi thẹn : Nếu khơng thực hồi bão cứu nước giúp đời, không lập công danh, kẻ làm trai thấy hổ thẹn nghe chuyện Vũ Hầu Nỗi thẹn nhân cách lớn Nỗi thẹn giúp người biết vươn tới lẽ sống cao cả) Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – Bài số 43) - Nguyễn Trãi - Bức tranh mùa hè: đầy sức sống sinh động + Sự kết hợp màu sắc, âm thanh, mùi hương người cảnh vật sinh động: màu lục hòe làm bậctmàu đỏ thạch lựu, hương sen, tiếng ve inh ỏi, tiếng lao xao chợ cá, thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác liên tưởng, tạo nên tranh mùa hè sinh động, đặc trưng, thể giao cảm mạnh mẻ tinh tế nhà thơ cảnh vật - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi + Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống Thiên nhiên qua cảm xúc nhà thơ trở nên sinh động đáng yêu đầy sức sống Điều bắt nguồn từ lịng thiết tha yêu đời, yêu sống tác giả Cảnh vật bình yên vui thản xâm chiếm người Âm rộn rã cảnh vật, người vui mừng rộn rã tâm hồn nhà thơ + Tấm lòng ưu với dân với nước Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên hết lịng ơng dân với nước Nhìn cảnh sống dân – người dân chài lam lũ - sống no đủ, Nguyễn Trãi ao ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh: Dân giàu đủ, khắp đòi phương Câu thơ sáu chữ kết thức thơ dồn nén cảm xúc thơ Điểm kết tụ hồn thơ Ức trai thiên nhiên, tạo vật mà tâm hồn người, người dân Nguyễn Trãi mong cho dân ấm no hạnh phúc: “dân giàu đủ” hạnh phúc cho tất người, nơi “khắp đòi phương” Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cuộc sống nhàn dật, lối sống nhàn dật + Ung dung thư thái lao động giải trí, chọn nơi sống vui vẻ, tịnh, khơng thích chốn lao xao, đông đúc bon chen, sinh hoạt ngày giản dị, hòa hợp với tự nhiên, mùa thức ấy, coi phú quí chiêm bao + Sống nhàn dật để giữ cốt cách - Quan niệm sống tác giả: + Tìm nơi vắng vẻ khơng phải lánh đời mà tìm nơi phù hợp với sở thích, nơi cảm thấy sống thoải mái, tự nhiên, giản dị, an toàn + Chốn lao xao: nơi người chen chúc xô đẩy, giành giật danh lợi, có nhiều nguy hiểm khơn lường Quan điểm khôn dại tác giả thể tâm trạng thản nhân cách cao thoát khỏi vịng danh lợi Cách nói ngược với giọng mỉa mai, dại tức khơn, khơn dại - Triết lý nhẹ nhàng thâm thúy bậc ẩn sĩ, thấu hiểu lẽ đời, qui luật tạo hóa đời Đọc "Tiểu Thanh kí"- Nguyễn Du: Phân tích làm rõ giá trị nhân đạo thơ Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Gợi ý: Qua phân tích thơ, làm rõ giá trị nhân đạo: - Nguyễn Du vượt qua khoảng cách thời gian khơng gian để xót thương, đồng cảm với đau khổ Tiểu Thanh - người phụ nữ nhan sắc, tài hoa mà bất hạnh - Từ thân phận Tiểu Thanh, nhà thơ cảm nhận tương đồng với người tài hoa nghệ sĩ đặt vấn đề có ý nghĩa mn đời: số phận kiếp tài hoa Tác giả xót xa cho giá trị tinh thần bị chà đạp, gián tiếp nêu vấn đề cần thiết phải tôn vinh người tạo giá trị tinh thần cho xã hội III Văn học nước Đoạn trích Uy-lítxơ trở (trích Ơ-đi-xê – sử thi Hi Lạp) Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Pê-nê-lốp qua đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” – Trích Sử thi “Ơ- đi- xê” Hô-me-rơ? - Pê-nê-lốp lên người phụ nữ thận trọng - Pê-nê-lốp người phụ nữ khôn ngoan thông minh - Pê-nê-lốp người phụ nữ thuỷ chung son sắt Pê-nê-lốp đoạn trích lên người phụ nữ lí tưởng, giàu tình cảm, thận trọng, khơn ngoan thông minh Nàng biểu tượng khát vọng bình yên gia đình hạnh phúc mà có tin cậy hiểu biết lẫn Đoạn trích Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na – sử thi Ấn Độ) - Nội dung: Đoạn trích làm bật tính cách trọng danh dự hồng tử Ra-ma nàng Xi-ta Hình ảnh Xi-ta nhảy vào lửa chi tiết huyền thoại tô đậm chất bi hùng thiên tình sử Ra-ma Xi-ta Nàng bước chân nhẹ nhàng vào nàng hồn toàn kiêu hãnh trước tiết hạnh danh dự Hình ảnh làm bật lên phẩm chất cao quý Xi-ta, người phụ nữ thuỷ chung, kiên trinh bất khuất - Nghệ thuật: Đoạn trích miêu tả đặc sắc tâm lý nhân vật Đó xung đột nảy sinh phát triển tâm lý nhân vật Đây đặc trưng thể người anh hùng sử thi Ấn Độ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng - Lí Bạch Tình bạn Lý Bạch Mạnh Hạo Nhiên thể thơ ? Gợi ý: Phân tích thơ để thấy tình bạn chân thành sâu nặng nhà thơ qua - Khung cảnh tiễn đưa - Những trạng thái cảm xúc nhà thơ bắt đầu kết thúc tiễn đưa - Vị trí người bạn vừa trái tim nhà thơ Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ Tình thu thể thơ? Gợi ý: Tình thu thể qua: - Bức tranh thiên nhiên tiêu điều, giá lạnh, hùng vĩ, dội - Hình ảnh hoa cúc nhỏ lệ thuyền bị buộc chặt - Tiếng dao thước, tiếng chày đập áo Cảm xúc lòng người xa xứ với tình cảm sâu lắng tình yêu quê hương, đất nước, mơ ước đoàn tụ B- PHẦN LÀM VĂN : Văn biểu cảm - Một số dạng đề: Cảm nghĩ ca dao than thân học (hoặc đọc) Cảm nghĩ ca dao yêu thương tình nghĩa học (hoặc đọc) Cảm nghĩ ca dao hài hước châm biếm học (hoặc đọc) Cảm nghĩ truyện dân gian mà anh (chị) yêu thích Cảm nghĩ nhân vật sử thi/truyền thuyết/ truyện cổ tích để lại nhiều ấn tượng Cảm nghĩ truyện cười dân gian Nhưng phải hai mày Tam đại gà Cảm nghĩ thơ, đoạn thơ, câu thơ Hướng dẫn Về kĩ - Nắm vững phương pháp viết đoạn văn biểu cảm tác phẩm dân gian, tác phẩm, nhân vật văn học - Diễn đạt trôi chảy, dùng từ xác, khơng mắc lỗi tả, đặt câu Về kiến thức ĐỀ 1, 2, - Chọn nêu xác ca dao học đọc thuộc nhóm ca dao (ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước ) - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ nội dung, ý nghĩa ca dao, khẳng định vẻ đẹp sống tâm hồn, tình cảm người dân lao động - Nêu số biện pháp tu từ sử dụng ca dao (các biện pháp tu từ thường gặp: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói quá, chơi chữ ) ĐỀ - Chọn nêu xác chủ đề, nội dung câu chuyện dân gian - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ nội dung, ý nghĩa câu chuyện, tránh diễn xuôi mà cần ý vào tình huống, việc, chi tiết tiêu biểu để làm bật chủ đề - Nêu số nghệ thuật: sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường, tình tiết hấp dẫn, lơi ĐỀ - Chọn nêu xác nhân vật tác phẩm tự dân gian, ấn tượng mà nhân vật để lại - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ nhân vật qua ngoại hình, lời nói, hành động, đời sống tâm hồn, tình cảm, chức nhân vật câu chuyện, vai trò nhân vật dối với toàn cốt truyện ĐỀ - Nắm vững nội dung chủ đề hai truyện cười dân gian học chương trình - Nêu thủ pháp gây cười đáng ý truyện: xây dựng tình truyện để nhân vật tự bộc lộ, xây dựng cử chỉ, hành động gây cười, dùng hình thức chơi chữ - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ học rút từ truyện cười dân gian ĐỀ - Nắm nội dung chủ đề thơ, nêu xác thơ, đoạn thơ, câu thơ - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ nội dung tác phẩm, hay, đẹp thơ nét đẹp tâm hồn tác giả thể qua câu thơ, đoạn thơ, thơ - Nêu số đặc sắc nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ, thơ Văn tự - Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết xây dựng việc, chi tiết tiêu biểu văn tự để làm bật ý nghĩa, chủ đề - Một số dạng đề: + Kể lại kết thúc khác với kết thúc tác phẩm dân gian học (Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy; Tấm Cám, Chử Đồng Tử ) + Đóng vai nhân vật truyện dân gian để kể lại câu chuyện + Kể câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giới trẻ - Hướng dẫn chung + Xây dựng cốt truyện, hệ thống nhân vật dựa theo yêu cầu đề + Lựa chọn, xếp việc, chi tiết hợp lý, việc nối tiếp việc đến kết thúc + Kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm để làm cho văn hấp dẫn, lôi + Chú ý dùng từ, dẫn dắt câu chuyện hợp lý, sử dụng ngơn ngữ thích hợp Văn nghị luận (Nghị luận văn học) - Các dạng đề: + Nghị luận thơ, đoạn thơ + Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi + Nghị luận ý kiến bàn văn học - Hướng dẫn chung + Về kĩ năng: Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học Bố cục làm hợp lý, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ Biết liên hệ với tác phẩm khác học đọc để làm rõ vấn đề + Về kiến thức: Trình bày đầy đủ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật, chủ đề tác phẩm học chương trình Phân tích, chứng minh để làm rõ vấn đề (Tham khảo nội dung tác phẩm phần Đọc văn) C- PHẦN TIẾNG VIỆT : Câu 1: Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Câu 2: Hoạt động giao tiếp có nhân tố? Đó nhân tố nào? Câu 3: Theo lĩnh vực mục đích hoạt động giao tiếp, người ta chia văn thành loại? Kể tên Câu 4: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng nào? SGK ) ( Học sinh tự soạn phần câu hỏi Tiếng Việt làm tập áp dụng *******************************@******************************