1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện hoa tiên của nguyễn huy tự

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 711,48 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN    - TRẦN THỊ LOAN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN    - TRẦN THỊ LOAN TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU… .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình lịch sử – xã hội, văn hóa – tư tưởng kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 1.2 Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên .10 1.2.1 Cuộc đời 10 1.2.2 Truyện Hoa tiên 12 Chương TRUYỆN HOA TIÊN THỂ HIỆN CÂU CHUYỆN TÌNH U ĐƠI LỨA 19 2.1 Thể câu chuyện tình yêu tự theo tiếng gọi trái tim 19 2.2 Thể câu chuyện tình u khn khỗ lễ giáo phong kiến .28 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT… .38 3.1 Kết cấu 38 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 42 3.3 Ngôn ngữ 48 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam trung đại, truyện Nơm giữ vị trí quan trọng không số lượng tác phẩm lại đến ngày mà chất lượng sức hấp dẫn nhiều hệ độc giả Có thể nói kết tinh thành tựu văn học trung đại Việt Nam nằm thể loại truyện Nôm với đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, đồng thời với truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự, Sơ kính tân trang Phạm Thái coi niềm tự hào văn hóa văn học nước nhà Với ý nghĩa vậy, nghiên cứu tác phẩm truyện Nôm bật hướng hấp dẫn Những năm gần đây, chương trình giáo dục Đại học có nhiều thay đổi, việc đào tạo theo hình thức tín kéo theo số giảng dạy giảm nhiều, số tác phẩm có hội đề cập đến Việc tìm hiểu đào sâu khai thác cầu nối giúp cho người đọc bước vào giới văn học trung đại cách trọn vẹn, phong phú Bên cạnh đó, truyện Hoa tiên đánh giá cao nhóm truyện Nơm bác học Song tác phẩm chưa giảng dạy chương trình, có nhắc đến ví dụ minh chứng cho thể loại truyện Nơm Vì lựa chọn truyện Hoa tiên để nghiên cứu cách để người viết bổ sung kiến thức truyện Nơm nói riêng văn học trung đại nói chung Với ý nghĩa tác phẩm đánh giá cao thể loại, Hoa tiên nhận khơng lưu tâm giới nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh song chưa có cơng trình viết cách bao quát phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm nên lựa chọn nghiên cứu đề tài Là sinh viên khoa Ngữ văn giáo viên tương lai, việc nắm cách sâu rộng giá trị nội dung nghệ thuật truyện Hoa tiên nói riêng thể loại truyện Nơm nói chung có ý nghĩa quan trọng cơng việc góp phần bổ sung kiến thức cá nhân Dựa tiền đề khoa học thực tiễn, nhận thấy nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật cách để bao quát đầy đủ thành tựu hạn chế tác phẩm văn học, cộng với hứng thú cá nhân thơi thúc người viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự” cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu Truyện Hoa tiên tác phẩm giới nghiên cứu quan tâm nhiều phương diện Chúng bắt gặp số lượng không nhỏ sách, tài liệu, cơng trình liên quan đến truyện Hoa tiên vấn đề biên khảo, khía cạnh nội dung, nghệ thuật, vấn đề tôn giáo, tác giả, tác phẩm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1828, Vũ Đài Vấn nhận xét tác giả người nhuận sắc truyện Hoa tiên rằng: “Vì Hoa tiên Nguyễn Huy Tự Nguyễn Thiện cịn có chỗ nên ơng không quản tài thiên lậu mà thêm bớt, mà sửa chữa chữ, câu; đầy năm xong” [4,tr15] Năm 1843, Cao Bá Quát đánh giá cao truyện Hoa tiên, ơng khen tác giả có cơng “dùng bụi bặm cám mà hun đúc lên gạch ngói lâu đài khiến cho Kim Vân Kiều sau sinh vậy” [4,tr254] Năm 1943, Đào Duy Anh quan tâm nhiều đến thời điểm đời truyện Hoa tiên đồng thời đưa nội dung đánh giá bao quát tác phẩm Nguồn gốc Hoa tiên ký Ông truyện Hoa tiên sáng tác Nguyễn Huy Tự trẻ đưa nhận định khách quan giá trị tác phẩm Năm 1961, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu truyện Hoa tiên nhận xét Nguyễn Huy Tự “đã viết Hoa tiên theo sát cốt truyện ca bản, theo sát kết cấu nữa, trừ phần cuối Ơng thu gọn hẳn câu chuyện lại , tiếp thu hầu hết ý hay, lời đẹp ca bản, ông gạt bỏ nhiều câu rườm rà, không cần thiết” [4,tr12-13] Năm 1968, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu nhận định: “văn truyện thật lối văn uẩn súc, điêu luyện, dùng nhiều điển cố; học giả thưởng thức, không phổ cập Truyện Kiều Nguyễn Du” [8,tr324] Trong hai năm 1993 – 1994, hội thảo kỉ niệm 200 năm ngày (1990) 250 năm ngày sinh (1993) Nguyễn Huy Tự tổ chức Hà Tĩnh Hà Nội, bao gồm 25 tham luận, sau in Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên Những tham luận đề cập tới số khía cạnh có liên quan đến đề tài người viết nghiên cứu: Trần Đình Hượu với Hoa tiên vấn đề lịch sử truyện Nôm cho Nguyễn Huy Tự “dốc tài văn chương quốc âm làm việc hoàn toàn mới: chuyển tác ca chữ Hán thành truyện thơ Sau ơng có người làm theo, chuyển tác Kim Vân Kiều, sáng tác Sơ kính tân trang Cái hấp dẫn họ hay chủ đề văn học mà họ theo đuổi tình u điều biểu rõ cơng phu gọt rũa văn chương đoạn mơ tả tình u tinh tế, sâu sắc” [29,tr188] Phong Lê với Nguyễn Huy Tự Hoa tiên cảm hứng nhân văn văn mạch dân tộc khen ngợi “Hoa tiên phát triển dòng truyện thơ từ bình dân sang bác học ghi dấu ấn quan trọng hành trình tinh thần khát vọng hạnh phúc người” [29,tr31] Đào Thản với cơng trình Ngơn ngữ thơ Nguyễn Huy Tự Hoa tiên nhận xét “Nét bật ngôn ngữ thơ Hoa tiên sức diễn cảm Từng câu thơ, đoạn thơ cánh hoa vụng dại run rẩy nở trước gió, đem đến cho ta cảm giác chúng viết giấy mực mà thở nhịp đập trái tim tâm hồn” [29,tr285] Năm 1996, Ngô Thị Thanh Nga với Truyện thơ Nôm Hoa tiên ký qua tiếp nhận hệ độc giả in tạp chí Khoa học Cơng nghệ đưa nhận định: “Dù tiếp nhận độc giả Hoa tiên ký không nhiều, giá trị nội dung, nghệ thuật giá trị mở đường cho phát triển văn học Nơm nói chung thể loại truyện thơ nơm nói riêng tác phẩm độc giả khẳng định cách vững chắc” [58(10)] Năm 2004, Lại Văn Hùng Từ điển văn học cho tác giả viết truyện Hoa tiên vào thời trẻ đồng thời khen ngợi Nguyễn Huy Tự biết “biến lối văn “kể thuật” ca Trung Quốc thành lối văn “tả gợi” [21,tr1151] Năm 2004, Nguyễn Lộc quan tâm vấn đề truyện Hoa tiên so với tác phẩm truyện Nôm khác thời, ông nhận định “Hoa tiên câu chuyện tình xảy cảnh lầu son gác tía Điều đáng ý tác phẩm khơng có nhân vật phản diện Mâu thuẫn tình yêu lễ giáo phong kiến thành hai tuyến nhân vật đối lập, nhiều truyện Nôm khác thời, mà thành đấu tranh lý trí tình cảm nhân vật chính” [21,tr600] Điểm qua vài cơng trình nghiên cứu vấn đề truyện Hoa tiên, nhận thấy hầu hết khía cạnh tác phẩm nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng nhìn nhận cách khách quan ta thấy cơng trình, viết đề cập đến khía cạnh vấn đề, chưa có cơng trình khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Tất cơng trình, viết, ý kiến, nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu gợi ý quý báu việc sâu khai thác tác phẩm mặt nội dung nghệ thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận hồn thành cơng trình nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hoa tiên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thời đại Nguyễn Huy Tự hai phương diện lịch sử, xã hội văn hóa tư tưởng, từ nhìn nhận quan trọng có tác động đến tác giả - Tìm hiểu đời nghiệp Nguyễn Huy Tự vấn đề liên quan đến tác phẩm - Làm rõ khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Hoa tiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận truyện Hoa tiên Ở sử dụng văn Truyện Hoa tiên, Lai Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, NXB Văn Hóa Hà Nội,1961 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, tiến hành nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện Hoa tiên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn học Sử - Phương pháp liên ngành - Thao tác thống kê phân loại - Các thao tác chứng minh, lập luận, phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Đưa cơng trình nghiên cứu khái qt giá trị nội dung nghệ thuật truyện Hoa tiên Bố cục khóa luận Khóa luận triển khai theo ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung chia thành ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2: Truyện Hoa tiên thể câu chuyện tình u đơi lứa - Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình lịch sử – xã hội, văn hóa – tư tưởng kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Truyện Hoa tiên đời giai đoạn văn học kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Đây giai đoạn tổng khủng hoảng cách trầm trọng, toàn diện Sự khủng hoảng bộc lộ nhiều phương diện bật suy thối tồn cấu chế độ phong kiến Những mâu thuẫn chất chứa lòng xã hội phong kiến đến giai đoạn bộc lộ gay gắt bùng nổ thành đấu tranh liệt Các tập đoàn phong kiến liên tiếp thay thống trị đất nước, thời gian ngắn, vua Lê mất, chúa Trịnh diệt vong, Nguyễn Huệ lên Sự biến động kéo theo mâu thuẫn nội triều Tất tình hình kinh tế, trị dẫn đến kết nội chiến kéo dài, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ chống lại triều đình hai miền Nam, Bắc giai cấp thống trị cực đoan Đỉnh cao phong trào Tây Sơn – khởi nghĩa người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ giành thắng lợi vẻ vang, đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị nước, đánh tan 20 vạn quân Thanh xâm lược, lập nên vương triều phong kiến với nhiều sách tiến bộ, xây dựng nước Việt độc lập, tự chủ, dân giàu, nước mạnh, nhân dân hưởng thái bình Chính vậy, “thế kỷ XVIII giới sử học mệnh danh kỷ chiến tranh nông dân” [28,tr5] Thời đại nhiều biến cố gây tác động khơng nhỏ đến trí thức nho học thân tác giả Nguyễn Huy Tự lúc Đây thời điểm triều đại liên tiếp thay nhau, chữ “trung” bị suy đồi, vua đảo lộn dẫn đến bi kịch giới trí thức nho học mơng lung trước chữ “trung” Phạm Thái kêu lên: Dưới trăng lộng lẫy cành mẫu đơn Mặn mà chìm cá, rơi nhàn Nguyệt ghen gương khép, hoa hờn thắm bay Thiên nhiên sẵn đúc dầy dầy, Càng tươi tỉnh nét, say sưa tình (93 – 98) Ta bắt gặp vẻ đẹp Dao Tiên si tưởng Phương Châu: Người ngọc đúc, tuyết đông Vẻ mây chuốt gương người ( 159 – 160) Cũng giống Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” vẻ đẹp Dao Tiên khiến trăng phải ghen “nguyệt ghen” với sắc đẹp nàng mà mờ đi, hoa hờn đẹp nên màu thắm phôi pha “thắm bay”, vẻ đẹp trời ban Dao Tiên dần lộ cách rực rỡ Truyện Nơm thường miêu tả nội tâm nhân vật, có vài dịng tâm lí Tiêu biểu cho số truyện Nơm miêu tả nội tâm nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du, chẳng hạn với đoạn trích Trao duyên, nỗi đau xót Thúy Kiều cao trào hai câu cuối: Ôi kim lang! kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! Tác giả truyện Hoa tiên xây dựng nhân vật mình, tiêu biểu nhân vật Dao Tiên với nét tâm lý Dao Tiên nhân vật thể sâu sắc mối giằng co lí trí tình cảm với biết dằn vặt suy nghĩ: Nẻo lần mượn lối trao cho Ý tròn gương nguyệt, lọ mờ bóng mây 46 Là điều thuận miệng vắng Mạch rừng bưng bít cho hay vừa (531 – 534) Dao Tiên dằn vặt mối suy nghĩ tơ vò Phương Châu say mê khơng mời người đến mối lái, hẳn dùng đường hợp lễ đàng hoàng, trọn vẹn sao? Nhưng cuối tình yêu chiến thắng, Dao tiên tâm với hai cô hầu: Mảnh tiên thấy thơ nào, Ruộng tình dễ thấm nên hao bể lịng (527 – 528) Tiếng nói tình u thơi thúc nàng khiến Dao Tiên xúc động mãnh liệt: Đàn đâu réo rắt bên tai, Lửa đâu chất chứa nhường khơi trận (607 – 608) Tâm trạng day dứt Dao Tiên bộc lộ trang truyện sau, tình dun dang dở Dao Tiên vơ đau xót: Phận đàn bà ngỡ chơi Một ngày tăm tiếng muôn đời mắt tai (981 – 982) Sau vua tứ hôn lấy Phương Châu, Dao tiên mang nét đáng quý lịng ân tình Nàng nói đến 18 câu thơ ca tụng phẩm giá Ngọc Khanh, tự nhận Ngọc Khanh chịu thiệt thịi gây nên vua tứ hôn cho Phương Châu lấy Ngọc Khanh, Dao Tiên khơng ích kỉ mà cịn khun Phương Châu cưới nàng, cho việc Ngọc Khanh sống gặp lại Phương Châu trời thấm nỗi oan nàng: Bây lầm cát mặc Vinh hoa riêng lấy đời hay sao? 47 Khi ăn nói, lúc vào Nghĩ nguồn ấy, lòng cho yên? Dao Tiên Ngọc Khanh sau cảnh chung chồng ln sống nhường nhịn u kính Có thể nói Dao Tiên nhân vật thể sâu sắc nội tâm, tâm lí nhân vật nhân vật đáng quý toàn chương truyện Bằng việc sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật lý tưởng, nhân vật diện đẹp hài hịa thể chất tâm hồn, trở thành người đại diện cho phẩm chất đạo đức tốt đẹp Đặc sắc xây dựng nhân vật Nguyễn Huy Tự thể ông xây dựng thành công hai nhân vật đại diện cho tư tưởng lễ giáo phong kiến Diêu Sinh Ngọc Khanh Có thể nói hai nhân vật hành động suy nghĩ theo khuôn khổ gị bó lý tưởng đạo đức lễ giáo khắt khe Mọi lời nói họ mang ý nghĩa khuyên bảo, đồng tình với giáo lý Khổng, Mạnh, chưa làm điều trái với luân thường đạo lí Với biệt tài xây dựng nhân vật tiêu biểu cho lý tưởng đạo đức phong kiến nhân vật mang phẩm chất tốt đẹp, hài hịa góp phần lớn việc tô đậm lý tưởng đạo đức hình thành tâm tưởng người đọc 3.3 Ngơn ngữ Trong văn học trung đại, truyện Nôm phận độc đáo Giá trị truyện Nôm khẳng định qua thời gian tồn lịng hâm mộ quần chúng nhiều hệ Truyện Nôm thường sử dụng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh tượng trưng, ước lệ hệ thống dày đặc từ Hán Việt, đưa thơ ca bác học nguồn thi liệu quý giá tục ngữ, ca dao góp phần tạo nên tính un bác, tao nhã, tinh tế cho tác phẩm 48 Trong truyện Hoa tiên, tác giả sử dụng vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng biểu rõ ràng cụ thể việc sử dụng nhiều điển cố, điển tích sử dụng chất liệu dân gian, điều làm nên giá trị nghệ thuật to lớn cho tác phẩm Ngôn ngữ truyện Hoa tiên đặc biệt, ngơn ngữ lấy chất liệu từ dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ngôn ngữ đời thường quần chúng nhân dân cịn có kết hợp với ngơn ngữ bác học với điển cố hàm súc, cô đọng, từ Hán Việt Trong tác phẩm có nhiều câu thơ rút trực tiếp từ ca dao: So le khéo đọc đường Tiếc thay cho dã tràng luống công ( 473 – 474 ) Được rút từ câu ca dao: Dã tràng xe cát bể dịng Nhọc lịng mà chẳng nên cơng cán Những câu thơ truyện Hoa tiên rút từ ca dao khơng câu tác giả sử dụng hồn tồn mà có nhào nặn, cấu tạo lại để phù hợp với nội dung hoàn cảnh tác phẩm Nhà thơ sử dụng tục ngữ, thành ngữ để đan cài truyện: Là điều thuận miệng vắng Mạch rừng bưng bít cho hay vừa (533 – 534 ) Nguyễn Huy Tự khéo léo vận dụng sử dụng phép đảo ngữ thành ngữ “ tai vách mạch rừng” Hay câu thơ: Bên cờ từ nhác vẻ Trước trăm năm, ngẫm duyên chi không? 49 ( 461 – 462 ) “Vẻ sao” vẻ đẹp Dao Tiên, viết thoát ý từ thành ngữ: “Đẹp tựa băng” Cùng loạt thành ngữ, tục ngữ khác nhà thơ sử dụng: Ví cá lạnh đơng câu Phận vậy, dầu ( 499 – 500 ) “Cá lạnh đơng câu” ý nói câu cá mùa đơng lạnh Tục ngữ Hán văn có câu: “Thủy hàn ngư bất nhị” ( nước lạnh cá chẳng cắn mồi ) ý nói làm việc khơng có kết quả, phí cơng vơ ích Nhân dân ta thuở xưa hay ví việc tình dun câu cá: – Kiếm mồi, ta thả câu chơi Họa may cá nước, chim trời gặp – Cái cần câu trúc, lưỡi câu vàng Anh sắm mồi ngọc, ném sang hàm rồng Ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian vào trang thơ truyện Hoa tiên thật tự nhiên, nhẹ nhàng mà tinh tế, hài hòa, cân đối khiến cho trái tim người đọc rung động Thơng qua ta thấy tài tình, khéo léo tác giả Vốn trí thức nho học nên ngơn từ ông sử dụng tác phẩm tinh tế uyên bác Truyện Hoa tiên giống tác phẩm văn học đương thời, mang đậm dấu ấn từ ngữ Hán Việt, điển cố, điển tích Trong nghệ thuật sử dụng điển cố văn học trung đại có hai cách: thứ dụng điển, sử dụng điển cố có tích truyện; thứ hai vận chữ Việc tác giả sử dụng điển cố từ văn học Trung Quốc khía cạnh thể tài hoa tác giả việc lựa chọn, xếp hình ảnh, câu chuyện 50 Trong tác phẩm thống kê ngơn ngữ sử dụng điển tích, điển cố thể bảng sau: Từ, cụm từ (câu thơ số) – Dụng điển Từ, cụm từ (câu thơ số) – Vận chữ Ải mây (725) Bóng câu (1562) Ải Nhàn (1038) Bóng thừa (292) Bóng chim (264) Bóng Tố (217) Châu nên đấu (722) Bữa huân (780) Chim xanh (909) Cặp Lý (1158) Chúa Sở (272) Chiếc bách (1298) Dải đồng (1469) Chính phong (1724) Dồnh Nhâm (334) Cơng chín chữ (1506) Duyên Việt Hồ (192) Chữ đề thiếp Tuyết (198) Dưới tùng quít (100) Cửa viên (300) Dương đài (271) Đài xuân (292) Đào thôn (77) Đào non (791) Đáy giếng (1466) Đình Cao (902) Động tỏa (141) Gấm ngày (841) Đồng tước (1754) Gấm nhuần (930) Gấm nên xe (722) Ghềnh Thái (1709) Giấc hồ (373) Gió (1137) Giấc hươu (837) Hồ thỉ (35) Ghềnh Mã đương (756) Hội đào (1755) Giọt thắm (1402) Hùng bi (1844) Gót sen (104) Hun đình (22) Kết cỏ (1646) Huỳnh song (209) Khốn bể (1608) Lịng hữu thất (1666) Lá hồng (482) Ngọc quan (1110) 51 Lá ngô (334) Ngọn hạnh (1274) Lá thắm (909) Phượng cầu (221) Lầu Ban sáu kỷ (1134) Quả mai (910) Lầu xanh (242) Rồng trúc (1819) Liễu Chương đài (1092) Sóng đào (1819) Loan gầy bóng treo (694) Sơng Thú (415) Long mơn (862) Tấm lịng du Nhạc (856) Mảnh gương (1277) Tấm Tần (858) Mây mưa (271) Thân hiển danh giương (934) Mây ngồi mưa (824) Trên Bộc (810) Ngàn mây trắng bạc (1211) Trong Dâu (810) Ngậm vành (1646) Trướng loan (437) Nguyên phong (141) Túi Đào (1458) Non Mã (726) Vũ Tần (30) Non Vu (270) Phượng xo phím lựa (694) Q Vị (37) Sàng đơng (412) Sơng Ô (728) Tăm cá (264) Tham lầu (1466) Thư sông (1608) Tiêu đông nhủ phượng (745) Tin sương (537) Tuần cỏ (1412) Trúc lệ (1031) Vạc mai (835) 52 Người đọc thơng thường khó để hiểu điển cố, từ Hán Việt tương quan văn cảnh nên hiểu ý câu thơ, chẳng hạn: Một người bề gọi dì, Thái họ Mã, trăng kì đồn viên Ấy người rủ xiêm huyền Với em, tạm kết duyên Việt Hồ (189 – 192) “Duyên Việt Hồ” ý nói đến duyên vợ chồng, có dun số với dù có cách xa vạn dặm Hồ (Bắc Trung Quốc) Việt (Nam Trung Quốc) lấy Nguyễn Huy Tự chủ yếu sử dụng điển cố theo cách “dụng điển” buộc người đọc phải tra cứu hiểu được: Non xuân trễ chút mái mây, Phượng xo phím lựa, loan gầy bóng treo ( 693 – 694 ) “loan gầy bóng treo” “loan” gương, văn học cổ điển thường nói gương loan, tác giả vận dụng tích Diệm Tân Vương ni chim loan ba năm không kêu, bà phu nhân cho chim soi gương, thấy bóng gương, nhớ đồng loại kêu lên mà chết, có câu: Gương loan bẻ nửa, dải đồng xé đôi Ở đoạn Vân Hương kể câu chuyện người gái tài sắc cho Dao Tiên nhằm giúp nàng chủ động, mạnh dạn tình yêu Nguyễn Huy Tự sử dụng loạt điển tích điển cố đoạn: Ải mây oán điệu tỳ bà Dấu giày non Mã sương pha nên đồ Buồm nan khói tỏa năm hồ 53 Lâm tâm bờ cỏ sơng Ơ khắp đường ( 725 – 728 ) Câu thơ “Ải mây oán điệu tỳ bà” lấy từ tích Chiêu Quân, cung nữ thời Hán Nguyên đế, phải lệnh vua sang Hồ cầu hòa Đến Nhạn môn quan nàng ôm đàn tỳ bà đánh khúc oán trách vua Hán bất lực để nàng phải long đong cực khổ Ở câu lấy tích từ chuyện Dương Ngọc Hoàn quý phi yêu dấu Đường Minh Hoàng Khi xảy loạn lạc, vua phải bỏ chạy vào đất Thục Đến núi Mã ngơi (non Mã), qn sĩ đồng lịng xin vua giết Ngọc Hoàn chịu tiếp, vua phải nghe theo Tình sử chép: Sau nàng chết, có bà lão bán hàng bắt giày, định giá 100 đồng tiền cho vị khách qua đường muốn xem, nhờ mà trở nên giàu có ý nói câu chuyện bi thảm cịn lưu lại ngày Thông qua việc sử dụng điển cố, nhà thơ làm cho câu thơ thơ trở nên hàm súc, đọng Chỉ với đôi ba điển cố lồng cách khéo léo câu thơ bộc lộ điều cần nói muốn nói, giúp người đọc dễ dàng nhận ý nghĩa tiếp nhận ý nghĩa câu thơ tác phẩm cách sâu sắc Nhận thấy tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tự chủ yếu sử dụng ngơn ngữ bác học Khi nói đến tình u, phần lớn ngôn từ đài các, bay bướm Ngược lại, viết sống đời thường ông lại sử dụng từ ngữ bình dân, mộc mạc Việc thể ngơn ngữ nhân vật nhiều thể tinh tế tác giả Ngoài ra, việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật truyện đặc biệt Đinh Thị Khang cho Nguyễn Huy Tự chủ yếu thể ngôn ngữ nhân vật dạng ngôn ngữ hội thoại: “Ngơn ngữ độc thoại có 47 câu (chiếm tỉ lệ 3,1% ) cịn ngơn ngữ đối thoại 443 câu (chiếm tỉ lệ gần 30%) Đây tỉ lệ có tính chất phổ biến ngơn ngữ đối thoại hệ thống 54 truyện Nôm” [29,tr293] Như đủ để thấy ngôn ngữ đối thoại chiếm vai trò quan trọng định tác phẩm Như vậy, việc sử dụng ngôn ngữ tinh tế, giàu giá trị biểu cảm điển cố, điển tích, từ Hán Việt, thành ngữ kết hợp chất liệu dân gian nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật cho thấy tài am hiểu tác giả Tiểu kết chương Vốn đánh giá trí thức nho học, với trí tuệ uyên bác Nguyễn Huy Tự vận dụng thể loại truyện Nơm để sáng tạo nên câu chuyện tình yêu Trên khía cạnh phương diện nghệ thuật, Nguyễn Huy Tự đánh giá cao: kết cấu chặt chẽ hấp dẫn; nghệ thuật xây dựng nhân vật khắc họa nên nhân vật sinh động Việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố mặt thể phơng văn hóa, vốn hiểu biết giàu có phong phú tác giả, với người đọc đại lại coi nhược điểm việc sử dụng nhiều điển tích nên người đọc phải tra cứu nhiều hiểu tác phẩm Vì truyện Hoa tiên chủ yếu phổ biến giới trí thức nhiều tầng lớp bình dân 55 KẾT LUẬN Truyện Hoa tiên tác phẩm đánh dấu đời truyện Nôm mang nhiều giá trị sâu sắc phương diện nội dung nghệ thuật Hoa tiên truyện tình khn khổ lễ giáo phong kiến, không chứa đựng nhiều dung lượng xã hội Nhưng truyện tình Nguyễn Huy Tự có cơng mở đầu cho đường có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần xã hội phong kiến Tác phẩm viết mâu thuẫn tình yêu lễ giáo phong kiến xoay quanh ba nhân vật vượt ngồi khn khổ để u đương u vịng khn phép, nội dung có sức hấp dẫn lớn độc giả Truyện đồng thời phản ánh nội dung lớn thời đại khát vọng chiếm lĩnh hạnh phúc, tình yêu tự do, cá nhân, bảo vệ phẩm chất giá trị người Truyện Hoa tiên đánh dấu bước vươn lên phần vượt tường thành kiên cố chế độ phong kiến giam hãm người khuôn khổ cứng nhắc, thiết chế hẹp hòi khắc nghiệt Con người chưa có sức mạnh để chống trả trước chi phối mạnh mẽ nên cam chịu chấp nhận sức mạnh tình yêu họ đứng lên để hướng đến tình yêu tự hạnh phúc Tuy nhiên, tình yêu họ dường nằm trọn lịng khn khổ lễ giáo đương thời Tác phẩm không thành công phương diện nội dung mà đặc sắc phương diện nghệ thuật Truyện Hoa tiên có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, ngắn gọn, tác phẩm nhiều phá vỡ kết cấu nghệ thuật truyền thống truyện Nôm, đem lại lạ hấp dẫn cho người đọc Truyện thành công việc xây dựng nhân vật, đặc biệt xây dựng nhân vật người phụ nữ, xây dựng hình tượng “tài tử – giai nhân” Tác giả sử dụng thành cơng điển cố, điển 56 tích; sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng; nhiều từ ngữ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ chải chuốt, nhẹ nhàng; nhiều câu thơ mang âm hưởng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đan cài, lồng ghép tác phẩm cách khéo léo, nhuần nhị, uyển chuyển giúp câu thơ vừa có sức gợi, vừa có sức tả Chính mà dù tả cảnh hay tả tình có đoạn đặc sắc Qua tất khía cạnh chứng tỏ tài sáng tạo tài tình tác giả Truyện Hoa tiên tác phẩm hay có sức hấp dẫn không độc giả giới nghiên cứu hơm mà cịn sau 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (1943), Hoa tiên truyện, Tri Tân, số 86 Đào Duy Anh, (1943), Nguồn gốc Hoa tiên ký, Tri Tân, số 91 Lại Ngọc Cang dịch, Tiểu tượng đệ bát tài tử Hoa tiên chú, Hoa tiên đại ý, Thư viện Khoa học Trung ương Lại Ngọc Cang (1961) (khảo thích, giới thiệu), Truyện Hoa tiên, NXB Văn Hóa Nguyễn Du, Truyện Kiều, (2011), NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Nguyễn Thạch Giang, (2004), Văn học kỉ 18, NXB Khoa học xã hội Dương Quảng Hàm, (1968), Văn học Việt Nam sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Bản in lần thứ 10, Sài Gòn Dương Quảng Hàm, (1968) Việt Nam thi văn hợp tuyển, Trung tâm học liệu xuất Bản in lần thứ 9, Sài Gòn 10 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm - Nguồn gốc chất thể loại, NXB KHXH&NV, Hà Nội 11 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nơm, lịch sử hình thành thi pháp thể loại, NXB Giáo dục 12 Đinh Xuân Hội, (1930), Truyện Hoa tiên dẫn giải, NXB Tân Dân 13 Trần Đình Hựu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Phú Yên 14 Nguyễn Hiến Lê dịch (1999), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, NXB ĐH Quốc gia, TP HCM 16 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX tập 1, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX tập 2, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX tái lần 3, NXB giáo dục, TP HCM 19 Tơn Thất Lương, (1960), (khảo thích giải), Truyện Hoa Tiên, NXB Tân Việt 20 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, NXB ĐHSP 21 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 22 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp truyện thơ Nôm Truyện Kiều, NXB ĐHSP 23 Nguyễn Thị Nhàn (2010), Hành xử nam nhi khoa cử thành danh nghệ thuật tự truyện Nơm, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Văn Tân, Hoài Thanh, Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 4, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, NXB Giáo dục, TP.HCM 29 Kỷ yếu hội thảo, Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa Tiên, Viện văn học, NXB Khoa học xã hội 30 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP.HCM 31 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Năm từ kỉ X- kỉ XIX, Những vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Thu Yến tuyển chọn (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Tp HCM

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w