1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chủ đề stem xe robot tự dò đường nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học cơ sở

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC ANH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM “XE ROBOT TỰ DÒ ĐƯỜNG” DÙNG CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THCS KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC ANH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM “XE ROBOT TỰ DÒ ĐƯỜNG” DÙNG CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THCS Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S LÊ HẢI MỸ NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Ban chủ nhiệm, q Thầy Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh q Thầy Cơ giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô chuyên gia giáo dục STEM cho ý kiến góp ý sâu sắc đề tài khố luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Hải Mỹ Ngân – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập năm trường đại học suốt thời gian thực khoá luận Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả NGUYỄN ĐỨC ANH ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm Giáo dục STEM 1.1.2 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.3 Giáo dục STEM Việt Nam 1.1.4 Quy trình dạy học STEM dựa hoạt động thiết kế kĩ thuật 1.2 Giáo dục khoa học Robot 13 1.2.1 Giới thiệu Giáo dục khoa học Robot 13 1.2.2 Giáo dục khoa học Robot Giáo dục STEM 13 1.2.3 Công cụ Robot Giáo dục khoa học Robot 14 1.2.4 Cấu trúc hệ thống robot Giáo dục Robot 16 1.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề 17 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 17 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 17 1.3.3 Giải vấn đề theo Tư máy tính (Computational Thinking) 18 1.3.4 Khung lực giải vấn đề giáo dục khoa học robot 20 Chương THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM “XE ROBOT TỰ DÒ ĐƯỜNG” 24 2.1 Bối cảnh ý nghĩa thực tiễn chủ đề 24 iii 2.2 Mục tiêu dạy học phát triển lực giải vấn đề 25 2.3 Phân tích nội dung kiến thức chủ đề 27 2.3.1 Môn Khoa học tự nhiên .29 2.3.2 Môn Công nghệ 30 2.3.3 Môn Tin học 30 2.3.4 Mơn Tốn học 31 2.4 Tiến trình tổng thể pha hoạt động tiến trình dạy học 32 2.5 Phương tiện, học liệu .35 2.5.1 Bộ dụng cụ Arduino – based robotic kit 35 2.5.2 Tài liệu hướng dẫn thực sản phẩm .39 2.5.3 Học liệu chủ đề 58 2.5.4 Bộ câu hỏi định hướng 61 2.6 Tiến trình tổ chức dạy học chi tiết 65 2.6.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề Tìm hiểu tổng quan robot 65 2.6.2 Hoạt động 2: Khám phá kiến thức .70 2.6.3 Hoạt động Lập thiết kế sản phẩm 93 2.6.4 Hoạt động 4: Lắp ráp vận hành sản phẩm .97 2.6.5 Hoạt động 5: Báo cáo sản phẩm 98 2.7 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 100 2.7.1 Công cụ đánh giá 100 2.7.2 Khung rubrics đánh giá lực giải vấn đề 101 2.8 Một số lưu ý cho GV triển khai tổ chức dạy học chủ đề 108 Chương KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA 110 iv 3.1 Mục tiêu khảo sát 110 3.2 Đối tượng khảo sát 110 3.3 Hình thức khảo sát 110 3.4 Nội dung khảo sát 110 3.5 Kết khảo sát 111 3.5.1 Danh sách chuyên gia cho ý kiến 111 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 111 3.5.3 Ý kiến chuyên gia chủ đề 114 3.6 Nhận xét 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giáo dục Việt Nam cần phải:“Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thông” Thông qua việc ban hành thị trên, giáo dục STEM thức trọng đổi giáo dục đào tạo Kể từ năm 2012 đến nay, giáo dục STEM du nhập vào Việt Nam qua nhiều hình thức khác nhau, ví dụ thông qua sở giáo dục tư nhân Sau giáo dục STEM bắt đầu tạo tiếng vang Việt Nam với nhiều hoạt động cộng đồng Ngày hội STEM, thi mô hình STEM,… với tham gia đơng đảo trường trung học sở trung học phổ thông nước Chính mà chương trình giáo dục phổ thông thực từ năm 2019, giáo dục STEM xác định phương thức dạy học thông qua môn khoa học, công nghệ, tin học toán Cho đến nay, giáo dục STEM khuyến khích triển khai nhà trường Một mảng chủ đề thực tiễn giáo dục STEM khoa học robot (robotics) Nội dung triển khai đa phần hình thức câu lạc ngồi giờ, sử dụng cơng cụ lắp ráp Lego, WeDo, Các hoạt động tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm tìm hiểu lĩnh vực khoa học robot Nhiều nghiên cứu giới khẳng định hiệu việc tích hợp lĩnh vực khoa học robot vào dạy học (D J S o P Alimisis & Education, 2009; Benitti, 2012; Eguchi, 2014; Nourbakhsh, Hamner, Crowley, & Wilkinson, 2004) Chính mà vấn đề quan tâm chủ đề STEM lĩnh vực khoa học robot (STEM – Robotics) gắn kết với nội dung dạy học cụ thể chương trình có gắn kết nào? Và việc dạy học chủ đề STEM - khoa học robot phát triển lực giải vấn đề Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Anh nào? Đó lí em nghiên cứu thực thiết kế làm rõ gắn kết chủ đề STEM khoa học robot với nội dung chương trình mơn học Chủ đề STEM – Robotics mà em nghiên cứu đề tài chủ đề “Xe robot tự dò đường” sử dụng cảm biến hồng ngoại, chủ đề lồng ghép kiến thức thuộc môn Công nghệ, Khoa học tự nhiên, Tin học Tốn học Chương trình giáo dục phổ thông Thông qua chủ đề này, học sinh biết vận dụng kiến thức khác để giải vấn đề thực tiễn thông qua việc tìm hiểu cấu hoạt động xe robot, vi mạch Arduino, cảm biến hồng ngoại lập trình vi điều khiển, để từ giúp học sinh phát triển lực đặc thù Do chủ đề vừa có tính thực tiễn vừa có nhiều khả thi áp dụng chương trình dạy học tiết học hoạt động trải nghiệm, từ cho thấy tính phù hợp để xây dựng chủ đề theo định hướng giáo dục STEM, đặc biệt dạy học định hướng phát triển lực đề chương trình giáo dục phổ thơng Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế chủ đề STEM xe robot tự dò đường nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Trung học sở” Mục tiêu đề tài Thiết kế chủ đề STEM “xe robot tự dị đường” theo quy trình thiết kế kĩ thuật (EDP) nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh chương trình Trung học sở Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thiết kế chủ đề “xe robot tự dò đường” theo quy trình thiết kế kĩ thuật (EDP) theo định hướng giáo dục STEM bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh chương trình Trung học sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học sở thông qua chủ đề dạy học STEM Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Anh PL55 Bước 3: chờ trình duyệt tải trang web xong ta sử dụng mBlock online Tải thêm extension để điều khiển Motor mạch điều khiển L293D Nhấn nút thêm extension: PL56 Gõ vào ô Search để tìm kiếm: L293D Sau tìm extension tên “Motor shield L293D” với thông tin “…Made by NGUYEN DUC ANH” Chọn nút +Add để thêm extension Sau thêm extension, ta có thêm tab khối lệnh “Robot” màu tím để giao tiếp điều khiển motor: PL57 Khối lệnh lập trình mBlock Chúng ta phân loại khối lệnh mBlock dựa tiêu chí sau: + Hình dạng khối lệnh: Ngơn ngữ lập trình dạng block thiết kế với nhiều khối lệnh hình dạng khác ứng với mục đích khối lệnh Các khối lệnh ghép nối trực tiếp với nhau, cho chúng cần phải khớp đường biên (giống trị chơi xếp hình puzzle) Có loại hình dạng khối lệnh chính: • Khối hình nón (Hat blocks) • Khối xếp chồng (Stack blocks) • Khối lệnh báo cáo (Reporter blocks) • Khối lệnh logic (Boolean blocks) • Khối lệnh điều khiển (Control blocks) + Nhóm khối lệnh: khối lệnh phân bố khu vực nhóm khối lệnh có chức khác nhau, nhóm có nhiều khối lệnh cụ thể có chức định PL58 Nhóm khối lệnh khác với nhóm khác màu sắc tên gọi Lập trình Arduino mBlock có loại khối lệnh sau: Nhóm Chức Pin hay chân cắm: dùng để đọc/xuất liệu với chân cắm Arduino Serial port: dùng để giao tiếp Arduino máy tính Data: thao tác với liệu đặt ràng buộc, ánh xạ, hay chuyển đổi liệu Sensor: giao tiếp với cảm biến; lấy giá trị thời gian Nhóm Chức Events: dùng để khởi tạo kiện hoạt động chương trình Control: gồm khối lệnh điều khiển khối điều kiện – thì, vịng lặp Operators: gồm khối lệnh thực phép tính tốn tử (+, -, *, /), toán tử so sánh (>, , 50, gán giá trị cho a a nhân với 100 Khối lệnh điều kiện nếu-thì-nếu khơng: gồm chứa khối lệnh logic, bên có chứa khoảng trống sau ‘then’ khoảng trống sau ‘else’ để chứa khối lệnh hành động Nếu khối lệnh logic có giá trị ĐÚNG thực khối hành động sau ‘then’, ngược lại, SAI thực hành động sau ‘else’ PL66 Ví dụ: Nếu a > 50, gán giá trị cho a a nhân với 100, không, gán giá trị cho a 50 Khối lệnh lặp có điều kiện: gồm ô chứa khối lệnh điều kiện, bên chứa khối lệnh hành động Khối lệnh lặp lặp lại hành động khối điều kiện có giá trị ĐÚNG Ví dụ: Mỗi lần lặp cộng thêm cho a đơn vị, a = 50 f) Khối lệnh điều khiển motor (Robot) Tất khối lệnh điều khiển motor thuộc nhóm khối lệnh xếp chồng Khối lệnh Nhóm Chức Dùng để lệnh thực thi cho motor nối vào chân cắm “M1” quay theo chiều tiến với mức cơng suất 100% Khối lệnh có chọn: + để chọn vị trí chân nối motor với vi mạch, gồm chân M1, M2, M3, M4 + ô để điền giá trị công suất từ 0% đến 100% (0% yếu nhất, 100% mạnh nhất) PL67 Dùng để lệnh thực thi cho motor nối vào chân cắm “M1” quay theo chiều tiến với mức công suất 100% thời gian giây Khối lệnh có chọn: + để chọn vị trí chân nối motor với vi mạch, gồm chân M1, M2, M3, M4 + ô để điền giá trị công suất từ 0% đến 100% + ô để điền thời gian quay, tính theo giây Khối lệnh để lệnh thực thi dừng quay motor Khối lệnh có chọn: vị trí chân nối motor với vi mạch, gồm chân M1, M2, M3, M4 Dùng để lệnh thực thi cho motor nối vào chân cắm “M1” quay theo chiều lùi với mức công suất 100% Khối lệnh có chọn: + để chọn vị trí chân nối motor với vi mạch, gồm chân M1, M2, M3, M4 + ô để điền giá trị công suất từ 0% đến 100% Dùng để lệnh thực thi cho motor nối chân “M1” quay theo chiều lùi với mức công suất 100% thời gian giây Khối lệnh có chọn: + để chọn vị trí chân nối motor với vi mạch, gồm chân M1, M2, M3, M4 + ô để điền giá trị công suất từ 0% đến 100% PL68 + ô để điền thời gian quay, tính theo giây Nạp code cho mạch Arduino Bước 1: Kết nối mạch Arduino với máy tính thơng qua dây cáp USB Bước 2: Kết nối với Arduino phần mềm mBlock Chọn nút Connect Tick “Show all connected devices” để hiển thị tất thiết bị → Chọn thiết bị →Chọn Conncect PL69 Tiến hành nhấn nút Upload để nạp code vào mạch Arduino:

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w