(Luận văn) theo dõi khả năng sinh sản và một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái nuôi tại trang trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học công ty tnhh mtv chăn nuôi hòa yên

72 2 0
(Luận văn) theo dõi khả năng sinh sản và một số bệnh thường gặp trên đàn lợn nái nuôi tại trang trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học công ty tnhh mtv chăn nuôi hòa yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TRUNG ĐỨC Tên đề tài: an lu “THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI LỢN AN TỒN SINH HỌC CƠNG TY TNHH MTV CHĂN NUÔI HÕA YÊN” n va p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w Chính quy Chăn ni thú y Chăn nuôi - Thú y 2013 - 2017 ll u nf a nv a lu Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: oi m tz a nh z Thái Nguyên - 2017 gm @ l.c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN om TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TRUNG ĐỨC Tên đề tài: “THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP an lu TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NI TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI LỢN AN TỒN SINH HỌC CÔNG TY TNHH MTV CHĂN NUÔI HÕA YÊN” n va p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w ll u nf a nv a lu Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khoá học: Giảng viên hƣớng dẫn: oi m Chính quy Chăn ni thú y K45 - CNTY Chăn nuôi - Thú y 2013 - 2017 PGS.TS Từ Trung Kiên tz a nh z ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN om l.c gm @ Thái Nguyên - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành khóa luận mình, em nhận đƣợc bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y lãnh đạo trại lợn nái xã Lƣơng thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Em nhận đƣợc cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên ngƣời thân gia đình Nhân dịp em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên ThS Ngô Xuân Trường trưởng trại chăn nuôi lợn an tồn sinh học cơng ty TNHH MTV chăn ni Hịa Yên tận tình trực tiếp hƣớng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận lu an Em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới lãnh đạo trại lợn nái xã Lƣơng n va Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, toàn thể anh chị em quản lý, kỹ sƣ, tn to công nhân trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu gh thu thập số liệu làm sở cho khóa luận p ie Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn d oa nl w bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 a lu Sinh viên ll u nf a nv oi m Phạm Trung Đức tz a nh z om l.c gm @ ii LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng, thực phƣơng châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chƣơng trình học tập tất trƣờng Đại học nói chung trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm đƣợc phƣơng thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nƣớc ngày lên Xuất phát từ nguyện vọng thân đƣợc đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đƣợc lu an phân công thầy giáo hƣớng dẫn tiếp nhận trại lợn nái xã Lƣơng n va Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, tiến hành đề tài: “Theo dõi khả tn to sinh sản số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trang trại gh chăn ni lợn an tồn sinh học cơng ty TNHH MTV chăn ni Hịa n” p ie Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên d oa nl w môn chƣa sâu, kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều thời gian thực tập cịn ngắn nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo a nv a lu bạn đồng nghiệp để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ll u nf oi m tz a nh z om l.c gm @ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Yêu cầu chung lợn hậu bị .7 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn kg/con/tuần Bảng 2.3 Yêu cầu chung lợn nái mang thai 11 Bảng 2.4 Thức ăn cho lợn nái mang thai 12 Bảng 2.5 Nhiệt độ quay úm lợn nhƣ sau 14 Bảng 2.6 Yêu cầu lợn giống 24 Bảng 2.7 Số lƣợng chọn tỷ lệ loại thải 25 Bảng 2.8 Bảng thức ăn lợn giai đoạn trại 26 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.2 Lịch phòng vắc xin cho lợn trại 44 an lu Bảng 4.3 Công tác vệ sinh an toàn sinh học trại 45 va n Bảng 4.4 Cơ cấu đàn lợn nái ngoại 46 gh tn to Bảng 4.5 Theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản 20 lợn nái Landrace 47 p ie Bảng 4.6 Đánh giá khả sinh sản lợn nái 20 lợn Landrace thông qua d oa nl w số tiêu đàn lợn 49 Bảng 4.7 Kết điều tra số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi từ tháng 11/2016 -5/2017 51 a lu ll u nf a nv Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lơ ̣n nái 53 oi m tz a nh z om l.c gm @ iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADG : Trọng lƣợng bình quân trung bình lợn/ngày Cs : Cộng GGP : Kí hiệu đời cụ kị GP : Kí hiệu đời ơng bà HTNC : Huyết ngựa chửa L : Landrace : Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối PRRS loạn sinh sản hơ hấp lợn PS : Kí hiệu đời bố mẹ VTM : Vitamin Nxb : Nhà xuất Hội chứng : Tên gọi chung triệu chứng bệnh thƣờng xảy heo lu nái bao gồm viêm vú, viêm tử cung, sữa an MMA n va : Thể trọng Y : Yorkshire FCR : Tiêu tốn thức ăn/kgTT p ie gh tn to TT d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập cấu tổ chức trang trại lu an 2.1.1.1 Quá trình thành lập n va 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại tn to 2.1.1.3 Cơ sở vật chất trang trại gh 2.1.1.4 Tình hình sản xuất trang trại p ie 2.1.2.Đánh giá chung 27 d oa nl w 2.2 Cơ sở khoa học 27 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 27 2.2.2 Một số tiêu khả sinh sản lợn nái ngoại .34 a nv a lu 2.2.2.1 Các tiêu số lƣợng .34 2.2.2.2 Các tiêu chất lƣợng đàn 35 u nf 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 37 ll oi m Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .39 a nh 3.1 Đối tƣợng tiến hành 39 tz 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 z 3.3 Nội dung thực .39 om l.c gm @ vi 3.4 Phƣơng pháp theo dõi 39 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi gián tiếp .39 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi trực tiếp .39 3.4.3 Các tiêu theo dõi 40 3.4.4 Phƣơng pháp theo dõi .40 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu .41 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Kết cơng tác chăm sóc – ni dƣỡng 43 4.1.1 Cơng tác phịng trừ dịch bệnh trang trại chăn ni lợn an tồn sinh học cơng ty trách nhiệm hữu hạn MTV chăn ni Hịa n 43 4.1.2 Quy trình chủng tiêm phịng vắc xin cho lợn 44 4.1.3 Cơng tác vệ sinh an tồn sinh học trại 45 4.2 Kết công tác sản xuất lợn nai sinh sản sở 46 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại chăn nuôi lợn an tồn sinh học cơng ty TNHH lu an MTV chăn ni Hịa n (Tập đồn Hịa Phát) năm gần 46 n va 4.2.2 Một số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái nuôi trại 47 tn to 4.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái ngoại 49 gh 4.3 Kết điều tra điều trị số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái ngoại .51 p ie 4.3.1 Kết điều tra số bệnh thƣờng gặp .51 d oa nl w 4.3.2 Kết điều trị số bệnh thƣờng gặp 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 a nv a lu 5.2 Đề nghị .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 u nf I Tài liệu tiếng Việt 58 ll oi m II Tài liệu tiếng nƣớc 60 tz a nh PHỤ LỤC 61 z om l.c gm @ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, ngành chăn ni chiếm phần lớn nƣớc Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nƣớc giới nhƣ nƣớc ta, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ nhƣ da, mỡ cho ngành công nghiệp chế biến Việt Nam nƣớc nuôi nhiều lợn Theo số liệu thống kê, Việt Nam có số đầu lợn đứng hàng thứ giới, sau nƣớc: Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Đức, Ba Lan Tây Ban Nha, đứng hàng đầu nƣớc Đông Nam Á đứng thứ hai châu Á Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, ngành chăn ni lợn nƣớc ta có bƣớc phát lu an triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng Phƣơng thức chăn nuôi lợn chuyển n va dịch theo hƣớng tích cực từ chăn ni lợn theo quy mơ hộ gia đình chủ yếu, tn to chuyển dần sang chăn nuôi lợn theo quy mô gia trại trang trại gh Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng chất lƣợng p ie thịt lợn, bên cạnh chăn nuôi giống lợn nội, nhập nhiều giống lợn ngoại để lại tạo với giống lợn nội nuôi Do vậy, nhiều trang trại chăn d oa nl w nuôi lợn ngoại với quy mô từ vài trăm lợn nái đến vài nghìn lợn nái phát triển khắp nơi nƣớc a lu Để chăn nuôi lợn ngoại đạt hiệu cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, a nv chuồng trại, kỹ thuật nuôi dƣỡng, chăm sóc phịng bệnh yếu ll u nf tố quan trọng cần đƣợc đảm bảo phải có giống tốt Điều phụ oi m thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái ngoại a nh Các trại chăn nuôi lợn nái ngoại nƣớc ta để sản xuất lợn tz thịt thƣơng phẩm, nhƣng công tác đánh giá khả sản xuất giống, dòng lợn z nái ngoại trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại chƣa đƣợc thƣờng xuyên om l.c gm @ liên tục Để có giống tốt cung cấp cho sản xuất việc chọn lọc ni dƣỡng tốt đàn lợn nhập ngoại sở, trại giống quan trọng Với mục đích góp phần nâng cao suất sinh sản cho đàn lợn nái ngoại, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi khả sinh sản số bệnh thường gặp đàn lợn nái ni trang trại chăn ni lợn an tồn sinh học cơng ty TNHH MTV chăn ni Hịa n” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại lợn nuôi trang trại chăn ni lợn an tồn sinh học cơng ty TNHH Chăn ni Hịa n Xác định đƣợc khả sinh sản đàn lợn nái tỷ lệ mắc số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái biện pháp điều trị Khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho ngƣời chăn ni lợn tránh lu an thiệt hại bệnh gây trình ni dƣỡng chăm sóc n va 1.2.2 u cầu đề tài tn to Làm rõ đƣợc thông tin khả sinh sản lợn nái gh Đƣa kết tỷ lệ mắc bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái phác đồ điều p ie trị bệnh hiệu d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 50 Số lợn để nuôi/lứa: tiêu biểu thị tỷ lệ lợn sơ sinh loại thải/số lợn sơ sinh sống đến 24 giờ/ổ Chỉ tiêu có liên quan đến chất lƣợng tinh trùng đực kỹ thuật chăm sóc lợn mẹ giai đoạn mang thai Số lợn để nuôi lợn Landrace 14,45 ± 0,28 Kết thu đƣợc cao nhiều tác giả công bố nhƣ theo Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [4] số lợn để nuôi/ổ Landrace Yorkshire 9,72 9,70 con/ổ, (Phùng Thị Vân cs, 2001) [19] 9,35 9,73 con/ổ Nhƣ số lợn để nuôi gần số lợn sinh sống/ổ, điều cho thấy tỷ lệ loại thải lợn sơ sinh thấp điều thể chất lƣợng tinh trùng lợn đực giống trại khâu chăm sóc lợn nái mang thai tốt an lu Số lợn cai sữa/lứa (con): số cai sữa/lứa tiêu tổng hợp đánh giá hiệu chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu phụ thuộc vào sức sống lợn thời gian lợn mẹ, tính ni khéo lợn mẹ điều kiện quản lý, chăm sóc, ni dƣỡng sở chăn ni lợn mẹ lợn Chỉ tiêu số cai sữa/ổ có tƣơng quan kiểu hình thuận chặt với số sơ sinh sống/ổ Số lợn cai sữa/lứa đẻ tuỳ thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nuôi con, kỹ n va Thành, 2006) [17] Kết theo dõi bảng 4.6 cho thấy số cai sữa/ổ lợn Landrace 13,90 ± 0,20 con/lứa Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng, 2005) [2] tổ hợp lai Pietrain x F1(LY) 9,7 Duroc x F1 (LY) 9,23 con, (Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy, 2009) [8] tổ hợp lai PiDu x Yorkshine, PiDu x F1 (LY), PiDu x Landrace lần lƣợt là: 11,1 con, 10,49 10,9 Tỷ lệ sống đến cai sữa tỷ lệ lợn sống đến cai sữa/số để nuôi p ie gh tn to thuật nuôi dƣỡng lợn theo mẹ nhƣ khả tiết sữa lợn mẹ sức đề kháng khả phịng chống bệnh lợn (Vũ Đình Tôn Võ Trọng d oa nl w a lu ll u nf a nv Đây tiêu đánh giá sức sống đàn lợn theo mẹ, kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng tính khéo ni lợn mẹ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn Landrace 98,10 ± 0,80 Kết nghiên cứu cao số nghiên cứu khác Cụ thể, tỷ lệ nuôi sống tổ hợp lai Pietrain x F1 (LY) 93,43% Duroc x F1 (LY) 94,81% (Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng, 2005) [2] Nhƣ vậy, chứng tỏ yếu tố khéo nuôi oi m tz a nh z om l.c gm @ 51 lợn mẹ yếu tố ni dƣỡng, chăm sóc, quản lý lợn thời gian theo mẹ ngƣời chăn ni có ảnh hƣởng không nhỏ tới tiêu 4.3 Kết điều tra điều trị số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái ngoại 4.3.1 Kết điều tra số bệnh thường gặp Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, viêm phổi đàn lợn nái nuôi trại, theo dõi tổng số 766 nái Kết theo dõi trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều tra số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản nuôi từ tháng 11/2016 -5/2017 Nái sinh sản (n= 766) Tên bệnh Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Viêm tử cung 264 34,46 Viêm vú 26 3,39 Đẻ khó 145 18,93 Viêm phổi 48 6,26 lu an Kết bảng 4.7 cho thấy đàn lợn nái trại thƣờng mắc số bệnh nhƣ: n va p ie gh tn to Viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó viêm phổi Trong bệnh viêm tử cung cao tổng số 766 nái có 264 mắc bệnh chiếm 34,46% Theo tơi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái thuộc dòng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, nhƣng lại chƣa thích nghi cao độ với điều kiện nƣớc ta, nhƣ ni dƣỡng, chăm sóc kỹ thuật chƣa thật tốt, thời tiết khơng thuận lợi Đây ngun nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Bệnh viêm tử cung, viêm vú nguyên nhân gây sữa lợn nái ni con, làm lợn nái đau đớn, giảm sút cân nhanh Mặt khác, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại cao trƣờng hợp lợn đẻ khó, thƣờng áp dụng dùng biện pháp can thiệp tay, không d oa nl w a nv a lu ll u nf kỹ thuật gây tổn thƣơng quan sinh dục lợn Chữa trị bệnh viêm sau đẻ kéo dài, không dứt điểm làm bệnh trở thành mãn tính hay bị lại Nhƣ nái đẻ lứa - có tỷ lệ mắc viêm tử cung cao nhất, nái đẻ lứa đầu quan sinh sản phát triển chƣa hoàn chỉnh, tử cung hẹp chƣa co giãn nhiều, thai to, trình đẻ cần can thiệp ngƣời, dẫn đến tổn thƣơng quan sinh dục Theo Phạm Sỹ Lăng cs (2011) [10], bệnh viêm tử cung vi oi m tz a nh z om l.c gm @ 52 khuẩn Streptococcus Colibacilus nhiễm qua ống rốn lợn sang lợn mẹ đẻ khó, sát nhau, sảy thai hay qua dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây xây sát, tạo ổ viêm nhiễm tử cung, âm đạo Ở lứa sau lợn nái lợn nái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung thấp so với lứa 1-2 Nhƣ vậy, kết theo dõi phù hợp với nhận xét tác giả Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm 3,39% theo thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, cịn q trình mài nanh lợn sơ sinh chƣa tốt, trình lợn bú sữa gây tổn thƣơng đầu núm vú lợn mẹ Hiện tƣợng đẻ khó lợn chiếm 18,93%, theo thấy nguyên nhân lợn nái an lu không đƣợc chăm sóc tốt suốt q trình ni từ hậu bị đến lợn chửa, đẻ nhƣ: vận động, bụng, hoành, liên sƣờn yếu Mặt khác xƣơng chậu hẹp, thai ngƣợc dẫn đến khó đẻ, cần chọn giống lợn hậu bị kỹ thuật ngoại hình, lợn có hình nêm (phía đầu nhỏ, phía sau to dần) Cần loại bỏ lợn dị dạng, lợn nhỏ, xƣơng chậu hẹp Đỡ đẻ kỹ thuật, không gây ồn lợn đẻ Tăng cƣờng chăm sóc ni dƣỡng tốt, bổ sung kịp thời nguyên tố vi lƣợng va n giúp cho trình tiết hoormon phù hợp với giai đoạn p ie gh tn to Bệnh viêm phổi lợn nái ngoại có 48 chiếm 6,26%, theo tơi thấy ngun nhân q trình vệ sinh chuồng ni chƣa đƣợc tốt, độ ẩm q cao, khơng khí chuồng nuôi nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi nên ăn lợn phải hít từ số bệnh khác dẫn tới viêm phổi Vì cần vệ sinh chuồng trại khơ ráo, thơng thống, cho lợn ăn thức ăn giàu dinh dƣỡng dễ tiêu hóa Ni giãn mật độ không xuất nhập lợn thời gian điều trị Hiện tƣợng đẻ khó: Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ mắc tƣơng đối cao 766 d oa nl w a nv a lu ll u nf có 145 mắc chiếm 18,93% Ngun nhân chủ yếu thời kỳ mang thai đƣợc cho ăn thức ăn có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, đầy đủ lại không đƣợc vận động nhiều làm cho lợn mẹ thƣờng béo, thai to dẫn đến tƣợng khó đẻ Những lợn nái sinh sản đẻ lứa đầu thể chƣa có biến đổi thích hợp cho việc sinh sản nên lợn sinh sản thƣờng bị khó đẻ Triệu chứng lâm sàng tƣợng khó đẻ từ lợn mẹ vỡ ối, lâu oi m tz a nh z om l.c gm @ 53 sau mà không thấy lợn khoảng thời gian thứ đến thứ hai lâu mẹ có biểu dặn liên tục 4.3.2 Kết điều trị số bệnh thường gặp Sau trình tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc Pendistrep L.A Vetrimoxin LA bệnh viêm tử cung, viêm vú, đồng thời tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốc Biogenta – tylosin Cefanil điều trị bệnh viêm phổi Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung chúng tơi thu đƣợc kết đƣợc trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh cho lơ ̣n nái Phác Thời đồ Tên điều bệnh Thuốc điều trị Ketofen ml/100 kgTT viêm Oxytocin ml/con tử Vectrilmoxine LA 1/10 kgTT an lu 1/10 kgTT n va tn to cung p ie gh 2 ml/con khỏi (con) (con) 3-5 128 125 97,65 3-5 136 131 96,32 khỏi (%) Kết hợp với vitamin B1, B12, C 3-5 12 11 91,66 5ml/con/ngày tiêm bắp 3-5 14 12 85,71 Biogenta - tylosin 1/20 kgTT 3-5 22 20 90,90 Cefanil 1/25 kgTT 3-5 26 25 96,15 3-5 145 145 100 m ml/con oi Lutalyse ll a nh Oxytocin ml/con Pendistrep LA 1/10 kgTT tz khó Oxytocin a nv Đẻ trị Tỷ lệ viêm phổi ml/100 kgTT a lu Bệnh nái u nf vú Ketofen d oa nl w viêm Bệnh điều trị Pendistrep L.A Bệnh Số điều trị Kết nái gian Liều lƣợng Số z om l.c gm @ 54 Kết bảng 4.8 cho thấy: Kết điều trị bệnh hai phác đồ điều trị bệnh cao - Bệnh viêm tử cung Phác đồ điều trị 1: Điều trị 128 lợn mắc bệnh có 125 khỏi bệnh, sau thời gian điều trị 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 97,65% Phác đồ điều trị 2: Điều trị 136 lợn mắc bệnh có 131 khỏi bệnh, sau thời gian điều trị 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 96,32% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thƣờng, khơng mủ, khơng có mùi thối, lên giống trở lại Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ điều trị với thuốc pendistrep LA để điều trị bệnh viêm tử cung lợn cho hiệu điều trị bệnh cao phác đồ với thuốc vectrilmoxine LA - Bệnh viêm vú an lu Phác đồ điều trị 1: Điều trị 12 lợn mắc bệnh có 11 khỏi bệnh, sau va thời gian điều trị 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 91,66% n Phác đồ điều trị 2: Điều trị 14 lợn mắc bệnh có 12 khỏi bệnh, sau gh tn to thời gian điều trị 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 85,71% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, vú không sƣng, ie p chảy máu, cho bú bình thƣờng d oa nl w Ta thấy sử dụng phác đồ 1, với thuốc pendistrep LA vectrilmoxine LA điều trị bệnh viêm vú lợn cho hiệu điều trị bệnh tốt Tuy nhiên, số a lu trƣờng hợp nặng, viêm tử cung mãn tính, kế phát sang bệnh khác, nên a nv vectrilmoxine LA không phát huy đƣợc hiệu lực kháng viêm thuốc u nf Nhƣ vậy, tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng thuốc vectrilmoxine LA pendistrep LA ll có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao nên sử dụng thuốc điều trị Tuy m oi nhiên, trƣớc sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thƣờng xuyên thay tz trị giảm chi phí liên quan a nh đổi thuốc để tránh trƣờng hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều z om l.c gm @ 55 - Bệnh viêm phổi: Phác đồ điều trị 1: Điều trị 22 lợn mắc bệnh có 20 khỏi bệnh, sau thời gian điều trị 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 90,90% Phác đồ điều trị 2: Điều trị 26 lợn mắc bệnh có 25 khỏi bệnh, sau thời gian điều trị 3-5 ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 96,15% Ta thấy sử dụng phác đồ 3, với thuốc Biogenta -tylosin Cefanil điều trị bệnh viêm phổi lợn cho hiệu điều trị bệnh tốt Tuy nhiên, số trƣờng hợp nặng, viêm phổi mãn tính, kế phát sang bệnh khác nên Biogenta -tylosin không phát huy đƣợc hiệu lực kháng viêm thuốc Hiện tƣợng khó đẻ: Biện pháp can thiệp: Biện pháp phòng với sinh sản lứa đầu, phát có biểu chuẩn bị cho việc sinh sản thƣờng dùng thuốc Lutalyse ml/con theo dõi khoảng 30 phút đến mà khơng thấy lợn ra, lúc chúng tơi tiến hành phƣơng pháp ngoại khoa dùng tay móc thao Sau lu móc thai ngồi hết, tiêm kháng sinh pendistrep LA tiêm liều ml/10 kg an thể trọng thuốc có tác dụng chống viêm nhiễm sau đẻ n va Sử dụng phác đồ điều trị khỏi khỏi hoàn toàn tn to  Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, ie gh viêm phổi tƣơng đối nhiều, tỷ lệ viêm tử cung chiếm phần lớn p tƣợng đẻ khó cịn nhiều nhƣng với việc điều trị kịp thời sử dụng phƣơng pháp điều trị cho kết tốt d oa nl w  Cần sử dụng phƣơng pháp điều trị liệu trình kết hợp với loại thuốc trợ sức, trợ lực nâng cao hiệu điều trị ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu đƣợc, trình thực đề tài: “Theo dõi khả sinh sản số bệnh thường gặp đàn lợn nái nuôi trang trại chăn ni lợn an tồn sinh học cơng ty TNHH MTV chăn ni Hịa n” chúng tơi rút đƣợc số kết luận sau: - Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái ngoại: + Tuổi động dục lần đầu 186,10 ± 1,41 ngày + Khối lƣợng động dục lần đầu 121,90 ± 0,84 kg + Tuổi phối giống lần đầu 238,10 ± 0,41 ngày + Khối lƣợng lợn phối giống lần đầu 140,15 ± 0,70 kg + Chu kỳ động dục 21,15 ± 0,51 ngày + Thời gian mang thai 115,30 ± 0,31 ngày lu an - Khả sinh sản lợn nái ngoại: n va + Số sơ sinh / lứa 16,95 ± 0,52 con/lứa tn to + Số lợn cai sữa /lứa 13,90 ± 0,20 con/lứa + Khối lƣợng để nuôi 1,14 ± 0,17 kg/con p ie gh + Thời gian phối trở lại sau cai sữa 7,11 ± 0,30 ngày + Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 98,10 ± 0,80% d oa nl w Xét toàn diện tiêu theo dõi rút kết luận khả sinh sản lợn nái ngoại nhƣ sau: a lu + Lợn nái ngoại có sức đề kháng cao, khả sinh sản nhanh với số lƣợng a nv nhiều, sinh trƣởng phát dục nhanh ll u nf + Lợn nái ngoại có ƣu điểm trội số sơ sinh, khối lƣợng cai sữa oi m mắn đẻ, đặc biệt tỷ lệ loại thải ít, tỷ lệ ni sống cao, số cai sữa lứa cao a nh - Tình hình cảm nhiễm bệnh: tz + Lợn nái hay mắc bệnh viêm tử cung chiếm 34,46%, viêm vú chiếm 3,39%, z viêm phổi chiếm 6,26%, tƣợng đẻ khó chiếm 18,93% om l.c gm @ 57 + Công tác điều trị bệnh đạt tỷ lệ khỏi cao, bệnh nhƣ viêm tử cung viêm vú, viêm phổi đƣợc điều trị khỏi gần nhƣ hồn tồn Đẻ khó đƣợc điều trị khỏi gần nhƣ hoàn toàn 5.2 Đề nghị Khuyến cáo sử dụng phác đồ điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung, viêm phổi cách khắc phục tƣợng đẻ khó cho lợn nái sinh sản, sử dụng liệu trình tránh tƣợng nhờn thuốc kháng sinh dẫn đến kết điều trị không đạt kết cao Kết hợp sử dụng thuốc kháng sinh khác hỗ trợ cơng tác phịng, điều trị bệnh Bổ sung thêm vitamin, thuốc trợ lực khoáng chất, vào thức ăn nƣớc uống nhằm nâng cao sức đề kháng cho lợn, đồng thời giúp lợn nái nhanh động dục trở lại đạt kết cao sau đẻ Do thời gian theo dõi chúng tơi có hạn, phạm vi theo dõi hẹp, dung lƣợng mẫu theo dõi dẫn đến kết chúng tơi cịn nhiều hạn chế nên đề nghị an lu tiếp tục nghiên cứu khả sinh trƣởng sinh sản giống lợn quy mô rộng hơn, thực theo dõi khu vực sở chăn nuôi khác để va n đánh giá sức sản suất chúng nhằm có kế hoạch đƣa vào khai thác, sử tn to dụng giống lợn cho hiệu chăn nuôi cao ie gh Đề nghị nhà trƣờng, Khoa Chăn nuôi thú y cử sinh viên sở thực p tập, điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm phác đồ điều trị để đƣa phác đồ điều trị bệnh hiệu quả, tiết kiệm đƣợc thời gian nhƣ chi phí sử dụng thuốc d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi Thú y (1991 - 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2005), “So sánh khả sinh sản nái lai F1 (LY) phối với đực Duroc Pietran”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 2/2005 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Y L nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001),“Đánh giá khả lu sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú an Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật – Khoa CNTY 1999 – 2001, va n Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tn to Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn, Bài giảng dành cho sau đại học , ie gh Trƣờng Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội p Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội d oa nl w Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001),“Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại a lu a nv Thanh Hưng - Hà Tây”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội u nf Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh ll trƣởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x m oi Yorkshire) phối với đực lai Pietran Duroc (PiDu)”, Tạp chí KHKT Nông a nh nghiệp, Tập 7, số 3, tr 269 - 275 tz Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức z om l.c gm @ ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Duy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trƣơng Lăng (2003), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung”, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao đông - Xã hội, Hà Nội 15 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp an lu 16 Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Đình Tơn, Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lơ ̣n va n nông hô ̣ vùng đồng sồng Hồng” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 18 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàn Thị Phi Phƣợng, Lê Thế Tuấn ie gh tn to 2006, tập VI, số 1, tr 19-24 p (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh trưởng lợn nái lai F1 (LY) F1(YL) x đực d oa nl w D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999 - 2000 (Phần chăn ni gia súc), T.P Hồ Chí Minh a lu a nv 19 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001),“Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái L Y”, Báo cáo u nf ll khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000 - 2001), Viện Chăn nuôi oi m Quốc Gia a nh 20 Nguyễn Thị Viễn (2004), “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai tz nhóm giống Yorkshire Landrace”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y, Nxb z om l.c gm @ Nông nghiệp, Hà Nội 60 II Tài liệu tiếng nƣớc 21 Dzhunelbaev E.T., kurenkova N (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2573 22 Doucos Bidanel.J.P (1996), “Genetic correlations between production and reproductive traits measured on the farm, in the Large White and French Landrace pig breeds”, Journal of animal Breeding genetic,113, pp 493- 504 23 Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international 24 Gerasimov V.I., Pron E.V (1997), “The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395 25 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7), ref., 3587 26 Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction, Compus, Hue University of Agricultural and Forestry, September lu 27 Shostak, B.b (1999), “Onset of puberty and the course of sexual cycles in an Danube White gilts” Animal Breeding Abstracts 1999 Vol 67 No.6 ref.3731 va n 28 Smith AL., Stalder KJ (2008) “Effect of weaning age on nursery pig and tn to Sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Producation, 16 (3), p ie gh 131- 137 d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI lu an Hình Pendistrep L.A Hình Vetrimoxin LA n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m a nh Hình Đẻ khó tz Hình Bệnh viêm tử cung z om l.c gm @ Hình Bệnh viêm vú Hình Thai chết lƣu an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu Hình 8.Cân lợn sơ sinh oi m Hình Đỡ lợn đẻ tz a nh z om l.c gm @ Hình Cắt rốn cho lợn Hình 10 Oxytocin - 20% an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu Hình 12 Lợn bị cắn đuôi hernia tz a nh không cho bú oi m Hình 11.Can thiệp lợn mẹ z om l.c gm @ 14 Cám cho lợn đẻ 13.Cám cho lợn thịt an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan