Từ chỉ tên gọi hoa ở thành phố sa đéc, đồng tháp dưới góc nhìn ngôn ngữ văn hóa

114 2 0
Từ chỉ tên gọi hoa ở thành phố sa đéc, đồng tháp dưới góc nhìn ngôn ngữ   văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC DONG THAP LE TH] PHUQNG TU CHi TEN GQI HOA Ở THÀNH PHĨ SA DEC, BONG THAP DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ- VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Mã số: 22 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN HOÀNG ANH 2019 | PDF | 113 Pages buihuuhanh@gmail.com DONG THAP- NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Người nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân, khơng chép tác giả Kết nghiên cứu số liệu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác “Tác giả luận văn Lê Thị Phượng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, người nghiên cứu nhận giúp đỡ tận tỉnh, góp ý quý báu, khích lệ, động viên thay giáo hướng dẫn: Tiến em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy sĩ Trần Hoàng Anh Tự đáy lịng, Bén cạnh đó, chúng tơi cịn thầy cô Bộ môn Ngôn ngữ Phương pháp dạy học Ngữ văn, Phòng Sau đại học cấp lãnh đạo “Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện, giúp đỡ vẻ nhiều mặt Ngoài ra, luận văn hoàn thành thời hạn nhờ giúp đỡ nhiều mặt thay cô lãnh đạo Trường Trung học Phô thông Tháp Mười, bạn bè, đồng nghiệp, hộ dân trồng hoa làng hoa Sa Đéc, thành viên gia đình ln ủng hộ chia sẻ đề tài “Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Phượng năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LOI CAM ON MỤC LỤC DANH MUC CAC BANG THONG KE iii MO DAU Phương Pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chuong 1: CO SO LY THUYET CUA DE TAL 1.1 Những vấn đề chung từ 1.1.1 Quan niệm từ tiếng Việt 1.1.2 Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt, anne Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1ä Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu BH Lịch sử vấn een tai 8g Li chon de 1.1.3 Mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt 1.2 Những vấn đề chung từ nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm từ nghề nghiệp 1.2.2 Vị trí từ nghề nghiệp 1.2.3 Mỗi quan hệ từ nghề nghiệp với lớp từ khác 1.3 Những vấn đề chung định dan] 1.3.1 Khái niệm định danh 1.3.2 Cơ chế định danh +10 -14 „21 22 1.3.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa định danh 1.4 Văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ văn hó; 1.4.1 Khái niệm văn hóa 1.4.2 Mối quan hệ ngơn ngữ 1.5 Khái 223 „24 25 văn hóa uát Thành phố Sa Đéc, nghề trồng hoa từ tên gọi hoa 1.5.1 Khái quát Thành phố Sa Đức 1.5.2 Nghề trồng hoa từ tên gọi hoa Thành phố 1.6 Tiểu kết Sa Đéc Chương 2: ĐẶC ĐIÊM NGON NGỮ - VĂN HÓA UA TU CHI TEN GỌI HOA Ở THÀNH PHÓ SA ĐÉC, ĐÒNGTHÁP, XÉT VỀ CÁU TẠO VA NGUON GOC 32 2.1 Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ tên gọi hoa xét cấu tạo 2.1.1 Thống kê định lượng .32 2.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa xét tạo, 2.2 Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa cua tir cl nguồn gốc 2.2.1 Thống kê định lượng .33 BF tên gọi hoa xét -53 33 2.2.2 Đặc điểm ngơn ngữ- văn hóa xét nguồn gốc 59 2.3 Tiểu kết 60 Chương 3: ĐẶC ĐIÊM NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ CHỈ TÊN GỌI HOA Ở THANH PHO SA DEC, DONG THAP XET VE DINH DANH 3.1 Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa định danh 3.1.1 Thống kê định lượng 60 từ tên gọi hoa xét sở „60 - 60 3.1.2 Cơ sở định danh từ tên gọi hoa .63 le điểm ngơn ngữ- văn hóa từ tên gọi hoa xét cấu trúc định danh 3.2.1 Thống kê định lượng 3.2.2 Cấu trúc định danh từ tên gọi ho: 71 T71 „8Ú 3.3 Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ tên gọi hoa xét độ sâu phân loại định danh 3.3.1 Thống kê định lượng 81 3432 Nhóm từ biểu thị khái niệm chủng nhóm từ bi khái niệm loại 3.4 Ý nghĩa u trưng định danh c 3.4.1 Về khái niệm biểu trưng 3.4.2 Ý nghĩa biểu trưng định danh hoa 3.5 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHY LUC 102 DANH MUC CAC BANG THONG KE Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Déc, ng Tháp xét theo phương diện cấu tạo Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa tên gọi Bảng 2.3 loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp xét theo thành tố cấu tạo từ Bảng thống kê kiểu mơ hình cấu tạo từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp xét theo số lượng thành tố trực tiếp tham gia cấu tạo Bang 2.4 Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp xét theo kiểu quan hệ cầu Đảng 2.5 Bang 2.6, tạo thành tố độc lập / không độc lập Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ kiểu quan hệ tạo từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp, xét theo tính chất phạm vi sử dụng yếu tổ cấu tạo Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp xét theo nguồn gốc Bang 2.7, Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ vay mượn lớp từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp Bang 3.1 Bang thống kê sở định danh từ tên gọi loài hoa “Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp Bang 3.2 Mơ hình cấu trúc định danh từ tên gọi loài hoa Thành Bang 3.3 Bang 3.4, phố Sa Đéc, Đồng Thái Bang số lượng tỉ lệ dạng cấu trúc định danh từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ tên gọi loài hoa Sa Đéc, Đồng Tháp biểu thị “độ sâu phân loại” định danh Bang 3.5 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp biểu thị khái niệm loại va tiéu loại MO DAU 1, Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Điều kiện khí hậu đất đai đa dạng, thuận lợi để trồng nhiều loại hoa Việc phát triển làng nghề trồng hoa truyền thống nhà nước đặc biệt quan tâm, thúc Tìm hiểu, nghiên cứu tên loài hoa việc làm có ý nghĩa với chủ trương, sách nhà nước Thông qua việc nghiên cứu tên gọi hoa, thấy dấu ấn văn hoá tên gọi cách định danh người din lim nghé 1.2 Nằm Đồng sông Cửu Long, Thành phố Sa Đéc Đồng Tháp thành phố phát triển Dưới bàn tay người, vùng đất “day có dại thú dữ”, “cánh đồng hoang” trở thành ruộng lúa phì nhiều, vườn tru đặc biệt cánh đồng hoa, "làng hoa” Ngày nay, làng hoa Sa Đéc địa thu hút khách du lịch nước Vùng đắt có điều kiện tự nhiên điển hình cho vùng sơng nước Đồng sơng Cửu Long Ở đây, nghề nông, đặc biệt trồng ăn trái trồng hoa nghề truyền thống mang tính chất sinh tồn, gắn bó mật thiết với đời sóng đại phân dân cư 1.3 Từ góc nhìn ngơn ngữ học, tên gọi lồi hoa thành phố Sa Đức, Đồng Tháp có quan hệ mật thiết tất yếu với từ địa phương Nam Bộ Việc nghiên cứu lớp từ góp phần nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Mặt khác, theo hiểu biết chúng tơi, đến chưa có cơng trình khoa học nảo nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống tên gọi hoa nói chung tên gọi hoa Sa 'Đếc, Đồng Tháp nói riêng, đặc biệt nghiên cứu từ bình diện ngơn ngữ - văn hóa .Với lí trên, chúng tơi chọn “7i tén gọi hoa Thành phó Sa Béc, Dang Tháp góc nhìn ngơn ngữ ~ văn hóa làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu từ nói chung từ tên gọi thực vật nói riêng mảng để tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khía cạnh khác Từ góc độ ngơn ngữ học, kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả sau: Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vấn rừ tiếng Liệt [32]; Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng riếng Liệt [13]: Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt [10]: Nguyễn Đức Tơn (2002), Tùm hiểu đặc trưng văn khóa dân tộc ngơn ngữ tư [31]; Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học trì nhận: từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt [36] Công trình Từ vốn zừ tiếng Liệt đại Nguyễn Văn Tu đề cập đến khác từ nghề nghiệp với thuật ngữ, theo ông, từ nghề nghiệp khác thuật ngữ chỗ chuyên dùng trao đổi miệng chuyên môn Từ nghề nghiệp khác thuật ngữ chỗ chúng gợi cảm, gợi hình ảnh, có nhiều sắc thái vui đùa Như vậy, tác giả cho rằng: từ tên gọi thể văn hóa, sắc thái người địa phương, đời tồn trình sản xuất nghề “Tác giả Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng tiếng Việt tác giả Đỗ Hữu “Châu Giáo trình từ vựng học tiếng Việt dành nhiều trang nói chức định danh ngôn ngữ khẳng định vai trò quan trọng định danh giao tiếp tư người “Tập hợp, bổ sung hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu trước mình, tác giả Nguyễn Đức Tổn xuất chuyên khảo Đặc írưng văn héa dân tộc ngơn ngữ tư [25] , Nxb ĐHQG, Hà Nội Đây cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư tộc người từ phương diện tri nhận Khi phân tích đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư duy, tác giả đề cập đến số vấn đề lí thuyết định danh; nghiên cứu đặc điểm văn hóa - dân tộc định danh sở tên gọi động vật, thực vật, phân thể người đối sánh tiếng Việt với số ngôn ngữ khác, đặc biệt tiếng Nga Tác giả sâu nghiên cứu đặc điểm dân t( định danh phương diện: nguồn gốc, kiểu ngữ nghĩa, cách thức biểu thị, đặc trưng văn hóa, đặc điểm ngữ nghĩa (cấu trúc ngữ nghĩa tên gọi, đặc điểm trình chuyển nghĩa, ý nghĩa biểu trung ) ‘Tac giả Lý Toàn Thắng Ngồn ngữ học trí nhận: từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, trình bày nhiều vấn đề lý thuyết liên quan đến định danh, phân cấp thực người trình soi tên vật tượng Như vậy, cơng trình nghiên cứu vẻ nhiều trường từ vựng ngữ nghĩa như: trường trí tuệ, tên gọi thực vật, từ phận thể người Kết nhà nghiên cứu trước tư liệu q báu cho chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tải Tuy nhiên, cơng trình kể khảo sắt bình diện chung, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể từ tên gọi loài hoa, đặc biệt nghiên cứu cụ thể Thành phố Sa Đéc Vì vậy, việc nghiên cứu từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp vấn đề cần thiết, phương diện ngơn ngữ - văn hóa Từ thực tế đó, chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài “7ừ chí êm gọi hoa Thành phố Sa Đéc, Đông Tháp góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu ~ Chỉ đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc định danh từ tên gọi hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp - Cung cấp tư liệu làm tải liệu tham khảo cho nghiên cứu vấn đề có liên quan đến ngơn ngữ - văn hóa Nam Bộ nói chung Đồng Tháp nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ~ Tổng quan vấn đẻ lí thuyết liên quan đến đề tài gồm: lí thuyết Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Qua miêu tả vẻ đẹp loài hoa sen xinh đẹp, tác giả dân gian thể ý nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp người, người kiên trung, không bị điều xấu làm ảnh hưởng đến nhân cách Khi ngợi ca bàn tay khéo léo, đảm người gái, hoa ví với chất lượng sản phẩm mà họ tạo ra: “Bát cơm em nấu joa/ Bát canh em nấu mật ong” Hoa cịn biểu trưng cho vẻ đẹp hình thức phẩm hạnh: *Vợ anh trúc thông/ Như hoa ¡ nở rồng thêu” Như vậy, dù chuyển nghĩa hình thức ẩn dụ hay so sánh người, vật, gắn với hoa đẹp, đáng quý, đáng trân trọng ~ Hoa biểu trưng cho giữ gìn Có lẽ hoa thực thể vốn mỏng manh yếu đuối tồn thời gian ngắn, ngắn gặp điều kiện không thuận lợi nên người chơi hoa có ý thức giữ gìn vẻ đẹp hoa Khi hoa biểu trưng cho vẻ đẹp đồng thời ý nghĩa biểu trưng nâng niu, giữ gìn xuất nhiều ca đao “Vườn có chủ giữ gìn có cha?/ Hoa có rào ngăn đón bướm ong vơ" Bướm, ong vật thường hút mật hoa Xét mặt khoa học, bướm ong tác nhân giúp cho trình thụ phần để tiếp cho đời hoa đời quả, ong biến mật hoa thành mật cho đời Có ong, bướm, bơng hoa cing trở nên đẹp hơn, ý nghĩa cho sống Tuy nhiên, mắt người nghệ sĩ đa tình, bướm, ong lại kẻ hút mật, lấy tỉnh túy nhất, đẹp đẽ hoa, kẻ thù khiến hoa chóng tàn phai: “Vườn xuân ho nở đầy giàn/ Ngăn bướm lại kẻo tần mhj hoa’ 94 Một yêu cầu dé hoa kéo dài vẻ đẹp kĩ thuật chơi hoa Muốn hoa phải chăm sóc cây, tới lúc muốn tỉa hoa, cắt hoa phải cắt cách, thời đi: Để hoa làm đẹp cho đời người thụ hưởng phải giữ gìn, nâng nu Từ thực sống ấy, người ta nhắc nhở nhau: “Biết xin nhớ lời nhau/ Chơi hoa phải nhớ giữ màu cho ñoa” Hoặc lúc khơng ý, người ta trích cứ: “Anh choi hoa ma ching biết đoa/ Anh hái khơng lúc để vườn hoa chóng tàn” Như vậy, nói đến hoa nói đến thái độ trân trọng, giữ gìn, làm đẹp cho hoa Hoa khơng khác ‘con người, quan hệ, ứng xử người với người ~ Hoa biểu trưng cho giá trị người Xuất phát từ thực tế hoa vốn đáng quý, đẹp đề mà hoa trở thành biểu trưng cho giá trị người Ý nghĩa biểu trưng giá trị biểu từ nhiều phương điện khác Có giá trị sức khỏe, vẻ đẹp: " rai ba mươi tuổi ñoa/ Gái ba mươi ti già mà thơi” Có hoa đánh gid tinh cam: “Tinh duyên ta lại với ta/ Cảnh vàng bạc né hoa ving” Có đánh giá không gian, điều kiện hay địa vị mà người sống tổn tại: “Thân em hạt mưa rào/ Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa” “Vườn hoa” đặt tương quan với "giếng ẩn dụ để điều kiện sống Nếu “giếng” sâu, tối tăm “vườn hoa”chính nơi đẹp đẽ, vui vẻ, đầy đủ điều kiện sống trân trọng, yêu thương ~ Hoa biểu trưng cho giai đoạn đời người _Ý nghĩa biểu trưng xây dựng từ đặc điểm giai đoạn phát triển đời hoa Tìm hiểu ca dao, bắt gặp nhiều cụm từ như: hoa búp (hoa nụ), hoa nở, hoa tàn, hoa thơm mắt nhụy, hoa gây cành, hoa thơm mắt tuyết, hoa rơi Một giới hoa với nhiều màu sắc, nhiều hình thức những, cảnh ngộ đời người gái (phụ nữ) Với trạng thái, hoa lại mang ý nghĩa biểu trưng riêng: đọt bông, búp người gái đến thì, 95 đẹp tươi, xuân sắc: "Trách lịng cha mẹ vụng toan/ Bóng búp chẳng bán để tàn mua”; hoa nở người gái lập gia đình: “Anh đến tìm hoa hoa nởi Anh đến đồ đồ sang sông "; hoa rơi biễu trưng cho người phụ nữ may mắn: “Ra đường thấy cánh hoz rơi/ Đưa tay nâng lấy cũ người ta”, hoa tàn nhan sắc người phụ nữ tàn phai: “V? cho thiếp võ vang/ Vi cho thiếp hoa tàn nhị rơi” Bao nhiêu cảnh ngộ nhiêu tâm tình, nỗi lịng trắc ân dành cho đối tượng trữ tình nói đến qua hình ảnh hoa ~ Hoa cịn trở thành ăn dân dã khó quên vào đời sống ẩm thực người dân Nam Bộ câu ca dao trữ tình mượt mà thắm đượm tình q Khơng khó để bắt gặp hoa điên điển canh chua cá linh bữa cơm người dân miền Tây lũ về, vị thanh, chát chát, thơm mát, ăn dân khơng thua bắt kỳ “cao lương mỹ vị nào” Canh chua điên điễn cá linh “Ấn chẳng biết ngon Người dân Nam kể lại có bà mẹ ăn dân dã mà mong gả gái xứ sở miệt vườn, sơng nước?” Hay có cách nói chọc ghẹo xa gần gái với chẳng trai "miệt vườn” không chừng “Mẹ mong gả thiếp vườn “Ăn bơng bí luộc dưa hưởng nấu canh” Cuối cùng, ăn nói người Nam xưa dân dã với ngày trở thành đặc sản khơng phải dễ dàng thưởng thức được, bơng bí có vị thơm từ nhụy, hạt sen tắt lại mà hoa sen đời: Thương chéng ndu chéo le le 96 Nấu canh bơng bí, nẫu chè hạt sen Rõ rằng, với ngày nay, canh bơng bí, chẻ hạt sen cịn tìm cháo le le khơng đơn giản chút Kẻ ăn dân Nam mà qn “bơng súng - cá kho” thật thiếu sót vơ Bông súng loại thực vật sống vùng đầm lẫy có nhiều vùng Đồng Tháp Mười Bơng súng có hai loại, loại hoa màu trắng, loại hoa màu tím Người dân thơn q miền Tây ăn uống giản dị, bơng súng có sẵn ngồi đầm mà hái vào; cá có sẵn ao mà bắt lên Giản dị mà hào xứ sở mình: đậm đà, người dân Đồng Tháp Mười tự Muốn ăn bơng súng cá kho Thì vơ Đẳng Tháp ăn cho thèm Từ đặc điểm chung hoa, người ta thêm đặc điểm riêng biệt lồi hoa để gắn với tình, cảnh cụ thể Biểu trưng loài hoa thường xuất phát từ đặc điểm thực hoa như: đáng cây, màu sắc, thời gian nở hoa, môi trường sống hoa Xuất phát từ thời gian hoa nở: *Trăm ñoađua nở mùa xuân/ Cớ, cúc phải muộn màng vào thu” Xuất phát từ môi trường sống để tìm giá trị phẩm chất hoa: “Trong đầm đẹp sen/ Lá xanh trắng, lại chen nhị vàng/ Nhị vàng trắng xanh/ Gần bùn mà ching hôi mùi bùn” Hoặc xuất phát từ hương sắc hoa: “Đảo chưa thắm phai/ Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu” Với giới hoa ca dao, vẻ đẹp loài hoa thường biểu trưng cho vẻ đẹp riêng người gái Hoa cúc *muộn màng thu” thường đẹp kín đáo, có đơi chút thâm trim người thích chiêm nghiệm; hoa hồng rực rỡ làm đắm say lịng người; bơng nhài, mùi hương nhẹ nhàng lại mang vẻ đẹp tỉnh tế, kín đáo Từ ta thấy, người cảm quan nghệ thuật vào giới tự nhiên hình ảnh mình, “người hóa” giới tự nhiên biểu tượng Bởi hoa đẹp nên vào văn chương, biểu tượng người gắn với hoa đẹp Hoa thơm, hoa quý nên biểu tượng người gắn với hoa phải trân trọng, giữ gìn Từ bơng hoa cụ thể đời sống đến hoa mang nghĩa biểu trưng ca dao kết trình quan sát, trải nghiệm, tích lũy suốt ngàn năm cha ơng Truyền thống văn hóa dân tộc cho lồi hoa ngơn ngữ riêng mang tính biểu trưng cho giới người Bởi hình tượng, đặc biệt, hình tượng hoa văn học Việt Nam mang dấu ấn truyền thống, văn hóa dân tộc 3.5 Tiểu kết Trong chương 3, chúng tơi tập trung phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ tên gọi loài hoa phương diện định danh Để định danh tên gọi loài hoa, hộ dân làng hoa Sa Đéc, Đồng “Tháp vào nhiều tiêu chí làm sở định danh: màu sắc, hình dáng, tạo, nguồn gốc lồi hoa Trong số tiêu chí tiêu kích thước, biểu, họ ưu tiên tiêu chí định danh có tính biệt loại, số lượng từ hép phân nghĩa chiếm tỉ lệ cao vốn từ ngữ nghề trồng hoa làng hoa Sa Đéc Đặc biệt, yếu tố trực tiếp thứ hai (yếu tố phân loại) từ ghép phân nghĩa lại có nhiều thành tố sở với tằng bậc khác (bốn bậc, nói độ sâu phân loại cao từ nghề nghiệp) Mặt khác, cấu trúc định danh từ ngữ nghề trồng hoa làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp đa dạng, ưu tiên định danh nhiều bậc Độ sâu phân loại định danh từ ngữ nghề trồng hoa tiết, rõ hơn, sâu so với vùng phương ngữ khác Bên cạnh đó, việc lựa chọn sở định danh mang tinh đặc thủ, cách dùng hình ảnh biểu trưng gắn liền với đời sống hậu đậm chất sông nước người miền Tây, Nam Từ cho ta thấy lối trì nhận vật cách tiết, tỉ mi, gắn với sống thói quen tư thiên phân tích trực quan tri giác hộ dân trồng hoa nơi KẾT LUẬN Qua nghiên cứu từ ngữ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp, rút số kết luận sau: Từ ngữ nghề nghiệp phận từ vựng ngôn ngữ dân tộc chưa nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu, có nghề trồng hoa làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp - nghề điền hình cho vùng sơng nước Nam Bộ Khi nghiên cứu từ ngữ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đếéc, Đồng Tháp theo cách tiếp cận ngơn ngữ - văn hóa khơng đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp nghề trồng hoa nơi mà cịn góp phần cho thấy tranh ngơn ngữ - văn hóa đa dạng phong phú nhiều sắc màu ngơn ngữ văn hóa Việt Luận văn cố gắng đề xuất cách hiểu dé làm sở thực đề tài, đồng thời để góp phần làm rõ lớp từ ngơn ngữ học tình hình chung quan niệm từ ngữ nghề nghiệp chưa thống nhà nghiên cứu Luận văn hệ thống hóa quan niệm tác giả trước, phân tích, lí giải, mối quan hệ mật thiết từ ngữ nghề nghiệp lớp từ ngữ thuộc phương ngữ xã hội Các kết trình bày luận văn góp phần thể vai trị từ ngữ nghề nghiệp hệ thống vốn từ tiếng Việt giá trị lịch sử, văn hóa phan ánh qua từ ngữ nghề nghiệp Từ ngữ nghề nghiệp có phạm vi phản ánh không rộng vốn từ lại rit phong phú đa dạng Một số từ ngữ nhiều người biết đến, mang tính tồn dân tính thơng dụng, quen dùng Song, có nhiều đơn vi tir người ngồi nghề khó hiểu, nội dung mang tính chun mơn biệt loại cao, điều phản ánh thực phong phú nghẻ, từ cho thấy gắn bó mật thiết, lâu đời hộ dân làm nghề nơi với sông nước nghề nghiệp Xét mặt cấu tạo, từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, 100 Đồng tháp có hai loại: từ đơn, từ ghép Tỉ lệ hai loại từ ngữ có chênh lệch lớn Từ đơn có đơn vị, số lượng không đáng kể nên luận văn người nghiên cứu dành thời lượng nghiên cứu từ ghép Từ ghép có hai loại từ ghép phân nghĩa từ ghép hợp nghĩa Từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ cao, ngược lại, từ ghép hợp nghĩa có tỉ lệ thấp Qua ta thấy được, người dân Sa Đéc, Đồng Tháp trọng cấu tạo loại từ ngữ có nghĩa biệt loại cao Hơn nữa, yếu tố phân nghĩa, biệt loại có nhiều nhảnh tố sở (thấp một, cao bốn) với nhiều mơ hình cấu tạo nhiều kiểu quan hệ cấu tạo từ ghép phân nghĩa khác Khẳng định khả định danh biệt loại cao, đồng thời thể tri nhận, phân cắt thực cách cụ thể, tách bạch tiết hộ dân làm vườn Sa Đéc, Đồng Tháp Xét tinh chất, phạm vi sử dụng yếu tố tham gia cấu tạo từ ngữ Những yếu tố tham gia cấu tạo từ ngữ có tính chất phương ngữ có số lượng lại thể rõ tính chất riêng nghề, mang đậm dấu ấn địa phương Những yếu tố dùng ngơn ngữ tồn dân sử dụng rộng rãi, chiếm số lượng lớn thành tố độc lập, có vai trị quan trọng cấu tạo từ ngữ Trong kết hợp tạo từ, nhóm nghiên cứu nhận thấy có đan xen, giao thoa yếu tố dùng phương ngữ yếu tố dùng ngơn ngữ tồn dân Tất thể rõ khả phản ánh nét văn hóa chung - riêng từ tên gọi hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp Bên cạnh đó, cịn có thành tố có nguồn gốc vay mượn (Hán, Án - Âu) Các đơn vị thường kết hợp hạn chế khơng có khả tách hoạt động độc lập từ § Xét định danh, hộ dân trồng hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp dựa vào hệ thống đa dạng đặc trưng đối tượng, với 10 đặc trưng lựa chọn để định danh Điểm đáng ý cách định danh đối tượng hộ dân làng hoa Sa Đéc thường hướng ý vào đặc 101 điểm dễ quan sát, tri nhận trực diện tri giác gắn với nơi tạo lồi hoa Bên cạnh đó, số lượng từ ngữ loại chiếm phần lớn (trên 90%) Cấu trúc định danh hai yếu tố: yếu tố loại (X) yếu tố phân biệt (Y) với nhiều tầng bậc khác hộ dân làng hoa Sa Déc, Đồng Tháp ưu tiên sử dụng phân loại khu biệt đối tượng Từ đây, nhóm nghiên cứu khẳng định, tri nhận, hộ trồng hoa nơi thường hướng tới việc tiết hóa đối tượng định danh Vốn từ tên gọi loài hoa Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp phong phú, đa dạng phương tiện biểu cách sâu sắc đời sống tâm hồn người hộ dân làm nghề nơi Điều đó, thể qua lối dùng từ ngữ nghề nghiệp theo hình thức chuyển nghĩa biểu trưng, cho thấy tư phân tích thực tỉ mi giàu liên tưởng, thể hiên cách ứng xử linh hoạt với hỏa hợp với tự nhiên vùng sông nước người dân Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp Nghề trồng hoa nghề truyền thống lâu đời, gắn bó mật thiết với người dân làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp Những dấu ấn nghề nghiệp vào tiềm thức, di vào nếp ăn, nếp ở, sinh hoạt hàng ngày người nơi biểu qua từ ngữ sáng tác dân gian Với kết nghiên cứu bước đầu này, nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa vùng đất đưa du lịch làng hoa Sa Đéc phát triển khu vực đồng sông Cửu Long vùng lân cận 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác, Angghen, Xtalin bàn ngôn ngữ (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hồng Anh (2016), Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nghề cá i, Dai hoe Vinh 4, Hoang Trọng Canh (2004), Từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ vùng Đông Tháp Mười, Luận án Tiến Tĩnh (Bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá, nước mắm, muối), Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Vinh Hoang Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tình - vẻ khía cạnh ngơn ngữ- văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cân (1996), Ngữ pháp tiếng Liệt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ) NxbKhoa học xã hội Hà Nội § Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Liệt, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu ( 2003), Đại cương ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đắt nước Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 F De Sausure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng riếng Liệt, Nxb Đại học tổng hợp Hà Nội 103 14 Nguyễn Thiên Giáp (2003), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (2008), Từ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sai Gịn 16 Cao Xuân Hạo (2007), Máy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tw học Chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng (2008), Khái luận văn tự học Chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.lu V Rozdextvenxkij (1987)Các giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH&THCN 20 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hồ lê (1976), Vấn đẻ cầu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học - Trang 510 23 Hồ Chí Minh (1995), Hé Chi Minh tồn rập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (tập 3) 24 Phan Ngọc ( 2000), Thứ xét văn hóa - văn học ngôn ngữ học,Nxb Thanh Niên 25 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhat (2001), Kho tang ca dao cổ truyền người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Ha No 26 Hoàng Phê ( chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến(1997), 2000 sở ngơn ngữ học tiếng vigt Nxb Giáo dục 104 28 Trịnh Sâm (2002) Đi đừm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển sừ ngữ Nam Bó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Tồn (1997), “7ừ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại nguyên lí võ đốn kí hiệu ngơn ngữ”, Ngơn ngữ, số 31 Nguyễn Đức Tồn (2008), 7ìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tw duy, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Tu ( 1968), Từ vựng học tiếng Ưiệt đại, Nxb ĐH&TCHCN 33 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 34 Hồ Xuân Tuyên (2008), “Một số Phương thức định danh phương ngữ Nam Bổ", Ngôn ngữ, số 8, tr.63-61 35 Nguyễn Kim Thản (1964), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học, Hà Nội 36 Lý Tồn Thắng (2009), Ngón ngữ học trí nhận: từ lý thuyết đại , Nxb Phương Đơng 37 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn héa ~ Van nghệ, TPHCM cương đến thực tiễn tiéng Vie 3§ Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dung, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 39 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Liệt (thoi ki 1858 - 1943), Nxb Giáo dục 40 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thỉ pháp học, Nxb Đà Nẵng 41 Phạm Hùng Việt (1989), Jẻ rừ ngữ nghề gám, Viện Ngôn ngữ học 42 Trần Quốc Vượng (chủ biên) năm 2006, Cơ sở văn hóa Việt Nam, “Tái lần thứ 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 43 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Ti điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan ‘Xuan Thanh (1998), Dai sừ điển tiếng Liệt Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC

Ngày đăng: 29/06/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan