1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu giá trị thơ văn yêu nước của phan văn trị

50 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 851,34 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ THU HỒI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA PHAN VĂN TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS AN THỊ THÚY HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội tư tưởng thời đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 1.1.2 Tư tưởng thời đại 1.2 Cuộc đời nghiệp văn chương 10 1.2.1 Cuộc đời 10 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 13 1.3 Vị trí Phan Văn Trị dòng văn học yêu nước Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX 14 Chương GIÁ TRỊ THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA PHAN VĂN TRỊ 16 2.1 Thơ văn yêu nước Phan Văn Trị nhìn từ phương diện nội dung 16 2.1.1 Chỉ trích bọn quan lại bán nước hại dân 16 2.1.2 Bày tỏ chí hướng tâm nhà thơ 20 2.1.3 Cuộc bút chiến Phan Văn Trị Tôn Thọ Tường 27 2.2.Thơ văn yêu nước Phan Văn Trị nhìn từ phương diện nghệ thuật 37 2.2.1 Bút pháp 38 2.2.2 Thể thơ 41 2.2.3 Ngôn ngữ 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam lịch sử dân tộc kiên cường bất khuất với bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, gian khổ mát đau thương đỗi hào hùng Chúng ta ngược dòng thời gian trở với biến cố lịch sử để thấy khí quật cường cha ơng, vượt qua bao khó khăn gian khổ từ buổi đầu chống Pháp đến toàn thắng Triều đình Huế nhu nhược, hèn nhát đầu hàng giặc Nhân dân yêu nước không can tâm chịu nước mà đứng lên khởi nghĩa Phong trào diễn mạnh vũ bão, chưa đủ sức “Nhấn chìm bọn bán nước cướp nước” (Hồ Chí Minh) tiếng súng báo hiệu thời kì bão táp cách mạng diễn sơi Đứng trước hoàn cảnh nước nhà văn học chống Pháp đời kế thừa cách tốt đẹp truyền thống yêu nước dân tộc, qua văn thơ phận sĩ phu yêu nước đương thời như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng Hịa chung vào dịng văn học yêu nước cuối kỉ XIX nhà thơ Phan Văn Trị góp lên tiếng nói vơ mạnh mẽ sôi Thơ ca rung cảm kì diệu tâm hồn người nghệ sĩ Bởi vậy, thơ ca nơi gửi gắm tâm sự, nỗi lòng, cảm xúc thi nhân Những nỗi niềm sâu kín, băn khoăn trăn trở nguyên nhân bên khiến người nghệ sĩ tìm đến với văn chương Chúng ta cảm nhận nỗi buồn thơ Ức Trai, Nguyễn Du, Tú Xương hay nỗi niềm chua xót thân phận thơ Hồ Xuân Hương… Theo đó, văn chương mảnh đất màu mỡ ni dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ Vì vậy, tìm hiểu thơ Phan Văn Trị, thấy rõ lòng trung trinh với nước, nặng lòng với dân tộc nhà thơ Khi nghiên cứu đề tài Tìm hiểu giá trị thơ văn yêu nước Phan Văn Trị, giúp hiểu thêm hoàn cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng thời đại đời nghiệp văn chương Phan Văn Trị Đồng thời ta thấy lên trang thơ ông cáo trạng đanh thép tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến, cịn nơi kí thác gửi gắm tâm thi nhân Hơn tìm hiểu sáng tác nhà thơ, ta thấy rõ bút chiến thơ dội Phan Văn Trị Tôn Thọ Tường Như nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị thơ văn yêu nước Phan Văn Trị góp phần cho hiểu rõ giá trị nội dung tài nghệ thuật thơ văn yêu nước nhà thơ Đó lí khiến lựa chọn để nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Phan Văn Trị tác giả tiêu biểu, nhà thơ, nhà trí thức nho học có tên tuổi khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối kỉ XIX Chính có nhiều người đề cập đến đời nghiệp ông Chúng điểm qua số sách cơng trình nghiên cứu viết ơng sau: 2.1 Nguyễn Đăng Na, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam Các tác giả tìm hiểu tình hình sáng tác chung tác giả có tác phẩm tiêu biểu sáng tác giai đoạn Trong có Phan Văn Trị nhìn chung nét chưa vào tìm hiểu cụ thể tác phẩm ông: “Cuộc tranh luận nảy lửa Phan Văn Trị Tơn Thọ Tường ví dụ tiêu biểu Lập luận Tôn Thọ Tường đặc trưng cho tư tưởng kẻ chủ hòa, sợ hi sinh tự ti dân tộc, khiếp đảm trước giặc… lại không muốn cho người khác thấy tim đen nên sức tìm cách che đậy Người ta viện dẫn sử sách kim cổ để lấp liếm, biện bạch Đáp lại Phan Văn Trị rành rẽ chân tướng kẻ phản quốc…” [6;267] 2.2 Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân, Phan Văn Trị đời tác phẩm Ở tác giả nghiên cứu công phu, sách đời thân Phan Văn Trị Nội dung sách xoay quanh đời nghiệp, giai thoại nhà thơ sáng tác ông Nhưng tác giả đưa phần phiên âm, khảo dị phần thích chưa nội dung tác phẩm: “Sau Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị xông xáo tiến lên đánh địch dũng sĩ Ngịi bút tay ơng trở thành giáo nhằm thẳng vào bọn bán nước, đánh trúng, đau, khiến đối phương không cựa được… khơng phải thơ Phan Văn Trị có thơ ý nhiều qua bút chiến với Tơn Thọ Tường Những thơ trữ tình như: Mất Vĩnh Long, Bến An Giang… thơ ngụ ý châm biếm như: Con mèo, Con muỗi, Con rận…”[7;12] 2.3 Ban thường vụ huyện ủy huyện Phong Điền, Biên khảo lịch sử Phong Điền Cần Thơ Ở nhà biên khảo đưa nét chung đời nghiệp Phan Văn Trị, nhìn chung nét sơ người làm dạng danh cho mảnh đất Phong ĐiềnCần Thơ “Với thơ bút chiến Phan Văn Trị xứng đáng nhà nho yêu nước chí sĩ mặt trận văn hóa chống ngoại xâm Những thơ ông khơi dậy tinh thần bất khuất chống thực dân Pháp nhân dân Nam Bộ Mặc dù Nam Kì thuộc địa Pháp vần thơ có lửa Phan Văn Trị nhen nhóm lịng người ý chí niềm tin tương lai nước nhà độc lập, tự chủ…”[1;64] 2.4 Đặng Duy Khôi Trăm năm sáng ngời đạo nghĩa, báo điện tử Cần Thơ Bài báo tổng hợp loạt viết nghiên cứu đời nghiệp Phan Văn Trị Bên cạnh báo cịn trích dẫn số thơ Phan Văn Trị “Không trữ tình dạt thơ văn cụ Đồ Chiểu thơ cụ Cử Trị đánh không khoan nhượng vào thực dân bè lũ tay sai Trong cảnh nước nhà tan thơ cụ Phan Văn Trị khơng đơn miêu tả mà cịn mang tính chiến đấu kiên cường…”[4] Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả phần nhìn nhận nhiều góc độ người nghiệp Phan Văn Trị Kế thừa khám phá tìm tịi người trước, coi định hướng quan trọng, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu người thơ văn Phan Văn Trị Nói tóm lại Tìm hiểu giá trị thơ văn u nước Phan Văn Trị có nhiều người ngiên cứu nhìn chung cơng trình tác giả dừng lại khía cạnh nghiên cứu chung đời tác phẩm Phan Văn Trị chưa sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác nhà thơ Ở đề tài mạnh dạn đưa ý kiến mình, hi vọng góp tiếng nói nhằm hiểu sâu giá trị thơ văn yêu nước nhà thơ Phan Văn Trị Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, khóa luận hướng tới nhiệm vụ sau: - Góp phần hiểu thêm hồn cảnh lịch sử xã hội, tư tưởng thời đại đời, nghiệp văn chương Phan Văn Trị - Góp phần làm phong phú vốn tri thức thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối kỉ XIX nói riêng văn học chống ngoại xâm dân tộc nói chung Góp phần tích cực cho công tác giảng dạy văn học sau Đối với thân, khắc sâu tinh thần yêu nước, lòng tự hào tự tôn dân tộc 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là thơ văn yêu nước Phan Văn Trị lấy cuốn, Phan Văn Trị đời tác phẩm Nguyễn Khắc Thuần Nguyễn Quảng Tuân – Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 - Phạm vi nghiên cứu: Giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn yêu nước Phan Văn Trị Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu, tìm hiểu đề tài này, sử dụng kết hợp số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai theo chương Chương Những vấn đề chung Chương Giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn yêu nước Phan Văn Trị NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội tư tưởng thời đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Dân tộc Việt Nam có truyền thống lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Tổ quốc Việt Nam nhỏ bé trải qua đấu tranh xâm lược anh dũng, hào hùng Chính năm tháng lịch sử đầy biến động ấy, người Việt Nam trở nên đẹp hết Trong tiến trình vận động lịch sử Việt Nam, năm 1858 mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cuộc xâm lăng thực dân Pháp phát động đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc Sự kiện kéo theo biến động ghê gớm, đổi thay sâu sắc toàn diện lĩnh vực đời sống cộng đồng Kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất từ ngàn đời nay, người Việt Nam đứng lên đấu tranh với tư cách người dân nước, chiến với kẻ thù để giữ gìn độc lập, hịa bình, tự Tổ quốc Trước dịm ngó chủ nghĩa đế quốc xâm lược mâu thuẫn bên xã hội phong kiến Việt Nam, vương triều nhà Nguyễn ví đèn bùng cháy lần cuối để tắt hẳn Trong khí đấu tranh sơi nhân dân chống Pháp triều đình Huế hồn tồn khơng dám dựa vào nhân dân để chống giặc mà kháng cự cách yếu ớt đầu hàng Ngay từ ngày đầu thực dân Pháp đánh vào Đà Nẵng, triều đình cịn lúng túng, chưa biết xử trí lịng dân sục sơi dầu chảo nóng Ở kinh thành, dậy Đồn Trưng, Đồn Trực binh lính, thợ dân phu xây lăng Tự Đức ủng hộ chống nhà vua Ngoài Bắc, đốc học Phạm Văn Nghị chiêu mộ quân sĩ trợ chiến cho Quảng Nam nhà Nguyễn kí kết hàng ước cắt tỉnh miền Đơng Nam Kỳ giao cho quân cướp nước, để tranh thủ đàn áp phong trào nơng dân Bắc, nhân dân với sĩ phu yêu nước Nam Kỳ tiếp tục phản kháng cách tự phát chống quân xâm lăng Kế thừa truyền thống đấu tranh ông cha, nhân dân Nam Kì đầu tiên, hứng mũi chịu sào, chiến đấu với phong ba bão táp kéo dài suốt mười năm dài, tên tuổi sĩ phu yêu nước đáng đề cao lịch sử như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Văn Trị… Phong trào chống thực dân Pháp sôi nổi, rầm rộ khắp nước, kinh thành Huế thất thủ Vua Hàm Nghi sơn phòng xuống chiếu Cần Vương Hưởng ứng lời kêu gọi khởi nghĩa nhân dân sĩ phu nổ khắp nơi tiêu biểu khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Bùi Điền Bình Định; Trần Văn Dự, Nguyễn Huy Hiệu Quảng Nam; Phan Đình Phùng, Lê Ninh Hà Tĩnh; Nguyễn Xuân Ôn, Lê Dỗn Nha Nghệ An; Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành, Tống Duy Tân Thanh Hóa… Nhân dân nước quật cường nước không cứu vãn Mặc dù chiến tranh nhân dân ta nghĩa nhiều nguyên nhân cuối thất bại Thực dân Pháp kí với triều đình nhà Nguyễn nhiều hiệp ước, thương ước xác lập có mặt hợp pháp chúng đất nước ta Đặc biệt, hai hàng ước 1883 1884 thức công nhận đô hộ thực dân Pháp tồn lãnh thổ Việt Nam Sau bình định toàn cõi Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành củng cố tồn máy quyền, thực chương trình khai thác thuộc địa Từ đây, xã hội thực dân nửa phong kiến hình thành dần thay hình thái xã hội phong kiến Tiếng súng Cần Vương tắt dần, chiến đấu khơng có phương hướng, lịng u nước nhân dân ta khơng tắt, khơng bốc bịn rịn chịm mây bạc” Ra theo chồng để làm tròn bổn phận làm vợ hồn cảnh éo le, bảo Tơn Phu Nhân khơng nhớ đến q hương, lìa mẹ già người anh đáng kính đẻ theo chồng đất Thục Tôn Phu Nhân không dằn nỗi nhớ nhung, luyến tiếc “Về Hán trau tria mảnh má hồng” Trong cảnh não lịng ấy, Tơn Phu Nhân phải lo tròn bổn phận người “sửa túi nâng khăn” dù biết đức ơng chồng người thù anh, quê hương mình: Son phấn đem dày gió bụi, Đá vàng chi để thẹn non song Đã trao thân gửi phận cho Lưu Bị sướng khổ chịu, theo chồng đất Thục dù có nhan sắc có tàn phai theo năm tháng, Tôn Phu Nhân lỗi đạo làm vợ được: Ai nhắn với Châu Cồng Cẩn Thà lịng anh đặng bụng chồng Tơn phu nhân lại nhắn với kẻ tạo tình duyên bất ngờ Châu Cơng Uẩn rằng: “Thà lịng anh, khơng thể phụ nghĩa chồng” Dùng điển tích Tơn Phu Nhân để minh việc làm để giới sĩ phu đương thời hiểu rõ tâm trạng Tơn Thọ Tường chia đề tài trái hẳn với chủ đích ơng Dù có cố mượn lớp “phấn son” người gái đất Giang Đông “ngàn thu rạng tiết” để bào chữa cho việc theo Pháp ông không đựơc người tán thành Vì lẽ đơn giản dễ hiểu Tôn Phu Nhân ông Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường dù hai họ Đã kẻ sĩ, Tôn Thọ Tường tất nhiên phải hiểu rõ nhiệm vụ bậc sĩ phu quốc biến Trong toàn dân nỗ lực chống xâm lăng Tơn Thọ Tường lại hợp tác với Pháp, bán nước cầu vinh, khơng thể có lí để biện bạch cho hành động 33 Họa lại ngun văn “Tơn phu nhân quy thục” Tôn Thọ Tường, Phan Văn Trị châm biếm mỉa mai hành động hàng người Pháp họ Tôn Đứng phương diện đạo lý Phan Văn Trị tán thành việc làm người gái đất Giang Đơng, theo chồng để vẹn đạo tịng phu, tròn danh tiết… Phan Văn Trị xướng họa: Cài trâm sửa trắp vẹn câu tùng Mặt giã trời chiều biệt cõi Đông Ngút tỏa vầng Ngô un sắc trắng, Duyên đất Thục đượm màu hồng Hai vai tơ tóc bền trời đất, Một gánh cang thường nặng núi sơng Anh Tơn Quyền anh có biết, Trai thờ chúa, gái thờ chồng (Bài họa Tôn phu phân quy Thục) Phan Văn Trị có dụng ý muốn cho Tôn Thọ Tường biết bà Phu nhân họ Tôn người gái khác “xuất giá tịng phu” phải “cài trâm sửa áo”chứ khơng thể “Cật ngựa gươm”, Cử Trị ngầm bảo với họ Tôn, ông theo người Pháp, chịu hàng kẻ thù nên “chỉnh tề khăn áo” có oai vệ nỗi mà “cưỡi ngựa đeo gươm” Phan Văn Trị cho ta thấy Tôn Phu Nhân từ giã quê hương vào buổi chiều tà, bị bao trùm màu ảm đạm thê lương Dùng chữ “Mặt ngả trời chiều” Tác giả muốn nói đến cảnh đau thương dân tộc đắm khói lửa chiến tranh Cử Trị muốn cho họ Tôn nhớ người gái đất Giang Đơng lìa q hương hồn cảnh đau buồn khơng phải “rạng tiết gái” họ Tôn tâm theo Pháp nước non suy tàn, gọi rạng rỡ: Ngút tỏa đồi Ngô un sắc trắng 34 Duyên đất Thục đượm màu hồng Hình ảnh đám mây trắng vào buổi chiều thu nắng nhạt gợi nên lòng người ly hương mối sầu viễn xứ Tác giả muốn ám việc họ Tôn theo Pháp lúc đất nước điêu tàn, nhân dân lầm than trước họa xâm lăng để hưởng vui sướng cho thân Phan Văn Trị nói thẳng với họ Tôn Thọ Tường rằng: “Tôn Phu Nhân vẹn hai vai tơ tóc” chọn đạo thờ chồng Cịn ơng, ơng theo phái giặc có giữ “gánh cương thường” không? Nếu không, ông bất trung với Vua, bất nghĩa dân tộc, khoe khoang đạo nghĩa làm gì? Ơng người bất khẳng định với Tơn Thọ Tường rằng: Anh Tơn Quyền anh có biết, Trai thờ chúa, gái thờ chồng Phan Văn Trị khen Tôn Phu Nhân giữ chọn đạo nghĩa trực tiếp chê trách Tơn Thọ Tường Gái tiết hạnh phải làm trịn bổn phận người vợ hiền, trai phải trọn đạo làm tơi với chúa Sau Tơn Thọ Tường lại làm ngụ ý nữa, tự ví Từ Thứ bất đắc dĩ phải theo Tào, không theo thật lịng nên ngậm miệng khơng giúp Tào việc Thảo đâu dám sánh kẻ cày voi Muối xát lòng mặn mòi Giúp Hớn nhiều trang cột cả, Về Tào chi sá cịi, Bâng khng nhớ mẹ khơn nâng chén, Bát ngát thương vua biếng giở roi Chẳng đặng khôn Lưu dại Ngụy, Thân chi sá ngoại vòng thoi (Bài xướng Tôn Thọ Tường Từ Thứ quy Tào) 35 Ý Tơn Thọ Tường nói khơng giám bảo u nước ai, song nước nhà cịn nhiều người xứng đáng, người xồng có theo Tây chẳng đến đâu Tuy theo Tây cho nhớ đến nước đến vua Họ Tôn nghĩ chẳng khôn với nước Tây làm kẻ dại, từ xin đứng ngồi vịng quốc Phan Văn Trị đáp lại ngay: Quá bị đầu nhát búa voi, Kinh luân đâu để khoe mòi Xăn văn ruổi Ngụy mây ùn đám, Dáo dác xa Lưu gió thổi còi Đất Hứa nhớ thân sa tủi, Thành Tương mến chúa nhẹ tay roi Về Tào miệng ngậm bình kín, Trân trọng lời vàng đáng thoi (Bài họa Từ Thứ Quy Tào) Các ông theo Pháp ùn ùn mây kéo, vận nước nghiêng ngả ông tránh xa đầu hàng theo giặc lại mượn cớ ngụy biện Phan Văn Trị đẩy Tôn Thọ Tường lùi sát vách, làm cho tên tráo trở lúng túng chối quanh co nữa, cuối phải tự thú: Trâu ngựa kêu chi chịu Thân chẳng kể, kể chi danh Có thể nói bút chiến có không hai diễn thời điểm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì lọt vào tay giặc Pháp, Phan Văn Trị dành tồn thắng phía mình, quật ngã Tôn Thọ Tường trước nhân dân lịch sử Đây không kiện văn học đầy ý nghĩa mà cịn kiện trị quan trọng làm sáng danh lòng cao đẹp ngày nước nhà tan 36 Phan Văn Trị xứng đáng người đại diện cho nghĩa dân tộc Thắng lợi ông thắng lợi lịng u nước, chí căm thù qn cướp nước bán nước cao độ, ơng thắng cịn tinh thần dũng cảm chiến sĩ cầm bút khuất phục trước uy vũ, lực Với phạm vi viết, dẫn hết xướng họa bút chiến này, qua thấy phần mức độ sâu rộng bút chiến, lòng nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị trước vận nước lâm nguy Nội dung thơ văn yêu nước Phan Văn Trị, chúng tơi phân tích tư tưởng, tình cảm, thái độ Phan Văn Trị trước thời cuộc, lòng thi nhân với Tổ quốc với nhân dân Dù không tránh khỏi tâm trạng đau đớn, xót xa hết tiếng nói mạnh mẽ dứt khốt sĩ phu yêu nước nhiệt thành, ông đánh đòn thật đau vào bọn quan lại bán nước hại dân Cùng với sáng tác tầng lớp sĩ phu yêu nước đương thời như: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Thơng… Nội dung thơ văn yêu nước Phan Văn Trị góp phần tạo nên khuynh hướng thơ văn tiến mà soi qua đó, người đọc hơm thấy tranh đời sống tinh thần dân tộc buổi đầu chống thực dân Pháp xâm lược 2.2 Thơ văn yêu nước Phan Văn Trị nhìn từ phương diện nghệ thuật Tác phẩm văn học chỉnh thể thống nội dung hình thức Theo Kkrapchenko “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngơn từ, phát minh hình thức khám phá nội dung” [5;204] Hay G.N Pospelev viết: “Nội dung hình thức tác phẩm văn học thống mặt đối lập Nội dung tác phẩm thuộc phạm vi đời sống hoạt động tinh thần người, cịn hình thức tác phẩm lại tượng vật chất” [2;115] Bởi xem xét, 37 tìm hiểu văn chương nói chung thơ văn yêu nước nhà thơ Phan Văn Trị nói riêng, nên nhìn nhận từ hai góc độ nội dung hình thức Thơ văn yêu nước Phan Văn Trị thuộc phạm trù văn học trung đại nên chịu ảnh hưởng hệ thống thi pháp văn học trung đại Trong khóa luận chúng tơi xin trình bày giá trị nghệ thuật thơ ca yêu nước Phan Văn Trị ba phương diện 2.2.1 Bút pháp Bằng tinh thần yêu nước sâu sắc, dùng bút thay gươm xả thân nước Phan Văn Trị với ngịi bút lừng danh đất Nam Kì để lại cho đất nước bao chiến công phương diện văn chương, họ đem đến cho dân tộc đóa hoa thơm ngát nở rộ ngày thời tiết âm u, mưa to gió lớn, khơng ánh sáng mặt trời Thơ Phan Văn Trị đóa hoa đẹp xuất hồn cảnh lịch sử tối tăm Là nhà thơ với tâm hồn đầy nhiệt huyết, nặng lòng với nhân dân gắn bó với xã hội Phan Văn Trị khơng thể dửng dưng trước việc xảy xung quanh mình, khơng thể khơng nói lên tư tưởng, tình cảm trước việc bút pháp ông sử dụng chủ yếu bút pháp thực Ở bút pháp thực Phan Văn Trị trực tiếp thể nỗi đau người dân nước nhiều “Cảm hoài” man mác tâm nhà thơ Âm tiếng kèn Tây xa lại báo hiệu đổi thay tang tóc hãi hùng quê hương Nhà thơ vừa xót xa cho Tổ quốc vừa trực tiếp trách kẻ quan lại vô trách nhiệm triều đình phong kiến, để nhân dân phải rơi vào cảnh lầm than khổ cực: Tò te kèn thổi tiếng năm ba Nghe lọt vào tai xót xa Uốn khúc sơng rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa Tan nhà cám lỗi câu ly hận 38 Cắt đất thương thay giảng hòa, Gió bụi địi xiên ngã Ngậm cười hết nói nỗi quan ta (Thất tỉnh Vĩnh Long) Hoặc cảnh An Giang sau lọt vào tay thực dân Pháp: Lênh đênh bèo nước biết đâu Đậu bến An Giang thấy rầu Bảy Núi mây liền chim nhíp cánh Ba dịng nước chảy có vênh râu, Có rau nơi quạnh dân xanh mặt Không trái bần khô khỉ bạc đầu Xem hết phong tình nghì nghị, Thú vui có thuyền câu (Bến An Giang) Tác giả dùng hình ảnh “Dân xanh mặt”, “Khỉ bạc đầu” để miêu tả thực tiêu điều đói khổ vùng nơng thơn bị giặc đến chiếm đóng tàn phá, thật đặc sắc Trong kho tàng thơ văn yên nước câu thơ nói tuyệt bút Bên cạnh ngịi bút thực diễn tả sâu sắc thực đen tối đất nước lúc bút pháp trào phúng châm biếm gậy đánh thẳng vào mặt bọn đầu trâu mặt ngựa, bọn phản bạn lừa thầy, ông lột mặt nạ giả dối chúng , buộc chúng phải ngun hình đóng góp mang ý nghĩa thời đại to lớn nhà thơ …Mắc mưu đốt đít tơi bời chạy Làm lễ bơi chuông dớn dát sầu Nghẹ ngọ già đời quen nghé ngọ Năm dây đàn gảy biết nghe đâu” 39 (Con trâu) Thú chơi đá cá lia thia thú chơi dân dã, quen thuộc người dân Nam Bộ Phan Văn Trị đưa vào thơ Nhìn cảnh đồng loại cắn xé nhà thơ đau lòng lên: Đồng loại chẳng ngỡ ngàng, Hay lứa phải nung gan Trương vi so đọ vài gang nước, Đấu miệng thua nửa tấc gang… (Đá cá thia thia) Nhà thơ mượn hình ảnh cá thia thia để trích bọn bán nước, bám gót thực dân, quay lại tàn sát, mưu hại đồng bào, tàn phá quê hương xứ sở Ngòi bút trào phúng châm biếm Phan Văn Trị thẳng vào mặt lũ quan tham, chuyên bóc lột dân nghèo Nhà thơ ví chúng lũ cào cào chuyên phá hoại mùa màng Hại lúa nên cắc cớ, Nhọc lòng cho kẻ đuổi lao xao Lời giám hỏi quan lương thú Đuổi phịng toan tới chốn nào? (Con cào cào) Hình ảnh muỗi hút máu người dùng để ám bọn bán nước, bọn quan lại triều đình khơng đối hồi đến đói khổ cực nhân dân: Béo miệng chẳng thương trẻ dại Cành hơng đối chúng dân nghèo (Con muỗi) Bằng bút pháp thực trào phúng châm biếm diễn tả cách chân thực bối cảnh nước ta cuối kỉ XIX, đồng thời thơ Phan Văn Trị 40 cịn đánh khơng khoan nhượng vào thực dân bè lũ tay sai bán nước Trong cảnh nước nhà tan, thơ cụ Phan Văn Trị không đơn thơ miêu tả mà cịn mang tính chiến đấu kiên cường mãnh liệt Điểm bật thơ văn yêu nước nhà thơ - nhà chí sĩ Phan Văn Trị tinh thần dân tộc, lịng u nước thương dân vơ bờ 2.2.2 Thể thơ Trong trình thai nghén sáng tạo văn học, nhà văn lựa chọn phương thức biểu phù hợp với đối tượng lực tư duy, cảm thụ thẩm mĩ Việc nhà văn lựa chọn sáng tạo thể loại điều có ý nghĩa định, làm nên thành công tác phẩm việc nắm đặc trưng thể loại Với nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị thể loại mà ơng lựa chọn thể thơ thất ngơn bát cú, thể thơ thích hợp để bộc lộ tiếng nói, tình cảm, da diết mãnh liệt nhà thơ trước thực đời sống Ông lời thơ đau đớn trước bất lực nhà cầm quyền Việt Nam: Tò le kèn thổi tiếng năm ba, Nghe lọt vào tai xót xa Uốn khúc sơng rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa, Tan nhà cám lỗi câu ly hận, Cắt đất thương thay giảng hịa, Gió bụi địi xiêu ngã cỏ, Ngậm cười hết nói nỗi quan ta (Thất tỉnh Vĩnh Long) Hay lời thơ tỏ lòng phất uất cảnh nước nhà tan, trích người hợp tác với giặc, bán nước cầu vinh Cõi Nam chung hưởng hội thăng bình, 41 Trời đất gây nên chiến tranh Xe ngựa nhộn nhàng xe ngựa khách, Nước non vun quén nước non Những trang dụng đành ngơ mặt, Mấy kẻ trung quân nỡ phụ tình… (Cảm hồi) Chúng ta thấy thời với ơng Nguyễn Đình Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt, Bùi Hữu Nghĩa Nguyễn Thông sáng tác với nhiều thể loại khác Phan Văn Trị gần có thể loại Tuy nhiên gần có nhiều sách báo cho ơng cịn tác giả phú Gia Định thất thủ phú, chưa có sở liệu chắn nên người viết không tiện đưa vào Với thể thơ thất ngôn bát cú Phan Văn Trị đưa vần thơ yêu nước trở nên đẹp đẽ cân đối hài hòa, hình ảnh thơ gợi tả, tình ý sâu sắc Điều làm cho ngịi bút thơ ơng vũ khí sắc bén, đấu tranh chống bọn tay sai mù quáng, hám lợi triều đình hủ bại yếu hèn kẻ thù ngoại xâm tàn bạo đồng bào 2.2.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ văn yêu nước Phan Văn Trị giản dị mà khỏe khoắn, hừng hực khí mà thật trữ tình Ơng dùng điển cố khó hiểu, thường vận dụng thứ ngơn ngữ giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động Ngôn ngữ quần chúng đưa tác phẩm ông gần với quần chúng Nhờ có tiếng nói mang thở tâm huyết, thơ ông đồng bào, bạn tri âm tiếp nhận cách hứng thú, không bị ngăn cách tường điển tích Trung Quốc Khi Pháp chiếm Gia Định, Phan Văn Trị Vĩnh Long với sĩ phu yêu nước như: Đồ Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt…bất hợp tác với 42 giặc Khi qua Vĩnh Long, Trần Bá Lộc cho lính bắt Phan Văn Trị để dăn đe Lộc bắt ứng làm thơ Cử Trị yêu cầu đầu đề, Lộc thô lỗ hống hách buông lời tục tĩu “cục cứt” Cử Trị ném giận đọc bốn câu Đương lộn xộn ló đầu Người thấy mà chẳng sợ va Cậy khom lung ngồi đít Biết đâu bị chó liền tha Bài thơ tả đầu đề khơng chê vào đâu ối oăm thay ám người tên tay sai đắc lực cho Pháp tên Trần Bá Lộc Hắn nghe xong tái mặt, biết Cử Trị mượn thơ chửi xỏ xong y khơng có cách buộc tội Cử Trị nên thét cho lính đuổi Cũng thứ ngơn ngữ giản dị mà đằng sau vật, vật tưởng tầm thường như: mèo, rận, cào cào, hột lúa, cối xay… bầu tâm nhà thơ muốn gửi gắm Qua Phan Văn Trị dùng ngịi bút trực tiếp để phê phán, đánh vào bọn quan lại xu nịnh, chuyên bám gót thực dân để cầu vinh hưởng lộc bán rẻ lương tâm Khơng q trữ tình dạt thơ cụ Đồ Chiểu thơ Phan Văn Trị đánh không khoan nhượng vào thực dân bè lũ tay sai Trong cảnh “nước nhà tan” thơ Phan Văn Trị vũ khí chiến đấu đắc lực Điểm bật thơ nhà thơ, nhà chí sĩ Phan Văn Trị tinh thần dân tộc, lòng yêu nước thương dân Ông chấp bút viết lên vần thơ giản dị gần gũi thân quen với người dân Nam Bộ nhanh chóng người đời tán tụng lưu truyền rộng rãi Thơ ông roi, mũi giáo công thực dân Pháp bè lũ tay sai Xuất thơ ơng hình ảnh biểu tượng, đặc trưng xứ Nam Kì lục tỉnh xưa Và đặc biệt đại phận thơ ca Phan Văn Trị viết chữ Nôm, ngôn ngữ thơ dân tộc, dễ đọc, dễ nhớ, dễ hiểu dễ vào lòng 43 quần chúng, quần chúng đón nhận cách hồ hởi Khơng óng ả, mượt mà thực sáng những: mèo, rận, cào cào, cối xay… văn chương bác học dùng tới hình ảnh lại tác giả sử dụng cách tự nhiên để mắng vào mặt vua quan phong kiến tham lam, vơ lại chun bịn rút dân lo cho dân cho nước: Khuấy ngứa gầy dân chi khác rệp Ra công béo nước chẳng trâu (Con rận) Hay: Mấy tầng đài sải chon leo, Nhảy lẹ chi cho giống mèo (Con mèo) Bằng ngôn ngữ thơ vừa mộc mạc chân thành, vừa sâu sắc tinh tế khiến cho vần thơ nóng bỏng lịng u nước sục sơi căm thù quân bán nước cụ Cử Trị sống lịng nhân dân Nam Bộ nói riêng nhân dân nước nói chung 44 KẾT LUẬN Phan Văn Trị nhà thơ, nhà chí sĩ kiên cường sống giai đoạn lịch sử mà xã hội phong kiến Việt Nam lung lay tận gốc Ông chứng kiến thật lịch sử thực dân Pháp xâm lược triều đình nhà Nguyễn mục nát khơng cịn chỗ dựa cho nhân dân Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX phát triển sôi thời gian sau rời rạc, lẻ tẻ khơng có điều kiện mở rộng Nhưng điều đáng quý đáng trân trọng Phan Văn Trị số nhân vật thời vượt hẳn lên đám sĩ phu khoa mục quan trường lẽ ông không định làm quan mà sống nghề dạy học sáng tác thơ văn Phan Văn Trị hịa vào sống nhân dân, ông khổ khổ nông dân thời bình, khổ người nơng dân thời qn Pháp chiếm đóng Nam Kỳ lên ơng thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo xuyên suốt trang thơ ơng tình u nước, thương dân dồi dào, da diết Qua việc tìm hiểu, phân tích Tìm hiểu giá trị thơ văn u nước Phan Văn Trị thấy nội dung thơ văn yêu nước Phan Văn Trị tâm sự, lòng nhà thơ với quê hương miền Nam trước cảnh “nước nhà tan” Hơn nhà thơ dựng lên tranh nước ta cuối kỉ XIX đầy lũng đoạn với lũ quan lại chuyên vơ vét, đục khoét, bóc lột sức lao động nhân dân Đặc biệt nội dung lớn thơ văn yêu nước Phan Văn Trị bút chiến nảy lửa ông tên Việt gian bán nước Tơn Thọ Tường Lựa chọn hình thức nghệ thuật để biểu nội dung thơ văn, Phan Văn Trị chịu chi phối thi pháp văn học trung đại, qua việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú với quy định nghiêm ngặt vần đối…Và với bút pháp thực bút pháp trào phúng châm biếm, ngôn ngữ thơ giản dị 45 sáng mà đầy tinh tế, ông cho bạn đọc nhìn tổng quan xã hội nước ta cuối kỉ XIX Như thấy Phan Văn Trị nhà thơ đời không màng danh lợi, chẳng tham bổng lộc chức tước, ông có lối sống bần tâm hồn thơ dạt tình u nước Phan Văn Trị khơng niềm tự hào nhân dân Nam Bộ mà niềm tự hào dân tộc Việt Nam Hàng trăn năm qua, đạo nghĩa tài nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Phan Văn Trị đuốc sáng soi đường cho hệ ngày hôm nay, ngày mai ngày sau Khi tìm hiểu giá trị thơ văn yêu nước Phan Văn Trị, chúng tơi có đơi điều tâm sự: Nghiên cứu khoa học cơng việc làm khó địi hỏi thời gian trình độ người tham gia Là sinh viên khoa Ngữ Văn bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học, đối tượng tiếp cận nhà thơ chưa có sáng tác đưa vào chương trình phổ thơng nên khó khăn mặt tư liệu Mặt khác vấn đề thời gian hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót nội dung Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô giáo bạn sinh viên Hi vọng đóng góp giúp chúng tơi sửa chữa khóa luận hồn thiện có kinh nghiệm, học nghiên cứu khoa học bước đường cơng tác phía trước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ huyện ủy huyện Phong Điền (2007), Biên khảo lịch sử Phong Điền Cần Thơ G N Pospelev (1997), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Hân (2007), Phan Văn Trị nhà thơ yêu nước bút sáng lịng trong, báo Đồng Khởi Đặng Duy Khơi (2015), Trăm sáng ngời đạo nghĩa, báo điện tử Cần Thơ M B Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Na - Lã Nhâm Thìn - Đinh Thị Khang (2006), giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại Học sư phạm Hà Nội Nguyễn Khắc Thuần, Nguyễn Quảng Tuân (2000), Phan Văn Trị đời tác phẩm, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh (2016), Mãnh liệt ngịi bút thơ tranh đấu, Báo văn nghệ Việt Nam Nguyễn Thơng (2010), Nhân vật chí tỉnh Vĩnh Long, Đài phát truyền hình Vĩnh Long

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w