Lý thuyÕt vÒ danh môc ®Çu t
Khái niệm về danh mục đầu t và quản lý danh mục đầu t chứng khoán
1.1 Khái niệm a- Khái niệm về danh mục đầu t
Hiểu một cách khái quát nhất thì danh mục đầu t là một tập hợp gồm ít nhất hai loại chứng khoán trở lên. Mục đích cơ bản nhất của việc xây dựng và quản lý danh mục đầu t là đa dạng hoá nhằm tránh những khoản thua lỗ lớn
Danh mục đầu t chứng khoán là các khoản đầu t của một cá nhân hoặc một tổ chức vào việc nắm giữ một hoặc nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, đầu t bất động sản, tài sản tơng đơng tiền hoặc là các tài sản khác Mục đích là giảm rủi ro bằng việc đa dạng hóa danh mục đầu t. b- Khái niệm quản lý danh mục đầu t chứng khoán
Quản lý danh mục đầu t chứng khoán (gọi tắt là quản lý danh mục đầu t) là việc xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu t đáp ứng tốt nhất của chủ đầu t và sau đó thực hiện theo dõi điều chỉnh các danh mục này nhằm tái tối u hóa danh mục để đạt đợc các mục tiêu đầu t đề ra Yếu tố quan trọng đầu tiên mà chủ đầu t quan tâm là mức độ rủi ro mà họ chấp nhận, và đây là cơ sở để công ty thực hiện quản lý danh mục đầu t/ quản lý quỹ xác định danh mục đầu t sao cho lợi tức thu đợc là tối u với rủi ro không vợt quá mức chấp nhận đã định trớc.
Bản chất của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t chứng khoán là định lợng mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất kỳ vọng thu đợc từ danh mục đó.
Quản lý danh mục đầu t là một nghiệp vụ quan trọng trong kinh doanh chứng khoán, là công cụ hữu hiệu để hạn chế rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý danh mục đầu t một cách tối u nhất? Một danh mục đầu t có thể bao gồm tất cả các chứng khoán đợc giao dịch trên thị tr- ờng nh cổ phiếu, trái phiếu hay các giấy tờ sở hữu bất động sản… Và việc phân bổ tài sản là việc lựa chọn một tỷ lệ đầu t trong danh mục phân bổ cho các loại tài sản chính nhằm đạt đợc mức lợi nhuận dài hạn cao nhất với mức độ rủi ro thấp nhất có thể Tuy nhiên, trong quá trình đầu t, ngời quản lý có thể thay đổi các tỷ lệ đã định này nhằm tận dụng cơ hội xuất hiện tại thời điểm đó nhằm đạt đợc mức lợi tức cao hơn nữa Đồng thời, trong cùng một loại tài sản, ngời quản lý có thể lựa chọn có lợi tức mong đợi lớn hơn mức trung bình của các tài sản đó.
Tóm lại, nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t chứng tài chính hoặc của một cá nhân đầu t bao gồm từ việc định giá, phân tích chứng khoán, lựa chọn tài sản đầu t, phân bổ vốn đầu t, lập danh mục tối u và đánh giá kết quả đầu t.
1.2 Tầm quan trọng của việc quản lý danh mục đầu t o Thứ nhất , đa dạng hóa danh mục đầu t là nhu cầu của ngời đầu t, có trờng hợp giá cả của mọi chứng khoán đợc định giá đúng nhng mỗi chứng khoán vẫn chứa đựng rủi ro và những rủi ro này có thể san sẻ thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu t. o Thứ hai , trên thế giới, việc lựa chọn danh mục đầu t phải tính đến ảnh hởng của thuế Nhà đầu t phải chịu mức thuế cao thờng không muốn trong danh mục của mình có những chứng khoán giống nh trong danh mục của những ngời chịu thuế thấp. o Thứ ba , quản lý danh mục đầu t là cần thiết vì liên quan đến lứa tuổi của khách hàng đầu t Các nhà đầu t ở các lứa tuổi khác nhau sẽ có nhu cầu riêng trong chính sách lựa chọn danh mục đầu t và liên quan đến rủi ro.Thông thờng ngời già u thích đầu t vào những chứng khoán có độ an toàn cao nh trái phiếu Chính phủ, còn giới trẻ lại thích đầu t vào những chứng khoán có độ rủi ro cao kèm theo mức lợi tức kỳ vọng cao.
1.3 Quy trình quản lý danh mục đầu t
Quản lý danh mục đầu t là quá trình liên tục và có hệ thống gồm bốn bớc: o Thứ nhất , xác định mục tiêu đầu t Trọng tâm của việc xác định mục tiêu là xác định rõ mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc của chủ đầu t và mức độ lợi nhuận mong đợi tơng thích với mức độ rủi ro đó. o Thứ hai , xây dựng các chiến lợc phù hợp với mục tiêu bao gồm việc lập các tiêu chuẩn và phân bổ đầu t.
H×nh 1 Quy tr×nh x©y dùng danh môc ®Çu t
Nghiên cứu đầu t Phân tích rủi ro lợi nhuận
Xác định mục tiêu, chiến l ợc ®Çu t
Xây dung cơ tài sảncấu
Theo loại hình chứng khoán
Theo ngành, lĩnh vực đầu t
Theo tỷ trọng thị trường vốn thế giới cổ phiếu Trái phiếu Các công cụ đầu t khác
Hạch toán tài chính – kế toán o Thứ ba , giám sát theo dõi những diễn biến giá cả tơng đối của chứng khoán trên thị trờng, cả mức độ rủi ro và lợi nhuận mong đợi. o Thứ t , điều chỉnh danh mục đầu t phù hợp với diễn biến của thị trờng và mục tiêu của ngời đầu t. Một nguyên tắc nữa của danh mục đầu t là chính sách đầu t đợc viết ra bằng văn bản và có sự cam kết của nhà đầu t Điều này rất cần thiết vì nó đảm bảo tính nhất quán, không xét lại theo tính ngẫu hứng, không phụ thuộc vào quan điểm ngắn hạn của chủ ®Çu t.
Lý thuyÕt vÒ danh môc ®Çu t
2.1 Lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu t
Lựa chọn danh mục đầu t đợc dựa trên cơ sở lý thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu t Lý thuyết này đợc các nhà kinh tế Mỹ đa ra từ những thập kỷ 50 của thế kỷ XX khi nghiên cứu về đầu t của các cá nhân và tổ chức xã hội, nó giải thích vì sao nhà đầu t lại lựa chọn đầu t vào loại tài sản này mà không lựa chọn loại tài sản khác trong số các loại tài sản có thể lựa chọn nh: tiền, chứng khoán, tác phẩm nghệ thuật, bất động sản, thiết bị và các loại tài sản khác.
Lý thuyết này cũng chỉ ra rằng, trớc khi quyết định đầu t các nhà đầu t thờng xem xét 5 tiêu chí
- Của cải hay tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu t.
- Lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng trên một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác.
- Mức độ rủi ro đi liền với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác.
- Tính lỏng (hay tính lu chuyển) của một tài sản so với những tài sản khác.
- Chi phí của việc thu lợm thông tin về một tài sản so với chi phí thông tin đi liền với những tài sản khác. a- Của cải hay tiềm lực kinh tế hiện có của nhà ®Çu t
Yếu tố trớc hết xác định lợng cầu của một tài sản chính là của cải, hay tiềm lực kinh tế hiện có của nhà đầu t Quy mô của danh mục tài sản sẽ tăng lên khi của cải tăng lên do nhà đầu t có thêm tiền để mua tài sản.Tuy nhiên sự tăng lên của mỗi loại tài sản cũng không giống nhau Khi nền kinh tế ở trong giai đoạn tăng tr- ởng, của cải tăng lên cho nên nhu cầu về tài sản cũng tăng Ngợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập và của cải sụt giảm thì nhu cầu về tài sản cũng sụt giảm.Trong kinh tế học, để đo lờng xem lợng cầu về một tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm tơng ứng với mỗi phần trăm thay đổi về của cải, ngời ta sử dụng khái niệm “độ co giãn của lợng cầu theo của cải” Nói một cách khác, mức độ đáp ứng khác nhau của của các tài sản đối với các thay đổi về của cải đợc đo theo khái niệm “độ co giãn của lợng cầu theo của cải”
E (W): độ co giãn của lợng cầu theo của cải
∆ D: tỷ lệ thay đổi lợng cầu về tài sản ( % )
∆ W: tỷ lệ thay đổi về của cải ( % )
Nh vậy độ co giãn của lợng cầu theo của cải phản ánh cứ 1% thay đổi về của cải thì lợng cầu về một tài sản thay đổi bao nhiêu phần trăm Các tài sản có thể chia làm hai loại tùy theo giá trị độ co giãn: các tài sản cần thiết và các tài sản cao cấp.
Các tài sản cao cấp là những tài sản mà khi của cải tăng lên kéo theo sự tăng thêm lợng cầu của tài sản đó.
Nh vậy, tiền mặt và tiền gửi là những tài sản cần thiết, còn chứng khoán là những tài sản cao cấp Điều này đã đợc khẳng định trong một nghiên cứu của Baumol và Tobin, các nhà kinh tế học Mỹ về nhu cầu tiền trong giao dịch Nếu lợi suất tăng lên, số tiền mặt đợc gửi để thực hiện các giao dịch sẽ giảm xuống. b- Lợi suất (hay mức lợi tức) kỳ vọng trên một tài sản so với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác
Lợi suất kỳ vọng trên một tài sản đầu t là hiệu suất sinh lời mà ngời đầu t mong muốn thu đợc khi quyết định bỏ vốn đầu t Khi quyết định hy sinh tiêu dùng hiện tại để đầu t vào một tài sản, điều quan tâm trớc tơng lai ở tài sản đó là bao nhiêu Lợi suất kỳ vọng càng cao thì càng hấp dẫn nhà đầu t Vì vậy trong cùng một môi trờng đầu t, ngời đầu t sẽ chọn loại tài sản nào có lợi suất kỳ vọng cao hơn Khi những tài sản là tơng tự nh nhau, sự tăng lên của lợi suất thực hiện của tài sản so với những tài sản thay thế sẽ dẫn đến tăng lợng cầu về tài sản đó.
Lợi suất kỳ vọng đợc xác định theo công thức:
Pi: xác suất của những trờng hợp thực hiện
Ri: lợi suất thực hiện c- Mức độ rủi ro đi liền với lợi tức mong đợi trên những tài sản khác
Rủi ro cũng là một yếu tố cần cân nhắc khi quyết định đầu t vào một loại tài sản khác Ngoài mức lợi suất kỳ vọng, mức độ rủi ro hoặc không chắc chắn về lợi tức của một tài sản cũng ảnh hởng đến quyết định đầu t và do đó ảnh hởng đến lợng cầu về tài sản đó. Khi mọi thứ khác không thay đổi, nếu mức độ rủi ro của một tài sản tăng lên so với mức rủi ro của một tài sản khác thay thế thì lợng cầu của nó sẽ giảm Tất nhiên rủi ro thông thờng có liên quan tỷ lệ thuận với lợi suất kỳ vọng Vì thế các nhà đầu t sẽ phải lựa chọn các tài sản đầu t có mức rủi ro nào đó có thể chấp nhận đợc chứ không thể đơn thuần u tiên chọn loại tài sản có lợi suất kỳ vọng cao Nếu với cùng một mức lợi suất kỳ vọng, rõ ràng nhà đầu t sẽ u tiên chọn và nắm giữ loại tài sản ít rủi ro hơn. d- Tính thanh khoản (hay tính lu chuyển) của một tài sản so với những tài sản khác
Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyển sang tiền mặt nhanh hay chậm mà không chịu các phí tổn Tính lỏng lớn sẽ giúp cho nhà đầu t ổn định chỉ tiêu và rút vốn trong những trờng hợp cần thiết Các loại chứng khoán nh trái phiếu và cổ phiếu có tính lỏng cao hơn vì dễ dàng bán đi với chi phí giao dịch thấp Các loại bất động sản và các loại tài sản khác nh cổ vật là những tài sản có tính lỏng thấp Nếu các nhân tố khác không thay đổi, khi tính lỏng của tài sản tăng lên so với tài sản thay thế sẽ dẫn đến lợng cầu về tài sản tăng. e- Chi phí của việc thu thập thông tin về một tài sản so với chi phí thông tin đi liền với những tài sản khác
Mọi nhà đầu t phải tìm cách giảm chi phí cho việc đánh giá các tài sản đầu t Chi phí thông tin tăng sẽ làm cho lợi suất đầu t giảm xuống Nếu các nhân tố khác không đổi thì chi phí thông tin cao hơn của một tài sản so với các tài sản thay thế khác sẽ làm giảm lợng cầu về tài sản đó Các loại tài sản nh trái phiếu chính phủ, trái phiếu của các tổ chức tài chính lớn, tiền gửi ngân hàng, khoản cho vay đối với chủ hợp đồng bảo phiếu, trái phiếu công ty, các khoản cho vay các cá nhân và tổ chức thờng đòi hỏi chi phí thông tin lớn.
Tóm lại, các tiêu chuẩn lựa chọn tài sản đầu t có thể mô tả trên bảng sau:
Các yếu tố Lợng cầu tài sản Lý do
Của cải Tăng ( tỷ lệ thuËn )
Ngêi ®Çu t cã nhiÒu tiền hơn để lựa chọn
Lợi tức kỳ vọng của tài sản so với tài sản khác
Ngời đầu t thu đợc nhiều lợi nhuận hơn
Rủi ro Giảm ( tỷ lệ nghịch )
Ngời đầu t không a rủi ro
Tính lỏng Tăng ( tỷ lệ thuËn )
Tài sản dễ dàng chuyển thành tiền mặt để ổn định chi tiêu
Ngêi ®Çu t mÊt nhiều tiền để thu l- ợm và phân tích dữ kiện về tài sản
2.2 Lý thuyết về mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận Tất cả các quyết định đầu t đều đợc cân nhắc dới góc độ rủi ro và tỷ suất sinh lợi mong đợi và những tác động của chúng trên giá chứng khoán cũng nh kết quả tài chính cuối cùng đạt đợc trong quyết định đầu t.
Rủi ro đợc xem nh là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính Những chứng khoán nào có khả năng xuất hiện những khoản lỗ lớn đợc xem nh có rủi ro cao hơn chứng khoán có khả năng xuất hiện những khoản lỗ thấp hơn Vì vậy, rủi ro đợc mô tả bằng sự biến đổi của các tỷ suất sinh lợi của chứng khoán đó trong thời kỳ nghiên cứu.
Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán chịu tác động của rất nhiều yếu tố rủi ro, những yếu tố này có thể bị triệt tiêu hoàn toàn thông qua việc kết hợp danh mục đầu t hiệu quả của nhiều chứng khoán đợc gọi là rủi ro không hệ thống, phần lợi nhuận mong đợi để bù đắp cho loại rủi ro này chính là phần bù rủi ro chứng khoán. Loại rủi ro không thể triệt tiêu đợc gọi là rủi ro hệ thống, phần lợi nhuận mong đợi tơng ứng với loại rủi ro này chính là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro. Đại đa số các nhà đầu t đều là những ngời ngại rủi ro Do đó mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận thờng đợc xây dựng trên cơ sở tâm lý số đông này Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận ớc tính và độ lệch chuẩn (mức rủi ro) của một danh mục đợc thể hiện bằng đồ thị dới đây:
Trên đồ thị, danh mục đầu t P có mức lợi nhuận ớc tính E (r p ) và độ lệch chuẩn p đợc các nhà đầu t thích hơn so với các danh mục đầu t nằm trong phần
IV của đồ thị vì nó có lợi suất ngang bằng hoặc lớn hơn bất cứ một danh mục đầu t nào nằm trong phần
IV và luôn có độ lệch chuẩn (mức rủi ro) ngang bằng hoặc thấp hơn Ngợc lại, bất cứ danh mục đầu t nào trong phần I đều đợc các nhà đầu t thích hơn danh mục đầu t P vì mức lợi nhuận ớc tính của nó luôn bằng hoặc lớn hơn và độ lệch chuẩn của nó luôn bằng hoặc nhỏ hơn Nh vậy, một cách tổng quát nếu một danh mục đầu t này tốt hơn danh mục đầu t kia thì danh mục đó phải có đồng thời mức lợi suất đầu t lớn hơn và mức rủi ro nhỏ hơn.
Khi sắp xếp nhiều danh mục đầu t để lựa chọn, dễ dàng nhận thấy những danh mục đầu t nằm trong vùng I là có lợi thế, vì các danh mục đầu t nằm trong vùng này đều có u thế vợt trội cả về lợi suất đầu t cao và độ rủi ro thấp so với vùng khác Các danh mục đầu t nằm trong vùng IV là kém lợi thế nhất (lợi suất đầu t thấp nhng độ rủi ro lại cao) Còn các danh mục đầu t nằm trong vùng II và III lại chỉ đợc một trong hai yếu tố cần xem xét là lợi suất đầu t hoặc mức độ rủi ro, do đó cần đợc xem xét thêm một yếu tố khác Khả năng chấp nhận chúng sẽ phụ thuộc đáng kể vào mức độ quan ngại rủi ro của nhà đầu t cao hay thấp Nếu độ rủi ro càng cao thì giá trị hữu dụng càng thấp xuống và nó cần phải đợc bù đắp bằng sự tăng lên của mức lợi suÊt ®Çu t Để giá trị hữu dụng U không thay đổi, đối với các danh mục đầu t có độ rủi ro cao hơn thì mức lợi suất đầu t đạt đợc cũng phải cao lên tơng ứng và ngợc lại.Những danh mục đầu t đợc lựa chọn yêu thích ngang nhau sẽ nằm trên cùng một đờng cong trên đồ thị, nối tất cả các điểm này lại ta có đờng đồng mức hữu dụng, hay còn gọi là đờng “bàng quan”.
Các chiến lợc quản lý danh mục đầu t
Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận mỗi nhà đầu t đều lựa chọn cho mình một chiến lợc đầu t thích hợp Chiến lợc đầu t đợc thiết lập từ trớc khi thực hiện đầu t, thể hiện sự đánh giá của nhà đầu t trên khắp các lĩnh vực, nó thể hiện ý chí và mong muốn của nhà đầu t và nhà đầu t sẽ theo đuổi chiến lợc này trong suốt một khoảng thời gian dài Các chiến lợc đầu t chủ yếu bao gồm:
3.1 Chiến lợc đa dạng hoá đầu t và chiến lợc đầu t tập trung a- Chiến lợc đa dạng hoá đầu t
Hiểu một cách đơn giản nhất, đa dạng hoá trong đầu t chứng khoán là cùng một lúc đầu t vào nhiều loại chứng khoán khác nhau để giảm rủi ro Ngợc lại với chiến lợc này là chiến lợc đầu t tập trung b- Chiến lợc đầu t tập trung
Ngời giàu thứ hai hành tinh - Warren Buffett lại kiên trì theo đuổi chiến lợc đầu t tập trung Ông chỉ chọn một số ít cổ phiếu có khả năng đem lại lợi suất trên trung bình trong dài hạn, tập trung đầu t vào các cổ phiếu đó, và kiên nhẫn trớc những biến đổi ngắn hạn của thị trờng chứng khoán.
3.2 Chiến lợc đầu t dài hạn và chiến lợc đầu t ngắn hạn (đầu cơ) a- Chiến lợc đầu t dài hạn Đầu t dài hạn là hoạt động dựa trên cơ sở dự báo lợi suất đối với tài sản trong dài hạn Theo Benjamin Graham, đầu t dài hạn là hoạt động tài chính đem lại tiền gốc và lãi hợp lý an toàn trong một khoảng thời gian nhất định. b- Chiến lợc đầu t ngắn hạn (đầu cơ) Đầu t ngắn hạn (hay còn gọi là đầu cơ) là hoạt động dựa trên dự báo tâm lý của các nhà đàu t để thu lợi ngắn hạn
Theo Warren Buffett, đầu t dài hạn nhìn vào giá trị, còn đầu cơ nhìn vào giá cả.
3.3 Chiến lợc đầu t chủ động và chiến lợc đầu t thụ động a- Chiến lợc đầu t chủ động Đây là việc thờng xuyên điều chỉnh danh mục đầu t để lựa chọn những cổ phiếu tốt nhất, có các chỉ số cơ bản tốt hơn trung bình Mục đích của nhà đầu t là đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời chung của thị trêng.
Danh mục đầu t đợc thiết lập bởi mỗi nhà đầu t khác nhau là khác nhau cả về chủng loại, tỷ trọng của từng loại chứng khoán đợc lựa chọn, mức rủi ro, mức sinh lêi,…
Danh mục đợc lập phải đảm bảo đa dạng hóa đầu t song những ngành nào đợc đánh giá có xu hớng phát triển tốt hay đang đợc định giá thấp thì sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn để vừa giảm rủi ro vừa tối đa hóa đợc mức sinh lời của nhà đầu t Với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, nhà đầu t có thể sử dụng các phần mềm đã đợc lập trình sẵn để sau khi lập dữ liệu cần thiết máy tính sẽ cho ra một tập hợp các danh mục hiệu quả. Nhà đầu t sẽ lựa chọn trong tập này một danh mục đợc coi là danh mục tối u phù hợp với các mục tiêu đầu t của họ b- Chiến lợc đầu t thụ động
Là việc đa dạng hoá đầu t, hoặc mua luôn chỉ số để đạt mức lợi suất trung bình của thị trờng chứng khoán.
Khác với chiến lợc đầu t chủ động, chiến lợc đầu t thụ động là chiến lợc mua và nắm giữ chứng khoán một cách lâu dài theo một chỉ số chuẩn nào đó Nói cách khác, sau khi lựa chọn một chỉ số trên thị trờng làm chỉ số chuẩn, nhà đầu t sẽ đa dạng hóa đầu t theo chỉ số chuẩn đó mà không cần quan tâm đến các biến động trên thị trờng và hi vọng sẽ đạt đợc mức sinh lợi ngang bằng với mức chỉ số chuẩn mà mình đã lựa chọn Có hai cách chính để lập danh mục chứng khoán theo chiến lợc đầu t thụ động: o Cách 1 : Thiết lập một danh mục giống hoàn toàn cả về chủng loại, tỷ trọng của từng loại với chỉ số chuẩn đã lựa chọn Đầu t theo cách này tạo ra danh mục giống hệt chỉ số chuẩn và nhà đầu t hi vọng sẽ đạt đợc mức o Cách 2 (đợc sử dụng phổ biến hơn): Lựa chọn một số lợng nhất định các chứng khoán đại diện trong chỉ số chuẩn
3.4 Chiến lợc đầu t giá trị và chiến lợc đầu t tăng tr- ởng a- Chiến lợc đầu t giá trị
Chiến lợc đầu t cổ phiếu giá trị là chiến lợc đầu t trong đó nhà đầu t tìm kiếm và đầu t vào các cổ phiếu có giá thị trờng thấp hơn giá trị thực.
Theo chiến lợc này nhà đầu t sẽ tiến hành đầu t theo tr×nh tù sau: o Xác định giá trị thực hiện tại của công ty Để xác định giá trị thực ở thời điểm hiện tại của công ty, nhà đầu t cần phân tích các báo cáo tài chính của công ty, phân tích tình hình doanh thu, lợi tức, lãi gộp, giá trị sổ sách, mức tăng trởng doanh thu, tăng trởng lợi tức… o Xác định mức vốn hoá
Mức vốn hoá là giá trị công ty tại thời điểm đánh giá Mức vốn hoá đợc xác định bằng cách nhân số cổ phiếu đang lu hành với giá trị thị trờng của một cổ phiếu tại thời điểm đánh giá.
Thông qua việc tìm giá trị thực của công ty và xác định mức vốn hoá, nhà đầu t sẽ biết đợc công ty này đợc thị trờng định giá có đúng với giá trị thực hay không? Trong trờng hợp mức vốn hóa thấp hơn giá trị thực có nghĩa là công ty đang đợc định giá thấp hơn giá trị, nhà đầu t có thể đầu t để kiếm lời.
Thông thờng các nhà đầu t giá trị là những ngời a thích đầu t vào chứng khoán có chỉ số P/E thấp nhng có mức tăng trởng EPS cao. b- Chiến lợc đầu t tăng trởng
Công ty tăng trởng là công ty có mức sinh lời cao hơn mức sinh lời kỳ vọng của nhà đầu t khi đầu t vào công ty đó Nhng cổ phiếu tăng trởng không nhất thiết là cổ phiếu của công ty tăng trởng Cổ phiếu tăng trởng là cổ phiếu cho phép nhà đầu t đạt đợc mức sinh lợi suất đầu t cao hơn các cổ phiếu loại khác do thị trờng không hoàn hảo làm giá trị hiện tại của cổ phiếu đang bị định giá thấp hơn giá trị thực Nói cách khác, trong giai đoạn giá thị trờng cha đợc điều chỉnh về đúng giá trị thực thì cổ phiếu đó đợc gọi là cổ phiếu tăng trởng.
Phơng pháp quản lý danh mục đầu t theo chỉ số 1) Cơ sở của phơng pháp quản lý danh mục đầu t 26
Khái quát chung về chỉ số chứng khoán
Chỉ số giá chứng khoán là thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so với gía bình quân thời kỳ gốc đã chọn Giá bình quân thời kỳ gốc trong
Chỉ số giá cổ phiếu đợc xem là vũ phong biểu thể hiện tình hoạt động của TTCK Đây là thông tin rất quan trọng đối với hoạt động của thị trờng của nhà đầu t và các nhà phân tích kinh tế.
Chỉ số giá cổ phiếu đợc tính cho
- Tất cả cổ phiếu của từng thị trờng: ví dụ nh chỉ số KOSPI; Hangseng.
- Từng ngành, nhóm ngành: nh chỉ số ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA)
- Thị trờng quốc tế nh chỉ số Hangseng Châu á ( HSAIS).
Ngoài ra, một số chỉ tiêu sau cũng đợc thống kê, tổng hợp đối với chỉ số giá và thông báo rộng rãi: chỉ số giá trong ngày; ngày đó so với ngày trớc; so với đầu năm; chỉ số cao nhất hoặc thấp nhất trong năm
Chỉ số giá có thể đợc tính theo thời gian (so sánh theo thời gian) hoặc theo không gian để so sánh giữa các vùng lãnh thổ khác nhau. b- Phơng pháp xây dựng
Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh sự biến động của giá theo thời gian Chỉ số giá cổ phiếu cũng vậy nó là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi của giá cổ phiÕu theo thêi gian.
Mục tiêu xuyên suốt trong quá trình xây dựng chỉ số giá là phải cố định phần lợng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi riêng của giá.
Có nh vậy chỉ số giá mới phản ánh đúng sự biến động về giá Mọi công thức, phơng pháp không thực hiện đợc ý tởng này đều sai với lý luận và chắc chắn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động của giá. Để thực hiện đợc mục tiêu và ý tởng trên, có ba vấn để cần giải quyết trong quá trình xây dựng chỉ số giá cổ phiếu, đó là:
- Tìm biện pháp trừ khử các yếu tố về giá trị để đảm bảo chỉ số giá chỉ phản ánh sự biến động riêng của giá.
Hiện nay trên thế giới dùng 5 phơng pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu. o Chỉ số giá bình quân giản đơn Đây là chỉ số bình quân số học giản đơn, không có sự tham gia của quyền số:
Trong đó: I : Là chỉ số giá bình quân giản đơn.
P t : Là giá thời kỳ t của hàng hóa tham gia tính toán.
P 0 : Là giá thời kỳ gốc chọn trớc.
Chỉ số này tính toán rất đơn giản vì không phải theo dõi sự biến động của quyền số Nhng chỉ số này chứa đựng tính chất của số bình quân giản đơn, bởi vậy, chỉ nên ứng dụng khi tổng thể (hay giá các loại hàng hóa đa vào tính toán) là khá đồng đều, hay ph- ơng sai của chúng không quá lớn.
Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkie 225 của Nhật; MBI của ý áp dụng phơng pháp này o Chỉ số giá bình quân gia quyền
Chỉ số giá bình quân gia quyền là chỉ số giá bình quân đợc tính có sự tham gia của khối lợng, có nghĩa là biến đổi giá của những nhân tố có tỷ trọng khối lợng trong tổng thể càng lớn thì ảnh hởng càng nhiều đến tỷ giá chung và ngợc lại:
Trong đó:I : Là chỉ số giá bình quân gia quyền.
P t : Là giá thời kỳ báo cáo.
P 0 : Là giá thời kỳ gốc. q : Là khối lợng (quyền số), có thể theo thời kỳ gốc hoặc thời kỳ báo cáo, cũng có thể là cơ cấu của khối lợng.
Chỉ số giá bình quân gia quyền có u điểm là có đề cập đến quyền số trong quá trình tính toán Ph- ơng pháp tính phức tạp hơn Tuy nhiên, do chọn số đại diện theo nhiều tiêu thức và mỗi tiêu thức cũng có u nhợc điểm riêng, nên trong nhiều trờng hợp chỉ số này không phản ánh đúng tình hình giao dịch của thị tr- êng.
Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao, ( cao) Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-
30 (Anh) áp dụng phơng pháp bình quân nhân giản đơn này Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phơng pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết Quyền số thờng đợc dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khoán niêm yết Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lu thông làm quyền số, bởi vì ở đây tỷ lệ đầu t của công chúng rất cao (80% đến 90%) o Chỉ số giá bình quân Laspeyres
Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền, lấy quyền số là khối lợng thời kỳ gốc Nh vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyÒn sè thêi kú gèc:
Trong đó: I: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres.
P t : Là giá thời kỳ báo cáo.
P 0 : Là giá thời kỳ gốc. q 0 : Là khối lợng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lợng thời kỳ gốc.
Chỉ số này có u điểm là không phải theo dõi liên tục sự biến động của quyền số, vì quyền số gốc đã có sẵn ngay ở lần tính đầu tiên.
Lý thuyết đa dạng hóa đầu t là cơ sở của ph- ơng pháp đầu t theo chỉ số
Khi đồng thời đầu t vào nhiều loại chứng khoán khác nhau, sự thua lỗ của một loại chứng khoán chỉ có tác động nhỏ đến toàn bộ danh mục, thậm chí nhiều khi chúng ta có thể bù lỗ bằng lợi nhuận thu đợc từ các chứng khoán khác trong một danh mục đó.
Chúng ta biết rằng, mỗi một chứng khoán đều tiềm ẩn hai rủi ro: rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống (còn gọi là rủi ro riêng) Rủi ro hệ thống là rủi ro thị trờng gây ra và ảnh hởng đến tất cả các chứng khoán trên thị trờng Do vậy, rủi ro hệ thống là rủi ro không thể tránh đợc bằng hình thức đa dạng hoá Ngợc lại, rủi ro phi hệ thống của một chứng khoán có nguyên nhân từ chính tổ chức phát hành do đó có thể hạn chế đợc bằng biện pháp đa dạng hóa đầu t Điều này là do nguyên lý khi hai hoặc nhiều chứng khoán tham gia tạo thành một danh mục đầu t thì mỗi cặp chứng khoán sẽ có tơng tác với nhau tạo ra một kết quả chung cho cả danh mục Tức là, mức độ chấp nhận rủi ro cao hay thấp của danh mục sẽ phụ thuộc vào mối quan hệ tơng tác giữa các chứng khoán đa vào danh mục với các chứng khoán khác Nếu danh mục càng đa dạng thì khả năng giảm rủi ro phi hệ thống càng lớn Và chính theo lý thuyết này thì việc mua tất cả chứng khoán theo một chỉ số chuẩn nào đó sẽ giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.
Tuy nhiên, việc hạn chế thua lỗ bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu t cũng có một cái giá của nó: chúng ta không thể thu đợc các khoản lợi nhuận lớn Tuy nhiên, cao từ việc đầu t tất cả số tiền của họ vào một loại chứng khoán tốt nhất hiện có trên thị trờng Do đó, đại đa số công chúng đầu t chọn hình thức đầu t thứ hai là giảm thiểu hóa thua lỗ bằng cách đa dạng hóa đầu t Và suy cho cùng thì việc từ bỏ những món hời lớn, bằng lòng với những khoản thu nhập vừa phải để tránh thua lỗ quá mức là một cái giá vừa phải và hoàn toàn hợp lý.
Phơng pháp xây dựng danh mục đầu t theo chỉ số
Khi đã chọn phơng pháp đầu t vào chỉ số và chọn chỉ số để đầu t, nhà đầu t chỉ cần biết 2 thông tin sau để có thể đầu t đợc vào chỉ số :
- Bảng danh sách của tất cả các công ty trong chỉ số đó.
- Tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty trong chỉ số đó.
Cách tính tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty trong chỉ số
Tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty đợc tính nh sau :
Tỷ lệ phần trăm đầu t vào công ty A trong Index
TGTTA là giá trị thị trờng của công ty A,
TGTTIndex là tổng giá trị thị trờng của tất cả các cổ phiếu công ty trong Index.
Chú ý : Nếu một cổ phiếu nào đó trong một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kể thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán Cổ phiếu của các thành viên sáng lập, hội đồng quản trị, ban giám đốc và các cổ đông là đối tác chiến lợc không đợc tính vì thông thờng, họ không đợc phép bán ra trong một thời gian dài, nh vậy, tính thanh khoản sẽ rất thấp Các cổ phiếu của cổ đông sáng lập và thành viên ban điều hành không nhằm mục đích đầu t mà là để quản lý kiểm soát, còn đối với các đối tác chiến lợc là để giữ lại để có phần đợc kiểm soát và dựa vào triển vọng phát triển của công ty trong một thời gian Có nh vậy, chỉ số tính ra mới phản ánh đợc động thái vận động thức sự của giá cả thị trờng, phản ánh đúng sự thay đổi giá cả thị trờng của các cổ phiếu đợc bán ra cho công chúng, chứ không phải là tổng số cổ phiếu mà công ty hiện có.
Do đó, khi tính giá trị thị trờng của một công ty trong Index, ta thực hiện theo các bớc sau:
Trớc tiên, sẽ tính tỷ lệ phần trăm cổ phiếu đợc bán ra công chúng (IWF- Investable Weight Factors) theo công thức sau:
IWF = Số cổ phiếu đợc bán ra cho công chúng/ số cổ phiếu phát hành
= 100% - % cổ phiếu nhà nớc nắm giữ - % cổ phiếu của các cổ đông sáng lập Sau đó, giá trị thị trờng của công ty đợc tính nh sau:
Trong đó, P i là giá thị trờng của cổ phiếu i, Q i là tổng số cổ phiếu phát hành IWF i là tỷ lệ phần trăm cổ phiếu đợc bán ra công chúng.
Do giá thị trờng của các cổ phiếu liên lục thay đổi, và ngay cả tỷ lệ phần trăm cổ phiếu của từng công ty đợc mua bán tự do trên thị trờng chứng khoán cũng liên tục thay đổi, nh vậy tỷ lệ phần trăm đầu t vào mỗi công ty sẽ liên tục thay đổi theo.
Nhng nhà đầu t sẽ không phải thay đổi tỷ lệ phần trăm đầu t nhiều khi đầu t vào chỉ số khi:
- Giá cổ phiếu tăng mà khối lợng cổ phiếu không thay đổi.
- Thởng cổ tức Ví dụ: 1 cổ phiếu biến thành 2 cổ phiếu thì tỷ lệ % đầu t trong chỉ số cũng không thay đổi.
Các trờng hợp nhà đầu t phải mua (bán) thêm cổ phiếu để đảm bảo tỷ lệ phần trăm đầu t trong chỉ số khi:
- Công ty trong chỉ số phát hành thêm cổ phiếu.
- Danh mục đầu t bị thay đổi ( một hay nhiều công ty gia nhập hay bị loại ra khỏi danh mục của chỉ sè).
Phơng pháp phòng ngừa rủi ro cho danh mục đầu t theo chỉ số
Về định nghĩa chính thống, rủi ro là sự kiện mà kết quả kinh doanh hiện tại hoặc tơng lai có khả năng khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từ trớc, hay còn gọi là mức kỳ vọng Sự chênh lệch tạo ra rủi ro vì giới kinh doanh - đầu t quan niệm rằng những bất trắc không thể lờng hoặc kiểm soát đợc chính là bản chất của rủi ro
Phòng ngừa rủi ro là quá trình xác định, phân tích và chấp nhận hoặc hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn trong các quyết định đầu t Phòng ngừa rủi ro vô cùng cần thiết bất cứ khi nào nhà đầu t hoặc ngời quản lý quỹ phân tích và cố gắng định lợng nguy cơ bị lỗ trong một quyết dịnh đầu t từ đó có những hành động phù hợp, điều chỉnh lại mục tiêu đầu t và mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc
Nói một cách đơn giản phòng ngừa rủi ro gồm có hai bớc chính: xác định rõ các rủi ro tiềm ẩn trong một quyết định đầu t và do đó kiểm soát những rủi ro này theo cách phù hợp nhất với mục tiêu đầu t của mỗi nhà ®Çu t.
3.1 Bớc 1 : xác định rõ các rủi ro tiềm ẩn
Nh đã đề cập ở phần trên, có hai loại rủi ro là rủi ro riêng và rủi ro hệ thống, ở phần này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về hai loại rủi ro này. a- Rủi ro riêng
Rủi ro phân tán đợc, tức rủi ro phi hệ thống là một phần rủi ro đầu t mà nhà đầu t có thể loại bỏ đợc nếu nắm giữ một số loại chứng khoán đủ lớn Loại rủi ro này là kết quả của những biến cố ngẫu nhiên hoặc không kiểm soát đợc chỉ ảnh hởng đến một công ty hoặc một ngành công nghiệp nào đó Các yếu tố này có thể là những biến động về lực lợng lao động, năng lực quản trị, kiện tụng hay chính sách điều tiết của chính phủ Vì hầu hết các nhà đầu t có hiểu biết tối thiểu đều có thể loại bỏ rủi ro có thể phân tán đợc bằng cách nắm giữ một danh mục đầu t đủ lớn từ vài chục đến vài trăm Khi đầu t theo một chỉ số chúng ta đã đa dạng hoá hoàn toàn danh mục đầu t của mình, điều đó có nghĩa là, chúng ta đã giảm thiểu các rủi ro riêng. b- Rủi ro hệ thống
Trong đầu t, những rủi ro do các yếu tố nằm ngoài công ty, không kiểm soát đợc và có ảnh hởng rộng rãi đến cả thị trờng và tất cả mọi loại chứng khoán đợc gọi là rủi ro hệ thống hay là rủi ro không phân tán đợc.Rủi ro hệ thống là những rủi ro từ bên ngoài của một ngành công nghiệp hay của một doanh nghiệp, chẳng trị… Những công ty chịu ảnh hởng cao của rủi ro hệ thống là những công ty mà doanh số, lợi nhuận và giá chứng khoán thờng theo sát các diễn biến kinh tế và những diễn biến trên thị trờng chứng khoán Phần lớn các công ty trong những ngành công nghiệp cơ bản và khai khoáng, những ngành có định phí lớn hay những ngành liên quan đến sản xuất ô tô chịu ảnh hởng rất cao của rủi ro hệ thống, ví dụ ngành thép, cao su, kính,… Rủi ro hệ thống đợc chia làm 3 loại rủi ro chÝnh:
Rủi ro thị tr ờng : Giá cả cổ phiếu có thể dao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu nhập của công ty vẫn không thay đổi Nguyên nhân của nó có thể rất khác nhau nhng phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của nhà đầu t về các loại cổ phiếu nói chung hay về một nhóm cổ phiếu nói riêng. Những thay đổi trong mức sinh lời đối với phần lớn các loại cổ phiếu thờng chủ yếu là do sự hy vọng của các nhà đầu t vào nó thay đổi và gọi là rủi ro thị trờng. Rủi ro lãi suất : Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn định trong giá trị thị trờng và số tiền thu nhập trong tơng lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống của lãi suất Trái phiếu chính phủ, khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khoán khác, đó là các loại cổ phiếu và trái phiếu chứng khoán không rủi ro thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi về chi phí vay vốn của các loại chứng khoán có rủi ro.
Rủi ro sức mua : rủi ro thị trờng và rủi ro lãi suất có thể đợc định nghĩa là những biến cố về số tiền thu đợc hiện nay của nhà đầu t Rủi ro sức mua là biến cố của sức mua của đồng tiền thu đợc Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát đối với khoản đầu t, biến động giá càng cao thì rủi ro sức mua càng tăng nến nhà đầu t không tính toán lạm phát vào thu nhập kỳ vọng. Rủi ro hệ thống là rủi ro của cả thị trờng Đa dạng hóa đầu t cũng không thể loại bỏ rủi ro này Và đây là loại rủi ro chúng ta cần quan tâm khi quản lý danh mục đầu t theo chỉ số.
3.2 Bớc 2 : kiểm soát rủi ro
Rủi ro hệ thống có thể đem lại những hậu quả nghiêm trọng, ví dụ nh lần sụp đổ thị trờng chứng khoán Mỹ nh năm 1929, các chỉ số của thị trờng chứng khoán mất đến 90% giá trị Khi đã đầu t chứng khoán thì không thể tránh khỏi các rủi ro hệ thống Chính vì thế mà các nhà đầu t theo phơng pháp này cũng cần chú ý tới vấn đề phòng ngừa rủi ro. a- Phòng ngừa rủi ro khi chọn lựa chỉ số
Luôn có nhiều chỉ số để các nhà đầu t lựa chọn. Không phải mọi chỉ số đều tốt và có độ rủi ro cũng nh mức sinh lời nh nhau, vì vậy nhà đầu t cần xác định độ rủi ro chấp nhận đợc cùng với lợi nhuận kỳ vọng. b- Lựa chọn thời điểm bớc vào thị trờng
Phần lớn các thị trờng chứng khoán đều thể hiện tính chu kỳ qua 4 giai đoạn: Tích lũy, tăng trởng, suy thoái và phục hồi Sau khi đã lựa chọn đợc một chỉ số chuẩn, nhà đầu t cần xác định chính xác thời điểm giải ngân vốn, phù hợp với mục tiêu cũng nh cách thức đầu t của mình o Tích luỹ: Dành cho những nhà đầu t có tầm nhìn dài hạn; bắt đầu đầu t ở giai đoạn này thì sẽ mất một khoảng thời gian dài để nhìn thấy sự tăng lên của chỉ số chứng khoán, nhng đi kèm theo đó là sự tăng trởng lợi nhuận bền vững. o Tăng trởng: Dành cho những nhà đầu t ngắn hạn; đầu t vào thị trờng giai đoạn này sẽ nhanh chóng thấy đồng vốn sinh lời, nhng cũng rất rủi ro vì không dự đoán chính xác đợc khi nào chỉ số chứng khoán bắt đầu giảm. o Suy thoái: Dành cho những nhà đầu t có tầm nhìn chiến lợc và không bị lung lay trớc những dao động bất lợi của thị trờng; bắt đầu đầu t ở giai đoạn này sẽ mua đợc các cổ phiếu ở giá “hời”, nhng nhà đầu t cần kiên định với quyết định của mình mặc dù chỉ số mà họ đầu t có thể giảm mạnh; về lâu dài, họ sẽ thu đợc lợi nhuận lớn khi thị trờng hồi phục. o Phục hồi: Đây là thời điểm tơng đối an toàn để b- ớc chân vào thị trờng Chỉ số chứng khoán nhà đầu t theo đuổi không ở mức quá cao hoặc quá thấp c- Phòng ngừa rủi ro trong quá trình đầu t
Khi đã lựa chọn đợc một chỉ số đầu t và đã tiến hành đầu t theo chỉ số đó thì nhà đầu t cần kiên định với chiến lợc của mình Chỉ thay đổi danh mục đầu t khi các cổ phiếu trong chỉ số chứng khoán có sự điều chỉnh Nhà đầu t không nên tự ý thay đổi danh mục đầu t, bởi nh vậy sẽ không đạt đợc mục tiêu là đạt đợc lợi suất bằng mức lợi suất của thị trờng. d- Rút khỏi thị trờng đúng thời điểm Đây là điều rất quan trọng, cần quyết định đúng lúc để thoát khỏi những khủng hoảng hệ thống trầm trọng, thị trờng rơi vào thời kỳ suy thoái (nh những lần thị trờng bong bóng vỡ).
III) Kinh nghiệm đầu t theo chiến l ợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số trên thế giới.
Mỹ là nớc có thị trờng chứng khoán phát triển vào bậc nhất trên thế giới hiện nay, theo đó, các chiến lợc đầu t trên thị trờng chứng khoán Mỹ cũng rất phát triển Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu một vài kinh nghiệm quản lý danh mục đầu t theo chỉ số của các nhà đầu t trên thị trờng này. o Tại Mỹ, ngời ta tính Index dựa trên những công ty tiêu biểu, ổn định có tính bền vững cao Ví dụ nh tại sở giao dịch chứng khoán NewYork có trên 3000 cổ phiếu niêm yết, nhng chỉ số tổng hợp DowJone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu Trong đó chỉ số DowJone công nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, chỉ số DonJone vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ phiếu và DowJone dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu. Tuy chỉ bao gồm một số lợng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ nh vậy trong tổng thể nhng các chỉ số DowJone vẫn trờng tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh đợc xu thế, động thái của quá trình vận động của giá cả Rổ đại diện này là tiêu biểu, đại diện đợc cho tổng thể vì họ thờng xuyên thay những cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa bằng cổ phiếu tiêu biểu hơn Ví dụ nh tháng 11/1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện Công ty IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ đại diện khi thị trờng PC nói chung phát triển và lấn át. Trong khi đó ở Việt Nam khi thiết lập VNIndex đã lấy toàn bộ các công ty đang niêm yết ở thời điểm đó (chỉ có hai công ty, mã chứng khoán là SAM và REE, với VNIndex thời điểm 28/7/2000 là 100 điểm), là điều rất khiên cỡng Bởi thế khi đầu t theo chỉ số, các nhà đầu t nhỏ nên chọn những chỉ số đã đợc tổng hợp bởi các tổ chức, còn các tổ chức đầu t lớn nên tự xây dựng chỉ số dựa trên những tiêu chuẩn của riêng mình.
Đầu t theo một chỉ số đợc tính dựa trên những công ty tiêu biểu, ổn định, có tính bền vững cao o Một công ty nghiên cứu thị trờng ở Mỹ, Dalbar năm (từ năm 1984 đến năm 2004), chỉ số chứng khoán trên sàn giao dịch NYSE trung bình tăng 3,7% mỗi năm, trong khi đầu t theo chỉ số S&P500 sẽ đem lại lợi nhuËn 13,2% mét n¨m.
Chỉ số S&P 500( Standard & Poors) Đây là chỉ số giá bình quân giá trị, tổng hợp của
500 loại cổ phiếu Nó bao gồm các cổ phiếu đợc niêm yết trên NYSE, một số thuộc nhóm cổ phần của AMEX
& NASDAQ Chỉ số này bao gồm 381 cổ phiếu thuộc ngành công nghiệp, 47 cổ phiếu thuộc các ngành dịch vụ công cộng, 56 cổ phiếu thuộc ngành tài chính và 16 cổ phiéu thuộc ngành vận tải và đại diện cho 74% trị giá thị trờng của tất cả các cổ phiếu đợc giao dịch trên NYSE Ngoài ra, còn có chỉ số S&P 100, tính trên cơ sở S&P 500 và cách tính cũng tợng tự nh S&P 500
Giới thiệu chỉ số VN-Index và HASTC-Index
2.1 Tiêu thức để chọn cổ phiếu đại diện Đối với Việt Nam, là thị trờng mới ra đời, số lợng các chứng khoán niêm yết cha nhiều, thì các chứng khoán đại diện bao gồm tất cả các cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết.
2.2 Các chỉ số giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán Việt Nam a- Chỉ số VN-Index
Chỉ số chứng khoán Việt Nam kí hiệu là VN-Index. ở Việt Nam, trong giai đoạn đầu chỉ số VN-Index là chỉ số duy nhất cho đại diện các cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán VN- Index xây dựng căn cứ vào giá trị thị trờng của tất cả các cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đợc niêm yết trên HOSE nhằm thể hiện xu hớng giá cổ phiếu hàng ngày. Với hệ thống chỉ số này, nhà đầu t có thể đánh giá và phân tích thị trờng một cách tổng quát.
Chỉ số VN-Index so sánh giá thị trờng hiện hành với giá trị thị trờng cơ sở vào ngày gốc 28/07/2000, khi thị trờng chứng khoán chính thức đi vào hoạt động với
2 loại cổ phiếu là REE và SAM.
Danh sách chứng khoán niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (xem phụ lục 1) b- Chỉ số HASTC-Index
HASTC-Index là phơng pháp tính toán nhằm đo l- ờng mức độ thay đổi giá của tất cả các loại cổ phiếu đăng ký giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Về cơ bản, chỉ số HASTC-Index đợc xây dựng tơng tự chỉ số VN-Index Ngày gốc là ngày 14/7/2005, những doanh nghiệp giao dịch đợt đầu tiên bao gồm:
1 Công ty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
2 Công ty cổ phần Giấy Hải Âu
3 Công ty cổ phần Hacinco
4 Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa
5 Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn- Sông Hinh
6 Công ty cổ phần Thăng Long
Danh sách chứng khoán niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (xem phụ lục 2)
2.3 Công thức tính a- Công thức
+ P ji : Giá hiện hành của cổ phiếu i
+Q ji : Khối lợng đang lu hành của cổ phiếu i
+P 0i : Giá của cổ phiếu i thời kì gốc
+Q 0i : Khối lợng của cổ phiếu i tại thời kỳ b- Phơng pháp điều chỉnh khi có thay đổi về khối lợng và giá trị
Các trờng hợp điều chỉnh: oThêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ các cổ phiếu đại diện; oThay cổ phiếu trong rổ đại diện; oNhập, tách cổ phiếu, thởng cổ phần; oTăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới; oBán chứng quyền; oCổ phiếu bị giảm gía trong những ngày giao dịch không hởng quyền;…
Ví dụ cách điều chỉnh:
Khi trên thị trờng xảy ra trờng hợp niêm yết mới hay tổ chức niêm yết tiến hành tăng vốn, hệ số chia sẽ đc điều chỉnh nh sau :
- D 0 : Hệ số chia cũ (D 0 = ∑ P oi x Q oi )
- V 1 : Tổng giá trị hiện hành của các cổ phiếu niêm yÕt
- AV : giá trị điều chỉnh cổ phiếu.
Hệ số chia mới (d) = Số chia cũ x (Tổng giá trị thị trờng các cổ phiếu sau khi thay đổi) / ( Tổng giá trị thị trờng các cổ phiếu trớc khi thay đổi).
Trờng hợp có cổ phiếu mới đa vào niêm yết, số chia mới đợc tính nh sau:
Hệ số chia mới (d) = Số chia cũ x (Tổng giá trị thị trờng các cổ phiếu niêm yết cũ + Giá thị trờng của cổ phiếu niêm yết mới) / ( Tổng giá trị thị trờng các cổ phiếu niêm yết cũ)
VN Index = 100 x (Tổng giá trị thị trờng các cổ phiếu sau khi thay đổi) / (Hệ số chia mới)
Ví dụ tại phiên x, ta có kết quả giao dịch tại thời ®iÓm gèc nh sau:
Giá trị thị tr- êng
Phiên x+1 : Giá cổ phiếu AAA là 63.000đ; Giá cổ phiếu BBB là 72.000đ.
(60.000 ì 50 triệu) + (70.000 ì 20 triệu) Phiên x+2, giá AAA là 66.600đ, giá BBB là 75.000đ và có thêm cổ phiếu CCC và DDD nhng 2 cổ phiếu này cha tham gia vào tính chỉ số giá vì cha có giao dịch.
Phiên x+3, có thêm 2 cổ phiếu nữa là CCC và DDD tham gia giao dịch.
Tổng giá trị thị trờng của tất cả các cổ phiếu ì Hệ số gèc
Tổng giá trị thị trờng của các cổ phiÕu cò
Nh vậy, phiên giao dịch X+3, VNIndex đã tăng
Phơng pháp đầu t theo chỉ số sử dụng chỉ số VN-Index và HASTC-Index
Việc lựa chọn chỉ số đầu t phụ thuộc vào mỗi nhà đầu t Trong phần này, tôi xin minh hoạ phơng pháp đầu t sử dụng chỉ số HASTC-Index. a- Bớc 1: Xác định danh mục đầu t Đầu t theo chỉ số HASTC-Index là đầu t vào tất cả các cổ phiếu giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. b- Bớc 2: Xác định tỷ lệ vốn đầu t phân bổ cho từng công ty trong danh mục đầu t của mình Để làm đợc điều này, cần xác định giá trị thị tr- ờng của từng công ty tại thời điểm đầu t Tỷ lệ phần trăm vốn đầu t vào từng công ty sẽ tơng ứng với tỷ lệ giá trị thị trờng của công ty đó so với tổng giá trị thị trờng của tất cả các công ty trong chỉ số.
Ngày 21/09/2007, khi đầu t vào HASTC-Index,chúng ta sẽ đầu t theo tỷ lệ sau (xem phụ lục 3)
Phân tích phơng pháp đầu t theo chỉ số của công ty chứng khoán Biển Việt
Phơng pháp luận trong xây dựng hệ thống chỉ số của công ty chứng khoán Biển Việt
1.1 Giới thiệu họ chỉ số của công ty chứng khoán Biển Việt
Tên tiếng Việt: chỉ số Tập Đoàn và Doanh Nghiệp Việt Nam
Tên tiếng Anh: Corporates and Businesses of
Tên viết tắt: CBV-Index
Bộ chỉ số CBV đợc tạo ra dựa trên phơng pháp tổng giá trị vốn hóa thị trờng tính theo % cổ phiếu dành
CBV-Index (LargeCap) CBV-MidCap CBV-SmallCap
CBV-MidCap Growth CBV-MidCap Value CBV-MidCap Blend
CBV-SmallCap Value CBV-SmallCap Blend CBV-SmallCap Growth
CBV-Sectors dự đoán biến động của toàn thị trờng chứng khoán
Họ chỉ số a- CBV-Total-Index :
Chỉ số tổng hợp CBV đo giá trung bình của các loại cổ phiếu đợc niêm yết tại TTGDCK HN và SGDCK
TP.HCM b- CBV-Index (CBV Large Cap):
Chỉ số CBV-Index là chỉ số đại diện cho giá giao dịch của 50 công ty hàng đầu trên tổng số 205 công ty đang niêm yết tại TTGDCK HN và SGDCK TP.HCM. Tổng giá trị thị trờng của CBV-Index chiếm tới 80% tổng giá trị thị trờng của cả nớc Tổng giá trị giao dịch của CBV-Index cũng chiếm tới hơn 70% giá trị giao dịch toàn thị trờng c- CBV-20 :
Tơng tự nh CBV-Index, tổng giá trị thị trờng của CBV-20 chiếm tới hơn 70% tổng giá trị thị trờng, và tổng giá trị giao dịch của CBV-20 chiếm tới hơn 60% tổng giá trị giao dịch của toàn bộ thị trờng chứng khoán Việt Nam. d- CBV-10 :
CBV-10 gồm 10 công ty hàng đầu của thị trờng chứng khoán Việt Nam có giá trị vốn hóa thị trờng từ đầu năm 2007 đến nay chiếm trên 50% tổng giá trị vốn hóa thị trờng của 205 công ty và tổng giá trị giao dịch chiếm trên 40%. e- CBV-Sector :
Công ty chứng khoán Biến Việt CBV phát triển 10 bộ chỉ số CBV- Ngành của 10 ngành kinh tế Việt Nam dựa trên chuẩn Industry Classification Benchmark(ICB).
CBV-Tiêu dùng CBV-Tài chính
CBV-Y tÕ CBV-Dịch vụ tiêu dùng
CBV-Công nghiệp CBV-Công nghệ CBV-DÇu khÝ CBV-Sectors f- Chỉ số CBV-MidCap :
CBV-MidCap-Index bao gồm 30 trên tổng số 60 công ty cỡ vừa có tính thanh khoản cao nhất trong nhóm các công ty cỡ vừa. g- Chỉ số CBV-Small Cap :
CBV Small Cap bao gồm 30 công ty trên tổng số 73 công ty nhỏ đợc thị trờng a chuộng và có tính thanh khoản cao nhất trong nhóm các công ty này. h- Chỉ số CBV Tăng trởng và Giá trị: Đầu t vào CBV-Tăng trởng là đầu t vào nhóm các công ty đợc thị trờng kỳ vọng sẽ có chỉ số tăng trởng cao trong tơng lai Đầu t vào CBV-Giá trị là đầu t vào các tập đoàn lớn có cổ phiếu rẻ hơn và không đợc thị trờng kỳ vọng cao nh các cổ phiếu ở danh mục cổ phiếu CBV-Tăng trởng.
Tất cả các chỉ số trên đã đợc đăng ký bản quyền với Cục bản quyền, Bộ văn hóa thông tin Giấy chứng nhận đã đăng ký bản quyền số: 1283/2007/QTC
1.2 Tiêu chí niêm yết a- Tiêu chí để đa vào danh mục chỉ số CBV
Tiêu chí niêm yết trong danh mục CBV-Index, CBV- MidCap, CBV-SmallCap Đều là các doanh nghiệp Việt Nam đang đợc niêm yết trên SGDCK TP.HCM và TTGDCK HN, đại diện cho các ngành chính của kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp không trực tiếp hoạt động kinh doanh mà chủ yếu quản lý và nắm giữ các quỹ đầu t sẽ không đợc niêm yết trong các danh mục này.
Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chí CBV-Index CBV-MidCap CBV-SmallCap
Tổng giá trị vốn hóa thị tr- êng
Tõ 150 tû cho tíi 500 tû VN§.
Tõ 50 tû cho tíi 150 tû VN§.
Tổng giá trị mua bán cổ phiÕu trong vòng 1 năm gÇn ®©y phải trên 40% tổng giá trị thị trờng của các cổ phiếu đợc phép mua bán trên thị trờng.
Tổng giá trị mua bán cổ phiÕu trong vòng 6 tháng gÇn ®©y nhất phải trên 50% tổng giá trị thị trờng của công ty.
Tổng giá trị mua bán cổ phiÕu trong vòng 6 tháng gÇn ®©y nhất phải trên 50% tổng giá trị thị trờng của công ty.
Tiêu chí niêm yết trong danh mục CBV-Ngành
Dựa vào Tiêu chuẩn phân loại ngành (ICB) của FTSE và Dow Jones Ltd
Tiêu chí niêm yết trong danh mục chỉ số CBV-Tăng tr ởng và chỉ số CBV-Giá trị
- Chỉ số CBV-LargeCap-Tăng trởng gồm 15 công ty trong chỉ số CBV có tỷ lệ trung bình P/B (Giá/Giá trị sổ sách) cao nhất trong 6 tháng qua.
- Chỉ số CBV-LargeCap-Giá trị bao gồm 15 công ty trong chỉ số CBV có tỷ lệ trung bình P/B thấp nhất trong vòng 6 tháng qua.
- Chỉ số CBV-MidCap-Tăng trởng: gồm 10 trên tổng số 30 công ty trong chỉ số CBVMidCap có tỷ lệ trung bình P/B cao nhất trong 6 tháng qua.
- Chỉ số CBV-MidCap-Tăng trởng: gồm 10 trên tổng số 30 công ty trong chỉ số CBVMidCap có tỷ lệ trung bình P/B thấp nhất trong 6 tháng qua.
- Chỉ số CBV-SmallCap-Tăng trởng: gồm 10 trên tổng số 30 công ty trong chỉ số CBV-SmallCap có tỷ lệ trung bình P/B cao nhất trong 6 tháng qua.
- Chỉ số CBV-SmallCap-Giá trị gồm 10 trên tổng số
30 công ty trong chỉ số CBVSmallCap có tỷ lệ trung bình P/B thấp nhất trong 6 tháng qua. b- Tiêu chí để loại khỏi danh mục chỉ số CBV
Các công ty niêm yết trong danh mục chỉ số CBV sẽ bị loại ra khỏi danh mục nếu nh không thỏa mãn đợc các tiêu chí trên hoặc các công ty tham gia vào việc sáp nhập, chia tách hay có sự thay đổi đáng kể về cơ cÊu.
1.3 Đánh giá kết quả hoạt động của các chỉ số CBV
Các kết quả kinh doanh mà CBV dùng để đánh giá kết quả hoạt động của các danh mục bao gồm:
Phần trăm lợi nhuận đầu t (TRI: total return on investment) giúp các nhà đầu t đánh giá đợc lợi nhuận thu đợc trên một đồng vốn đầu t bỏ ra.
TRI = lợi nhuận/ số vốn đầu t Độ rủi ro (risk) là trung bình biên độ dao động của các giá trị thị trờng quanh giá trị trung bình Kết quả này giúp các nhà đầu t theo dõi mức độ lên xuống của giá cả thị trờng hay độ rủi ro trong đầu t.
Lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu (EPS)
EPS = Tổng lợi nhuận sau thuế/ tổng số cổ phiếu EPS giúp các nhà đầu t đánh giá tiềm năng tạo lợi nhuận của một cổ phiếu.
Tỷ lệ P/E là công cụ hữu hiệu cho các nhà đầu t để đánh giá sự phải chăng của giá thị trờng cổ phiếu hiện giờ cũng nh kỳ vọng của thị trờng về khả năng sinh lời của cổ phiếu trong tơng lai
P/E = giá thị trờng của mỗi cổ phiếu / lợi nhuận sau thuế trên mỗi cổ phiếu
Tỷ lệ D/P (Dividend Yields) giúp các nhà đầu t đánh giá đợc lợi tức nhận đợc trên một đồng vốn đầu t.
D/P = lợi tức trên mỗi cổ phiếu / giá thị trờng của cổ phiếu
Phơng pháp đầu t theo chỉ số của công ty chứng khoán Biển Việt
Trớc tiên, nhà đầu t cần lựa chọn một chỉ số phù hợp nhất với mình để làm cơ sở xây dựng danh mục đầu t Trong phần này tôi sẽ phân tích phơng pháp đầu t theo chỉ số chứng khoán CBV-20.
Biểu đồ của chỉ số CBV-20 Đầu t vào CBV-20 là đầu t vào một danh mục gồm
20 công ty trong 50 công ty liệt kê trong CBV-Index. Để đầu t vào chỉ số, cụ thể ở đây là CBV-20 nhà ®Çu t cÇn cã:
- Danh mục của các công ty liệt kê trong chỉ sốCBV-20: giúp nhà đầu t xác định danh mục đầu t.
- Tỷ lệ % giá thị trờng điều chỉnh của từng công ty trong CBV-20: giúp nhà đầu t xác định tỷ lệ vốn đầu t phân bổ cho từng công ty trong danh mục đầu t của m×nh.
2.1 Bớc 1: Xác định danh mục đầu t
Trớc hết, tìm kiếm danh sách các công ty có trong chỉ số cbv-20 (xem phụ lục 4)
2.2 Bớc 2: Xác định tỷ lệ vốn đầu t phân bổ cho từng công ty trong danh mục đầu t
Giả sử vào ngày 21/09/2007 một nhà đầu t có 1.000 triệu đồng (1 tỷ đồng), muốn đầu t theo chỉ số CBV-
20, anh ta sẽ đầu t vào 20 công ty trên.
Giả sử anh ta giao dịch với mức phí giao dịch là 0,5%, vậy số tiền tối đa anh ta có thể mua cổ phiếu (sau khi trừ phí giao dịch) là:
1000/(1+0,5%) 5,02 (triệu đồng) Anh ta sẽ phân bổ số tiền trên với tỷ lệ nh sau:
MÃ CK Tỷ lệ vèn (%)
Sè tiÒn dù (triệu kiến đồng)
Giá cổ phiếu 21/09/2007 ngày (ngh×n đồng)
Số lợng dự (cổ phiếu) kiến
Số lợng điều chỉnh (cổ phiếu)
Sè tiÒn ®iÒu chỉnh (triệu đồng)
Ưu điểm và nhợc điểm của chiến lợc đầu t theo hệ thống chỉ số CBV Index và chiến lợc đầu t theo chỉ số nói chung
Chiến lợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số còn đợc biết đến với cái tên “mua và nắm giữ” Mua cổ phiếu và nắm giữ một thời gian, không phải giao dịch mua bán hàng ngày, không cần chú ý tới biến động giá của thị tr- ờng, khiến cho chi phí giao dịch đạt đợc mức tối thiểu, nhờ đó giảm chi phí quản lý danh mục đầu t Theo thống kê, tỷ lệ chi phí trên doanh thu trung bình của một quỹ đầu t theo chỉ số ở Mỹ là từ 0,15% đến 0,9%, trong khi tỷ lệ này ở các quỹ đầu t chủ động trung bình là 1,4% (tức là cao hơn 1,6 đến 9,3 lần).
Giảm thiểu chi phí là u điểm lớn nhất của chiến lợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số nói chung và đầu t theo chỉ số CBV nói riêng. o Đơn giản
Mục đích cũng nh cách thức của chiến lựơc này rất dễ hiểu: đạt đợc mức lợi nhuận trung bình của thị tr- ờng, mua tất cả các cổ phiếu có trong chỉ số Nếu nh chiến lợc đầu t chủ động là phơng pháp mà nhà đầu t dựa vào kiến thức, kinh nghiệm, sự nhanh nhạy, tài tiên đoán và thủ thuật đầu t của mình để xây dựng danh mục đầu t và trong suốt thời gian đầu t, nhà đầu t phải liên tục theo dõi sự biến động của các nhân tố ảnh hởng đến danh mục nh xu hớng phát triển của nền kinh tế, sự về tài chính kế toán, không cần biết đọc bản cáo bạch, không cần phải biết xem biểu đồ, không cần phải liều lĩnh, không cần theo dõi thông tin nhiều nguồn, không cần đầu t nhiều thời gian, cũng không cần kinh nghiệm. Chỉ cần “mua và nắm giữ” Theo thông kê, trung bình sáu tháng hay một năm mới cần điều chỉnh danh mục ®Çu t mét lÇn. o Các CBV-Index là một cách tiếp cận bài bản và công cụ hữu hiệu để hỗ trợ cho các nhà đầu t. Mỗi nhà đầu t đều tính đến chuyện xây dựng cho mình một danh mục đầu t riêng, sao cho có thể tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro một cách tối đa Nhng đầu t vào ngành nào và sau đó công ty nào trong ngành sẽ có tiềm năng phát triển và dẫn tới lợi nhuận cao? Tính đến ngày 23/09/2007, có 206 công ty đang niêm yết trên thị trờng, có bao nhiêu trong số các công ty đó đợc thị trờng thực sự quan tâm và giao dịch một cách liên tục? Thêm vào đó, với tốc độ tăng trởng nhanh của Việt Nam, nhóm ngành nào sẽ là nhóm ngành tiềm năng và nó đang thực sự biến động thế nào? Làm thế nào để đa dạng hóa đầu t ra của các ngành và công ty khác nhau để giảm thiểu rủi ro? Thay bằng tốn thời gian và công sức cho việc phân tích tỉ mỉ và lựa chọn công ty trong
206 công ty trong thị trờng chứng khoán Việt Nam, CBV-Index đã chọn ra một danh mục nhỏ các công ty tốt nhng lại phản ánh rất gần với thị trờng lớn Các chỉ số CBV đợc tạo ra dựa trên các tiêu chí quốc tế với mục đích tạo ra không nhiều các công ty nhng có giá trị lớn và tính thanh khoản cao đại diện cho các ngành nghề chính của nền kinh tế Việt Nam này sẽ phản ảnh đợc sự biến động của thị trờng Chỉ có các công ty thực sự có ảnh hởng lớn đến các ngành nghề chính của nền kinh tế Việt Nam và thỏa mãn các tiêu chuẩn chặt chẽ mới đợc xếp trong các danh mục CBV-Index Các CBV-Index sẽ giúp các nhà đầu t nắm bắt thị trờng sát sao và là một nhiệt kế đo sự nóng lạnh của thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng nh từng nhóm ngành đơn giản Ngoài ra, đầu t vào một l- ợng nhỏ các công ty tiêu biểu nh vậy giúp nhà đầu t trong số vốn hạn chế vẫn đảm bảo có thể thực hiện theo danh môc chuÈn.
3.2 Nhợc điểm o Không thể đạt đợc tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức tỷ suất lợi nhuận của toàn thị trờng. o Phải đầu t theo một danh mục rất lớn, điều đó đồng nghĩa với mức vốn đầu t lớn và sự quản lý, bao quát một số lợng lớn các cổ phiếu o Nếu đầu t theo các chỉ số nhỏ hơn thì mức đa dạng hóa không cao và do không giống hoàn toàn với chỉ số chuẩn nên có thể cho ra kết quả không nh kết quả của chỉ số chuẩn Hiệu quả của danh mục đạt đợc phụ thuộc vào khả năng giảm thiểu những sai lệch so với chỉ số chuẩn. giao dịch lớn. o Chịu hậu quả nặng nề từ những rủi ro hệ thèng.
Sở hữu một danh mục chỉ số y hệt chỉ số chuẩn không những không giúp nhà đầu t thoát khỏi rủi ro hệ thống mà còn chịu những ảnh hởng nặng nề Ví dụ điển hình là vào ngày 19 tháng 07 năm 2002, chỉ số Dow Jones trên TTCK NewYork giảm 390,23 điểm và đạt mức 8019,26 điểm đã kéo theo sự sụt giảm của 30 cổ phiếu xuống 1360 điểm trong suốt 2 tuần và đa chỉ số chứng khoán về mức thấp nhất kể từ tháng 10 năm 1998. Chỉ số chứng khoán này còn thấp hơn 216 điểm so với phiên giao dịch ngày 21/9, một thời điểm mà chỉ số chứng khoán có giá trị thấp nhất sau vụ khủng bố 11/9. Cùng ngày đó, chỉ số chứng khoán Nasdaq giảm 37,8 và đạt mức là 1319,15 với mức giảm tơng đơng là 4,5% kéo dài trong 1 tuần, nh vậy trong thời gian một năm, chỉ số Nasdaq đã giảm 35% giá trị Chỉ số Standard&Poor’s
500 giảm 33,81 điểm và đạt mức 847,75 và tơng đơng với việc giảm 27% giá trị trong năm 2002 Điều ấy có nghĩa là những nhà đầu t theo các chỉ số trên cũng chịu những khoản thiệt hại nặng nề tơng đơng nh vậy. o Cần thay đổi danh mục đầu t trong một số trờng hợp (ví dụ khi có thêm cổ phiếu mới niêm yết, hoặc cổ phiếu bị rút ra khỏi danh mục đầu t, hoặc khi các công ty phát hành thêm cổ phiếu với số lợng đáng kÓ,…) mục đầu t theo chỉ số.
Khi danh mục các công ty trong một chỉ số thay đổi, những nhà đầu t theo chỉ số đó cần điều chỉnh danh mục đầu t của mình Tức là họ bán những cổ phiếu mới bị loại ra khỏi chỉ số, và mua những cổ phiếu mới đợc đa vào chỉ số
Nhng những cổ phiếu của một công ty bị loại ra khỏi chỉ số thờng là một tín hiệu xấu về công ty đó Để làm rõ vấn đề này, tôi xin lấy ví dụ một chỉ số trong hệ thống chỉ số CBV: CBV-Index
Một số tiêu chí niêm yết trong CBV-Index:
Tổng giá trị thị trờng lớn hơn 500 tỷ VNĐ.
Đại diện cho các ngành chính của kinh tế Việt Nam: Các công ty có trong danh mục CBV là các công ty lớn đầu ngành dựa trên thị phần và giá trị thị trờng của công ty, đóng vai trò là đại diện cho ngành.
Khi cổ phiếu của một công ty bị loại khỏi chỉ số thì công ty ấy có thể rơi vào một số trờng hợp sau:
Tổng giá trị thị trờng nhỏ đi.
Không còn là đại diện cho các ngành chính của kinh tế Việt Nam.
Khi công ty có một trong những tín hiệu xấu nh vậy thì giá cổ phiếu có xu hớng giảm Tơng tự nh vậy, những công ty mới đợc chọn vào chỉ số là những công ty có tín giá Những giao dịch này sẽ làm giảm lợi nhuận chung của danh mục đầu t. o Ngoài ra, khi tiến hành quản lý danh mục đầu t theo chỉ số ở Việt Nam các nhà đầu t còn vấp phải một nhợc điểm đặc thù khác, đó là: trên thế giới có giao dịch tự động nhng ở Việt Nam thì cha phổ biến phơng thức giao dịch này
Phần mềm tự động là những phần mềm rô bốt giao dịch tự động hiện đại, khôn ngoan và tinh thông. Một số công ty ví dụ nh FlexTrade of Great Neck, tại New York, hiện nay đang đa ra các sàn giao dịch thụât toán hoàn chỉnh Những sàn giao dịch này cho phép khách hàng, là các quỹ tơng hỗ hay các ngân hàng đầu t, có thể xâm nhập vào các thị trờng khác nhau một cách riêng lẻ và sử dụng những quy tắc giao dịch gắn liền nhng dễ dàng sử dụng để thực hiện hành động mua và bán.
Theo ông Marcus Hooper, chuyên gia về giải pháp giao dịch điện tử toàn cầu cho công ty Bear Streams International tại London, thì lợi thế của rô bốt giao dịch tự động chính là tốc độ giao dịch Bởi vì bất kỳ một thuật toán nào mà có thể phản ứng lại nhanh hơn những ngời giao dịch thì chắc chắn có lợi thế hơn rất nhiều. Lợi thế thứ hai của loại hình này, cũng chính là lợi thế quan trọng mà tôi muốn nhấn mạnh ở đây, bắt nguồn từ những giới hạn cơ bản của việc một ngời giao dịch có thể tiếp nhận đợc bao nhiêu thông tin? Các xem xét theo ba hay bốn biến số Ngợc lại, máy tính có thể giải quyết đợc hàng trăm biến cùng một lúc và dẫn chiếu ngợc lại đợc với nguồn dữ liệu dồi dào trớc đây chỉ trong nháy mắt Trong trờng hợp quản lý danh mục đầu t chứng khoán theo chỉ số, lợi ích của giao dịch tự động thể hiện rõ nhất ở chỗ: các phần mềm tự động sẽ tự động thực hiện lệnh mua bán trong trờng hợp cần có sự điều chỉnh danh mục đầu t Nh vậy, nhà đầu t không nhất thiết phải quan tâm đến khoản đầu t hay việc điều chỉnh danh mục đầu t của mình cho phù hợp với biến động của thị trờng, cùng lúc đó việc thực hiện quản lý danh mục đầu t vì đợc thực hiện bởi các phần mềm tinh vi trở nên nhanh nhậy, chuẩn xác và đáng tin cậy hơn khi thực hiện các giao dịch một cách thủ công nh chúng ta vẫn đang làm trên thị trờng chứng khoánViệt Nam hiện nay.
So sánh chiến lợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số và chiến lợc quản lý danh mục đầu t chủ động
số và chiến l ợc quản lý danh mục đầu t chủ động
Hai chiến lợc trên có những điểm chung sau đây:
- Đều là những chiến lợc quản lý danh mục đầu t đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới và đợc sử dụng với mục đích giúp đông vốn sinh lời với lợi suất kỳ vọng cao hơn lợi suất phi rủi ro.
- Khi sử dụng hai chiến lợc này đều không thể tránh
Chiến lợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số
Chiến lợc quản lý danh mục đầu t chủ động
- Dựa trên quan điểm đa dạng hóa đầu t
- Không thể đạt đợc mức lợi suất cao hơn mức lợi suất trung bình của toàn thị tr- êng
- Giảm thiểu rủi ro riêng
- Việc lựa chọn của nhà đầu t là tập trung vào lựa chọn chỉ số
- Không cần thiết phải theo dõi sát sao các biến động hàng ngày của thị trờng
- Việc thay đổi danh mục đầu t không cần thực hiện thờng xuyên
- §Çu t theo mét danh môc lín
- Dựa trên quan điểm đầu t tËp trung
- Có thể đạt đợc mức lợi suất cao hơn mức lợi suất trung bình của toàn thị tr- êng
- Không phải là cách giảm thiểu rủi ro riêng
- Việc lựa chọn của nhà đầu t là tập trung vào lựa chọn chứng khoán
- Cần theo dõi sát sao các biến động hàng ngày của thị trờng
- Việc thay đổi danh mục đầu t thờng thực hiện th- ờng xuyên hơn
- §Çu t theo mét danh môc nhá ở Việt Nam ở Việt Nam hiện nay, ngoài chỉ số VN-Index, HASTC- Index, hệ thống chỉ số CBV, còn có một số chỉ số nh SSI
30, FTSE-Index, DC VN 30 Index,
1) 1 Giới thiệu sơ l ợc về một số chỉ số tiêu biểu
FTSE-Index do Citi Bank công bố chủ yếu dành cho các nhà đầu t nớc ngoài, FSTE-Index tập trung chủ yếu vào các Công ty có vốn đầu t nớc ngoài niêm yết trên TTGDCK TP.HCM mà Nhà đầu t nớc ngoài quan tâm Vì vậy, nó chỉ phản ánh một khía cạnh của thị trờng chứng khoán. Khác với CBV-Index nh đã nói ở trên phản ánh thực tế thị trờng chứng khoán Việt Nam trên cả 2 sàn, TTGDCK Hà Nội và TTGDCK Tp Hồ Chí Minh, nó dành cho toàn bộ các nhà đầu t trong và ngoài nớc, không giới hạn trong phạm vi Nhà đầu t nớc ngoài.
DC VN30 Index đợc Tập đoàn Dragon Capital công bố rộng rãi ngày 27/09/2007 Chỉ số DC VN30 Index là một công cụ đợc xây dựng từ năm 2004 để phục vụ “nội bộ”.
DC VN30 Index đợc xây dựng thành 2 bộ chỉ số DC VN30 Domestic dành cho nhà đầu t trong nớc và DC VN30 Foreign dành cho nhà đầu t nớc ngoài, trong đó DC VN30 Foreign đợc xây dựng thể hiện những giới hạn với nhà đầu t nớc ngoài, ví dụ không quá 30% với công ty cha niêm yết và 49% của công ty niêm yết.
Ngày 25 tháng 9, chỉ số DC VN30 Domestic là 925.73 diện cho cả ba thị trờng, đo lờng các thay đổi về giá cổ phiếu của 30 công ty đại chúng hàng đầu trên thị trờng chứng khoán Việt Nam, bao gồm cả sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM, Hà Nôi và thị trờng OTC 30 công ty này thuộc các ngành thực phẩm và đồ uống, ngân hàng, bất động sản, năng lợng, bảo hiểm, dịch vụ công ích, phân phối, các loại hình tài chính khác, nguyên vật liệu, vận tải, công nghệ thông tin DC VN30 Index chỉ tính phần cổ phiếu có thể giao dịch vào giá trị thị trờng của cổ phiếu Cách tính này giúp DC VN30 Index phản ảnh diễn biến thị trờng chính xác hơn trong điều kiện còn một tỷ lệ cổ phiếu cha thể giao dịch tại các công ty nh cổ phiếu do Nhà nớc nắm giữ Chỉ số DC VN30 Index đợc điều chỉnh đảm bảo các công ty thành phần của chỉ số luôn mang tính đại diện cho các cơ hội đầu t, cũng nh phản ánh hiệu quả đầu t trên toàn thị trờng.
Trong DC VN 30 Index tại ngày 25/9, 10 công ty lớn nhất là ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu, Công ty Bảo hiểm Bảo Việt, Ngân hàng thơng mại cổ phần Sacombank, Công ty cổ phần sữa Vinamilk, Công ty FPT, Nhiệt điện Phả Lại, PV Drilling, PTSC, Công ty chứng khoán SSI, Khu công nghiệp Tân Tạo.
Việc Dragon Capital tung ra thị trờng chỉ số VN30Index là một yếu tố tích cực, giúp nhà đầu t có sự so sánh tốt hơn giữa các mã chứng khoán với nhau hay các mã chứng khoán với chỉ số chung của thị trờng.
Đánh giá việc thực hiện quản lý danh mục đầu t
NhËn xÐt
Tuy nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t còn khá mới mẻ ở thị trờng chứng khoán Việt Nam, nhng nhà đầu t trên thị trờng Việt Nam ít nhiều cũng đã biết đến và vận dụng chiến lợc quản lý danh mục đầu t theo chỉ số Một số tổ chức đầu t cũng đã xây dựng những chỉ số nhỏ hơn từ thị trờng theo những tiêu chí riêng, để có thể tập trung nguồn lực vào một số cổ phiếu nhất định Sự ra đời của các chỉ số này có những mặt tích cực sau ®©y: chỉ số của các tổ chức đầu t nói trên đều chặt chẽ và chuyên nghiệp Các chỉ số đều đợc tính dựa trên các ph- ơng pháp tính chỉ số chuẩn quốc tế, nghĩa là đợc tính theo sự biến động trung bình của giá trị thị trờng điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm các cổ phiếu của các công ty đợc bán ra cho công chúng (các chứng khoán tự do giao dịch), chứ không phải dựa trên số lợng chứng khoán đăng ký niêm yết, vì thế đã phản ánh đợc diễn biến giá cổ phiếu thực tế trên thị trờng chứng khoán Biến động của các chỉ số khá sát với các chỉ số chuẩn của thị trờng, vì thế, có thể nói đó là những cách tiếp cận bài bản và là công cụ hữu hiệu để hỗ trợ các nhà đầu t. o Phần lớn các chỉ số đều bao quát đợc hai sàn Hồ Chí Minh và sàn Hà Nội, tuy nhiên đã xuất hiện chỉ số bao quát đợc cả thị trờng OTC Với sự kết hợp đó, các chỉ số cung cấp cho các nhà đầu t phơng pháp tiếp cận và nắm bắt một cách tổng quát diễn biến của toàn bộ thị trờng chứng khoán Việt Nam
Mặt khác, còn có những chỉ số tính riêng cho từng ngành trong nền kinh tế Việt Nam Việc phân chia theo từng ngành này cũng dựa trên chuẩn quốc tế, rất đáng tin cậy và hiện đang đợc sử dụng bởi NYSE Các nhóm ngành đợc phân loại là các nhóm ngành chính phản ánh sự tăng trởng kinh tế Việt Nam và có sự liên hệ trực tiếp tới các chu kỳ kinh tế vĩ mô của Việt Nam Sự phân chia này nhằm mục đích theo dõi cụ thể hơn nữa diễn biến của từng nhóm ngành và giúp cho các nhà đầu t dễ dàng hơn trong quan t©m.
Thêm vào đó, còn có sự phân chia chỉ số theo nhóm các công ty lớn, vừa và nhỏ, các cổ phiếu tăng trởng hay giá trị, Sự phong phú về mặt bản chất của các chỉ số nh vậy là một lợi thế cho các nhà đầu t nhỏ lẻ, tuy thiếu kinh nghiệm và kiến thức nhng vẫn có thể tìm đợc các công cụ đầu t khác nhau, có thể khám phá cơ hội đầu t, chọn đợc một chỉ số phù hợp với sở thích cũng nh mức độ kỳ vọng lợi nhuận và khả năng chịu rủi ro của từng ngời. o Danh sách các công ty trong các chỉ số luôn đợc cập nhật tùy theo biến động của thị trờng, hỗ trợ nhà đầu t có sự đánh giá chính xác hơn diễn biến tài chính của thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam. o Số lợng chứng khoán trong những chỉ số do các công ty xây dựng nên không quá lớn, chỉ dao động từ 10 đến 50 cổ phiếu Hầu nh các tổ chức đều a thích một chỉ số bao gồm 30 cổ phiếu Việc đầu t vào 30 cổ phiếu đối với phần lớn nhà đầu t cá nhân Việt Nam hiện nay là một phơng án hoàn toàn khả thi.
Việc ra đời các chỉ số chứng khoán mới ở Việt Nam đã đánh dấu một bớc phát triển mới của thị trờng Thị trờng đang dần ổn định và nâng cao tính chuyên nghiệp Các nhà đầu t lớn có thêm công cụ để đầu t, các nhà đầu t nhỏ có thêm cơ sở mang tính chuyên môn cao để hình thành danh mục đầu t của bản thân mình Đây là một tín hiệu tốt và là sự phát triển tất yếu của thị trờng chứng khoánViệt Nam
Phân tích khả năng thực hiện phơng pháp quản lý danh mục đầu t theo chỉ số ở Việt Nam
I) Đánh giá triển vọng thực hiện ph ơng pháp quản lý danh mục đầu t theo chỉ số ở Việt Nam
1) Đối với nhà đầu t là tổ chức
Nhà đầu t tổ chức là các tổ chức thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn trên thị trờng Các tổ chức này có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trờng và đa ra các quyết định đầu t Nhìn chung có một số nhà đầu t chuyên nghiệp chính trên thị trờng chứng khoán nh: các quỹ tín thác đầu t, các công ty bảo hiểm, các quỹ hu trí và các quỹ bảo hiểm xã hội, các công ty tài chính,
Nhà đầy t tổ chức có lợng vốn lớn, đây là u thế nổi bật để triển khai chiến lợc "mua cả thị trờng" Thêm vào đó, đặc điểm thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay quy mô còn nhỏ, lợng hàng hoá cha nhiều, vì thế khi mua tất cả các loại cổ phiếu thị trờng thì tỷ lệ đầu t vào từng cổ phiếu không quá nhỏ, và việc theo dõi tất cả các cổ phiếu trong danh mục đầu t cũng không quá phức tạp.
Tuy vậy, đầu t vào các chỉ số chứng khoán ở Việt Nam có nhợc điểm là: Các chỉ số này rất không ổn định ở nớc ngoài (tiêu biểu là Mỹ) các chỉ số chứng khoán có tính ổn định và bền vững, khác với thị trờng chứng khoán Việt Nam đang còn ở buổi ban đầu. nhiệt kế đo tình trạng sức khỏe của nền kinh tế, xã hội. Thông thờng, nền kinh tế tăng trởng thì chỉ số này tăng và ngợc lại Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, giá mỗi loại chứng khoán nói riêng, hay giá của thị trờng chứng khoán nói chung, đều là kết quả đợc tổng hợp từ hàng loạt yếu tố nh: các yếu tố kinh tế vĩ mô, các yếu tố của môi trờng đầu t… nhất là yếu tố tâm lý của ngời đầu t.
Hình dụng chỉ số giá chứng khoán là phơng trình của một số biến số (x, y, z…) thì dù ở nớc phát triển hay đang phát triển, số biến số này phải giống nhau.
Tuy vậy, Việt Nam lại có nhiều điểm khác biệt so với thế giới Một ví dụ về cái khác đó là trong khi hệ thống pháp lý các nớc phát triển ổn định, biến số về mức độ ổn định của hệ thống pháp lý gần nh là một hằng số, không tác động đến phơng trình, thì ở Việt Nam đó lại là một phơng trình của những biến số khác nữa.
Thêm nữa, ở Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với một thị trờng phát triển nh Mỹ Ví dụ kiến thức của nhà đầu t - xơng sống của thị trờng chứng khoán - ở Việt Nam cũng là một biến số có thể xem nh một phơng tr×nh con…
Chính những điều này giải thích luôn vì sao biển đồ FDI bên Mỹ và các nớc phát triển ổn định khác song hành cùng thị trờng chứng khoán, vì nguồn vốn FDI và nguồn vốn trên thị trờng chứng khoán cùng thể hiện lòng tin của nhà đầu t về mặt trung và dài hạn vào nền kinh tế một nớc Trong khi ở Việt Nam, chỉ FDI là nguồn vốn chứng khoán lại phần lớn là ngắn hạn.
Ngoài ra, tại các thị trờng mới nổi nh thị trờng Việt Nam, tâm lý của các nhà đầu t có một vai trò rất quan trọng đối với biến động của thị trờng, và của giá cả từng cổ phiếu yếu tố tâm lý có trọng số lớn trong phơng trình tính chỉ số giá chứng khoán ở Việt Nam Có thể nói hiện nay ở Việt Nam yếu tố tâm lý tác động lớn nhất tới biến động bất thờng của các chỉ số chứng khoán.
Nhiều khi, các dấu hiệu tăng trởng của nền kinh tế mới chỉ thấp thoáng ở xa, mức lạc quan của nhà đầu t đã có thể rất cao và họ đua nhau đi mua chứng khoán, đẩy giá lên cao Ngợc lại, có thể tình hình cha đến nỗi tồi tệ, nhng mọi ngời đã hoảng hốt bán ra ồ ạt làm giá chứng khoán giảm mạnh.
Lấy ví dụ, từ trung tuần tháng 11 năm 2006 đến tháng 3 năm 2007, thị trờng chứng khoán Việt Nam chứng kiến “cơn lốc” tăng giá cổ phiếu của các công ty trên cả hai thị trờng niêm yết và phi tập trung Lịch sử chứng khoán thế giới cha từng ghi nhận một trờng hợp nào mà thị trờng biến động nh ở nớc ta Sự giao dịch sôi động khiến chỉ số VN-Index liên tục xác lập những kỷ lục Chỉ riêng năm 2007, tính đến ngày 12/03 VN- Index đã tăng 56%
Lợi nhuận từ việc mua bán cổ phiếu lôi kéo đối tợng tham gia mua bán tăng lên theo cấp số nhân Thị trờng chứng khoán thu hút đợc sự tham gia của nhiều ngời dân mà họ không có nhiều kiến thức về cổ phiếu hay thị tr- có tính bầy đàn.
Và ngay hai tuần liên tiếp sau đó Index đã giảm 12,5% Rõ ràng đây là những dấu hiệu của một thị tr- ờng tiềm ẩn quá nhiều rủi ro.
Với Uỷ ban chứng khoán nhà nớc và các bên liên
2.1 Tăng cờng công tác giám sát, đảm bảo duy trì một thị trờng ổn định, công khai, công bằng và hiệu quả Cùng với sự tăng trởng nhanh chóng của thị trờng về quy mô niêm yết, giao dịch, số lợng nhà đầu t cũng nh các thành viên tham gia thị trờng, các hoạt động gian lận, thao túng trên thị trờng cũng sẽ diễn biến phức tạp hơn Công tác giám sát đòi hỏi phải nâng lên một một tầm cao mới, tơng xứng với yêu cầu thị trờng.
Ví dụ để tiền của nhà đầu t không chảy về tài khoản của các công ty chứng khoán và có thể bị lạm dụng thì dự kiến, tháng 2/2008 các công ty chứng khoán bắt buộc phải áp dụng quy định ủy quyền quản lý tài khoản tiền mặt của nhà đầu t cho các ngân hàng thơng mại. Muồn vậy phải thực hiện liên kết giữa ngân hàng và công ty chứng khoán Bớc đầu, có thể hợp tác dừng ở việc ngân hàng mở quầy giao dịch tại công ty chứng khoán để thu chi tiền của nhà đầu t, nhng về lâu dài ủy ban chứng khoán nhà nớc nên yêu cầu công ty chứng khoán đăng ký lộ trình để tiến tới tách bạch việc quản lý tiền của nhà đầu t. dịch tự động
Chức năng quan trọng nhất của thị trờng chứng khoán là phải tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán Tính thanh khoản cao cần đợc tính tới nh một yếu tố đảm bảo Tuy nhiên, tại Việt Nam, tính thanh khoản của chứng khoán còn rất thấp Thị trờng có thể đạt giá trị giao dịch 1.000 tỷ đồng/phiên, nhng nếu so với quy mô của toàn thị trờng (gần 3.000 tỷ đồng) hoặc so với nhu cầu giao dịch thực của nhà đầu t sẽ thấy rằng, thanh khoản trên thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn rất đáng lo ngại Một phần là do hệ thống giao dịch cha đáp ứng đợc tất cả nhu cầu mua - bán của nhà đầu t (hiện nay có tình trạng nhiều công ty chứng khoán chỉ nhận lệnh trong lần khớp lệnh thứ nhất, lần hai và lần ba không nhận lệnh, vì không xử lý kịp).
Hiện nay SGDCK TP.HCM đang tiến hành thử nghiệm hệ thống giao dịch từ xa Tổ chức hệ thống giao dịch từ xa tại SGDCK TP.HCM và TTGDCK HN, theo đó các máy trạm nhập lệnh tại sàn thành phố Hồ Chí Minh và sàn Hà Nội sẽ chuyển về các công ty chứng khoán thành viên. Việc tổ chức giao dịch từ xa sẽ tạo thuận lợi lớn cho các công ty chứng khoán và nhà đầu t khi tham gia giao dịch do giảm đợc chi phí vận hành, nhân sự, thông tin liên lạc, quản lý và đặc biệt là tính tiện ích trong việc tiếp cận hệ thống của Sở giao dịch và Trung tâm giao dịch từ trụ sở công ty chứng khoán.
Nhng mới chỉ có bảy công ty chứng khoán đợc giao thơng, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín, Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Bảo Việt, Sài Gòn. Ngoài ra, Việt Nam cũng nên tiến hành nghiên cứu và chế tạo cũng nh từng bớc đa vào áp dụng hệ thống giao dịch tự động Trớc mắt, khi cha có kinh nghiệm và điều kiện sáng tạo các thuật toán giúp nhà đầu t giao dịch hiệu quả, chúng ta có thể mua lại các thuật toán hiện đang đợc áp dụng ở các nớc trên thế giới.
Cơ quan quản lý cần hiện đại hóa hệ thống giao dịch trên thị trờng chứng khoán, thực hiện các dự án, đề án mở rộng cũng nh cải thiện chất lợng hệ thống giao dịch để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t tham gia; nên thay đổi biên độ giá 5% tại sàn thành phố Hồ Chí Minh và 10% tại sàn Hà Nội bằng mức lớn hơn (35% chẳng hạn và dùng cơ chế cầu chì ngắt giao dịch) để buộc nhà đầu t phải cẩn trọng khi giao dịch.
2.3 Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống công nghệ thông tin phù hợp
Thị trờng chứng khoán Việt Nam hứa hẹn bùng nổ với sự xuất hiện của các tên tuổi lớn trên sàn giao dịch nhVinamilk, Sacombank, và sắp tới là Mobiphone hayVietcombank Thậm chí, có thể vợt xa so với những gì chúng ta đang hình dung Hiện tại, nhiều nghiệp vụ tạiSGDCK TP HCM và TTGDCK HN đang đợc thực hiện thủ công Điều này làm hạn chế năng lực giao dịch của Sở và đầu t khi thời gian vừa qua đã có không ít những lần trục trặc kỹ thuật Ví dụ gần đây nhất là trong phiên giao dịch sáng 10/10, nhà đầu t trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội đã phải đặt lệnh trong tình trạng Trung tâm bị mất điện Sự cố này dẫn đến tình trạng hệ thống giao dịch vẫn hoạt động bình thờng nhng nhà đầu t lại không thể theo dõi diễn biến thị trờng trong khoảng 15 phút đầu phiên giao dịch Việc giao dịch này có thể dẫn đến tình trạng thông tin không bình đẳng giữa các nhà đầu t khác nhau do không có thông tin từ các nguồn khác.
Bên cạnh việc giao dịch chứng khoán bị gián đoạn, nhiều nhà đầu t không khỏi e ngại về khả năng bảo mật, an toàn của hệ thống Vừa qua, Trung tâm An ninh mạng, Đại học Bách Khoa Hà Nội (Bkis) đã đa ra một bản báo cáo khiến cho không ít nhà đầu t lo lắng: 12/22 trang web chứng khoán dễ bị hacker lợi dụng chiếm quyền kiểm soát bất kỳ lúc nào Nếu những trang web này không đợc vá lỗi kịp thời, các hacker sẽ không khó khăn khi đa thông tin thất thiệt, sửa chỉ số chứng khoán, thay đổi kết quả giao dịch … Đáng lo lắng hơn, sau hai tháng khuyến cáo của Bkis đa ra, mới chỉ có 50% trang web đợc vá lỗi Điều này cho thấy sự thờ ơ đáng ngại trớc công tác bảo mật của các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán
Tại Việt Nam ứng dụng mạng rất phát triển, nhng vấn mật là thuyết phục đợc các nhà lãnh đạo về tầm quan trọng của việc bảo mật hệ thống thông tin.
Bảo mật mạng không chỉ trông chờ vào một thiết bị nh tờng lửa mà cần phải xây dựng đợc thói quen về bảo mật, quy trình bảo mật và hệ thống bảo mật tổng thể. Chúng ta có thể đầu t lớn cho một giải pháp bảo mật nào đó, nhng đổi lại là sự thất thoát và rò rỉ những thông tin quan trọng sẽ đợc giảm đi rất nhiều.
Tuy nhiên, những lo ngại về hệ thống, về tính an toàn, bảo mật trong quá trình giao dịch chứng khoán tại sàn Tp Hồ Chí Minh sẽ đợc giảm thiểu bởi tới đây, các công ty chứng khoán sẽ phải tuân thủ nghiêm ngặt chuẩn về công nghệ thông tin của SGDCK TP HCM
Tóm lại, việc chuyên môn hóa các chức năng của Sở và Trung tâm (đăng ký, giao dịch, thanh toán bù trừ, lu ký ) và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của thị trờng Hệ thống này cần đủ lớn để đảm bảo hoạt động thị trờng trôi trảy nhng nếu vợt quá xa nhu cầu thực tế của thị tr- ờng thì lại dễ rơi vào tình trạng lãng phí Để trả lời câu hỏi này, cần nhiều hơn nữa các nghiên cứu thực nghiệm về quy mô phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam.
2.4 Thực hiện tốt việc tổ chức thị trờng OTC cho các cổ phiếu không đủ điều kiện niêm yết Đây là mảng thị trường lớn, chưa được quản lý hiệu quả. Để thị trờng phát triển lành mạnh, UBCKNN đang xúc tin Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đợc kiểm toán qua một trong 25 công ty kiểm toán đợc UBCKNN chÊp nhËn.
Việc tổ chức bảng giao dịch OTC tại TTGDCKHN sẽ gãp phần nâng cao hiệu quả quản lý giao dịch cổ phiếu cha niêm yết, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu t, nâng cao tính minh bạch cho thị trờng.
Ngoài ra, thực tế đã nảy sinh những trờng hợp phát hành cổ phiếu riêng lẻ, một số công ty đã lách luật chẳng hạn nh trờng hợp của ATIP- một công ty có trụ sở ở nớc ngoài Hiện UBCKNN đang dự thảo Nghị định quản lý phát hành riêng lẻ, theo đó những trờng hợp phát hành riêng lẻ sẽ không phải làm cáo bạch và đăng ký với UBCKNN nhng sẽ phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà n- ớc, ví dụ nh cơ quan cấp đăng ký kinh doanh.