Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Nguyễn Thị Hà ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-LKD HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Nguyễn Thị Hà ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-LKD NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Vinh tận tình, chu đáo hướng dẫn em suốt trình viết Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Q Thầy, Cơ giáo tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội Vốn kiến thức mà em tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu Khóa luận mà hành trang quý báu để em làm việc sau Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình viết Khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Em mong nhận góp ý Q Thầy, Cơ giáo để Khóa luận hồn chỉnh Cuối cùng, em kính chúc Q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng, Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Tiến Vinh, kết nghiên cứu không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nôi, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hà PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nước Một tác động q trình tồn cầu hóa di chuyển lao động quy mơ tồn cầu Theo thống kê Tổ chức Lao động giới ILO, số lao động di cư toàn giới đạt tới khoảng 150 triệu người tổng số 244 triệu người di cư quốc tế Người lao động di chuyển từ nơi sang nơi khác để tìm đến nơi có hội việc làm nhiều trả cơng cao hơn, nhờ đó, nguồn lực lao động sử dụng hiệu quả, hợp lý Mở cửa thị trường lao động tạo hội thách thức cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam nước phát triển, đầu tư từ nước vào Việt Nam tăng nhanh, xuất nhiều ngành, lĩnh vực khiến cho nhu cầu sử dụng lao động nước trở nên cấp thiết Riêng giai đoạn 2010 - 2014, số lượng lao động nước Việt Nam tăng 34,04% từ số 56.929 vào năm 2010 lên tới 76.309 vào năm 2014 Người lao động nước vào làm việc Việt Nam khơng mang lại lợi ích cho thân họ gia đình mà cịn đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Bên cạnh yếu tố tích cực sóng di cư lao động tạo hệ lụy đáng tiếc, đặc biệt người nước ngồi làm việc bất hợp pháp, tình trạng bị xâm phạm quyền lợi ích, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội Khác với di chuyển vốn, công nghệ, hàng hóa dịch vụ, di chuyển lao động di chuyển người, phát sinh nhiều vấn đề cần quan tâm Bản thân người lao động nước làm việc quan tâm tới hệ thống pháp luật mà họ chịu điều chỉnh Họ thân thuộc, hiểu rõ pháp luật nước cơng dân, lại bị hạn chế việc tiếp cận với hệ thống pháp luật nước khác, họ có nhu cầu tìm hiểu pháp luật nói chung luật lao động nói riêng nước nơi mà họ đến làm việc để từ nắm quyền, nghĩa vụ, lợi ích hạn chế mà pháp luật mang lại họ làm việc nước Với người sử dụng lao động nước ngồi, họ mong muốn tìm hiểu quy định pháp lý liên quan tới người lao động nước để dựa thực quyền nghĩa vụ có liên quan Với nước nhận lao động nước ngồi vào làm việc, họ phải có nghiên cứu để đưa khung pháp luật, sách dành cho người lao động nước ngồi nhằm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho người lao động nước cho phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, xã hội đất nước, xu thời đại pháp luật quốc tế Đề tài “Địa vị pháp lý người lao động nước Việt Nam” mang tính thiết thực, cung cấp nội dung từ lý luận tới thực tiễn liên quan tới địa vị pháp lý người lao động nước ngồi Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực như: - Hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý người nước Việt Nam, Trần Thị Hồng Thu, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - ĐHQGHN, 2011 - Quy chế pháp lý dân cơng dân nước ngồi nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đoàn Năng, Luận án phó tiến sỹ khoa học Luật, Bacu, 1986 - Đổi hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý người nước nước ta nay, Bùi Quảng Bạ, Luận án phó tiến sỹ khoa học Luật, Hà Nội, 1996 - Địa vi pháp lý người nước Việt Nam tư pháp quốc tế giai đoạn nay, Trần Hưng Bình, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội, 2002 Bên cạnh đó, phải kể đến sách Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam PGS.TS Lê Thị Hoài Thu chủ biên xuất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; viết Quyền bình đẳng người lao động di trú Việt Nam đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 12, năm 2011, Viện Nhà nước Pháp luật PGS.TS Lê Thị Hồi Thu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiếp cận cách khái quát, tổng thể vấn đề địa vị pháp lý người nước ngồi nói chung hay khía cạnh địa vị pháp lý người lao động người lao động di trú mà chưa có nghiên cứu cụ thể riêng địa vị pháp lý người lao động nước Việt Nam lĩnh vực lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý người lao động nước làm việc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu địa vị pháp lý người lao động nước làm việc Việt Nam (sau gọi tắt người lao động nước ngoài) lĩnh vực lao động, khơng kể đến người nước ngồi làm việc quan lãnh nước ngoài, quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế hưởng quy chế pháp lý đặc biệt Đề tài nghiên cứu thơng qua việc xem xét, phân tích: Năng lực chủ thể; quy định liên quan tới điều kiện để người lao động nước vào làm việc Việt Nam, đặc biệt chế độ cấp phép lao động; quyền, nghĩa vụ pháp lý, lợi ích hợp pháp chế thực thi, bảo vệ quyền nghĩa vụ người lao động nước Việt Nam lĩnh vực lao động Mục đích phương pháp nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hành liên quan tới địa vị pháp lý người lao động nước Việt Nam Đồng thời, nêu thực trạng, điểm hạn chế, đưa giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nước - Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, liệt kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Khóa luận bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý người lao động nước làm việc Việt Nam Đây tài liệu tham khảo cho quan tâm, đặc biệt thân người lao động nước Việt Nam để họ vận dụng bảo vệ quyền lợi ích Đồng thời, Khóa luận cung cấp số giải pháp, kiến nghị để góp phần định hướng điều chỉnh quy định pháp luật Kết cấu Khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung địa vị pháp lý người lao động nước Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam dành cho người lao động nước Chương 3: Thực trạng địa vị pháp lý người lao động nước Việt Nam số giải pháp, kiến nghị PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, phân loại vai trị người lao động nước ngồi 1.1.1 Khái niệm người lao động nước Nhờ hội nhập toàn cầu, người lao động từ nước sang nước khác làm việc ngày trở nên phổ biến, đó, có người lao động từ nước khác sang Việt Nam làm việc Thế giới gọi họ người lao động di trú việc làm Theo Điều 11, Công ước 97 Lao động di cư Tổ chức Lao động giới - ILO, “lao động di trú việc làm - migrant for employment” hiểu “một người di cư vào đất nước khác mục đích việc làm người tuyển dụng cách lâu dài” công ước không áp dụng với người lao động qua lại vùng biên giới, nghệ sỹ người có chun mơn hành nghề tự đến làm việc nước khác thời gian ngắn, thủy thủ Cịn theo khoản 1, Điều 2, Cơng ước quốc tế quyền lao động người di trú thành viên khác gia đình họ Liên hợp quốc “lao động di trú - migrant worker” để “một người đã, làm công việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân”, quy định cụ thể hóa khái niệm “người lao động di trú” Công ước 97 Pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định cụ thể khái niệm người lao động nước làm việc Việt Nam ta hiểu khái niệm thông qua đặc điểm sau: Thứ nhất, họ phải người nước Ở Việt Nam nay, định nghĩa người nước quy định nhiều văn Chẳng hạn: Tại khoản 1, Điều 3, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam năm 2014 “Người nước người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam” Tại khoản 2, Điều 3, Nghị định số 138/2006/NĐ-CP1 quy định “Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch” Tại khoản 5, Điều 3, Luật quốc tịch Việt Nam2 quy định “Người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Như vậy, người nước người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch Cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch hai phạm vi khác Người có quốc tịch nước ngồi (cơng dân nước ngồi) người có quốc tịch nước khác quốc tịch Việt Nam, trường hợp lại bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người có hai nhiều quốc tịch nước ngồi Cịn người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi Sở dĩ người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch xếp vào phạm trù lớn người nước ngồi họ có quyền nghĩa vụ không gắn với quốc tịch nước sở có quyền nghĩa vụ giống quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, thừa kế hay lao động nước sở quy định Thứ hai, họ vào Việt Nam để lao động Người lao động nước cấp thị thực vào Việt Nam với mục đích lao động, đặc điểm phân biệt họ với người nước khác vào Việt Nam với mục đích khác để du lịch, người vào dự hội nghị, hội thảo, học tập Để lao động Việt Nam, người cần phải đáp ứng đủ điều kiện định pháp luật độ tuổi, khả lao động, hợp đồng lao động,… Theo quy định Việt Nam khoản 1, Điều 3, Bộ luật Lao động năm 2012 “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân năm 2005về quan hệ dân có yếu tố nước Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 tiến lớn lĩnh vực bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh nước ta Trên thực tế, người lao động nước ngồi phải đóng chi phí tương tự nước mà họ công dân nên họ phải đóng phí hai lần cho bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Vì trước điều khoản bảo hiểm xã hội có hiệu lực, nước cần thiết phải có điều ước thống vấn đề để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Cho đến thời điểm này, Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc người lao động nước tham gia bảo hiểm xã hội 3.1.3 Quyền cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, Luật Cơng đồn Việt Nam trao quyền cho người lao động Việt Nam việc thành lập gia nhập cơng đồn Theo Điều 5, Luật Cơng đồn năm 2012: “Điều Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Người lao động người Việt Nam làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Trình tự, thủ tục thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam.” Thêm vào đó, theo quy định Điều lệ cơng đồn Việt Nam 2013 Hướng dẫn 238/2014/ND-TLĐ ngày tháng năm 2014 quy định đối tượng không kết nạp vào tổ chức Cơng đồn, có người lao động có quốc tịch nước làm việc Việt Nam Như vậy, mặt pháp lý, người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng có quyền thành lập cơng đồn khơng trở thành cơng đồn viên Họ không 84 hưởng quyền lợi với tư cách cơng đồn viên (như quyền ứng cử, đề cử bầu cử quan lãnh đạo cơng đồn, kiến nghị bãi miễn cán cơng đồn có sai phạm) doanh nghiệp nơi họ lao động, khơng có quyền tham gia vào Ban chấp hành cơng đồn sở khơng thể trở thành người đại diện cho tập thể lao động doanh nghiệp hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể lao động doanh nghiệp Theo quy định hành pháp luật lao động, người lao động nước ngồi có số quyền liên quan đến tổ chức cơng đồn mà thơi Họ tham gia hoạt động khn khổ cơng đồn, cơng đồn tổ chức với tư cách người lao động doanh nghiệp thành viên tập thể lao động doanh nghiệp, với tư cách cơng đồn viên Theo Điều 157 Bộ luật Lao động, tập thể lao động người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp Do đó, cơng đồn lấy ý kiến tập thể lao động vấn đề liên quan đển thỏa ước lao động tập thể, đình cơng… phải lấy ý kiến tất người lao động đơn vị, bao gồm người lao động nước Vấn đề nên hay khơng cho phép lao động người nước ngồi gia nhập tổ chức cơng đồn tất công dân Việt Nam khác tiếp tục vấn đề gây nhiều tranh cãi Có ý kiến cho rằng, số lượng lao động người nước ngày đông, quan nhà nước chưa quản lý chặt, nghĩa vụ quyền lợi lao động nước nêu điều ước quốc tế chung nên việc họ tham gia hay khơng tham gia tổ chức cơng đồn khơng có ý nghĩa quan trọng, vậy, không nên cho phép đối tượng gia nhập tổ chức cơng đồn Trong thực tế quan hệ lao động người lao động người nước với người sử dụng lao động bắt đầu có phát sinh mâu thuẫn, chưa có tổ chức cơng đồn để bảo vệ họ Một số thỏa thuận thương mại mà Việt Nam ký kết TPP, EVFTA thừa nhận quyền tham gia, thành lập tổ chức cơng đồn độc lập người lao động Việt Nam chấp thuận việc thành lập tổ chức đại diện 85 cho người lao động cấp sở, độc lập với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bản Kế Hoạch Việt Nam Hoa Kỳ đưa năm nguyên tắc mà Việt Nam phải tuân thủ sửa đổi hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự cơng đồn: Nguyên tắc số Công nhân tự tham gia tổ chức cơng đồn theo lựa chọn họ; Nguyên tắc số 2: Các tổ chức công đoàn phải tự quản; Nguyên tắc số 3: Tự chủ việc nhận đại diện cơng đồn đơn vị khơng có cơng đồn; Ngun tắc số 4: Tính đại diện việc lựa chọn cán cơng đồn; Ngun tắc số 5: Ngăn chặn việc can thiệp giới chủ vào hoạt động cơng đồn Như vậy, từ kết TPP, chờ đợi vào thay đổi lớn hệ thống pháp luật lao động pháp luật hội Việt Nam mang lại lợi ích đáng cho người lao động, thời gian không xa người lao động nước ngồi hồn tồn có quyền tham gia, thành lập tổ chức cơng đồn Vấn đề đặt Việt Nam, đặc biệt người lao động nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước thừa nhận quyền tham gia, thành lập tổ chức cơng đồn độc lập người lao động việc thương lượng tập thể, đình cơng, biểu tình để địi quyền lợi người lao động diễn mạnh mẽ dẫn dắt cơng đồn lo ngại ổn định quyền bị lợi dụng gia tăng “Tuy nhiên, Nhà nước minh bạch - TPP địi hỏi - phải Nhà nước biết định hướng dung hòa để thực thi quyền tối đa, khơng phải hạn chế hay định nghĩa theo cách khác đi”33 3.1.4 Các điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội để đảm bảo hội nhập người lao động nước Mức độ hiểu biết người lao động nước tới vấn đề pháp luật, phong tục tập quán, môi trường làm việc, môi trường sống Việt Nam khác nhiều hạn chế Số lượng hiểu biết đời sống môi trường Việt Nam họ mực độ tương đối Những vấn đề người lao động nước ngồi quan tâm tìm hiểu “trật tự an toàn” với 25,7% lao Đức Việt, “TPP: Cơng đồn độc lập - Cam kết quan trọng Việt Nam - Kỳ 2”, , [Ngày truy cập: 09/5/2016] 33 86 động nước hiểu biết đầy đủ, 62,1% biết tương đối vấn đề này34 Mối quan tâm lớn thứ hai họ “môi trường sống” Việt Nam sao, liệu họ thích nghi hồ nhập hay khơng? Các chương trình, hoạt động văn hóa - xã hội, trợ giúp hịa nhập dành cho người lao động nước chưa Việt Nam quan tâm Các nước giới thường có hoạt động dành cho người lao động nước ngoài, ví dụ Hàn Quốc, họ có Ngày lao động Việt Nam, Chương trình thể dục thể thao dành cho người lao động nước ngồi giúp họ có hội tham gia, vui chơi để hiểu thêm văn hóa nhau, tăng mối liên kết họ trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài, giúp họ hỗ trợ tư vấn khiếu nại Điều đáng ngạc nhiên mối quan tâm người lao động nước tới “Pháp luật Việt Nam” không nhiều vấn đề nêu trên, có gần 12% người lao động nước ngồi trả lời “hiểu đầy đủ” pháp luật Việt Nam35 Chính hiểu biết chưa đầy đủ quy định pháp luật nên phận người lao động nước ngồi khơng trực tiếp làm thủ tục pháp lý quan công quyền Việt Nam Họ thường dựa vào công ty hay tổ chức làm việc, thuê doanh nghiệp tổ chức dịch vụ luật thực thủ tục pháp lý cần thiết Điều có thuận lợi tạo nhiều rủi ro người người lao động nước nguy bị lừa đảo, chi phí cao Mặt khác, hiểu biết pháp luật người lao động nước mối lo tiềm ẩn tội phạm, trật tự an ninh địa bàn lao động phổ thông bất hợp pháp đến từ nước giới Thực tế cho thấy, người nước sau thời gian sang làm việc Việt Nam có mong muốn sinh sống làm việc lâu dài Việt Nam Đây nguyên nhân tượng hết thời hạn lao động, người nước Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Bích Thúy “Lao động nước ngồi việt nam thực trạng vấn đề đặt ra”, , [Ngày truy cập: 11/3/2016] 35 Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Bích Thúy “Lao động nước ngồi việt nam thực trạng vấn đề đặt ra”, http://ilssa.org.vn/2015/07/17/lao-dong-nuoc-ngoai-oviet-nam-thuc-trang-va-nhung-van-de-dat-ra/>, [Ngày truy cập: 11/3/2016] 34 87 tiếp tục lại, lập gia đình lao động “chui” tạo xúc xã hội Người lao động nước lấy hội việc làm lao động nước Cùng với yếu tố văn minh, đại; đồng thời họ mang theo lối sống, văn hố độc hại khơng phù hợp với phong, mỹ tục sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Những xung đột văn hóa mà khơng giải kéo theo nhiều bất ổn trị xã hội Rõ ràng cần siết chặt quản lý người lao động nước hết hạn giấy phép lao động cần phải có biện pháp hài hịa Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiếp nhận người lao động nước Đặc biệt, Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, ký kết Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương TPP, thị trường lao động phải mở cửa, vấn đề tiêu chuẩn lao động tối thiểu ngày quan tâm Việc tham gia thực quy định tiêu chuẩn lao động tối thiểu điều cần thiết Ngoài đảm bảo tiêu chuẩn lao động cần chuẩn bị điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội để sẵn sàng chào đón người lao động nước ngồi, giúp họ hịa nhập 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị 3.2.1 Giải pháp, kiến nghị chung * Kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Chúng ta cần tiếp tục có rà soát để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật để tạo khung pháp lý phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với công ước, điều ước quốc tế, đảm lợi ích quốc gia, tơn trọng lợi ích người lao động Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, phê chuẩn công ước quốc tế liên quan đến di cư lao động nói chung Xây dựng Luật cho lao động di cư bao gồm đối tượng lao động làm việc nước lao động người nước đến Việt nam làm việc, cho phép điều chỉnh tất đối tượng hướng khuyến khích di cư hợp pháp, an tồn, phịng chống di cư trái phép 88 sở xem xét trình di cư chỉnh thể liên tục, thống bao trùm đối tượng di cư giai đoạn trình di cư (trước đi, xuất cảnh, nhập cảnh, hồi hương tái hoà nhập) Tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ, trao đổi thông tin thị trường lao động quốc tế dịch vụ bảo vệ tốt cho người lao động di cư, bảo đảm việc làm bền vững hiệu quả; cung cấp hội cho người lao động nước thực quyền lao động họ phù hợp với pháp luật nước ta pháp luật nước mà họ có quốc tịch thường trú nước khu vực; thúc đẩy mối liên kết song phương, đa phương với cộng đồng xuyên quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao vốn, kỹ công nghệ * Tăng cường công tác thực quy định pháp luật Cho dù có quy định pháp luật điều chỉnh có đầy đủ đến đâu cơng tác thực thi khơng tốt, khơng hiệu quy định khơng mang ý nghĩa Cần tăng cường trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành cấp công tác quản lý người nước ngồi; đại hóa quy trình hướng dẫn thủ tục visa, cấp phép, tuyển dụng nhiều thứ tiếng xây dựng sở liệu, trang WEB người lao động nước Việt Nam; xây dựng hệ thống sở liệu lao động nước ngồi Việt Nam Tăng cường vai trị tổ chức đồn thể cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ công tác tuyên truyền, vận động, quản lý để người lao động nhanh chóng hội nhập với môi trường, điều kiện làm việc Việt Nam, giúp họ tuân thủ pháp luật quy định Việt Nam, đảm bảo quyền lợi cho người lao động lợi ích quốc gia * Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Lực lượng công an cần tăng cường tra, xử lý đối tượng người nước cư trú khơng mục đích (ví dụ nhập cảnh theo hình thức du lịch thực chất lại làm việc chưa có giấy phép lao động, lợi dụng quy định người nước vào làm việc 03 tháng để 89 khơng thuộc trường hợp phải có giấy phép lao động) Việc gia hạn VISA phải siết chặt, người làm việc khơng có giấy phép lao động khơng chuyển mục đích từ VISA du lịch sang lao động Nếu việc tra xử lý khơng nghiêm minh tạo điều kiện cho tình trạng sử dụng trái phép lao động nước gia tăng Tuy nhiên, công tác tra, xử lý vi phạm đạt hiệu cịn phải cần biện pháp chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe 3.2.2 Giải pháp, kiến nghị cụ thể * Giải pháp giải tình trạng lao động chui Việc cư trú bất hợp pháp người nước ngồi khơng ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội mà cịn có yếu tố liên quan đến an ninh quốc gia Nếu lại cư trú bất hợp pháp, người lao động nước đối mặt nhiều rủi ro, bất ổn; nước cịn bị xử phạt bị phạt tiền, bị cấm nước làm việc khoảng thời gian định Để xử lý ngăn ngừa trường hợp lao động nước bất hợp pháp, nhiều nước giới đưa quy định nghiêm khắc thực nghiêm túc Ở số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia hành vi nhập cảnh làm việc VISA du lịch, làm việc khơng có giấy phép lao động hết hạn hợp đồng mà không nước bị coi vi phạm pháp luật, bị xếp vào diện lao động bất hợp pháp Những trường hợp phát bị bắt giam, bị trục xuất cấm nhập cảnh vĩnh viễn Ví dụ Hàn Quốc, họ thực chiến dịch truy bắt lao động bất hợp pháp Từ ngày 22/5/2015, Hàn Quốc triển khai rộng rãi chương trình đăng ký tự nguyện nước dành cho người nước cư trú bất hợp pháp Theo đó, người nước ngồi cư trú bất hợp pháp từ thời gian nào, mang theo hộ chiếu giấy thơng hành cịn hiệu lực vé máy bay đến phòng xuất nhập cảnh sân bay nơi dự định xuất cảnh để làm thủ tục nước Trường hợp này, người lao động khơng bị giam giữ, miễn đóng phạt xem xét rút ngắn thời gian cấm nhập cảnh trở lại Hàn Quốc xuống 90 năm Những người cố tình bỏ trốn, bị bắt bị giam giữ, phạt tiền, trục xuất cấm nhập cảnh Hàn Quốc thời hạn 10 năm.36 Muốn ngăn ngừa tình trạng lao động chui (bất hợp pháp), cần có thắt chặt cơng tác quản lý lao động nước ngồi, thực nghiêm quy định pháp luật Chúng ta cần tăng cường thực thi pháp luật lao động nước ngoài, hướng dẫn, hỗ trợ thực thi pháp luật cho quan, cán quản lý cấp lĩnh vực quản lý lao động nước Xây dựng hồ sơ, thủ tục, quy trình, cẩm nang giải thích, hướng dẫn pháp luật, sách lao động nước * Bổ sung quy định trường hợp người lao động nước giao kết nhiều hợp đồng với nhiều người sử dụng lao động Bổ sung thêm trường hợp “người lao động nước cấp giấy phép lao động hiệu lực mà muốn giao kết thêm hợp đồng lao động với người sử dụng khác với vị trí lao động khác giấy phép lao động quy định hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động số trường hợp đặc biệt Hoặc ta sửa đổi khoản 8-b, Điều 10, Nghị định số 11/2016/NĐ-CP thành: “Đối với người lao động nước cấp giấy phép lao động hiệu lực mà làm khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động theo quy định pháp luật không thay đổi người sử dụng lao động thay đổi người sử dụng lao động hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm giấy tờ quy định Khoản 1, 4, 5, Điều giấy phép lao động chứng thực giấy phép lao động cấp” * Bổ sung quy định miễn giấy phép lao động giảm tối đa thủ tục hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cho đối tượng phép di chuyển tự khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) * Đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế song phương bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế “Tự nguyện nước miễn phạt”, , [Truy cập ngày: 20/4/2016] 36 91 Với quy định người lao động phải tham gia bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội người lao động nước ngồi phải đóng khản phí tương tự hai quốc gia Như khơng cơng bằng, phí chồng phí đề nặng lên vai người lao động Thiết nghĩa ta nên để đến có điều ước quốc tế vấn đề thực quy định để khơng xảy tình trạng người lao động nước ngồi phải đóng phí hai lần Như trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, nước ta cần gấp rút ký kết điều ước song phương với quốc gia giới vấn đề bảo hiểm xã hội * Xem xét quyền gia nhập cơng đồn người lao động nước Vấn đề kết nạp người lao động người nước ngồi vào tổ chức Cơng đồn Việt Nam cần xem xét, đảm bảo lao động ngồi nước đối xử bình đẳng pháp luật bảo hộ, nên khơng có lý để đội ngũ đứng ngồi tổ chức cơng đồn Tất nhiên, điều kiện cụ thể phải nêu rõ luật, ví dụ với thời hạn lao động hiệu lực từ thời gian định chẳng hạn năm trở lên kể từ ngày làm đơn xin gia nhập cơng đồn, có giấy phép lao động điều kiện định khác * Bổ sung quy định pháp luật cho người khơng có quốc tịch Việt Nam nên xem xét tham gia Công ước 1954 Liên Hợp Quốc quy chế người không quốc tịch Công ước 1954 giúp Việt Nam cải thiện tình trạng pháp lý nâng cao vị người không quốc tịch, bảo đảm quyền người người khơng quốc tịch * Có biện pháp giúp người lao động nước ngồi hịa nhập Việt Nam Tập trung tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ, quyền lợi người lao động Bộ luật Lao động (trọng tâm vấn đề hợp đồng lao động, thời làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động), Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế văn pháp luật có liên quan khác Người sử dụng lao động, cấp cơng đồn tun truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động nước nhằm bước hình thành thói quen hành động theo 92 pháp luật; giúp người lao động giải hài hòa mối quan hệ xã hội theo pháp luật; hạn chế tình trạng xung đột mối quan hệ với người sử dụng lao động Để hịa nhập hiểu biết ngôn ngữ yếu tố quan trọng Tiếng Việt ngôn ngữ nhận xét khó học, cần quan tâm mở lớp dạy tiếng Việt miễn phí cho người nước ngồi nói chung để giúp họ hiểu biết rộng rãi ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, giúp họ hịa nhập với cộng đồng 93 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, địa vị pháp lý người lao động nước Việt nam xác định sở quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Người lao động nước Việt nam vừa phải chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, vừa phải chịu điều chỉnh pháp luật nước mà họ có quốc tịch nơi họ cư trú họ khơng có quốc tịch Mặc dù chưa có đạo luật riêng địa vị pháp lý người lao động nước ngồi Việt Nam nhận thấy địa vị pháp lý họ thể qua lực chủ thể bao gồm lực pháp luật lực hành vi, điều kiện để họ vào làm việc Việt Nam, đó, có chế độ cấp phép lao động, quyền nghĩa vụ pháp lý họ chế thực thi bảo vệ quyền nghĩa vụ Giấy phép lao động quy định đặc thù dành cho người lao động nước ngoài, quy định liên quan giấy phép lao động nhà nước quan tâm điều chỉnh thấy trình tự thủ tục cịn rườm rà Người lao động nước người sử dụng lao động nước ngồi phải có tìm hiểu kỹ lưỡng quy định pháp luật có liên quan để từ nắm quyền, nghĩa vụ lợi ích Nói chung, pháp luật Việt Nam ngày có quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nước Việt Nam, quyền, nghĩa vụ lợi ích họ đảm bảo đối xử người lao động Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà phục hồi phát triển mạnh, hiệu đầu tư nước cải thiện nhờ nỗ lực cải cách nước tái cấu kinh tế với tham gia ngày sâu rộng Việt Nam vào hiệp định tự thương mại phải kể đến Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương - TPP, Hiệp định thương mại tự - FTA Tăng trưởng kinh tế phục hồi tác động tích cực tới thị trường lao động việc gia tăng lao động nước ngồi xu tất yếu Vì vậy, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, để đáp ứng công đổi mới, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy chế pháp lý dành cho người lao động nước Việt Nam để tạo khuôn khổ pháp lý chặt chẽ theo định 94 hướng mở rộng quy chế pháp lý dành cho người lao động nước hướng đến mục tiêu quản lý tốt người lao động nước ngoài, đảm bảo quyền nghĩa vụ cho họ, đồng thời tận dụng lợi ích mà người lao động nước đem lại song phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự xã hội 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Lao động năm 2012 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam Nghị định số 112/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất Công ước Liên hợp quốc quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 Công ước số 97 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Công ước số 143 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 10 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội 11 Bùi Xuân Nhự (chủ biên) (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Cục Việc làm (2015), Báo cáo đánh giá Nghị định số 102/2013/NĐ-CPP hướng sửa đổi, bổ sung 13 Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Quyền công dân thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam (sách tham khảo), Nhà xuất Lao động Xã hội 14 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 96 15 Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế (sách tham khảo), Nhà xuất trị Quốc gia 16 Phạm Trọng Nghĩa (2008), Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa, Nghiên cứu sinh Luật học, Đại học Brunel, Vương quốc Anh 17 Trần Thị Hồng Thu (2011), Hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý người nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật ĐHQGHN 18 Trần Hưng Bình (2002), Địa vị pháp lý người nước Việt Nam tư pháp quốc tế giai đoạn Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN 19 Trần Đức Cường (2014), Địa vị pháp lý cá nhân pháp nhân nước quan hệ tố tụng dân trước tóa án Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN 20 Đoàn Năng (1986), Quy chế pháp lý dân cơng dân nước ngồi nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Luật, Bacu 21 Bùi Quảng Bạ (1996), Đổi hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý người nước nước ta nay, Luận án phó tiến sỹ khoa học Luật, Hà Nội 22 Lê Thị Hồi Thu (2011), “Quyền bình đẳng người lao động di trú Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2011, tr 66-72 23 Cao Nhất Linh (2009), “Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 142 24 Tuấn Phong (2014), “Lao động nước Việt Nam: Bó tay quản lý?”, , [Ngày truy cập: 11/3/2016] 25 (2014), “Hàng chục ngàn người nước lao động không phép Việt Nam”, trang mạng Bảo hiểm xã hội Tỉnh Lâm Đồng, [Ngày truy cập: 11/3/2016] 26 Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Bích Thúy, “Lao động nước ngồi việt nam thực trạng vấn đề đặt ra”, [Ngày truy cập: 11/3/2016] 98