Từ chỉ phương tiện nghề cá ở kiên giang dưới góc nhìn ngôn ngữ văn hóa

116 5 0
Từ chỉ phương tiện nghề cá ở kiên giang dưới góc nhìn ngôn ngữ   văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC ĐÔNG THÁP HÀ THỊ THỤY KHANH TỪ CHỈ PHƯƠNG TIỆN NGHÈ CÁ Ở KIÊN GIANG DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ - VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRAN HOANG ANH 2019 | PDF | 115 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiền cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Hà Thị Thụy Khanh LỜI CẢM ƠN 'Để hoàn thành luận văn này, người viết trân trọng cảm ơn giúp đỡ “Trường Đại học Đồng Tháp, thây, cô giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện tốt đễ tơi hồn thành nhiệm vụ hoc tập nghiên cứu Tơi kính lời trì ân sâu sắc đến TS Trần Hồng Anh - người hết long hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt suốt trình thực đề tài Thầy truyền cảm hứng tỉnh thần trách nhiệm, tận tâm công việc trí thức mẻ để tơi hồn thành luận văn cách tốt Sau cùng, xin gửi lời trì ân đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, thăm hỏi, chia sé giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giá luận văn HÀ THỊ THỤY KHANH MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MO DAU “ Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 210 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài § Cấu trúc đề tài CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Những vấn đề chung từ 1.1.1 Quan niệm từ ø Việt 1.1.2 Các kiểu cầu tạo từ tiếng Vì 13 1.1.3 Mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt 15 1.2 Những vấn đề chung từ nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm từ nghề nghiệp 1.2.2 Vị trí từ nghề nghiệp từ vựng ngôn ngữ 20 1.2.3 Mối quan hệ từ nghề nghiệp với lớp từ khác 1.3 Những vấn đề chung vẻ định danh 1.3.1 Khái niệm định danh 1.3.2 Cơ chế định danh 1.3.3 Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa định danh 1.4 Văn hóa quan hệ ngơn ngữ văn hóa 1.4.1 Khái niệm văn hóa 1.4.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa 1.5 Khái quát tỉnh Kiên Giang, nghề cá từ phương nghề cá 1.5.1 Khái quát tỉnh Kiên Giang 38 1.5.2 Khái quát nghề cá từ phương tiện nghề cá Kiên Giang 1.6 Tiểu kết sa oe (CHUONG 2: DAC DIEM Ne NGỮ - VĂN HÓA CỦA TỪ CHỈ PHƯƠNG TIỆN NGHỀ CÁ Ở KIÊN GIANG XÉT VE CAU TAO VA NGUON GOC 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ phương tiện nghề cá Kiên Giang xét cấu tạo 2.1.1 Các kiểu loại từ phương tiện nghề cá Kiên Giang xét cấu tạo 2.1.2 Các kiểu mơ hình Kiên Giang 2.2 Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ phương tiện nghề cá 'Kiên Giang xét nguồn gốc 2.2.1 Thống kê định lượng 2.2.2 Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ phương tiện nghề cá xét nguồn gốc 2.3 Tiểu kết 'CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIÊM NGƠN NGỮ - VĂN HĨA CỦA TỪ CHÍ PHƯƠNG XÉT VỀ ĐỊNH DANH TIỆN NGHÈ CÁ Ở KIÊN GIANG 242 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ phương tiện nghề cá Kiên Giang xét sở cấu trúc định danh 3.1.1 Cơ sở định danh từ phương tiện nghề Giang cá Kiên 3.1.2 Cấu trúc định danh tir chi phương tiện nghề cá Kiên Giang a "5 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ phương tiện nghề cá Kiên Giang xét độ sâu phân loại định danh 3.3 Ý nghĩa biểu trưng định danh từ phương tiện nghề cá Kiên Giang 3.3.1 Về khái ni biểu trưng 3.3.2 Ý nghĩa biểu trưng định danh phương tiện nghề cá Kiên Giang 3.4 Tiêu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO „103 107 DANH MUC CAC BANG Trang Đăng 2.1 Bảng Bảng 2.2 thống kê số lượng từ phương tiện nghề cá Kiên Giang xét theo phương diện cầu tạo Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa từ phương tiện nghề cá Kiên giang xét theo thành tố cấu tạo từ Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ kiểu mơ hình cấu tạo từ ghép phân nghĩa phương tiện nghề cá Kiên xét theo số lượng thành tố trực tiếp Bang 2.4 Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ từ ghép phân nghĩa phương tiện nghề cá Kiên Giang xét theo kiểu quan hệ cấu tạo thành t độc lập / không độc lập Bang 2.5 Bảng tổng hợp số lượng, tỉ lệ kiểu quan hệ tao tir chi phương tiện nghề cá Kiên Giang, xét theo tính chất phạm vi sử dụng yếu tố cầu tạo Bang 26 Lớp từ biến thể ngữ âm từ phương tiện nghề cá Kiên Giang Đảng 2.7 Bang thống kê số lượng, tỉ lệ từ phương tiện nghề cá Bảng 2.8 Kiên Giang xét theo nguồn gốc Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ vay mượn lớp từ Kiên Giang Bang 3.1 Bảng thống kê sở định danh từ phương phương tiện nghề nghề cá Kiên Giang Bang 3.2 Mơ hình cấu trúc định danh từ phương tiện nghề cá Kiên Giang 65 Bảng 3.3 Bảng số lượng tỉ lệ dạng cấu trúc định danh từ phương tiện nghề cá Kiên Giang lượng, tỉ lệ từ phương tiện nghề cá thị "độ sâu phân loại” định danh Bảng 3.5 Bảng thống kê số lượng, tỉ lệ từ phương tiện nghề cá Kiên Giang biểu thị khái niệm loại tiểu loại 92 Lí chọn để tài MO DAU 1.1 Lao động hoạt động thường xuyên, liên tục người nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thân Cũng lao động, người biết tạo sử dụng công cụ lao động để tăng suất, tạo nhiều sản phẩm Khi công cụ đời tắt yếu địi hỏi phải có tên gọi, thế, xuất thêm nhiều từ vốn từ dân tộc Mỗi ngành nghề có cơng cụ cụ thể, phủ hợp phục vụ cho ngành nghề Vậy nên, khảo sát từ nghề nghiệp nghề cụ thể khơng góp phần hiểu đặc điểm văn hóa người dân làm nghề mà cịn góp phần thấy rõ phong phú đa dạng ngơn ngữ dân tộc 1.2 Nằm phía Tây Bắc Đồng sơng Cửu Long phía Tay Nam tổ quốc, Kiên Giang xem “hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ” Bởi lẽ, vừa có đồng vừa có rừng, núi lại có biển đảo Vùng biển Kiên Giang xác định ngư trường trọng điểm đánh bắt hải sản nước Kinh tế thủy hải sản thể mạnh tỉnh sau sản xuất nông nghiệp Vì có nguồn thủy sản đa dạng, phong phú bao gồm nhiều lồi cá, tơm nên nghề cá Kiên Giang phát triển Nó gắn liền với sống đa số người dân nơi Bên cạnh việc đóng góp vật chất, giúp người dân có đời sống no đủ, nghề cá đối tượng đề người dân Kiên Giang bộc lộ nếp suy, nếp nghĩ thông qua lớp từ ngữ ngành nghề Mà ngơn ngữ văn hóa có mối quan hệ hữu với Vì cá nói chung, từ ngữ phương tiện nghề vậy, từ ngữ nghề cá nói riêng yếu tố quan trọng góp phần thể đặc điểm văn hóa người dân Nam Bộ nói chung, người dân Kiên Giang nói riêng 1.3 Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển theo xu hướng đổi hội nhập, vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc quan tâm sâu 98 dài người dân sử dụng đẻ nói đến cơng sức người phải bỏ Bắt việc muốn có kết tốt người phải có chuẩn bị kĩ lưỡng Khơng có việc nảo để dàng, đơn giản mà khơng có khó khăn, gian khổ Phàm việc cảng lớn chuẩn bị phải kĩ, phải bỏ nhiều công sức, phải lao tâm khổ tứ chuẩn bị sợi “đầy câu dai” “Sông sâu mà biển sâu "Muốn ăn cá lớn, rong câu cho dài.” Câu ban đầu đơn phương thức, hoạt động đánh bắt, phương tiện khai thác tơm cá Dần dà, hình ảnh câu, cần câu dùng để chung hoạt đông lao động, phương tiện kiếm tiền, cụ thể kiếm tiền cho sống hàng ngày gia đình thân qua cách nói “câu cơm", “cần câu cơm” sống thường nhật Bên cạnh phương tiện "câu” đăng, đó, lưới, chài, lở, nom cing phương tiện phổ biến ngư dân chúng mang biểu trưng riêng đời sống “Đó” “đăng” trở thành đối tượng để cô gái gửi gắm lời nhắn nhủ người yêu giữ trọn tắm lòng thủy chung, son sắt Chớ thay lòng đổi “Anh đừng thấy bỏ đăng Thấy lê quên lựu, thấy trăng quên đèn "` Hình ảnh đăng câu nói sau hình ảnh cu thể mang hàm ý khuyên lơn, dạy bảo cha mẹ đạo hiểu phải lời đắng sinh thành: “máy đời sứa vượt qua đăng ” *Nơm” dụng cụ bắt cá tre có hình chóp cụt, người dân chụp nom xuỗng, cá bị bao vây khơng có lối Từ hình ảnh đó, người dân có liên tưởng đến sống người phụ nữ xưa không tự tìm kiếm hạnh phúc, khơng có quyền định đoạt số phận quy định lễ giáo phong kiến “sơm ” trở thành biểu tượng cho những, khuôn khổ khắc nghiệt xã hội cũ đè nặng lên người gái đáng thương với tuổi xuân tươi đẹp số phận mỏng manh, bắp bênh “Thân em cá địa Kẻ nơm người xúc biết dia tay ai.” Lễ giáo bủa vây nên gái đâu có quyền tự lựa chọn, u đương Vì thể, phải lấy người không yêu, phải sống sống không tình u, khơng hạnh phúc Muốn thốt “Thân em cá lời Hết phương vùng vẫy, nhờ nơi đâu?” Hình ảnh /ở trở thành biểu trưng cho giam cằm, tù hãm, mắt tự do, bắt hạnh người gái có chồng Sự bế tắc khơng lối Hom va giỏ di đôi với nhau, vật dụng không th thiểu người làm nghề ca Hom có tác dụng giữ cá khơng để cá ra, giỏ có chức chứa cá Chúng trở thành biểu trưng cho sống vợ chồng ln có nhau, ln kề vai sát cánh vun vén cho gia đình Người chồng, người đàn ơng trụ cột gia đình gánh vác phần nặng nhọc tạo cải vật chất Còn người vợ, người đàn bà với khả vén khéo gìn giữ, tiêu hợp lí cải vật chất Mỗi người phát huy mạnh để vun đắp, xây dựng mái ấm gia đình “đàn ơng giỗ, đàn ba nhuc hom” 'Vất vả, mệt mỏi sống mưu sinh cần vợ chồng thấu hiểu, thương bao vất vả, cực khổ có chỉ: “Bớ sau lái, trước mãi, Bé chi: bita cti, mui, Có gặp chẳng tui, giăng câu bủa lưới, Dưới rạch gành, 100 Gió mùa đơng thơi thêm ngói, Cám cảnh thương chơng chua xót gan.” Hình ảnh “giăng cẩu búa lưới” nói lên bao nhọc nhằn, vất vả người chồng đồng thời an chứa tình cảm u thương, xót xa người vợ người bạn đời Rất tình, nghĩa, đầm ấm hạnh phúc hon Phương tiện bắt cá “Chàf” tắm lưới hình nón, mép có chì, chớp buộc vào sợi dây dai rải xòe rộng để chụp lấy đàn cá, lưới di động thẳng đứng từ mặt nước xuống đáy để lọc nước lấy cá Như phận nhỏ chài củi có giá trị khơng thua chài Trong sống làm việc ma khơng có chút lợi lộc nhỏ bé nào, hay khơng mà cịn vốn liếng ban đầu, người ta thường nói “mất cá lẫn chài ” Khi nói “mắt lần chai tức hàm nghĩa mắt lợi lớn lẫn lợi nhỏ hay nói khác đi, tắt Cách nói cịn hàm chứa thái độ mia mai, chua xót “Thơng thường, có làm có ăn có người khơng làm mà muốn “có ăn” Đây loại người tỉnh ranh lợi dụng lúc người khác không để ý, mắt cảnh giác mà lấy mắt thành công sức họ Người dân sắn bó với nghề cá dùng hình ảnh 16 lop”, “trút lọp” để người Lọp ngư cụ đặt cố định để bắt cá, tôm Người dân thường đặt /ọp lúc chiều tối, tờ mờ sáng giở lên thu tơm, Cách nói “đồ lọp”, “trút lọp ám kẻ đến sớm lấy hết số tôm cá Khái quát người lấy cắp tiền bạc, cải người khác Tuy nhiên, cách nói cịn ám điều khơng ngờ khác Đó việc vụng trộm quan hệ tỉnh cảm, việc xấu hỗ, khó nói Một người quan hệ lút với vợ người khác mà người chồng khơng hay biết tình người ta bảo kẻ kẻ “đỗ lọp”, “trút lọp” người chồng người bị “đồ lọp”' 101 hay “trút lop” Quả khơng có cách diễn đạt xác, tỉnh tế, chân thực thú vị Nghề cá gắn với môi trường sông, nước, biển hồ bao la ghe, xuông phương tiện thiếu Những ghe, thuyền hay xung không phương tiện chuyên chở sản phẩm đánh bắt mà phương tiện chuyên chở nỗi niềm người dân Ghe cá, ghe tôm trở thành hình anh an dụ cho ching trai, gái Vì ghen mà chẳng trai khơng cho bắt người trai đến gần cô gái “Chiêu mai chiều mốt, anh cốt bằn Đừng cho ghe cá đậu gân ghe tôm ” (Cén nhân vật trữ tình câu ca sau lại bày tỏ bực tức mà mắng nhiếc có đối tượng cản trở, chia cắt lứa đơi nên dẫn đến tình duyên lỡ làng “Mé cha dita dén cay ban Chẳng cho ghe cá đậu gân ghe tâm ” Hình ảnh thuyền chịng chành, nghiêng ngả có người bước xuống nói hộ tâm trạng bn chỗn, lo lắng, buồn phiền người nói người u cịn chọn lựa nghĩa tình “Bước lên câu, cầu oằn câu oại Bước xuống thuyên, thuyền chích thuyền nghiêng Cả tiếng kêu người nghĩa phong điển Người nghĩa ơi, dun khơng kết cịn tìm noi dau?” Cảnh tượng xuồng bị chìm đổi quen thuộc với vùng sơng nước Có thể nạn nhân lần bị chìm xuồng hay chí chứng kiến cảnh tượng xuỗng chìm Khi xuỗng bị chìm xuỗng xuồng bị nước trơi mắt, khơng cịn dấu 102 vết Đơi khi, xng bị chìm khơng phải tai nạn mà người chủ động nhận chìm xuồng để giấu xuồng, không cho biết, hay để xuỗng đỡ bị hư hỏng Trong xã hội, người dân dùng tượng “chìm xuồng” để vụ việc bưng bít, che Thường người lãnh đạo, cán có chức có quyền muốn giấu việc làm sai trái, không tốt đẹp có liên quan đến thân, khơng để lộ ngồi Họ sức lắp liếm, xóa dấu tích để không phát việc, không làm Rượu thứ khơng thể thiếu sống hàng ngày người dân Việt Nam Khi vui uống rượu, buồn uống rượu, không vui không buồn gặp uống rượu Người dân miền Nam thường gọi nhậu Để nói đến khả uống rượu bạn nhậu, người dân sử dụng hình ảnh “xudng ba la" va “ghe chai” “Xudng ba lá” ân dụ người có tửu lượng kém, uống ít, mau say “Ghe chai” Iai 1a an dụ ám người có tửu lượng cao uống nhiễu, lâu say Tuy nhiên, hai hình ảnh gợi đến liên tưởng khác xuỗng ba nhỏ dễ chìm dễ lắc nước tiếp, cịn ghe chải chìm tốn nhiều thời gian cơng sức trục vớt lên Từ liên tưởng đến người có tửu lượng mau say mau tỉnh; người có từu lượng cao lâu say lâu tỉnh, chí đến ngày hơm sau cịn say Với cách diễn đạt bình dị, dân người dân tạo liên tưởng thú vị, gợi lên tương phản cũng, ấn tượng sâu sắc cho người nghe Nhu vay, phương tiện nghề cá không phục vụ cho đời sống vật chất mà phương tiện quan trọng phục vụ cho đời sống tinh thần người dân Những từ phương tiện nghề cá mang đến nhiều liên tưởng đa dạng, phong phú với nhiễu ý nghĩa biểu trưng Những ý nghĩa biểu trưng phản ánh thực khách quan phong phú, nhiều sắc màu sống Đồng thời chúng phản ánh khả trí nhận, định danh 103 vật, tượng đời sống vật chat tỉnh thần người dân Kiên Giang 3.4 Tiểu kết Trong chương 3, luận văn tập trung phân tích, làm sáng tỏ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ phương tiện nghề cá Kiên Giang phương diện định danh Xét vé sở định danh, người dân Kiên Giang vào 13 dấu hiệu khác để làm sở định danh phương tiện nghề cá Điều chứng tỏ s lượng phương tiện nghề cá số lượng từ phương tiện nghề cá nơi phong phú đa dạng người dân có quan sát tỉ mi, kĩ lưỡng Vì số lượng tôm cá đa dạng chủng loại nên định danh theo đối tượng đánh bắt chiếm tỉ lệ cao Định danh theo cấu tạo, cách thức, quan hệ phận với toàn thể chiếm tỉ lệ cao Nhìn chung, phần lớn đặc điểm dùng để định danh đặc trưng quen thuộc, đễ nhận diện, nói lên thói quen tr nhận tư người trước thực Xét cấu trúc định danh, đa số từ phương tiện nghề Kiên Giang có cấu trúc định danh phức tạp Chúng gồm hai yếu tố: yếu tổ loại X) yếu tổ phân biệt (Y) Trong đó, có yếu tố Y (yếu tố phân biệt) có tới bậc khác để phân loại, khu biệt đối tượng định danh Đặc điểm phản ánh lối định danh thiên cu thé, biệt loại độ sâu phân loại định danh từ phương tiện nghề cá Kiên Giang Có thể nói độ sâu phân loại tên gọi phương tiện nghề cá Kiên Giang tiết từ toàn dân phương ngữ Nghệ Tĩnh “Trong lớp từ phương tiện nghề cá Kiên Giang, nhiều từ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, thú vị bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tỉnh tế, nghĩa tình người dân Những người tình nghĩa ưa chuộng, lối tri nhận tiết, tỉ mi gắn với kiểu tư phân tích, cụ thể vật, tượng đời sống 104 KẾT LUẬN Từ trình khảo sát, nghiên cứu lớp từ phương tiện nghề cá Kiên Giang, rút số kết luận sau: Từ nghề nghiệp phận quan trọng vốn từ vựng dân tộc Việt Nó góp phần tạo nên phong phú đa dạng, nhiều màu sắc cho ngôn ngữ văn hóa Việt Thế lớp từ nảy chưa nhận nhiều quan tâm nghiên cứu nhà ngơn ngữ học Vì vậy, vấn để đặt cần phải quan tâm, nghiên cứu nhiều lớp từ Nghề cá hai ngành nghề truyền thống Việt Nam Nghiên cứu lớp từ nghề cá, nghiên cứu lớp từ phương tiện nghề cá Kiên Giang góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa khơng mang đến hiểu biết nghề cá mà cịn góp phần làm rõ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa người dân Kiên Giang nói riêng, Nam Bộ nói chung Qua khảo sát, thu thập 594 từ phương tiện nghề cá Kiên Giang Đây số lượng từ lớn phản ánh thực khách quan đa dạng phong phú vùng đất Xét phương diện cấu tạo, lớp từ phương tiện nghề cá Kiên Giang từ láy khơng xuất hiện, từ đơn có số lượng lại từ ghép chiếm số lượng lớn Trong từ ghép, từ ghép hợp nghĩa chiếm số lượng không đáng kể, ngược lại, từ ghép phân nghĩa chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối Hiện tượng nói lên đặc điểm người dân Kiên Giang trọng tạo từ có ý nghĩa biệt loại, họ quan sát tỉ mi kĩ lưỡng vật từ tạo loạt tên gọi riêng có tác dụng phân biệt đối tượng Xét phương diện nguồn gốc, phần lớn từ phương tiện nghé cá Kiên “Giang có nguồn gốc từ Việt, ngồi có số lượng nhỏ từ phương tiện nghề cá Kiên Giang có nguồn gốc vay mượn từ ngơn ngữ khác (Hán, Khmer) § Xét đặc điểm định danh, để gọi tên phương tiện nghề cá người 105 dân Kiên Giang dựa vào 13 đặc điểm khác để làm sở định danh Đó cứ: đối tượng đánh bát; cách thức, phương thức đánh bắt; môi trường, ngư trường đánh bắt; tính chất, trạng thái phương tiện; hình dáng phương tiện: cơng dụng, chức phương tiện; cấu tạo phương tiện; kích thước phương tiện; nguồn gốc phương tiện; thời kì sinh trưởng đối tượng đánh bắt; quan hệ phận với toàn thể phương tiện; nguyên liệu chế tạo phương tiện; vị trí phương tiện Nhìn chung, đặc điểm lựa chọn để định danh đa phần dấu hiệu đặc trưng, dễ nhận biết, đễ quan sát, quen thuộc với người nghề Bên cạnh đó, tên gọi phương tiện nghề cá Kiên Giang phần nhiều có cấu trúc định danh gồm yếu tố: yếu tổ loại (X) yếu tổ phân biệt (Y) Trong đó, yếu tố phân biệt (Y)) lại chia thành nhiều tằng bậc khác Điều cho thấy người dân ưa chuông phân loại, phân biệt đối tượng cách li, cu thé va rat sinh động Từ phương tiện nghề Kiên Giang không bước vào đời sống vật chất người dân mà bước vào đời sống tâm hồn họ "Những tên gọi phương tiện nghề cá khơng gợi lên hình ảnh cụ thể phương tiện nghề cá mà chúng gợi lên giá trị biểu trưng riêng tâm thức người dân Kiên Giang, mang ý nghĩa sâu sắc, nhân văn, thể tâm hồn tình nghĩa người nơi cực nam tổ quốc Với việc nghiên cứu từ phương tiện nghề cá Kiên Giang óc nhìn ngơn ngữ - văn hóa, chúng tơi mong muốn góp phần bé nhỏ vào việc gìn giữ đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa miền đất này, đặc trưng riêng, thú vị Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu phương diện ngôn ngữ - văn hóa lớp từ phương tiện nghề cá Kiên 106 Giang, lớp từ khác như: tên gọi lồi tơm cá hay c; từ nghề cá nói chung, Kiên Giang chưa nghiên cứu Hi vọng, sau có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học lớp từ để có nhìn bao quát hơn, toàn diện sâu sắc tranh ngơn ngữ văn hóa Kiên Giang nói riêng Nam Bộ nói chung 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điền phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lương Vĩnh An (1998), Vấn từ ngị thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Trần Hoàng Anh (2013), Kiáo “4 tỉnh Quảng Nam sát lớp từ tên gọi lồi cá Đơng Tháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Đồng Tháp Trin Hoàng Anh (2014), “Lép tir chi tên gọi cá Đằng Tháp Mười nhìn từ góc độ định danh ", Ngơn ngữ (§) tr.55-62 Trần Hồng Anh - Đặng Thanh Hải (2016), Từ công cự - phương tiện nghề cá Đẳng Tháp Mười nhìn từ phương diện cấu tạo nguôn gốc, Ki yêu Hội thảo Khoa học 2016: Những vấn đề văn học - Ngôn ngữ Nam Bộ, NXB ĐH Quốc gia, tr.1224-1232 Trần Hoàng Anh (2016), Nghiên cứu từ ngữ nghẻ nghiệp nghề cá vùng Đông Tháp Mười, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển riếng địa phương Nghệ - Tình, Nxb Văn hóa ~ Thơng tin, Hà Nội § Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép — đoán ngữ), In lần thứ 4, Nxb ĐHQG, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2004), “Thực tế nghề cá “phân cắt”, “chọn lựa ” qua tên gọi cách gọi tên phương ngữ Nghệ Tình”, Tạp hoa học, Trường Đại học Vĩnh 10 Hoàng Trọng Canh (2004), Tir nghé nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh (Bước đầu khảo sát lớp từ nghề học cấp Bộ, Đại học Vinh cá, nước mắm, muối), Đề tài khoa 108 11 Hoàng Trọng Canh (2009) Từ địa phương Nghệ Tình - khía cạnh ngơn ngữ- văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Trọng Canh (2014), Từ ngữ nghề biển vùng Thanh - Nghệ Tình, nhìn từ khía cạnh định danh biễu trưng Ngơn ngữ, số 1], tr 16 - 24 13 Hoàng Trọng Canh (2014), Nghiền cứu từ ngữ - văn hóa nghề biển Thanh - Nghệ Tình, Đề tài khoa học cắp Nhà nước, Mã số VII2.2.201 1.01, Đại học Vĩnh 14 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ~ ngữ nghĩa tiếng liệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Ngơn ngữ, số 10 16.Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Viét rên miền đất nước (phương ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Từ Chỉ (2003), Góp phân nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Chính trị Quốc gia 18 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phién (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Liệt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 19 Trần Văn Cơ (2009), Ngôn ngữ học tr nhận (ghỉ chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dũng (2016), Từ ngữ nghẻ nghiệp nghẻ ẫn Thanh Hóa (Từ bình diện ngơn ngữ- văn hóa), Luận án Tién sĩ, Đại học Vinh 21 Nguyễn Thị Duyên (2010), Kháo sát từ nghệ biển Hậu Lộc ~ Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 22 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Liệt, Nxb Giáo dục 24 Đăng Thanh Hải (2017), Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ 109 tên gọi tôm cá vùng Đẳng sông Cứu Long, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dong Thái 25 Hoàng Văn Hành (2010), “Từ ngữ tiếng Liệt đường tìm hiểu khám phá", Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Ưiệt - Máy vấn đề vẻ ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hoa Hiên (2010), Từ ngữ rên gọi lồi cá, tơm ca dao, tục ngữ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 28 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Xghẻ cá Đồng Tháp Mười năm xưa, Nxb ‘Van hoc, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hòa (2013), Đặc điểm từ ngữ nghề biển cư dân “Hà Tình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vĩnh 30 Đông Hỗ (1970), Vấn học Hà Tiên, Nxb Quỳnh Lâm, Sài Gòn 31 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp rừ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Khang (2001), Tiếng lóng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Khang (2002), Từ ngữ nghề nghiệp gắm sứ Bát Tràng, Đề tài khoa học, Viện Ngôn ngữ học 35 Nguyễn Văn Khang (2008), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội n0 37 Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt 38 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội tác hướng chuyển nghĩa nhóm tie biểu thị tên gọi động vật”, Ngôn ngữ, số 1, 2, tr 58 ~ 65 39 Nguyễn Thế Lịch (1987), 40 Hồ Chí Minh Tồn Tập (1995), Tap 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, in lần 41 Trần Thi Hoàng My (2016), Từ nghề văn Thạc sĩ, Đại học Đồng Tháp biển Kiên Giang, Luận 42 Nguyễn Thị Ngọc (2012), Đặc điểm từ ngữ nghề biển cự đân Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Đại hoc Vinh 43 Phan Ngọc (2000), Thứ xét văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Đồn Nơ (2003), Ngư cụ thủ công chủ yếu nghề cá Kién Giang, Nxb VHTT, Hà Nội 45 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), 7ừ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Trịnh Sâm (2002), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Thành phố Hỗ Chí Minh 47 Ferdinand de Saussure (2005), Gido trình ngơn ngữ học đại cương Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Vương Hồng Sến (1991), vị ziếng nói miền Nam, Nxb Trẻ, “Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Kim Thản (1963) Nghiên cứu vẻ ngữ pháp tiếng Liệt (tập 1), Nxb Khoa học, Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm vẻ sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống — loại hình), Nxb Thành Phơ Hồ Chí Minh 51 Tran Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lí luận ứng dung, Nxb Van hóa — Văn nghệ Mu 52 Trin Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vàng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TPHCM 33 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử rừ vựng tiếng Việt thời kì 1858- 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà 34 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Văn hóa ‘Thong tin, 55 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển tir ngie Nam BO, Nxb Chinh tri Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Đức Tồn (2002), 7ìm hiểu đặc trưng văn hóa dâm Ặc ngơn ngữ tư du: người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG, Hà Nội ngữ 57 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 39 Nguyễn Nguyên Trứ (1970), Một số suy nghĩ xung quanh việc xác định từ láy đôi tiếng Liệt đại, “Ngôn ngữ" 60 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 61 Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội - kinh tế văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hỏ Chí Minh 62.Hồ Xuân Tuyên (2008), “Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ”, Ngồn ngữ, số 63 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Tir dién gi ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội thích thuật ngữ 64 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan “Xuân Thành (1998), Đại sừ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tỉn, Hà Nội

Ngày đăng: 29/06/2023, 11:16