1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường trung học (trường hợp tỉnh trà vinh)

285 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

f ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 VÕ THỊ NGỌC KIỀU XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO CHO VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÕ THỊ NGỌC KIỀU XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO CHO VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH) Ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã ngành: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TIẾT KHÁNH TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận án Võ Thị Ngọc Kiều i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, trao đổi học thuật động viên nhiều thầy cô, đồng nghiệp, cộng tác viên, bạn bè gia đình Trước hết, chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Tiết Khánh, người Thầy hướng dẫn khoa học, cho phương pháp nghiên cứu bảo chân thành sống Chúng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý chuyên gia, Ban Giám đốc Trung Tâm Giáo dục Thường xuyên Hướng nghiệp Dạy nghề Thành phố Trà Vinh, Trường Trung học Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Phổ thông tỉnh Trà Vinh giúp đỡ, ủng hộ học tập, tổ chức hoạt động phục vụ cho luận án Chân thành cảm ơn trường Trung học Phổ thông, Trung học sở tỉnh Trà Vinh tạo điều kiện để khảo sát, thực nghiệm Cảm ơn gia đình ln bên, động viên, ủng hộ tơi Xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất Thầy Cô hội đồng đánh giá cấp đơn sở, thầy cô giảng dạy cho chúng tôi, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, trao đổi khoa học ii TÓM TẮT Văn học dân gian tảng để hình thành văn học Việt Nam.Ở nhà trường phổ thông, văn học dân gian chiếm vị trí khơng nhỏ thời lượng chương trình với nhiều thể loại đa dạng Những học văn học dân gian gắn chặt với mạch nguồn cảm xúc hệ, nuôi dưỡng tâm hồn hướng thiện người Việt Những nhà nghiên cứu nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng tìm hướng phù hợp cho việc dạy học văn học dân gian nhà trường, có dạy học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực Nhằm kích thích tìm tịi, khám phá hay, đẹp học văn học dân gian chương trình thiết nghĩ việc xây dựng nguồn tư liệu đa dạng, hấp dẫn, đại,…sẽ hướng cần thiết quan trọng giai đoạn Chúng chọn đề tài “Xây dựng khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học văn học dân gian nhà trường trung học (Trường hợp tỉnh Trà Vinh)” cho luận án tiến sĩ Với hi vọng góp phần đổi phương pháp dạy học theo đặc thù thể loại, theo định hướng phát triển lực, hướng đến môi trường, phương pháp học tập đại, phù hợp với yêu cầu đổi phát triển xã hội nói chung, giáo dục Việt Nam nói riêng Trong nội dung luận án, chúng tơi thực tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc tổng quan giúp chúng tơi có nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến văn học dân gian, đến phương pháp dạy học văn học dân gian đặc điểm tư liệu Để xác định sở khoa học việc thực nghiên cứu đề tài, xác định sở lý luận sở thực tiễn việc xây dựng, khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho dạy học văn học dân gian nhà trường trung học tỉnh Trà Vinh Từ đó, chúng tơi xây dựng nguồn tư liệu tham khảo đề xuất biện pháp khai thác nguồn tư liệu tham khảo dạy học văn học dân gian nhà trường trung học tỉnh Trà Vinh Những nguyên tắc, định hướng, phương pháp dạy học cho việc dạy học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương trình Ngữ văn bậc Trung học hành đổi xây dựng sở lý luận thực tiễn xác định Để kiếm chứng tính khả thi đề xuất nguồn tư liệu biện pháp khai thác nguồn tư liệu tham khảo dạy học văn học dân gian nhà trường trung học tỉnh Trà Vinh, tiến hành thực nghiệm số trường địa bàn tỉnh Trà Vinh ix PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, môn Ngữ văn khơng dạy theo chương trình đóng khung mà chương trình theo hướng mở Sách giáo khoa (SGK) dành khoảng trống lớn cho người dạy người học việc không quy định cụ thể văn dạy lớp Căn vào mục tiêu chương trình, yêu cầu cần đạt nội dung dạy học, nhà trường giáo viên chủ động lựa chọn ngữ liệu văn nghệ thuật, văn nhật dụng, văn đa phương thức, tương thích Như vậy, việc dạy học (DH) Ngữ văn nói chung, văn học dân gian (VHDG) nói riêng đứng trước yêu cầu đổi bản, tồn diện Trong đó, mục tiêu DH VHDG không phát triển lực chung lực giao tiếp, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo mà đặc biệt trọng phát triển lực ngôn ngữ lực văn học Và phương pháp dạy học (PPDH) Ngữ văn thời gian tới chuyển hướng mạnh mẽ từ phương pháp (PP) giảng văn sang PP dạy đọc, PP dạy viết, PP dạy nói nghe, PP DH đọc hiểu Trên sở này, việc giáo viên (GV) học sinh (HS) tự đọc, tự học, tự nghiên cứu nguồn tư liệu phục vụ cho việc DH khâu then chốt, có ý nghĩa định việc tổ chức hoạt động DH Ngữ văn Bên cạnh đó, giáo dục nói chung, đánh giá khâu quan trọng, có ý nghĩa định chiến lược DH GV, HS, nhà trường,… Đánh giá DH phải tiến người học, giúp người học nhận làm gì, phát triển sao, trình học tập Vì vậy, đánh giá phải diễn suốt trình dạy học, giúp người học liên tục nhận phản hồi lực để kịp thời điều chỉnh hoạt động học tập Đồng thời, đánh giá phải tạo phát triển, phải nâng cao lực người học, tức giúp người học hình thành khả tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau,… Qua đó, người học dần hình thành phát triển lực tự học - tự chủ, hợp tác, Để đạt kết cơng cụ đánh giá phải đa dạng, số liệu, chứng thu từ hoạt động kiểm tra phải thật xác, tường minh, phù hợp Mơn Ngữ văn tích cực đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng khuyến khích sáng tạo Trong Chương trình môn Ngữ văn mới, Bộ Giáo dục & Đào tạo xác định: “Trong môn Ngữ văn, giáo viên đánh giá phẩm chất, lực chung, lực đặc thù tiến học sinh thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe”1 Từ định hướng thấy, việc đánh giá HS đánh giá thường xuyên, hay đánh giá định kì Ngữ văn hướng đến việc sử dụng hình thức đo lường phát triển lực HS như: thuyết trình làm kiểm tra, viết phân tích phản hồi VH, viết thu hoạch, làm dự án sưu tầm tư liệu, làm tập nghiên cứu, Ngoài ra, Bộ Giáo dục & Đào tạo xác định: “…sử dụng khai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá lực HS, khắc phục tình trạng HS học thuộc chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học”2 sở quan trọng cho triển khai nghiên cứu đề tài Ngoài ra, thách thức học sáng tạo, linh hoạt đại, với việc ứng dụng công nghệ thông tin (IT) thiết bị dạy học đại, không nhỏ GV phải nâng cao lực chuyên môn khả ứng dụng công nghệ thông tin dạng công cụ trợ giúp giảng vừa đại vừa đạt tốt giá trị Chân - Thiện - Mĩ Như vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tìm kiếm, khai thác nguồn tư liệu học tập hình thức DH phù hợp với xu mới, với sở thích HS đặc biệt có hiệu việc DH phát triển lực Là phận văn học Việt Nam, VHDG đời từ buổi bình minh dân tộc, trải qua ngàn năm phát triển, trở thành viên ngọc quý kho tàng văn học nước nhà Có thể nói, VHDG tảng để hình thành văn học Việt Nam Ở trường phổ thơng, VHDG chiếm vị trí khơng nhỏ thời lượng chương trình với nhiều thể loại đa dạng Những học VHDG gắn chặt với mạch nguồn cảm xúc hệ, nuôi dưỡng tâm hồn hướng thiện người Việt Hơn thế, VHDG cịn đóng vai trị quan trọng việc hình thành sắc văn hóa dân tộc, góp phần nâng cao ý thức trân trọng di sản văn học cho hệ trẻ Bằng tâm huyết mình, nhà nghiên cứu nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng tìm hướng phù hợp cho việc dạy học VHDG nhà trường, có việc DH VHDG theo định hướng phát triển lực Những thách thức Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), tr 85 Bộ Giáo dục Đào tạo, tlđd (1), tr.87 đường kể đến là: đặc trưng nguyên hợp thuộc tính đa chức năng, đa yếu tố VHDG, hình thức diễn xướng, phương thức tồn tại, chức sinh hoạt thực hành xã hội VHDG, phương thức sáng tác, khoảng cách nhận thức,… gây khó khăn cho HS tiếp nhận tác phẩm, tâm lý xem nhẹ HS từ lâu học VHDG lâu khơng có xuất chương trình thi cử… Vì vậy, nhằm kích thích tìm tịi, khám phá hay, đẹp học phần VHDG chương trình thiết nghĩ việc xây dựng nguồn tư liệu đa dạng, hấp dẫn, đại,… hướng cần thiết quan trọng giai đoạn Về chương trình Ngữ văn bậc Trung học hành, kiến thức VHDG chủ yếu HS tìm hiểu thơng qua SGK Ngồi ra, phân phối chương trình phần VHDG khơng có phần tổng kết cho thể loại, ôn tập riêng nên kiến thức mang tính chất lý luận VHDG khơng nhiều Bên cạnh đó, trọng đến việc rèn luyện kĩ cảm thụ nên việc trang bị kiến thức mang tính toàn diện, phong phú DH tác phẩm VHDG chưa có điều kiện thực cịn phải phụ thuộc nhiều vào PPDH GV, HS điều kiện cụ thể trường Lịch sử nghiên cứu VHDG ghi nhận thành tựu bật, số lượng cơng trình, quan điểm tiếp cận Cho nên nguồn tư liệu tham khảo VHDG vô phong phú Tuy nhiên thực tế, với nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguồn tư liệu xem đối tượng dạy học, với tư cách phương tiện dạy học có phần chậm trễ dè dặt Đặc biệt nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy VHDG bậc trung học chưa xây dựng cách hệ thống, đầy đủ chưa có tài liệu hướng dẫn khai thác nguồn tư liệu tham khảo dạy học VHDG Nếu HS tiếp cận phù hợp với nguồn tư liệu lực, hứng thú, nhận thức HS với VHDG thay đổi nhiều Bên cạnh đó, xem xét vấn đề Ngữ văn nói chung, VHDG nói riêng qua điểm nhìn, quan niệm, thời đại,… khác tác giả khác nhau, HS mở rộng tầm nhìn từ đánh giá, lựa chọn, phân tích, so sánh,… sâu sắc, đa chiều Từ đó, HS tự xây dựng, chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực cách tự nhiên, sáng tạo Ngồi ra, nói, với hỗ trợ, thơng dụng mạng internet nay, việc tiếp cận nguồn tư liệu tương đối dễ dàng Vấn đề HS GV cần hướng dẫn lựa chọn, khai thác cách khoa học, phát huy tối đa giá trị nguồn tư liệu định hướng phát triển lực Với cần thiết nêu trên, mong muốn giúp cho GV HS bậc TH tỉnh Trà Vinh tiếp cận nguồn tư liệu tham khảo hệ thống hóa phục vụ cho việc DH VHDG, chọn đề tài “Xây dựng khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học văn học dân gian nhà trường trung học (Trường hợp tỉnh Trà Vinh)” để nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Từ việc xây dựng hướng dẫn tổ chức hoạt động khai thác nguồn tư liệu tham khảo DH VHDG chương trình Ngữ văn bậc TH, luận án góp phần đổi PPDH theo đặc thù thể loại, theo định hướng phát triển lực, hướng đến môi trường, PPDH đại, phù hợp với yêu cầu đổi phát triển xã hội nói chung, giáo dục Việt Nam nói riêng Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận nguồn tư liệu PPDH VHDG theo định hướng phát triển lực - Mô tả thực trạng việc DH nguồn tư liệu DH VHDG nhà trường trung học tỉnh Trà Vinh - Xây dựng nguồn tư liệu DH quy trình, cách thức khai thác nguồn tư liệu DH VHDG chương trình Ngữ văn TH (hiện hành sau 2018) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nguồn tư liệu VHDG dùng để tham khảo PPDH khai thác nguồn tư liệu theo định hướng phát triển lực HS điều kiện tỉnh Trà Vinh 3.2 Đối tượng khảo sát Trong phạm vi luận án, tiến hành khảo sát: + Nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc DH VHDG trường TH địa bàn tỉnh Trà Vinh: khảo sát đối tượng để xây dựng nguồn tư liệu phù hợp với điều kiện DH VHDG bậc TH Trà Vinh + Học sinh, GV Ban giám hiệu số trường THCS, THPT địa bàn tỉnh Trà Vinh: khảo sát đối tượng để xác định thực trạng DH VHDG; xác định nhu cầu dạy học VHDG đối tượng với tư liệu; đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng khai thác tư liệu việc nâng cao chất lượng đổi DH VHDG 4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung: + Nguồn tư liệu tham khảo phục vụ việc dạy học văn học dân gian phong phú, giới hạn luận án, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hình thức tham khảo bản, chủ yếu, vào khả năng, điều kiện thân nghiên cứu sinh, HS, GV trường TH Trà Vinh Đó nguồn tư liệu văn - tài liệu tham khảo xuất bản, công bố tiếng Việt Việt Nam, tài liệu hình, tiếng (video, tranh ảnh, audio,…) + Các hình thức dạy học, phương pháp dạy học đề xuất tổ chức khai thác nguồn tư liệu VHDG dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại, với định hướng phát triển lực người học - Phạm vi không gian: Do điều kiện thân mục tiêu nghiên cứu, tiến hành khảo sát số địa bàn tỉnh Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh có đơn vị hành cấp huyện, thị xã thành phố, 106 xã, phường, thị trấn Chúng xác định, khu vực (nông thôn – thành thị) có ưu điểm riêng có đóng góp quan trọng cho việc đánh giá thực trạng tư liệu dạy học VHDG Do vậy, phạm vi khảo sát trải khu vực, với 850 phiếu khảo sát GV HS bậc THCS, THPT phát - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài 36 tháng (từ 01/2016 đến 12/2018) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Để xây dựng sở lí luận nguồn tư liệu tham khảo DH VHDG, cần nhiều tài liệu liên quan đến TP VHDG Vì phương pháp nghiên cứu tài liệu với thao tác phân tích, khái quát hóa, sử dụng từ đầu Chúng nghiên cứu tác phẩm VHDG, công trình sưu tầm, tuyển tập VHDG, cơng trình nghiên cứu VHDG, nghiên cứu phương pháp dạy học VHDG, nghiên cứu cấu trúc thời lượng chương trình VHDG SGK Ngữ văn bậc TH hành sau 2018 để làm sở lý luận luận án sở để xác định nguồn tư liệu cho việc dạy học VHDG Với chương trình, SGK, SGV, chúng tơi phân tích mục tiêu, nội dung PPDH dạy VHDG chương trình Ngữ văn bậc trung học hành chương Ý KIẾN TRAO ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN SƠN VĂN ĐƠNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN KHMER TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH ***** Kính thưa q thầy cơ, tồn thể em HS! Như biết, việc giảng dạy tiếng Khmer trường PT, đặc biệt trường Trung học Phổ thông Dân tộc nội trú, có trường Trung học Phổ thơng Dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh trọng, quan tâm Trong viết ngắn gọn này, xin nêu đôi nét thuận lợi, khó khăn nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn Khmer sau: Thuận lợi - Được quan tâm Đảng, nhà nước, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh - Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy môn - Bản thân giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, am hiểu đặc thù môn - Hằng năm, giáo viên môn Ngữ văn Khmer dự lớp tâp huấn chuyên môn, dự tiết hội giảng cụm cấp tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức - Cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy đáp ứng tốt việc giảng dạy - Đa số HS có kiến thức chuẩn, cộng với hứng thú, u thích học mơn Ngữ văn Khmer, em ln có ý thức giữ gìn tiếng mẹ đẻ, bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc - Các GV nhóm chun mơn ln quan tâm, giúp đỡ, góp ý, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu có khó khăn định sau: - Do môn đặc thù nên việc trao đổi kinh nghiệm mơn Ngữ văn Khmer với mơn khác cịn hạn chế, việc trao đổi kinh nghiệm chủ yếu góp ý xây dựng dựa sở tiến trình, phương pháp - Kiến thức em HS chưa thật đồng Có em học cấp dưới, học chùa nên thành thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết; có em kiến thức mức trung bình, có số em chưa học nên khó theo kịp tiến độ tiết học - Một số HS tư tưởng chủ quan xem nhẹ môn Ngữ văn Khmer nên ý thức học chưa cao Có lẽ, ngun nhân chủ yếu mơn Ngữ văn Khmer không nằm môn thi Trung học Phổ thông quốc gia - Thiếu nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy Nguồn tư liệu tham khảo Như nêu, nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn Khmer cịn hạn chế Hiện tại, ngồi SGK, SGV, giáo viên thường tìm hiểu, nghiên cứu thêm báo, đài, tạp chí Khmer internet để làm phong phú thêm nội dung tiết dạy Tuy nhiên, tư liệu lĩnh vực chuyên môn Khmer internet lại ít, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy cần thiết Ví dụ muốn soạn giáo án điện tử để trình chiếu, chúng tơi phải nhiều để hồn thành, internet chưa thấy soạn mẫu để tham khảo Tơi vừa nêu thuận lợi, khó khăn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn Khmer trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh Cuối lời xin chúc Xin cảm ơn!!! 115 PHỤ LỤC 8.1 HÌNH ẢNH KHẢO SÁT Trường THPT Tập Sơn, Trà Cú (Nguồn: tác giả chụp 15/11/2017) Trường THCS Thái Bình, Càng Long (Nguồn: tác giả chụp 11/12/2017) 116 Trường THPT Tam Ngãi, Cầu Kè (Nguồn: tác giả chụp 13/12/2017) Trường THCS An Phú Tân, Cầu Kè (Nguồn: tác giả chụp 13/12/2017) 117 Trường THPT Cầu Ngang B, Cầu Ngang (Nguồn: tác giả chụp 06/01/2018) Trường PTDTNT THCS Cầu Ngang, Cầu Ngang (Nguồn: tác giả chụp 06/01/2018) 118 8.2 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Trường THCS Minh Trí, TP Trà Vinh (Nguồn tác giả chụp 10/5/2019 ) Trường THCS Minh Trí, TP Trà Vinh (Nguồn: tác giả chụp 10/5/2019) 119 Trường THPT Đại An, Duyên Hải (Nguồn: tác giả chụp 06/4/2019) Trường THPT Long Hữu, Duyên Hải (Nguồn: tác giả chụp 06/4/2019) 120 TT GDTX HNDN TP Trà Vinh (Nguồn: tác giả chụp 12/4/2019) TT GDTX HNDN TP Trà Vinh (Nguồn: tác giả chụp 12/4/2019) 121 8.3 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 122 Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 123 Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 124 Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 125 PHỤ LỤC BẠN BIẾT GÌ VỀ TÂY NGUYÊN, VỀ SỬ THI ĐĂM SĂN VÀ ĐOẠN TRÍCH “CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY”? Họ tên: Trường: Lớp: CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN ĐÁP ÁN Văn hóa Tây Nguyên, dân tộc Êđê Câu Người Ê đê sinh sống chủ yếu ở: Câu Người Ê đê chủ yếu sống nghề: Câu Về phong tục tập quán: - - Về ăn: - Về Hôn nhân: - - Về đời sống văn hóa: - Câu Hình kiến trúc nhà dân tộc Ê đê? a b c d Câu Hình trang phục dân tộc Ê đê: a b 126 CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN ĐÁP ÁN c d Câu Mỗi chiêng người Ê đê có chiếc? Câu Chiêng tre (ching kram) có a Đúng phải nhạc cụ truyền thống b Sai người Êđê không? Câu Luật tục người Êđê quy định rõ:“rầm sàn gẫy phải thay, giát sàn nát phải thế, chết người phải nối người khác”, quy định nói tập tục người Ê đê? Về sử thi Đăm Săn đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Câu Thần thoại sử thi giống a Đều tác phẩm tự dân gian điểm nào? b Đều kể vị thần c Đều kể biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng d Đều sử dụng ngơn ngữ có vần Câu 10 Sử thi người Êđê sử a Sử thi anh hùng thi gì? b Sử thi thần thoại Câu 11 Hình thức diễn xướng sử a Hmon thi Êđê gọi tên là? b Ot Ndrông c Hri d Khan Câu 12 Người anh hùng sử thi a Lấy vợ, làm lụng, đánh giặc anh hùng có đặc điểm gì: b Đánh giặc, xây nhà, làm lụng c Xây nhà, lấy vợ, đánh giặc d Cúng tế, xây nhà, lấy vợ Câu 13 Trong nhận định a Ngôn ngữ hào hùng, thường sử đặc điểm thể loại sử thi anh hùng dụng biện pháp so sánh, phóng đây, nhận định không đại b Phản ánh kiện có ý nghĩa đúng? trọng đại đời sống cộng đồng c Giải thích hình thành vũ trụ, vạn vật người d Nhân vật đại diện cho phẩm chất sức mạnh cộng đồng Câu 14 Các thành tố diễn xướng sử a Hát kể kể lời, cử chỉ, vẻ mặt thi Êđê là? b Kể lời, cử chỉ, vẻ mặt 127 CÂU HỎI Câu 15 Sử thi Êđê thường diễn xướng vào thời gian nào? Câu 16 Không gian diễn xướng sử thi Ê đê là? Câu 17 Khi diễn xướng sử thi Ê đê, tư người diễn xướng là: Câu 18 Khi diễn xướng sử thi Ê đê, tư người thưởng thức diễn xướng là: Câu 19 Người Ê đê gọi người diễn xướng sử thi pơ khan Pơ nghĩa gì? PHƯƠNG ÁN c Hát kể cử d Hát kể a Sáng b Trưa c Chiều d Tối a Trong không gian nhà dài b Trong lễ bỏ mả c Tại chòi rẫy d Cả a, b, c a Ngồi nằm b Đứng ngồi c Nằm đứng d Cả a, b, c a Ngồi nằm b Đứng ngồi c Nằm đứng d Cả a, b, c a Nghệ sĩ b Thầy c Nghệ nhân d Già làng d Cả a, b, c a Đúng b Sai Câu 20 Thông tin: “Sử thi người Ê đê Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014” hay sai? Câu 21 Biện pháp nghệ thuật tiêu a So sánh, phóng đại biểu dùng đoạn trích b Miêu tả, so sánh “Chiến thắng Mtao Mxây” là: c Ẩn dụ, miêu tả d So sánh, ẩn dụ Câu 22 Đăm Săn đánh Mtao Mxây a Mtao Mxây cướp nơ lệ Đăm đoạn trích “Chiến thắng Mtao Săn Mxây” lí gì: b Mtao Mxây cướp tài sản Đăm Săn c Mtao Mxây cướp Hơ Nhị, vợ Đăm Săn d Mtao Mxây cướp Hơ Bhí, vợ Đăm Săn Câu 23 Trong đoạn trích “Chiến a Trả thù cho người thân thắng Mtao Mxây”, Đăm san chiến b Giành lại vợ hạnh phúc cá nhân đấu với Mtao Mxây mục đích: c Giành lại vợ, bảo vệ sống yên lành bn làng d Vì cường thịnh bn làng Câu 24 Tầm vóc sử thi đoạn a Mối quan hệ hình tượng người trích “Chiến thắng Mtao Mxây” thể anh hùng khung cảnh thiên nhiên rõ trong: hùng vĩ b Mối quan hệ hình tượng người anh hùng hình tượng kẻ thù 128 ĐÁP ÁN CÂU HỎI Câu 25 Tạo đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn phải nhờ vào thần linh giành chiến thắng? PHƯƠNG ÁN ĐÁP ÁN c Mối quan hệ hình tượng người anh hùng lực lượng siêu nhiên d Mối quan hệ hình tượng người anh hùng khung cảnh hoành trang lễ mừng chiến thắng a Tài Đăm Săn chưa đủ b Vì Mtao Mxây có thần ác hỗ trợ nên Đăm Săn phải có thần linh giúp đỡ cân c Sử thi dấu vết kiểu tư thần thoại d Nhân dân tơn sùng nên thần thánh hóa người anh hùng a Đúng b Sai Câu 26 Mtao mxay gọi tù trưởng Sắt giao chiến, thường mặc lớp giáp sắt bảo vệ Đúng hay sai? Câu 27 Phương thức biểu đạt chủ a Miêu tả kết hợp với biểu cảm yếu sử dụng đoạn trích b Tự kết hợp miêu tả “Chiến thắng Mtao Mxây” là: c Miêu tả kết hợp với nghị luận d Tự kết hợp với thuyết minh Câu 28 Vật giúp sức mạnh a Cây nỏ thần Đăm Săn tăng lên gấp bội: b Áo giáp c Miếng trầu d Bình rượu Câu 29 Câu văn: “Làm mà có a Trí tuệ tài tù trưởng, đầu đội khăn b Sức mạnh vẻ đẹp nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu c Dũng khí tâm hồn đập tan đó, đâu phá nát d Tình yêu danh dự chàng” ca ngợi phẩm chất Đăm Săn? Câu 30 Tại Đăm Săn lại lệnh a Thể sức mạnh người anh cho tớ đánh nhiều loại chiêng? hùng giàu có thị tộc b Thể sùng kính, tự hào khát vọng dân làng c Thể khát vọng nhân dân phẩm chất người anh hùng d Thể đoàn kết lớn mạnh cộng đồng 129

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w