PHAN NGỌC QUÍ
QUAN LY HOAT DONG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG
CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC
MA SO: 8.14.01.14
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYEN TUẦN KHANH
2022 | PDF | 121 Pages
buihuuhanh@gmail.com
Trang 2nghệ thông tin ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên
cứu này chưa được công bố trong bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nảo Tắt cả những tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ
Đồng Tháp, tháng 11 năm 2022
Tác giả
(8k)
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt khóa học này, tơi xin bảy tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới Lãnh đạo và quý thầy, cô giáo Phòng Sau Đại học Trường Đại
học Đồng Tháp đã tham gia quản Ì›
láng dạy tận tâm, động viên và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt, tôi xin tran trọng cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tuần Khanh, người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ và
động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tác giả xin cảm ơn các đồng chí trong Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long; các đồng nghiệp và đặc biệt là sự cộng tác giúp đỡ của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Bình Tân
Vi thdi gian có hạn, vấn đề nghiên cứu còn khá mới, mặc dù tác giả đã
rất cố gắng, song luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự chỉ dẫn và góp ý của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để
luận văn có giá trị thực tiễn, góp phần ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý tại các trường trung học cơ sở trên địa bản huyện Bình Tân
Trang 4LỠI CAM ĐOAN LOI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐỎ
2 Mục đích nghiên cứ
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Câu hỏi nghiên cứu
5 Nhiệm vụ nghiên cứ
6 Phạm vi nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
§ Đóng góp của đề tài
nT
a
9 Cấu trúc của luận văn
'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRUONG TRUNG HOC CO SO 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu nước ngoài
1.1.2 Những nghiên cứu trong nước 5-2+-2s:ssecsceeeeseesee 8 1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Công nghệ thong tin
1.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin AS
Trang 5
1.3 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn trường trung học cơ sở 19
1.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học
se 1D
cơ Sở cos
2 Vai trd ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường trung học 20
1.3.3 Nguyên tắt ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở 24
1.3.4 Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở 24 1.3.5 Các mức độ ứng dụng Công nghệ thông tin trong quán lý
nhà trường 25
1.3.6 Một số phần mềm ứng dụng công nghệ thông tỉn trong quá trình
quản lý nhà trường -25
1.4 Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở 27
1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trường
trung học Cơ SỞ sstsreererrririrrrrrr sen 27
1.4.2 Tổ chức thực hiện hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trường, 30
trung học cơ sở
1.4.3 Chi đạo thực hiện hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn trường 30 1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn trường
31
trung học cơ sở
trùng học cơ sở
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ
31 31 32
34
thông tin trường trung học cơ sở
1.5.1 Những yếu tố khách quan
1.5.2 Những yếu tố chủ quan
Trang 6HUYỆN BÌNH TÂN, TĨNH VĨNH LONG
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục ở huyện Bình
Tân, tỉnh Vĩnh Long -35
2.1.1 Vị trí địa lý huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long -35
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Bình Tân, tinh Vĩnh Long
36
2.1.3 Sơ lược về các trường trung học cơ sở ở huyện Bình Tân,
tỉnh Vĩnh Long -37
2.2 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tỉn
Al
Al
ở các trường trung học cơ sở
2.2.1 Đối tượng khảo sát
2.2.2 Noi dung khảo sát 41
2.2.3 Phương pháp khảo sắt -41 2.2.4 Cách thức xử lý số liệu 42
2.3 Thực trạng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường trung
học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 42
2.3.1 Thực trạng đánh giá sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin
ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long -42
2.3.2 Thực trạng đánh giá vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tinh Vĩnh Long -45
2
“Thực trạng đánh giá nguyên tắt ứng dụng công nghệ thông tin ở các
trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long .46 2.3.4 Thực trạng nội dung ứng dụng công nghệ thông tỉn ở các trường
Trang 72.3.5 Thực trạng đánh mức độ ứang dụng công nghệ thông tin trong quan lý nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
2.3.6 Thực trạng đánh mức độ phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình quản lý nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện
Binh Tan, tinh Vĩnh Long 51
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vinh Long -9 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tìn trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vinh Long $3
2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 35 2.4.3 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt đông ứng dụng công nghệ thông
.37
tin trường trung học cơ sở ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 2
“Thực trạng kiểm tra thực hiện đánh giá hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở .59
2.4.5 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 61
2.5 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
trường trung học cơ sở
2.5.1 Mặt mạnh
2.5.2 Hạn chế
2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Trang 8
'CHƯƠNG 3 BIEN PHAP QUAN LY UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN 6 CAC TRUONG TRUNG HỌC CƠ S
HUYEN BiNH TAN, TINH VINH LONG
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin
.70 70 70 70
ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tinh Vĩnh Long
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
71 wT
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thí 72
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường
trung học cơ sở huyện Bình Tân, tinh Vĩnh Long -73 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên về
tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin 73
3.2.2 Tăng cường lập kế hoạch và triển khai mơ hình ứng dụng CNTT
Vào quản lý Mị
3.2.3 Đẩy mạnh tổ chức bồi đưỡng nâng cao trình độ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 82 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng công nghệ thông tin
vio quản lý on 84
3.2.5 Lựa chọn và khai thác có hiệu quả các phần mềm hỗ trợ quản lý 8ó 3.2.6 Xây dựng cơ chế chính sách về ứng dụng công nghệ thông tin trong 89 -90 quản lý 3.3 Mối quan hệ các biện pháp
3.4 Khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp .92
Trang 93.4.3 Kết quả khảo nghiệm
3.4.4 Tương quan giữa tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp .93
để xuất ° even 96 98 99 -99 -99 -99 100 100 2.2 Đối với cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân
„01 Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1 Kết luận 1 1 2 Khuyén nghi
2.1 Déi véi Phòng Giáo dục va Dio tạo của tỉnh Vĩnh Long
VE mat thực tiễn
2.3 Đối với giáo viên, nhân viên các trường trung học cơ sở
huyện Bình Tân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 10ĐANH MỤC CAC TU VIET TAT TT Nguyên nghĩa 1 |BGD Bộ Giáo dục 2 |CBQL Cán bộ quản lý
3 |CNH,HĐH | Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 |CNTT Cơng nghệ thông tin
$_ |CNTT&TT | Công nghệ thông tin va truyền thông 6 |CSDL Cơ sở dữ liệu
7 |CSVC Cơ sở vật chất
8 |GD Giáo dục
9 |GD&ĐT | Giáo dục Đào tạo 10 |GV Giáo viên
11 |HG-TG [Hội giảng- Thao giảng 12 |HS Học sinh 13 |HT Hiệu trưởng 14 [NV Nhân viên 15 |PHT Phó hiệu trưởng 16 |QL Quản lý 17 |QLGD Quản lý giáo dục 18 |THCS Trung hoc cơ sở 19 |TTCM Tổ trưởng chuyên môn
Trang 11Băng 2.2 Thống kê đội ngũ nhân sự 39 Bang 2.3 Thống kê tình hình CSVC trường THCS ở huyện Bình Tân, tỉnh
Vinh Long trong năm 2021- 2022 -40 Bảng 2.4 Đánh giá của đội ngũ CBỌL, GV về sự cần thiết phải ứng dụng
CNTT trong trường THCS -4
Bảng 2.5 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về vai trò ứng dụng CNTT trong trường THCS Bang 2.6 Dánh trong trường THCS -
Bảng 2.7 Dánh giá của đội ngũ CBỌL, GV dung img dung CNTT
trong trường THCS 49
Bảng 2.8 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt đông ứng dụng CNTT trong trường THCS 53 Bảng 2.9 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về thực trạng tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT trong trường THC! -55 Bang 2.10 Đánh giá của đội ngũ CBỌL, GV về thực trang chỉ đạo thực hiện hoạt động ứng dụng CNTT trong trường THCS - Bảng 2.11 Đánh giá của đội ngũ CBỌL, GV về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT trong trường THCS
Bang 2.12 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV động ứng dụng CNTT trong trường THCS
Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi cia các biện pháp đề xuất
Bảng 3.3 Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp
đề xuất 96
Hình 3.1 Mơ hình ứng dụng CNTT vào quân lý 1 Biểu đồ 2.1 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức cđộ ứng dụng cm
trong trường THCS seseeooST
Biểu đồ 2.2 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ phần mềm ứng dụng
CNTT trong trường THCS 52
Trang 12PHAN MO DAU
lo chọn đề tài
Từ những năm đầu của thế kỷ XXI, nhân loại đã phát minh và chứng
kiến sự tiến triển thần kỳ của công nghệ thông tin (CNTT) Những thành tựu
của CNTT đã góp phần rất quan trọng cho quá trình hình thành và phát triển
nên kinh tế tri thức và xã hội thông tin mang tính chất tồn cầu
"Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong giáo dục,
đào tạo trong những năm qua được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, coi yêu
cầu đổi mới phương pháp có sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều hết sức cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chính
phủ, Bộ Giáo dục & Đảo tạo đã phê duyệt Đề án *Tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu
khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo giai đoạn 2016-
2020 dinh hướng đến năm 2025;
Tiếp tục triển khai có hiệu quả cơ sở dữ liệu ngành giáo dục tại địa chỉ
của thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT ngày
30/12/2019) được quy định về quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống cơ sở
esdl.moet.gov.vn (theo yêu
dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường
xuyên và các văn bản hướng dẫn chỉ đạo khác của Bộ; đảm bảo 100% các cơ
sở giáo dục báo cáo dữ liệu đầy đủ, chính xác và đúng thời hạn theo yêu cầu
của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo; trong trường hợp các Sở Giáo Dục và Đào Tạo, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo xây dựng cơ sở dữ liệu về Giáo Dục và Đảo Tạo
phục vụ nhu cầu quản lý giáo dục ở địa phương, phải đáp ứng chuẩn dữ liệu,
kết nối với cơ sở dữ liệu của ngành và tuân thủ các quy định của pháp luật về sở hữu dữ liệu, bảo vệ an toàn thông tin cá nhân (trường học, cơ quan quản lý:
giáo dục ở địa phương phải quản lý và chịu trách nhiệm về dữ liệu số hóa
Trang 13co sở vừa là tải sản của người quản lý Hiện nay, CNTT được xem là công cụ
đắc lực nhất hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục
Trong những năm vừa qua các trường THCS đã tổ chức bồi dưỡng
được rất nhiều lớp ứng dụng công nghệ thông tin và đã đạt được một số
thành công nhất định Tuy nhiên, hoạt động giáo viên lớn tuổi vẫn còn nhiều vấn để hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin Thực tế cho thấy, trong quá trình tiếp cận công nghệ thông tin 4.0 vẫn chưa đáp ứng
được so với nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin ngày cảng hiện đại Bên
cạnh đó, mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị chức năng của nhà trường
với các đơn vị nhà mạng viễn thông khi tập huấn hướng dẫn chưa thực sự thực hiện được; dẫn đến sử dụng công nghệ thơng tin gặp nhiều khó khăn
cho cán bộ, giáo viên và học sinh khi thực hành thao tác Việc người day và người học còn chưa quan tâm đúng mức hoặc có thái độ coi nhẹ loại
hình cơng nghệ thông tin thấy nhiều trở ngại lớn trong việc tổ chức dạy học
một cách hiệu quả Còn một số giáo viên có tuổi hiện vẫn chưa đảm bảo
ứng dụng công nghệ thông tin giờ dạy lên lớp theo kế hoạch hoặc có thái
độ bảng quang với việc đổi mới phương pháp day học Ngoài ra, sự so sánh
chất lượng, lựa chọn các trường THCS được giao nhiệm vụ ứng dụng công, nghệ thơng khác trong huyện Bình Tân cũng như các huyện khác trong tỉnh
Vinh Long của người học cũng là yếu tố địi hỏi sự tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Để
thực hiện tốt công tác hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin có chất lượng thì một trong những yếu tố quan trọng đó là quản lý tốt hoạt động
Trang 14Vì những vấn đề bắt cập nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “quản lý hoạt
động ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tinh Vink Long” làm đề tài luận văn
2 Mục đích nghiên cứu
“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động ứng dụng
công nghệ thông tin trường THCS và khảo sắt thực trang quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vinh
Long; đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long để góp phần
nâng cao chất lượng và phát triển giáo dục huyện Bình Tân, tinh Vĩnh Long
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn trường THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Cán bộ, giáo viên, nhân viên quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long -4 Câu hỏi nghiên cứu
4.1 Việc sử dụng để quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
trường THCS dựa trên cơ sở lý luận nảo?
4⁄2 Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long hiện nay như thế nào? Có
những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức nào?
4.3 Đề xuất những biện pháp nào có thể giúp hoạt động ứng dụng công
nghệ thông tin các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đạt hiệu
quả cao?
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở
Trang 15- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
~ Để xuất các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
6 Phạm vỉ nghiên cứu
6.1 Chủ thể nghiên cứu: quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
6.2 Khách thể khảo sát:
Là cán bộ quản lý bao gồm hiệu trưởng và phó hiệu trưởng; giáo viên; nhân viên các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
6.3 Thời gian khảo sát: Số liệu thu thập từ năm học 2020-2021 đến
năm học 2021-2022
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
~ Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng để
phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận của đẻ tài như: Quản lý, quản lý giáo
dục, quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn ở các trường THCS
~ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phương pháp này
dùng để phân loại và hệ thống hóa những vấn đề lý luận như đã nêu trên
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điều tra giáo dục: Khảo sát trình độ chun mơn của
giáo viên, thực trạng hoạt động bỗi dưỡng nhà giáo và quản lý hoạt động này,
sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin ở các trường THCS
~ Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức thực hiện hoạt động ứng
dụng công nghệ thông tin ở các trường THCS
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số CBQL, GV, NV các
Trang 167.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu
8 Đóng góp của đề tài
8.1 Về mặt lý luận: Đề
hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn ở các trường THCS ¡ đã phân tích, làm rõ cơ sở lý luận quản lý 8.2 Về mặt thực tiể
hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường THCS huyện Bình Tân, Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý
tỉnh Vĩnh Long, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả pháp
quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tỉn ở các trường THCS huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn có 3 chương:
~ Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tỉn trường trung học cơ sở
- Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông, tin 6 các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
Trang 17CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi
Ngày nay, thật khó có thể hình dung được thế giới chúng ta sẽ như thế nào nếu như không có các ứng dụng CNTT Chúng ta đã biết ngành CNTT tuy còn non trẻ, nhưng có sự phát triển vơ cùng mạnh mẽ và đã làm thay đổi
toàn bộ cuộc sống, cách lảm việc, cách tư duy của toàn thế giới Công nghệ
thông tin đã và đang chỉ phối ở tất cả các mặt của cuộc sống và góp phần
quan trong thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của các ngành trong đó có ngành
Giáo dục và Đào tạo
“Theo một số tài liệu nghiên cứu, trong giai đoạn hiện nay các nước đều
khẳng định vai trò mũi nhọn, có tính đột phá của CNTT trong GD&ĐT nói
chung và trong QL dạy và học nói riêng Tác giả Christ Abbott đã nói rằng:
“ICT is changing the face of edueation - CNTT và truyền thông đang thay đổi
bộ mặt của Giáo duc” (Chris Abbott, 2001)
Theo Saverius Kaka, hiệu trưởng trường SMA Tarsissius: Các nhà
quản lý giáo dục cần phải khôn ngoan trong việc thực hiện các chiến lược để ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy và học tập Ông cho rằng: “Ngày nay
CNTT đã và đang phát triển rắt nhanh chóng; vì thể tồn bộ hệ thống giáo
đục cân được cải cách và CNTT nên được tích hợp vào các hoạt động giáo đục” (Saverius Kaka, 1997)
Tác giả David Mousund, thuộc bộ phận quản lý và chính sách đảo tạo
trường đại học Oregon Australia, khi nghiên cứu về thúc đẩy phát triển ứng
dụng CNTT trong giáo dục, đã đưa ra nhận xét “Linh vực CNTT đang thay
đổi nhanh chóng đến mức nó vượt quá khả năng cập nhật của đa số nhà lãnh
Trang 18những trở ngại lớn của việc ứng dụng CNTT là kiến thức về CNTT của các nhà quản lý giáo dục thường đi sau sự phát triển
“Thêm vào đó John Mcbeath and Kate Myer cũng khẳng định: “Những ae
tưởng chủ đạo cơ bản vẻ việc sử dụng CNTT trong giáo dục tuy đã thay đổi
nhưng thay đổi rất chậm” (John Mebeath and Kate Myer, 1999) Đây có thể coi
là hệ quả của chính sự ngần ngại của các nhà lãnh đạo khi ứng dụng CNTT “Xã hội thông tin đã tạo ra những cơ hội mới, nhưng cũng đặt ra những
thách thức, yêu cầu mới đối với CBQL và GV Nếu CBQL và GV đáp ứng được
những đòi hỏi, yêu cầu mới thì vị thế của CBQL và GV được nâng cao hơn Tác
gid K.B Everard Geofrey Morris Ian Wilson trong bài “Quản ý sự thay đổi" đã viết "Bước đột phá chính trong việc nâng cao năng lực của các nha OL dé QL
sự thay đổi bắt nguôn từ các lý thuyết và cách tiếp cận của khoa học hành vi
được gọi là “phát triển tổ chức”, viết tắt “OD — Organization Development” (K.B Everard Geofrey Mortis lan Wilson, 2009)
Một trong những yêu cầu mới, đó là CBQL và GV phải biết ứng dung
CNTT vào trong các hoạt động QL và dạy học Trong dạy học, GV sẽ là người hướng dẫn, định hướng tổ chức việc thu thập và xử lý thông tin của
HS Do đó, ngồi trình độ chuyên môn, kỹ năng sư phạm, GV còn phải có
kiến thức và kỹ năng về CNTT để sử dụng trong quá trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trong QL, người CBQL phải có kiến thức và kỹ:
năng về CNTT để ứng dụng trong việc thực hiện các nhiệm vụ QL, giúp quá trinh QL dat được mục tiêu đã đặt ra
Tic gid Andrew Jones thuộc British Educational Communications and Technology Agency (Beca), 6 dé tai: A Review Of The Research Literature
On Barriers To The Uptake Of ICT By Teachers (Mét
Trang 19
là: Sự thiếu tự tin và lo lắng của giáo viên về máy tính; Thiếu năng lực về
CNTT; Thiếu thời gian; Thiếu phương pháp sư phạm trong việc ứng dụng CNTT; Thiếu kỹ năng; Thiếu nguồn lực về CNTT; Công tác QL, tổ chức yếu
kém; Chưa có phần mềm phù hợp; Khơng có điều kiện truy cập Intemet riêng
ở nhà
Trên thế giớ
và quản lý trong các nhà trường được tiến hành rất sớm, đặc biệt là ở các
việc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quan lý nói chung
nước có trình độ CNTT tiên tiến như Mỹ, Australia, Canada, Nhật Bản,
Quốc, Singapore Ở các nước này, việc sir dung CNTT trong quản lý như
một công cụ không thể thiếu và là điều tat yé
90 của thể kỷ trước, quản lý nhà trường bằng CNTT đã nhận được sự ủng hộ Ở đó ngay từ cuối thập niên
và chính sách trợ giúp của Chính phủ Có những trường đã xây dựng và vận
"hành thành công mô hình trường học điện tử
Từ thập niên 90 của thế kỷ trước, vấn đẻ ứng dụng CNTT vào quản lý
là một chủ để lớn được UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình hành
động trước ngường cửa của thế kỷ XI Ngoài ra, UNESCO còn dự báo:
'CNTT sẽ làm thay đổi nền giáo dục một cách cơ bản vào đầu thế kỷ XXI Tóm lại, qua nghiên cứu các tài liệu ở nước ngoài, các tác giả đã có
những cơng trình nghiên cứu rất cụ thể, rất khoa học việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động dạy, hoạt động học và ứng dụng CNTT trong quản lý
giáo dục là chủ yếu Các đề tài nghiên cứu về quản lý ứng dụng CNTT ở
trường THCS vẫn là quá ít so với những yêu cầu của công tác quản lý ứng
dụng CNTT hiện nay ở các trường THCS 1.1.2 Những nghiên cứu trong nước
Trong giai đoạn đổi mới giáo dục và đảo tạo hiện nay, yêu cầu đổi mới công tác QL là việc làm cần thiết và cắp bách Các nhà sư phạm nước
ta như Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thanh Phong, Đăng Vũ Hoạt, Hà Thế
Trang 20Quốc Chí đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về QLGD Trong đó, các tác
giả đã đề cập đến các vấn đề như: vai trò của người hiệu trưởng trong
công tác QL trường học; biện pháp nâng cao hiệu quả công tác QL của hiệu trưởng
Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ Kĩ thuật ving Flaming, 'Vương quốc Bỉ (VVOB Việt Nam) phối hợp với các chuyên gia vả nhóm cán bộ nòng cốt thuộc 5 tỉnh tham gia dự án phát triển cuốn tài liệu “ Ứng
dụng CNTT trong quản lý nhà trường” (Tỗ chức Hợp tác phát triển và Hỗ
trợ kỹ thuật vùng Flammăng, 2013), nhằm cung cắp thêm một số công cụ
cu thé, giúp việc ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục trở nên hiệu
quả hơn
Trong các nhà trường phổ thông, công tác quản lý là hoạt động trọng
tâm của hiệu trưởng Chính vì vậy cũng có rất nhiều CBQL trường THCS
trong cả nước tập trung nghiên cứu về các biện pháp quản lý nhà trường, trong đó có giải pháp ứng dụng CNTT trong quản lý Dù nghiên cứu mang
tính khái quát hay chỉ
giá trị về lý luận và thực tiễn, giúp cho các hiệu trưởng trường THCS khác
lề cập đến một khía cạnh nào đó trong quản lý cũng có
tham khảo để vận dụng trong công tác quản lý của mình
Phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục nói chung, quản lý
nhà trường nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập đến
Tuy nhiên, các nghiên cứu thường đề cập chung đến việc ứng dung
CNTT trong giáo dục Nhiều luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục
đã đề cập đến vấn đẻ phát triển ứng dụng CNTT trong day hoc va quan ly day
học Bên cạnh đó có một số Luận văn, luận án đã để cập đến ứng dụng CNTT
trong quản lý nhà trường phổ thông như:
~ Tác giả Nguyễn Thanh Giang với đề tài: “Quản lý ứng dụng công
nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam”
Trang 21
~ Tác giả Trần Lê Duy Khiên với dé tài:
dung CNTT vào giảng đạy ở một số trường Trung học phơ thơng tại thành
phó Cần Thơ" (Trần Lê Duy Khiêm, 2010),
Thực trạng quản lý việc ứng
- Tác giả Phan Tấn Lộc với đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường trung học cơ
sở, thành phố cao lãnh tinh Đông Tháp" (Phan Tắn Lộc, 2012),
~ Tác giả Vũ Anh Tuấn với đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng CNTT
trong công tác quản lý ở các trường THPT quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh” (Va Anh Tuan, 2012) Một số
¡ báo, hội thảo chuyên đề về ứng dụng CNTT như: Bài báo
đăng trên website ictnew.vn của tác giả Vân Anh với chủ đề “Năm 2020: 90% trường phổ thông thường xuyên ứng dụng CNTT trong quản lý" (Vân Anh,
2017), tác giả Trần Văn Hòa với bài viết “Ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học và quản lý nhà trường tại Thanh Hóa” (Trin Van Hoa, 2018),
Sở GD&ĐT Vĩnh Long đã tổ chức hội thảo với chuyên đẻ “Ứng dụng
CNTT trong quản lý, dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học” (Sở Giáo dục và Dio tao tinh Vinh Long, 2018) Tuy nhiên, việc *Quản jý hoạt
động ứng dụng CNTT trong quản Ij” hiện nay ở hầu hết các trường THCS ở
huyện Bình Tâ nghiên cứu thỏa đáng
inh Vinh Long nói riêng cịn tồn tại nhiều bắt cập, chưa có Bên cạnh sự quan tâm của các cấp quản lý, các nhà khoa học đối với
việc đưa ứng dụng CNTT vào dạy học và quản lý trong các nhà trường thì các
doanh nghiệp đã đầu tư nghiên cứu xây dựng các phần mềm hỗ trợ QL như: Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục thuộc Ủy ban châu Âu (Support to the
Renovation of Education Management ~ gọi tắt SREM) với các sản phẩm
Trang 22Từ năm học 2010-2011 tập đoàn viễn thông quân đội Viettel triển khai
phần mềm SMAS, tập đồn bưu chính viễn thơng VNPT triển khai phần mềm 'VnEdu đến các trường THCS
Như vậy, cho đến hiện nay đã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong dạy học, trong quản lý ở trường THCS cũng như triển
khai trong thực tiễn Tuy vậy các cơng trình nghiên cứu về quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS thì vẫn là quá thiếu so với những yêu cầu đổi mới căn
bản toàn diện GD&ĐT hiện nay ở các trường THCS Việc nghiên cứu các
biện pháp QL ứng dụng CNTT hiện nay ở các trường THCS là rất cấp thiết
1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản lý
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xã hội Ngày nay với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công
tác giáo dục không chỉ giới han 6 thé hé trẻ mà giáo dục cho mọi người
Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, vận hành nhà trường, cơ sở giáo dục phù hợp với chức
năng, sứ mệnh, tính chất của nhà trường, cơ sở giáo dục
Quan lý giáo dục được tiếp cận dưới 2 góc độ là góc độ vĩ mơ và góc độ vi mơ Ở góc độ vĩ mô, chủ thể quản lý giáo dục là hệ thống các cơ quan
quản lý giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, đối tượng của quản lý là
hệ thống giáo dục quốc dân và hệ thống quản lý, mục tiêu của quản lý là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, vì vậy khái
niệm quản lý có thể hiểu như sau:
~ Một định nghĩa của Đặng Quốc Bảo: “Bán chất của hoạt động quản lý
ơm hai q trình tích hợp vào nhau, quá trình “quản ” gồm sự coi sóc giữ gìn để duy trì tổ chức ở trạng thái ổn định, quá trình “lý” gỗm sự sửa sang, sắp xếp,
Trang 23~ Cùng với cách tiếp cân đó, theo tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quan lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
lý về các mặt văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội bằng hệ thống luật lệ, các
chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm
tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng" (Nguyễn M
Đạo, 1997, tr.34)
~ Và một mhóm tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc
Bảo cho rằng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể
quản lý tới khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra" (Bùi M Hiền và cs,
2006, tr.29)
Tóm lại: Dù có những định nghĩa, nội him khái niệm khơng hồn toàn
giống nhau, nhưng đều phản ánh lên những nét đặc thù, nét bản chất của hoạt
động quản lý giáo dục đó là:
+ Tổ hợp các tác động có định hướng, có tổ chức, có kế hoạch của chủ
thể quản lý đến khách thể quan ly
+ Duy trì, điều chỉnh quá trình vận hành của hệ thống hướng tới các
mục tiêu đã xác định
+ Quản lý giáo dục với mục tiêu là đảo tạo, rèn luyện nhân cách của thế
hệ trẻ - người cơng dân chân chính cần bám sát các nguyên lý, phương châm giáo dục của Đảng
“Như vậy, trong phạm vi luận văn này tác giá chọn khái niệm quản lý là
một quá trình điều khiển, là chức năng của những hệ có tổ chức với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật v.v ) nó bảo tồn cầu trúc, duy trì chế
độ hoạt động của các hệ đó Quản lý là tác động hợp qui luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển
1.2.2 Cong ngh@ thong tin
Theo Luật CNTT của Quốc hội nước Cơng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa
Trang 24định: “CNIT la tap hop các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi
thông tin sổ" (Quốc hội, 2006)
Công nghệ thông tin là thuật ngữ dùng để chỉ các ngành khoa học và
công nghệ
điểm này thì CNTT là hệ thống các phương pháp khoa học, công nghệ,
liên quan đến thông tin và các quá trình xử lý thông tin Theo quan phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu là các máy tính, mạng truyền thơng
ác kho dữ liệu
và hệ thống tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn và khai thác, sử
dụng có hiệu quả các nguồn thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa của con người
Cơng nghệ thơng tin là một ngành khoa học gồm các biện pháp công
nghệ, các phương tiện và công cụ ký thuật hiện đại nhằm tổ chức, khai thác sử
dụng có hiệu quả tài nguyên thông tin, đáp ứng nhu cầu về thông tỉn trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội
Công cụ của CNTT là hệ thống máy tính điện tử và hệ thống truyền dẫn
thông tin, những công cụ này thực hiện những thao tác xử lý thơng tin rit nhanh, chính xác Các kết quả thu được có độ tin cậy cao Những quyết định
quản lý thực hiện dựa trên thông tin đã được xử lý bằng công nghệ thông tin
có tinh lơgie, hợp lý, đáp ứng kịp thời nên có hiệu quả cao
Cơng cụ của CNTT là máy móc nên có thể hoạt động liên tục không
mệt mỏi Việc ứng dụng công nghệ thông tỉn trong công việc có thể tiết kiệm
được thời gian và công sức con người, đồng thời lưu trữ nhiều và an toàn
- Hiện nay CNTT đang phát triển rộng rãi, mọi người đã quen với máy
tính, điện thoại, và nhiều phương tiện truyền thông khác và thông tin đến với con người theo nhiều con đường với nhiều hình thức khác nhau Con người
Trang 25Những thao tác thu thập, xử lý thông tin theo cách thức truyền thống khơng cịn phù hợp với công việc hiện nay vì lợi ích CNTT dem lai (thu
thập, xử lý thông tin không cần phải đi đến nơi, không phải triệu tập hội
họp, không mất thời gian ) do đó công nghệ thông tin làm thay đổi thói
quen của con người
~ Công nghệ thông tin làm cho hướng lưu chuyển các luồng thông tin thay đổi cơ bản Trước đây, thông tin thường đến với các lãnh đạo trước rồi
được chuyển qua nhiều cấp đến nhân viên thực thi, thông tin ngược từ nhân
viên chuyển qua nhiều cấp đến lãnh đạo xử lý Với xu hướng phát triển
NTT, thong tin có thể chuyển theo thẳng từ lãnh đạo đến thẳng nhân viên và
từ nhân viên lên thẳng các cấp lãnh đạo mà không cẳn qua trung gian ~ Nội dung của CNTT đa dạng và phong phú
+ Lĩnh vực công nghệ phần cứng: Đây là lĩnh vực mà CNTT thực hiện
những yêu cầu sản xuất các thiết bị phục vụ công việc, tích hợp các thiết bị dé
thực hiện các công việc
+ Lĩnh vực ứng dụng CNTT trong truyền thông: Thông tin được xử lý
trong một hệ thống, trong một địa điểm cụ thể thì không truyền bá được cho
nhiều người dùng Truyền thông giúp cho thông tin được truyền đến nhiều
người, nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới, làm thông tin được quảng bá rộng rãi CNTT thực hiện khâu chuẩn bị để dữ liệu được đóng gói, được
chun hóa thành tín hiệu phù hợp với yêu cầu của đường truyền dẫn vật lý
sẵn có như mạng điện thoại, cáp quang Lĩnh vực truyền thông là một cơ sở quan trọng của việc ứng dụng internet để truyền dẫn thông tin
+ Lĩnh vực phần mềm ứng dụng: Phần mềm là hệ thống chương trình
chạy trên máy tính để thực hiện một công việc cụ thể nào đó Phần mềm rất đa dạng và do các hãng phần mềm thiết kế Muốn máy tính thực hiện một cơng việc cụ thể nào đó, thì cẳn phải cài đặt phần mềm tương ứng lên may
Trang 26Như vậy phần mềm rất quan trọng trong việc ứng dụng CNTT vào
công việc Từ khi công nghệ thông tin ra đời đã có những chuyển dịch đáng kể về công nghệ Những dịch chuyển này làm cho việc xử lý thông tin hiệu quả hơn Việc sử dụng máy vi tính phương tiện truyền thông và internet trong giáo dục hiện nay đã phát triển nhanh chóng góp phần tạo ra
nhiều hình thức dạy học hết sức đa dạng và phong phú
1.2.3 Ứng dụng công nghệ thơng tìn
Theo Điều 4, Luật Công nghệ thông tin: Ứng dụng CMIT là việc sử
“dụng CNTT vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc
phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả của các hoạt động này (Quốc hội, 2006)
Ứng dụng CNTT là việc sử dụng công cụ CNTT nhằm hỗ trợ cho một hoạt động nào đó góp phần cho người sử dụng nó hồn thành tốt nhiệm vụ
được giao trong một thời gian ngắn hơn, kết quả chuẩn xác hơn nhờ các tính
tốn chính xác từ máy tính
Ung dụng CNTT trong quản lý giáo dục: CNTT làm thay đổi cach QL, trong đó có quản lý giáo dục Công nghệ thông tin tham gia vào tất cả các
khâu trong QL giáo dục một cách mạnh mẽ, có hiệu quả Thơng tin được lưu chuyén nhanh hơn, rộng rãi hơn giúp cho các nhà QL giáo dục phải tự thay đổi mình cho phù hợp hoàn cảnh mới CNTT là một công nghệ mới, cách thay đổi phương thức QL nhà trường, QL hệ thống giáo dục - QL qua mạng Intemet Việc QL qua thức QL cũ không còn phủ hợp nên người QL pl
mạng sẽ mang lại những hiệu quả cao trong công tác QL và điều hành nhà trường nhờ những ưu điểm sau:
- Cho phép CBQL, GV, HS có thể làm việc ở mọi lúc, mọi nơi thông,
Trang 27~ Phụ huynh học sinh có thê biết được thông tin của nhà trường và kết
quả học tập của con em mọi lúc, mọi nơi thông qua Internet hoặc tin nhắn
điện thoại đi động
- Các cấp QLGD có thể nắm được tình hình, số liệu thống kê của các trường một cách nhanh chóng, kịp thời
~ Cơ sở dữ liệu thống nhát, đồng bộ, thuận tiện cho việc triên khai các
biện pháp đảm bảo an toàn an ninh thông tin đối với các hệ thống CNTT
~ Khi triển khai hệ thống quản lý qua mạng, các trường tiết kiệm kinh
phi trong việc trang bị máy chủ, thiết bị mạng, nhân lực quản trị mạng, bản
quyền phần mẻm, sửa chữa, nâng cấp phần mềm
“Tuy nhiên, việc triển khai QL qua mạng internet cũng nảy sinh một số
vấn đề:
~ Đòi hỏi phải có hạ tầng và thiết bị CNTT đủ mạnh
~ Phải triển khai đồng bộ ở các cấp
~ Phải có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống
~ Cán bộ QL, GV, NV phải có trình độ tin học nhất định
Năm học 2017-2018, Bộ GD&ĐT tiếp tục hướng dẫn các cơ sở giáo
dục một số nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà trường:
+ Có Website trường học (có thể tích hợp phần mềm quản lý trường học trực tuyến) để cung cấp, công khai thông tin ra xã hội; cung cắp các dịch
'vụ công trực tuyến tới phụ huynh, học sinh
+ Cung cắp cho CBQL, GV, NV thư điện tử trao đổi thông tin, liên lạc
+ Trién khai số điện tử
+ Triển khai phần mềm quản lý học sinh, sắp xếp thời khóa biểu, quản lý các kỳ thi, quản lý thông tin đội ngũ (PMIS), quản lý tải sản, quản lý tài
chính, quản lý thư vi
Trang 281.2.4 Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin ở trường trung học cơ sở
Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS là một dạng quản lý nhà trường Bởi vậy, từ khái niệm QL trường học trình bày ở trên, có thể phát
biểu: Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS là hệ thống những tác động có
tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý trường THCS đến hoạt động ứng
dụng CNTT nhằm đạt mục tiêu ứng dụng có hiệu quả CNTT ở trường THCS
Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS thể hiện thông qua những
chức năng và biện pháp quản lý được tổ chức chặt chẽ, hướng tới mục tiêu
chung là thay đổi cách quản lý của nhà trường về ứng dụng CNTT ở
trường THCS
Chủ thé QL img dụng CNTT ở trường THCS, theo tiếp cận cả ở cấp chiến lược và cấp tác nghiệp, là Giám đốc sở GD&ĐT và Hiệu trưởng trường
THCS Trưởng phòng GD&ĐT quản lý các phó trưởng phịng lãnh đạo và
chuyên viên các tổ chuyên môn, nghiệp vụ ở phòng GD&ĐT; quản lý Hiệu
trưởng các trường THCS; quản lý các điều kiện, nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài chính) đề thực hiện ứng dụng CNTT ở cấp độ chiến lược Hiệu trưởng
trường THCS quản lý các phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên,
nhân viên và học sinh trong trường; quản lý hệ thống thiết bị dạy học về NTT ở cấp đô tác nghiệp
'Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS của đề tài này,
sẽ được xây dựng cho các chủ thể quản lý, theo hướng tiếp cận nêu trên; quyền hạn, trách nhiệm của các chủ th quản lý tuân thủ theo phân cấp quản
lý nhà nước về giáo dục và dio tạo quy định tại Nghị định 115/2010/NĐ-CP
của Chính phủ (Chính phủ, 2010) Các chủ thể quản lý vừa thực hiện chức
năng quản lý theo cấp độ quản lý, vừa là những chủ thể quản lý được uỷ
Trang 29Đối tượng quản lý trong quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS là
các hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học và quản lý ở trường THCS; liên
quan ở cấp chiến lược đó là các hoạt động hoạch định, chỉ đạo, giám sát, thúc
đẩy, tạo mơi trường của phịng GD&ĐT để hoạt động ứng dụng CNTT
trong trường THCS được thực thi một cách hiệu quả Ở cấp tác nghiệp bao
eồm các hoạt động quản lý các tổ, nhóm chuyên môn; quản lý các bộ phận và
các thành viên trong trường THC!
viên, quản lý các hoạt động học của học sinh; quản lý thiết bị giáo dục trong đó có thiết bị dạy học về CNTT
tuản lý các hoạt động giảng dạy của giáo "Từ khái niệm quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS, chúng ta rút ra
ố điều khái quát là:
~ Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS là dạng hoạt động quản lý
nhà trường, theo các chức năng và phân cấp đã có của Phịng GD&ĐT và trường THCS
~ Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS bao giờ cũng hướng đích:
có mục tiêu, có tổ chức, có các tác động tương ứng phù hợp nhằm hướng dẫn điều khiển những đối tượng QL để đạt tới những mục tiêu định sẵn
~ Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS tạo ra mối quan hệ hữu cơ
giữa chủ thể QL và đối tượng QL ứng dụng CNTT ở trường THCS Chủ thể
QL tao ra cae te dng QL vào đối tượng QL để tạo ra các sản phẩm có giá trị sử dụng, hiện thực hoá mục tiêu đã định và thoả mãn mục đích của nha QL ứng dụng CNTT ở trường THCS
~ Bản chất của QL ứng dụng CNTT ở trường THCS: là biểu hiện cu thé
các hoạt động QL ứng dụng CNTT ở trường THCS, đó là hoạt động cơ bản
thông qua việc thực hiện các chức năng QL
~ Quản lý ứng dụng CNTT ở trường THCS là khoa học, là nghệ thuật
Trang 30- Cơ chế QL ứng dụng CNTT ở trường THCS: là những phương thức mà
nhờ đó hoạt động QL ứng dụng CNTT ở trường THCS được thực hiện và quan
'hệ tương tác giữa chủ thể QL và đối tượng QL được vận hành điều chỉnh
~ Mục tiêu chung của QL ứng dụng CNTT ở trường THCS là căn cứ để chủ
thể QL tạo ra các hoạt động QL, nhằm ứng dụng CNTT tốt nhất ở trường THCS
1.3 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở:
1.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở
Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 nhấn mạnh “Đầy mạnh cái cách hành chính, thực hiện cơ chế một cửa trong
các địa
toàn bộ hệ thống quản lý giáo dục, từ cơ quan trung ương
phương, các cơ sở giáo dục nhằm tạo ra một cơ chế quản lý nhẹ, hiệu quả và
thuận lợi cho người đân Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm tin học hỏa quản lý giáo dục ở các cấp”
'Công nghệ thông tin làm thay đổi phương thức quản lý: Trong QL giáo
dục, nhờ CNTT, các khâu và nội dung của quá trình QL như: các khuôn khổ pháp lý: các mệnh lệnh QL; các CSDL phục vụ QL như: đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh, CSVC, trang thiết bị, kinh phí ; các hoạt động
'QL như hội họp, chức thi và kiểm tra; các dữ liệu đều được số hóa dưới
dạng chu
tổ chức cập nhật thường xuyên, nhanh chóng kịp thời và được
lưu chuyển nhanh trên toàn hệ thống nên hoạt động QL hết sức thuận lợi và
hiệu quả Nó từng bước làm thay đổi phương thức QL nhà trường, QL hệ
thống giáo dục
Công nghệ thông tỉn làm thay đổi mơ hình giáo dục: Một trong những
đặc điểm nỗi bật nhất của xu hướng giáo dục hiện đại là sự thay đổi trong mô
hình giáo dục Trong triết lý giáo dục mới này, HS là trung tâm của mơ hình
giáo dục thay cho GV như trong mơ hình tuyển thống Khi đó, mọi tài
Trang 31môi trường học tập cỏi mở, sáng tao cho HS Một môi trường giáo dục hiện
đại sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi HS; trong khi GV chỉ hướng dẫn kỹ năng, phương pháp giải quyết công việc Kỹ năng
giải quyết công việc và xử lý thông tin chính là cốt lõi của phương thức giáo dục này
Để hiện thực hóa những giá trị cốt lõi trên, CNTT là một công cụ hữu
hiệu Ứng dụng CNTT trong quản lý giúp các nhà QL nắm bắt trạng thái của
hệ thống một cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy CNTT giúp thông
tin được lưu trữ, xử lý, chia sẻ đến tắt cả các thành viên trong nhà trường một
cách liên tục và nhanh chóng, nhờ đó Hiệu trưởng quản lý được mọi nguồn lực và có thể đưa ra những quyết định chính xác, kịp thời
Nhờ bản chất minh bạch, CNTT giúp các tiêu chí trong quản lý nhà
trường được dịch chuyên từ định tính sang định lượng, những mặt có vấn đề sẽ
được thể hiện rõ nét và nguyên nhân, cách khắc phục cũng đễ dàng xác định
'CNTT giúp Hiệu trưởng sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc của mình để đầu óc minh mẫn và có sức làm việc lâu dài, tránh sai lầm, ùn việc, số
Công nghệ thông tin giúp Hiệu trưởng truy xuất nhanh chóng các thống
kê, báo cáo, các dữ kiện đã xảy ra Đồng thời có thể quan sát tất cả các hoạt
động nhà trường thông qua hệ thống mạng
“Từ những lợi ích trên cho thấy CNTT có vai trò đặc biệt quan trọng, nó
vừa là cơng cụ cần thiết, phục vụ hiệu quả các quy trình quản lý trong nhà
trường vừa là tài sản của người quản lý Hiện nay, CNTT được xem là công
cụ đắc lực nhất hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả
và chất lượng giáo dục
1.3.2 Vai tr ứng dụng công nghệ thong tin trong nhà trường trung học cơ sở
Việc ứng dụng CNTT trong nhà trường nhằm hợp tác chia sẻ, hỗ trợ
Trang 32- Thir nhat, Ứng dụng CNTT trong xây dựng kho học liệu mở
Học liệu: được hiểu là toàn bộ tai liệu phục vụ các mục đích học tập,
nghiên cứu và giảng dạy (Nguyễn Thanh Nga & Đỗ Quốc Hùng, 2018) Học liệu mỡ: có thể được coi là bắt cứ tài liệu giáo dục nào nằm trong phạm vi miền công cộng hoặc được phát hành theo một giấy phép mở, bắt cứ
ai cũng có thể sao chép, sử dụng, sửa đổi và chia sẻ một cách hợp pháp các tài liệu này (Nguyễn Thanh Nga & Đỗ Quốc Hùng, 2018)
Đối với GV THCS, kho học liệu mở có chất lượng với đầy đủ các tài
liệu phục vụ cho công tác giảng dạy là vô cùng thiết thực Phát triển kho học liệu mở giúp tăng cường khả năng tiếp cận thông tỉn một các chính xác, phong phú cho GV Ngồi ra, GV có thể truy cập mọi lúc mọi nơi, bắt cứ thời
gian nào nên rất thuận tiện cho GV khai thác và sử dụng Để phát huy hiệu
quả kho học liệu mở của tổ Tự nhiên ở mỗi trường đòi hỏi phải có sự cập nhật, chia sẻ và trao đổi của GV trong tổ
'Thứ hai, Ứng dụng CNTT trong sinh hoạt chuyên môn tổ
Sinh hoạt chuyên môn trực tuyến là một trong các chủ đề mới được nói đến nhiều nhất trong hoạt động tổ chuyên môn hiện nay
Với một trang Website dùng để tổ chức và QL các hoạt động chuyên môn trong Giáo dục và Đào tạo có các tính năng như: tổ chức và QL các hoạt
động bồi dưỡng G'
THCS; tao méi trường chỉa sẻ, thảo luận các bài học khó trong từng bộ mơn;
lỗ trợ và theo dõi hoạt động tổ chuyên môn trong trường
GV có thể dự giờ trực tuyến mà không cần phải đến lớp và rút kinh nghiệm
trực tuyến sẽ đem lại rất nhiều lợi ích thiết thực nếu như được nhà trường
khai thác đúng mức các tính năng đó
“Thứ ba, Ứng dụng CNTT trong xây dựng hệ thống nhóm thư điện tử,
Trang 33Nhà trường phát triển hệ thống thư điện tử cho tất cả GV, từ đó TTCM
có thể gửi thông báo cho GV và ngược lại nhận báo cáo từ GV một cách
nhanh chóng và kịp thời
Ngồi những chức năng thông thường là gửi và nhận thư điện tử, các
phần mềm thư điện tử còn cung cắp thêm các tính năng khác như:
có thể thơng báo sự kiện đã đăng ký trong lịch làm việc
~ Lịch làm vi trước giờ xây ra
~ Số địa chỉ: ghi nhớ tất cả các địa chỉ quan trọng, cần thiết
~ Số tay: gh chép, ghỉ nhớ mọi thứ
Trong thời đại CNTT phát triển không ngừng, các thiết bị, máy móc
cũng ngày cảng hiện đại và tự động hóa Nếu trước đây, điện thoại di động chỉ
dùng để nghe, gọi và nhắn tin Ngày nay, điện thoại di đơng thơng minh có rất nhiều tính năng hiện đại giúp ích được cho con người nhiều hơn và thậm chí
thuận tiện sử dụng hơn cả máy vi tính TTCM có thể tạo cho tơ mình nhóm
Email, Zalo, Facebook hoặc bắt kỳ ứng dụng nào có thé cai đặt thuận tiện
trên điện thoại di động sẽ giúp cho việc trao đổi, thông báo thơng tin được
nhanh chóng và đễ dàng hơn
Bên cạnh đó, cịn có một số vai trò trong giáo dục như sau:
- Công nghệ thông tin đã ngày cảng đóng vai trò quan trong, là một
nhân tố thúc đấy đối với thành công trong công cuộc đổi mới của giáo dục
'Việt Nam
~ Công nghệ thông tin đang được ứng dụng tích cực vào các lĩnh vực
quản lý giáo duc
nh vực lãnh đạo quản lý cũng như các lĩnh vực khác đang chịu tác động của công nghệ thông tin và công nghệ thơng tin có thể hỗ trợ công tác
quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của nó Đồng thời, hoạt động lãnh đạo
Trang 34- Ứng dụng công nghệ thông tin là sử dụng những kết quả của công
nghệ thông tin để hỗ trợ cho các khâu công việc cần thiết, ở mức cao nhất
là hỗ trợ cho các tổ chức hoạt động và cá nhân tự trao đôi, khai thác thông
tin trong môi trường công nghệ thông tin; cải tiến, đổi mới qui cách làm
việc, đạt hiệu quả công việc cao hơn, đáp ứng được những thay đổi đang diễn ra
~ Mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà
nước các cấp đặt ra là trang bị, xây dựng tối thiểu ban đầu về kết cấu hạ tằng kỹ thuật thông tin; cung cấp các kiến thức kiến thức tin học cần thiết cho đội
ngũ cán bộ sử dụng; ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý một số công
việc, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tô chứ
~ Công nghệ thông tin là ngành khoa học công nghệ cao có nhiều tác dung trong cuộc sống xã hội, mang lại hiệu quả lớn trong mọi mặt của xã hội
trong đó có quản lý Ứng dụng CNTT làm cho việc quản lý trở nên sâu sát hơn, cụ thể hơn, người quản lý không mắt nhiều thời gian vào những việc cụ
thé ma danh nhiều thời gian hơn cho công việc hoạch định chiến lược cho tổ
chức, cho đơn vị
Vậy khi nói đến ứng dụng CNTT vào nhà trường nghĩa là: Tăng cường
đầu tư cho việc giảng đạy mơn tìn học cho cán bộ, giáo viên và học sinh; Sử
dụng CNTT làm công cụ hỗ trợ việc dạy vả học các môn học; Ứng dụng
CNTT trong công tác quản lý của nhà trường về các mặt: quản lý nhân sự (cả giáo viên và học sinh), quản lý tài chính, quản lý thỉ, kiểm tra đánh giá kết {qua hoc tp và rèn luyện của học sinh Việc ứng dụng CNTT vào dạy học là
một quá trình thường xuyên, liên tục theo từng giai đoạn, từ việc tiếp cận
công nghệ, bồi dưỡng kĩ năng sử dụng đến hoàn thiện phương pháp sử dụng
Trang 351.3.3 Nguyên tắt ứng dụng công nghệ thông tìn trường trung học cơ sé
Ứng dụng công nghệ thông tin trường THCS, đảm bảo cá nguyên tắc sau:
Thứ nhất, đáp ứng mục tiêu yêu cầu về ứng dụng CNTT trong nhà trường
“Thứ hai, tuân thủ các quy định về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, các hướng dẫn, thẩm định của các cơ quan quản lý giáo dục về ứng
dụng CNTT trong trường học
Thứ ba, đảm bảo tính hiệu quả trong đầu tư và ứng dụng CNTT Đối
với những giải pháp công nghệ mới, cần có các bước thử nghiệm, thẩm định, đánh giá hiệu quả trước khi nhân rộng triển khai
1.3.4 Noi dung ứng dụng công nghệ thơng tìn trường trung học cơ sở:
Theo Hướng dẫn số 41 16/BGDĐT-CNTT ngày 08/9/2017 về việc thực
hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2017-2018 (Bộ Giáo dục và Đào tao, 2017)
Việc ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành nhà trường ở mức cơ bản (là
yêu cầu ứng dụng CNTT tối thiểu trong các hoạt động quản lý và giáo dục ma một nhà trường cần đạt được) có các nội dung sau:
1 Xây dựng Website trường học (có thể tích hợp phần mềm quản lý:
trường học trực tuyến) để cung cấp, công khai thông tin ra xã hội; cung cấp các dịch vụ công trực tuyến tới phụ huynh, học sinh
2 Cung cấp cho giáo viên, cán bộ quản lý thư điện tử trao đổi thông tin, liên lạc
3 Triển khai phần mềm quản lý học sinh
4 Triển khai số điện tử
5 Triển khai phần mềm sắp xếp thời khóa biểu 6 Triển khai phần mềm quản lý các kỳ thi
7 Triển khai phần mềm quản lý thông tin đội ngũ (PMIS)
Trang 369 Trién khai phan mém quản lý tài chính
10 Trién khai phan mém quan ly thu vién
11 Triển khai địch vụ công trực tuyến về tuyển sinh đầu cấp học
12 Triển khai các hệ thống thơng tỉn tồn ngành (phổ cập giáo dục,
chống mù chữ; EMIS, cơ sở dữ liệu toàn ngành )
1.3.5 Các mức độ ứng dụng Cơng nghệ thơng tì trong quản lý nhà trường
Mức 1: Ung dụng CNTT để giải quyết công việc và xử lý thông tin một
khâu nào đó trong các hoạt động của nhà trường như làm văn bản, làm điểm
số, thống kê kết quả, gửi nhận Email
Mức 2: Sử dụng phần mềm quản lý từng nội dung hoạt động trong nhà
trường như phần mềm quản lý học sinh, quản lý thi, quản lý tài chính, tài sản,
quản lý nhân su
Mức 3: Sử dụng hệ thống phần mềm đề quản lý thống nhất, liên kết toàn bộ các hoạt động trong nhà trường tạo được sự liên thông giữa quá trình
đạy, học, quản lý
1.3.6 Một số phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin trong qué
trình quản lý nhà trường
Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đôi mới phương pháp
giảng dạy của giáo viên, hỗ trợ đổi mới QL giáo dục cho cán bộ quản lý nhà
trường, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục Phát triển
nguồn nhân lực về CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ
quan trọng có ý nghĩa quan trọng Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong GD&DT, ting cường giảng dạy và đảo tạo về CNTT
Bộ GD&ĐT chỉ đạo dự án SREM nghiên cứu đề hỗ trợ đổi mới công
tác quản lý của nhà trường trong đó đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng CNTT trong hoạt đông quản lý Ngày 13 tháng 2 năm 2012, Bộ trưởng Bộ
Trang 37phần mềm VEMIS trong các trường phổ thông nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử dùng chung về giáo dục Theo Quyết định, hệ thống phần mềm quản
lý trường học VEMIS có các phân hệ sau:
Phân hệ Vai tro
P.EMIS a Hé théng quan lý nhân sự (phiên bản 3.4.5)
'Cung cấp công cụ QL để thực hiện các nghiệp vụ QL nhân sự thuộc ngành giáo dục như QL hồ sơ nhân sự, thực hiện các nghiệp vụ về lương, bổ nhiệm, thuyên chuyển cán bộ
(Bins thống thông tin thống kê giáo dục (phiên bản 3.6.9)
Cung cấp công cụ nhập liệu và trích xuất các báo cáo
thống kê theo chỉ tiêu của ngành
BH trị PEMIS 'Cũng cấp các công cụ QL với P.EMIS bao gồm bảo, mật, sao lưu, phục hồi, dọn đẹp dữ liệu
VEMIS
[Qua lý phân hệ Cung cấp công cụ QL người dùng trong hệ thống
Bouin lý hệ thống, 'Cũng cấp công cụ khai báo đanh mục, sao lưu, phục
hồi cơ sở dữ liệu
MB Tlouin lý bọc
sinh
Gung cp các công cụ và tính năng cho quản lý HS của từng trường: Thông tin HS; Thong tin lớp học, , Xét thỉ lại, tính
năm học; Số điểm, điểm hạnh
điểm tổng kết
he! Quan lý thư viện
Cũng cấp công cụ thực hiện các nghiệp vụ QL thư viện như phát hành các ấn phẩm, phát hành và in thẻ, quản lý mượn (trả
l lý thiết bị QL các thiết bị trong trường học, theo dõi tình trạng
của thiết bị, khai báo hỏng, mắt
Quan ý giing day
Sắp xếp thời khóa biểu và cung cấp các tải khoản cho GV để phân quyền nhập điểm
Trang 38Các trường THCS hiện nay 100% đều được kết nối internet, các trường đã và đang xây dựng phát triển website riêng của nhà trường, quá trình triển
khai và xây dựng các website này tại các đơn vị được sự ủng hộ rất nhiều từ
CBQL, GV, NV, HS và phụ huynh HS Các thông tin về HS: điểm số, ngày
nghỉ, thời khóa biểu, kết quả là những thông tin mà phụ huynh học sinh lúc
nào cũng cần quan tâm có thể tra cứu ngay trên websi
Các trường đã được cấp địa chỉ email của hệ thống từ Bộ GD&ĐT từ
đó việc chỉ đạo, thông tin liên lạc từ Sở đến các trường rất thuận lợi Qua kết
quả thăm đồ, CBQL, GV, NV đã nhận thức được đầy đủ vai trò, nội dung của việc ứng dụng CNTT trong các trường hiện nay Tuy nhiên việc đẩy mạnh
ứng dụng CNTT trong cơ sở giáo dục còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: số lượng CSVC, trình độ ứng dụng cụ thể các nội dung CNTT vào trong công
việc của từng giáo viên và nhân viên nhà trường Chính những yếu tố này làm
cho việc img dung CNT trên thực tế của nhà trường khó đạt được hiệu quả mong muốn
1.4 Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trường trung học cơ sở
1.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin
trường trung học cơ sở
Việc xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT vào QL được thực hiện cũng
theo các nguyên tắc và trình tự của một kế hoạch Cụ thể như sau:
~ Giai đoạn thu thập thông tin:
+ Hiệu trưởng căn cứ vào các văn bản về thực hiện nhiệm vụ CNTT
trong năm học của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo để xem có chỉ đạo nào mới cấp thiết, xem xét có chế độ, chính sách mới nào hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong nhà trường hay không Trong năm học mới, cha mẹ học sinh có thuận lợi khó khăn gi để hỗ trợ cho nhà trường ứng dụng CNTT vào việc giáo
Trang 39+ Thông tin về đội ngũ giáo viên của nhà trường HT cần nắm được số
lượng, nhận thức, mức độ, khả năng ứng dụng CNTT của đội ngũ CB, GV, NV dé tính tốn xem phải bỗ sung thêm lực lượng hay không, ai sẽ phải được HT
cần nắm được sức ỳ của đội ngũ trong việc tiếp cận, làm quen với phương
bồi dưỡng, ai tiếp tục nâng cao mức độ ứng dung CNTT trong công vi
tiện hiện đại để có thể đưa ra các biện pháp thích hợp
+ Thơng tin về CSVC kỹ thuật, tài chính của
nhà trường đang có gì, thiếu gì để có kế hoạch sử dụng hiệu quả cũng như đề
trường để biết rằng
xuất sửa chữa bổ sung và mua sắm mới tới mức nào ở năm học mới
+ Đặc biệt, HT phải biết rõ nhà trường đã ứng dụng CNTT được gì, đến
đâu trong công tác quản lý, trong giảng dạy ở năm học trước HT không chỉ không phải chỉ nắm được việc sử dụng và quản lý tài nguyên CNTT của nhà
trường ở năm học trước mà còn phải nắm được nhu cầu ứng dụng CNTT
trong năm học mới của các đối tượng từ cấp phó, các tơ chức đoàn thẻ, tổ trưởng chuyên môn cho đến giáo viên, nhân viên
+ Cũng cần chú ý đến thông tin về các kinh nghiệm trong việc ứng dụng CNTT của các trường phổ thông khác để có thể định hướng tốt hơn
trong lộ trình ứng dụng CNTT của nhà trường
~ Giai đoạn phân tích thơng tỉn: Sau khi thu thập đủ thông tin, HT sẽ phân tích tình hình để chỉ ra được những thuận lợi, khó khăn cơ bản trong
việc ứng dụng CNTT của nhà trường trong năm học mới, nguyên nhân những
thành công, thất bại của việc thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT 6 năm học trước Qua việc phân tích này HT phát hiện ra nhiều vấn đề cần giải quyết
trong việc ứng dụng CNTT của nhà trường trong năm học mới Tắt cả những,
Trang 40triển khai theo thứ tự nảo, hay là cùng lúc nhưng có ưu tiên giữa ứng dụng
CNTT trong quản lý và trong giảng dạy? Khi xác định được mục tiêu và
hướng đi, HT sẽ đặt ra yêu cầu và chỉ tiêu ứng với từng mục tiêu cụ thể Hệ thống chỉ tiêu đưa ra phải có sự liên quan mật thiết với nhau và phải căn cứ
vào các chuẩn đã được quy định của nhà trường
- Giai đoạn xây dựng biện pháp thực hiện: Căn cứ vào các yêu cầu và hệ thống các chỉ tiêu cho việc ứng dụng CNTT trong nhà trường, HT sẽ
xây dựng các biện pháp thực hiện Các biện pháp này phải giải quyết các
nguyên nhân tìm được trong quá trình phân tích Thường gặp ở các kế hoạch ứng dụng CNTT trong nhà trường và các biện pháp hết sức chung chung, không phù hợp với các nguyên nhân và kém tính khả thi Điều này
xảy ra do HT khi xây dựng kế hoạch đã không trả lời đầy đủ các câu hỏi:
Làm gì? Làm như thế nào? Lâm lúc nào? Ai làm? Làm bằng cách nào? Khi
nào làm? Làm sao biết là làm được? Do đó, HT cần vạch ra rõ ràng quy
trình thực hiện việc ứng dụng CNTT của nhà trường trong năm học và phân
công cụ thể trách nhiệm cho cấp Phó, TTCM và trưởng các bộ phận trong
nhà trường
Đối với các trường trung học cơ sở việc ứng dụng CNTT cịn yếu và ít, HT cần tổ chức đánh giá năng lực ứng dụng CNTT của CB, GV, NV để đề ra kế hoạch cho phù hợp Còn đối với các trường mức độ ứng dụng CNTT khá,
HT cần định hướng ứng dụng CNTT vào những công việc cụ thẻ nhất là việc
khai thác tài nguyên, phần mềm ứng dụng có sẵn
Tom lại, để kế hoạch đi vào thực tiễn hoạt động của nhà trường, khi
xây dựng kế hoạch ngoài các văn bản chỉ đạo của cấp trên Hiệu trưởng
căn cứ vào nội dung và mức độ ứng dụng CNTT của nhà trường trong từng
năm học, đề từ đó xác định đúng về nhu cầu về CSVC, trang thiết bị nguồn