Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
677,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Tổ chức Thương mại đa phương lớn nhất toàn cầu. Ngành ngânhàng là một trong những lĩnh vực được mở cửa mạnh mẽ và pháttriển nhất, nó là một kênh trung gian chuyển tải vốn ra thị trường và điều chỉnh nguồn vốn của thị trường. Đồng nghĩa với đó, thị trường tài chính - tiền tệ Việt Nam cũng là một sân chơi chung cho các Tổ chức Tín dụng trong và ngoài nước, và từ đó, các ngânhàng nước ngoài sẽ được thiết lập sự hiện diện thương mại của mình tại Việt Nam. Một hệ thống cạnh tranh mới về dịchvụ cũng được khẳng định và chiếm lĩnh, các quan hệ thương mại theo đó sẽ trở nên ngày càng pháttriển và đa dạng. Điều này đã đặt ra những đòi hỏi và thách thức đối với các ngânhàngthương mại trong nước. Trong giai đoạn hiện nay, hệ thống các ngânhàngthương mại Việt Nam đang từng bước thiết chế cho mình các mạng lưới, đổi mới các hình thức hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm dịchvụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh để có thể đứng vững trên thị trường. Đối với một ngânhàng hiện đại và pháttriển như các nước ngoài, hoạt độngdịchvụpháttriển rất mạnh, nguồn thu từ hoạt độngdịchvụ chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng nhất định đến ngân hàng. Trong khi đó, đối với các ngânhàngthương mại Việt Nam, thu chủ yếu vẫn tập trung vào các hoạt động truyền thống như cho vay, bảo lãnh, tiền gửi. Nguồn thu từ các dịchvụ hoặc chưa có, chưa khai thác hết hoặc rất khiêm tốn trong tổng thu của ngân hàng, trong khi, hoạt động tín dụng và bảo lãnh lại là hoạt động có nhiều rủi ro và rủi ro cao. Bởi vậy, pháttriểndịchvụngânhàngtại các ngânhàngthương mại Việt Nam là một chiến lược đúng đắn và cần thiết. 1 NgânhàngCôngthương Việt Nam là một trong những ngânhàngthương mại hàng đầu ở Việt Nam, quy mô tài sản nợ và tài sản có hàng năm tăng từ 20%-25%. Tuy vậy, hiện nay trước bối cảnh thực hiện lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thì quả thực hệ thống ngânhàngthương mại Việt Nam nói chung và ngânhàngCôngthương Việt Nam nói riêng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các dịchvụNgânhàng hết sức hạn chế. Chính vì vậy, bằng cách nào, biện pháp nào, và giải pháp nào để nhanh chóng pháttriển thị trường tiềm năng này đang là bài toán lớn mà các ngânhàngthương mại ở Việt Nam nói chung và ngânhàngCôngthương Việt Nam nói riêng cần có lời giải. Là một Chi nhánh của NgânhàngCôngthương Việt Nam, NgânhàngCôngthươngĐốngĐa cũng đang trong quá trình tìm kiếm những giải pháp tốt nhất để có thể pháttriển hơn nữa thị trường tiềm năng này. Xuất phát từ nhận thức nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Phát triểndịchvụNgânhàngtạiNgânhàngCôngthươngĐống đa”. 1. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Làm rõ những vai trò, nội dung cơ bản của các loại hình dịchvụngânhàngtạiNgânhàngthương mại. - Tiến hành phân tích thực trạng tạiNgânhàngCôngthươngĐống đa. - Kiến nghị một số giải pháp nhằm pháttriểndịchvụtạiNgânhàngCôngthươngĐốngđa trong thời gian tới. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận văn - Các loại hình của dịchvụngânhàngthương mại - Hoạt độngdịchvụ của NgânhàngCôngthươngĐốngđa trong những năm gần đây không bao gồm đến hoạt động nhận gửi, cho vay và đầu tư. 2 3. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, kết hợp giữa lý luận và tình hình thực tế hoạt động của Ngân hàng. Đồng thời vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá báo cáo tổng kết để đưa ra nhận định và giải pháp. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục, bảng biểu và các tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 03 chương: Chương I: Một số vấn đề về dịchvụngânhàng của ngânhàngthương mại Chương II: Thực trạng hoạt độngdịchvụngânhàngtại Chi nhánh NgânhàngCôngthươngĐống Đa. Chương III: Giải pháp pháttriểndịchngânhàngtại Chi nhánh NgânhàngCôngthươngĐống Đa. 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỊCHVỤNGÂNHÀNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1 . KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCHVỤ CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngânhàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất đối với nền kinh tế. Các ngânhàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịchvụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Theo Giáo sư Peter S.Rose trong cuốn “Quản trị ngânhàngthương mại” thì Ngânhàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịchvụtài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịchvụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Còn theo Ngânhàng Thế giới định nghĩa: Ngânhàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu ở dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báo ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm). Các Ngânhàng gồm có: Ngânhàngthương mại - chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn, trung và dài hạn; Ngânhàng Đầu tư - hoạt động buôn bán chứng khoán và bảo lãnh phát hành; Ngânhàng Nhà ở - cung cấp tài chính cho lĩnh vực pháttriển nhà ở và nhiều loại khác nữa. Tại một số nước còn có các ngânhàng tổng hợp kết hợp hoạt độngngânhàngthương mại với hoạt độngngânhàng đầu tư và đôi khi thực hiện cả dịchvụ bảo hiểm. 4 Luật pháp nước Mỹ thì cho rằng” “Bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng gửi tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng”. Còn theo Luật các Tổ chức Tín dụng ở Việt Nam, tại khoản 2 điều 20 quy định: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt độngngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Từ những định nghĩa nói trên có thể rút ra Ngânhàng là một trong những định chế tài chính, mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịchvụtài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịchvụ thanh toán. Ngoài ra, ngânhàng còn cung cấp nhiều dịchvụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịchvụ của xã hội. Khái niệm "dịch vụngân hàng" cho đến nay vẫn chưa có sự minh định rõ ràng và còn nhiều cách hiểu khác nhau. Có ý kiến cho rằng ngành ngânhàng không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất hoặc tinh thần cho xã hội nên được xếp là ngành dịch vụ. Do vậy, tất cả các hoạt động của ngânhàng phục vụ cho doanh nghiệp và công chúng đều được coi là dịchvụngân hàng. Song, cũng lại có quan điểm cho rằng dịchvụngânhàng không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ và các hoạt động nghiệp vụngânhàng theo chức năng của một trung gian tài chính (nhận tiền gửi và cho vay) mà chỉ những hoạt động không thuộc trung gian nói trên mới gọi là dịchvụngânhàng (như chuyển tiền, môi giới kinh doanh chứng khoán, thu đổi ngoại tệ, quản lý tiền mặt…). Để hiểu về dịchvụngân hàng, trước hết cần làm rõ thuật ngữ dịch vụ: Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, dịchvụ là các hoạt động nhằm thoả mãn những nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt. Còn trong cuốn "Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịchvụthương mại" thì 5 khái niệm về dịchvụ lại được hiểu là các hoạt động của con người được kết tinh trong giá trị của kết quả trong giá trị của các loại sản phẩm vô hình và không thể cầm nắm được. Vậy, ta có thể thấy hai đặc trưng cơ bản của dịch vụ: Thứ nhất, Dịchvụ là một sản phẩm. Thứ hai, Dịchvụ là vô hình (phi vật chất) khác với hàng hoá là hữu hình. Ngânhàng là một tổ chức tài chính, vậy thế nào là dịchvụtài chính? Dịchvụtài chính là thuật ngữ được dùng để chỉ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán. Theo WTO, dịchvụtài chính là bất kỳ dịchvụ nào có tính chất tài chính được một nhà cung cấp dịchvụtài chính cung cấp. Dịchvụtài chính bao gồm mọi dịchvụ bảo hiểm và dịchvụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịchvụngânhàng và các dịchvụtài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm). Như vậy, dịchvụngânhàng được đặt trong nội hàm của dịchvụtài chính. Trong cuốn sách "Phát triển thị trường tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập" của Phó Giáo Sư - Tiến sỹ Thái Bá Cẩn và Tiến sỹ Trần Nguyên Nam cho rằng: Dịchvụngânhàng gồm 11 loại hình: Nhận tiền gửi, cung cấp các tài khoản giao dịch, quản lý tiền mặt, trao đổi ngoại tệ (dịch vụ kiều hối), dịchvụ về tín dụng (chiếu khấu thương phiếu, cho vay tài trợ dự án, cho vay tiêu dùng), dịchvụ uỷ thác, cho thuê tài chính, tư vấn tài chính, dịchvụ quỹ tương hỗ và trợ cấp. Tuy nhiên, dịchvụngânhàng cần được hiểu theo hai khía cạnh: Rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng: Dịchvụngânhàng là toàn bộ hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối…của hệ thống ngânhàng đối với doanh nghiệp và công chúng. Quan niệm theo nghĩa rộng này được sử dụng để xem xét lĩnh vực 6 dịchvụngânhàng trong cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân của một quốc gia. Quan niệm này phù hợp với cách phân ngành dịchvụngânhàng trong dịchvụtài chính của WTO và Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cũng như nhiều nước phát triển. Theo nghĩa hẹp: Dịchvụngânhàng chỉ bao gồm những hoạt động ngoài chức năng truyên thống của định chế tài chính trung gian (nhận tiền gửi và cho vay). Quan niệm này nên dùng trong phạm vi hẹp khi xem xét hoạt động của một ngânhàng cụ thể để xem xét các dịchvụ mới pháttriển như thế nào, cơ cấu của chúng trong toàn bộ hoạt động của mình. Trong bài này, dịchvụngânhàng được xem xét theo nghĩa hẹp, không bao hàm hoạt động truyền thống của ngânhàngthương mại như huy động vốn và cho vay. Các dịchvụngânhàng được đề cập ở đây là các hoạt động gắn liền với việc thu phí, hưởng hoa hồng do các ngânhàngthương mại thực hiện thông qua việc phục vụ các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân nhằm tăng nguồn thu cho ngân hàng. 1.1.2Đặc điểm của dịchvụNgânhàngDịchvụngânhàng trước hết mang những đặc điểm chung của hoạt độngdịchvụ như: dịchvụ là vô hình (phi vật chất). Tính vô hình là đặc điểm để phân biệt sản phẩm dịchvụ với các sản phẩm của ngành sản xuất vật chất khác trong các ngành kinh tế. Bởi vô hình nên sản xuất và cung ứng dịchvụ diễn ra đồng thời nhưng không thể sản xuất hàng loạt và lưu giữ trong kho để sau đó tiêu dùng. Ngoài ra, dịchvụngânhàng có những đặc điểm nổi bật sau: Một là, hoạt độngdịchvụ không đòi hỏi các ngânhàngthương mại phải sử dụng nguồn vốn của mình. Đây là một thuận lợi lớn cho các ngânhàngthương mại có vốn tự có hạn hẹp như các ngânhàngthương mại Việt Nam. Do 7 vậy, việc mở rộng hoạt độngdịchvụ các loại trở thành lĩnh vực rất cần được các ngânhàngthương mại quan tâm triển khai. Hai là, hoạt độngdịchvụ của ngânhàngthương mại trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng thu nhập của ngânhàng thông qua việc thu phí, chênh lệch giá, hoa hồng… Nếu hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập từ chênh lệch lãi suất cho vay thu được và lãi suất đầu vào phải trả thì đối với các hoạt độngdịchvụ thu nhập được hình thành từ phí dịch vụ, chênh lệch giá, hoa hồng… (gọi chung là phí dịch vụ). Một số dịchvụ không đem lại nguồn thu trực tiếp cho ngânhàng nhưng lại nhằm thúc đẩy sự pháttriểndịchvụ khác hoặc tăng sức cạnh tranh của ngânhàng nhằm lôi kéo khách hàng. Hoạt độngdịchvụ đem lại lợi nhuận cao cho ngânhàngthương mại do chi phí ban đầu thường thấp. Đây được coi là một lĩnh vực kinh doanh hiệu quả thu hút các ngânhàngthương mại hiện đại trên thế giới. Ba là, hoạt độngdịchvụ được xếp vào những lĩnh vực kinh doanh tương đối an toàn, có rủi ro thấp. Vì thế, mở rộng hoạt độngdịchvụ sẽ giúp ngânhàng hạn chế những rủi ro như rủi ro lãi suất, đặc biệt là những rủi ro tín dụng do tính chất thông tin bất cân xứng của thị trường tài chính đem lại. Bốn là, hoạt độngdịchvụngânhàng đòi hỏi cơ sở hạ tầng tương xứng. Các ngânhàngthương mại không thể triển khai hoạt độngdịchvụ phục vụ khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp nếu cơ sở vật chất nghèo nàn,lạc hậu. Hoạt động này gắn liền với sự pháttriển của công nghệ hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình và thành thạo trong các hoạt động nghiệp vụ cũng là đòi hỏi của hoạt độngdịchvụngân hàng. 8 Năm là, Các dịchvụngânhàng mang tính hỗ trợ cao, có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Sự ra đời và pháttriểndịchvụ này là tiền đề cho sự ra đời và pháttriển của dịchvụ khác. Ví dụ: Dịchvụ thanh toán quốc tế pháttriểnđã đẩy mạnh sự pháttriển của dịchvụ mua bán ngoại tệ.v.v… Nhờ đó, đã tạo nên sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các dịchvụ trong sự pháttriểndịchvụngân hàng. Ngânhàng có thể cung cấp những dịchvụ trọn gói cho khách hàng. 1.2 CÁC DỊCHVỤNGÂNHÀNG CHỦ YẾU Ngânhàng thực hiện rất nhiều các nghiệp vụ khác nhau, trong đó có thể kể đến một số hoạt động cơ bản như sau: 1.2.1 Nhận tiền gửi Đây là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất đối với hoạt động kinh doanh của một ngânhàngthương mại. Hoạt động nhận tiền gửi giúp ngânhàng có được nguồn vốn để từ đó thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, đặc biệt là nghiệp vụ cho vay. Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng. Khách hàng có những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng có thể gửi vào ngânhàng trong khoảng thời gian ngắn hoặc dài tuỳ nhu cầu dự kiến sử dụng trong tương lai. Vì đây là nguồn vốn quan trọng, hơn nữa trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nên các ngânhàngđã tìm mọi cách để huy động nguồn vốn này bằng nhiều phương thức khác nhau đồng thời cố gắng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người gửi tiền. Một nguồn vốn khác là lượng tiền trên các tài khoản tiền gửi giao dịch mà ngânhàng có thể sử dụng trong thời gian khách hàng chưa cần dùng đến. Đây là loại tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá, dịchvụ và các nhu cầu cá nhân khác. Ngoài ra, ngânhàng 9 còn có thể huy động vốn từ nền kinh tế bằng việc phát hành các chứng khoán nợ trên thị trường tài chính như: chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu. Để thu hút được nguồn vốn này, ngânhàngthườngphát hành các loại chứng khoán với nhiều loại kỳ hạn, mức lãi suất khác nhau, có thể ghi danh hoặc không ghi danh. 1.2.2 Cho vay Chiết khấu Ngay ở thời kỳ đầu, các ngânhàngđã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nhân địa phương thông qua việc mua bán các khoản nợ của khách hàng (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngânhàng để lấy tiền trước). Ngày nay, không chỉ dừng lại ở chiết khấu thương phiếu, các ngânhàngthương mại còn chiết khấu các chứng khoán đang còn thời hạn thanh toán. Qua nghiệp vụ này các ngânhàng thu được lãi suất chiết khấu, còn khách hàng được đáp ứng nhu cầu về vốn. Cho vay thương mại Thay vì tài trợ gián tiếp dưới hình thức chiết khấu, các ngânhàng còn cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua) giúp họ có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Hình thức cho vay thương mại có thể là cho vay ngắn hạn dự trữ hàng tồn kho, hoặc cho vay trung, dài hạn để đầu tư cho việc mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng.v.v… Cho vay tiêu dùng Trong giai đoạn đầu, các ngânhàng không nhiệt tình cho vay với các cá nhân và hộ gia đình do có mức sinh lời không cao và nhiều rủi ro. Song sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã hướng các ngânhàng tới người tiêu dùng như là những khách hàng tiềm năng. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng có mức tăng trưởng nhanh nhất. 10 [...]... “cung” dịchvụNgân hàng, đồng thời góp phần kích “cầu” về dịchvụngânhàng của nền kinh tế 1.3.2 Sự cần thiết của việc pháttriểndịchvụngânhàngthương mại Ngânhàng là ngành cung ứng dịchvụ đặc biệt đối với dân cư và nên kinh tế, sự tồn tại của ngânhàng gắn với sự tồn tại của các dịchvụ do ngânhàng cung ứng Do vậy, phát triểndịchvụngânhàng là hết sức cần thiết nhằm góp phần củng cố ngân hàng. .. Các tiêu thức đánh giá sự phát triểndịchvụngânhàng 1.3.3.1 Tính đa dạng trong danh mục dịchvụngânhàng Theo ước tính, tại các nước pháttriển có khoảng hơn 6000 sản phẩm dịchvụngânhàng Bên cạnh những dịchvụ truyền thống, ngày nay các ngânhàngđãpháttriển thêm rất nhiều dịchvụ mới, hiện đại đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, đời sống ngày càng... lai 18 Gửi tạingânhàng nước ngoài, tổ chức tài chính quốc tế để hưởng chênh lệch lãi suất giữa thị trường trong và ngoài nước 1.3 PHÁTTRIỂNDỊCHVỤNGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.3.1 Quan điểm về phát triểndịchvụngânhàng thương mại Sự pháttriểndịchvụ ở đây được phân tích trên hai khía cạnh: pháttriển về chiều rộng và pháttriển về chiều sâu: Pháttriển về chiều rộng đồng nghĩa với việc đa dạng hoá... thuộc vào số lượng danh mục các dịchvụ mà ngânhàng cung cấp, giá cả dịch vụ, chất lượng dịch vụ, uy tín của ngânhàng …Số lượng các dịchvụngânhàng ngày càng nhiều thì ngânhàng càng có khả năng tăng doanh thu Giá cả dịchvụ cũng là một tiêu thức mà khách hàng dựa vào đó lựa chọn ngânhàng cung cấp dịchvụ Khách hàng có xu hướng chọn những ngânhàng có mức thu phí dịchvụ hợp lý mà vẫn đảm bảo chất... vậy, các ngânhàng (thường là những ngânhàngthương mại lớn) cung cấp dịchvụngânhàng đại lý cho các ngânhàng 17 khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngânhàng đầu mối trong đồngtài trợ Bên cạnh những dịchvụ kể trên, ngânhàng còn có các dịchvụ khác như cung cấp các kế hoạch hưu trí, cung cấp dịchvụ quỹ tương hỗ và trợ cấp, cung cấp các dịchvụ của ngânhàng quốc... trọng là các ngânhàng khai thác các sản phẩm dịchvụ đó như thế nào để áp dụng tạingânhàng mình cho phù hợp nhằm đa dạng hoá các loại hình dịchvụ Các ngânhàng hiện giờ nói chung đều pháttriển theo xu hướng trở thành các “bách hoá tài chính” hay “siêu thị ngânhàng – nơi mà đó sẵn sàng cung cấp bất cứ dịchvụngânhàng nào mà khách hàng có nhu cầu Một ngânhàngthương mại có số lượng dịchvụ càng... thị dịchvụngân hàng" mà ở đó cung ứng các dịchvụ trọn gói đa dạng phong phú với chất lượng tốt đáp ứng bất cứ nhu cầu nào của khách hàng có liên quan đến dịchvụngânhàng Hơn nữa, ngânhàng nào có dịchvụ mới hơn, linh hoạt và hoàn hảo hơn đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường thì sẽ có sức thu hút khách hàng lớn hơn Do vậy, phát triểndịchvụngânhàng sẽ giúp ngânhàng đứng vững và phát. .. hành vi vi phạm, gian lận trong dịchvụngânhàng 32 Chính những điểm này, đã làm hạn chế việc sử dụng các dịchvụngânhàng và ảnh hưởng sự phát triểndịchvụngânhàng nói chung Môi trường kinh tế Một nền kinh tế pháttriển là môi trường thuận lợi cho sự pháttriển của các hoạt động kinh doanh nói chung và sự pháttriển của dịchvụngânhàng nói riêng Nền kinh tế pháttriển sẽ tạo điều kiện cho các... các ngânhàng 26 thương mại Việt Nam cần đẩy mạnh doanh thu từ hoạt độngdịchvụ thông qua việc pháttriển các sản phẩm dịchvụngânhàng một cách mạnh mẽ hơn 1.3.3.4 Đối tượng khách hàng phục vụ Ngày nay, những khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịchvụngânhàng ngày càng đông, thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi đối tượng Trước kia, khách hàng của các ngânhàngthương mại đặc biệt là ngânhàng thương. .. động cung ứng dịchvụ phải chú trọng đến tâm lý tiêu dùng của khách hàngNgânhàng cũng vậy, muốn pháttriểndịchvụ thì trước hết phải nắm bắt được nhu cầu của khách hàng để từ đó đưa ra các sản phẩm, dịchvụ phù hợp với từng đối tượng, từng nhóm khách hàng khác nhau Sự pháttriển của công nghệ ngânhàng Rất nhiều các sản phẩm dịchvụngânhàng gắn liền với sự pháttriển của khoa học công nghệ Đây . về dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. Chương III: Giải pháp phát triển dịch ngân hàng tại. Phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Công thương Đống đa . 1. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Làm rõ những vai trò, nội dung cơ bản của các loại hình dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng. nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa. 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 . KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng