Output file BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VUI ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA NHÓM TỪ CHỈ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG TIẾNG HÁN (Có so sá[.]
Header Page of 107 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VUI ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA NHÓM TỪ CHỈ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG TIẾNG HÁN (Có so sánh với tiếng Việt) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 50408 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS-TS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI NĂM 2002 Footer Page of 107 Header Page of 107 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VUI ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨANHÓM TỪ CHỈ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG TIẾNG HÁN (Có so sánh với tiếng Việt) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 50408 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Trí Dõi Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 2: TS Nguyễn Hữu Đạt HÀ NỘI - NĂM 2002 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Giới thiệu đôi nét tiếng Hán 1.1 Lịch sử phát triển tiếng Hán 1.2 Đặc điểm cấu trúc tiếng Hán 1.3 Đặc điểm loại hình tiếng Hán Q trình tiếp xúc ngơn ngữ-văn hố Hán-Việt hình thành lớp từ ngữ Hán - Việt 2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ qui luật khách quan ngôn ngữ 2.2 Các điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Hán 2.3 Cách đọc Hán-Việt, yếu tố gốc Hán yếu tố Hán - Việt Lớp từ vựng phận thể CHƢƠNG II: TRƢỜNG TÊN GỌI CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG TIẾNG HÁN: THỐNG KÊ - PHÂN LOẠI - MÔ TẢ Nguyên tắc lựa chọn./ 1.1 Các đơn vị thống kê xét mặt cấu tạo 1.2 Các đơn vị thống kê xét mặt phạm vi sử dụng 1.3 Các đơn vị thống kê xét mặt nội dung Phân loại 2.1 Phân loại theo quan hệ logic-ngữ nghĩa tên gọi 2.1.1 Quan hệ cấp loại 2.1.2 Kết phân loại Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2 Phân loại theo cấu trúc thành tố tên gọi 2.2.1 Cơ sở phân loại 2.2.2 Kết phân loại 2.3 Nhận xét kết phân loại phận thể người tiếng Hán CHƢƠNG III: SO SÁNH CÁC TỪ CHỈ CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ TRONG TIẾNG HÁN VỚI CÁC TỪ HÁN - VIỆT TƢƠNG ĐƢƠNG Khảo sát miêu tả 1.1 Các đơn vị tương ứng nghĩa 1: 1.2 Các đơn vị không tương ứng nghĩa 1: Một vài nhận xét 2.1 Về mặt cấu tạo từ 2.2 Về mặt nội dung hay ý nghĩa từ 2.3 Về chức ngữ pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 107 Header Page of 107 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Trong luận văn thực chữ viết tắt sau: BPCTN : phận thể người kng : ngữ tgthg : tên gọi thông thường thgt : thông tục slý : thuật ngữ sinh vật học, giải phẫu học TH : từ điển tiếng Hán TV2000 : từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2000 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Vay mượn tượng tất yếu xảy tất ngơn ngữ Tiếng Việt q trình hình thành phát triển, có thời gian tiếp xúc ngơn ngữ - văn hố lâu dài với tiếng Hán tạo thành phận ngôn ngữ - văn hố Hán - Việt Nó để lại dấu ấn sâu đậm tiếng Việt Kết dẫn tới tiếng Việt xuất lớp từ gốc Hán (trong có lớp từ Hán - Việt) Đến nay, tiếng Việt, trải qua hàng ngàn năm, lớp từ chịu tác động lớn tiếng Việt phương diện: ngữ âm, ngữ nghĩa cấu tạo Sự tác động làm thay đổi diện mạo lẫn chất "ngoại lai" từ Hán Việt nói riêng từ gốc Hán nói chung Hiện nay, sức sống lớp từ gốc Hán không bị giảm mà ngày mạnh, chiếm tỉ lệ lớn thiếu đời sống tiếng Việt Chính phận từ vựng có tầm quan trọng vậy, từ trước đến nhiều nhà Việt ngữ học để tâm nghiên cứu chúng nhiều bình diện khác nhau, từ hướng tiếp cận khác Có thể kể số xu hướng sau: 1) Đa số cơng trình nghiên cứu nhằm vào bình diện từ vựng ngữ nghĩa lớp từ gốc Hán nói chung riêng lớp từ Hán - Việt Các công trình gồm số giáo trình từ vựng - ngữ nghĩa học, lại tạp chí kỉ yếu khoa học chuyên ngành Ở xu hướng có tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Tu (1976), (1981); Đỗ Hữu Châu (1981); Phan Ngọc (1985); Nguyễn Thiện Giáp (1985); Nguyễn Văn Khang (1988), (1992), (1994); N.V Stankevich (1991); Footer Page of 107 Header Page of 107 Nguyễn Đức Tồn (2001), v.v 2) Một vài cơng trình nhà nghiên cứu nước nhằm vào bình diện ngữ âm lịch sử từ ngữ Hán-Việt mà điển hình sách chuyên khảo báo tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1979); Vương Lộc (1978), (1985); Hồng Dũng (1991), v.v Các cơng trình nói chủ yếu khảo sát lớp từ gốc Hán nói chung từ ngữ Hán - Việt Hán Việt cổ Hán - Việt Việt hố nói riêng theo hai bình diện trình bày đời sống tiếng Việt (tức thân tiếng Hán - Việt chẳng hạn) mà chưa có so sánh đối chiếu với tiếng Hán Trung Quốc Sự thiếu vắng nghiên cứu đối chiếu từ gốc Hán làm cho người dạy học tiếng Hán người Trung Quốc học tiếng Việt gặp nhiều khó khăn cơng việc Do việc nghiên cứu có so sánh với tiếng Hán quan trọng chúng tôi, người giảng dạy tiếng Trung Quốc Đó lí quan trọng để lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích luận văn miêu tả trường tự vựng-ngữ nghĩa tên gọi phận thể người tiếng Hán để thấy ý nghĩa, đặc trưng cấu tạo từ phức tiếng Hán Trên sở đối chiếu với đơn vị Hán - Việt tương đương tiếng Việt từ đặc thù riêng ngơn ngữ 2.2 Để đạt mục đích trên, luận văn cần phải lập danh sách đơn vị từ vựng phận thể người tiếng Hán, sau miêu tả, đối chiếu với đơn vị Hán - Việt tương đương để khác biệt chúng 2.3 Đối tượng nghiên cứu bình diện từ vựng - ngữ nghĩa đơn vị từ vựng phận thể người tiếng Hán đại sở đối chiếu với tiếng Hán - Việt Đây đề tài lớn, với phạm vi rộng cần phải đầu tư nhiều công sức Trong nhiệm vụ chúng tơi tầm luận văn thạc sĩ nên khả chúng tơi hạn chế Vì vậy, luận văn tập Footer Page of 107 Header Page of 107 hợp, phân loại, miêu tả đơn vị tự vựng phận thể tiếng Hán đại so sánh chúng với từ Hán - Việt tương đương (nếu có) Ở đây, chúng tơi dừng lại việc miêu tả theo bình diện từ vựng ngữ nghĩa, khơng có điều kiện sâu phân tích qui luật phát triển nghĩa việc sử dụng chúng giao tiếp hàng ngày Mỗi đơn vị từ vựng Hán miêu tả đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa đối chiếu với từ Hán - Việt tương đương để thực nhiệm vụ mục đích luận văn nêu Ý nghĩa đề tài luận văn Thực mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng việc nghiên cứu lớp từ gốc Hán nói chung (lớp từ Hán - Việt nói riêng) có mặt hành chức vốn từ tiếng Việt Thông qua việc miêu tả, đối chiếu từ phận thể tiếng Hán tiếng Việt giúp cho người Việt học tiếng Hán người Trung Quốc học tiếng Việt hiểu vận dụng đơn vị từ vựng nhanh hơn, chuẩn xác hơn, giúp ích cho việc nâng cao vốn từ vựng, vốn kiến thức cho người học từ nâng cao chất lượng dạy học Ngữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành tư liệu gồm mục từ xác định từ phận thể từ điển tiếng Hán đại là: Từ điển tiếng Hán đại (1991); từ điển tiếng Hán ứng dụng (2000); từ điển Việt - Hán (1997); từ điển đồ giải ( ), mục từ từ điển tiếng Việt 2000 (nếu có) Các mục từ từ điển gốc thu thập trước chúng định số lượng mục từ danh sách mục từ Vì dung lượng luận văn, danh sách ghi mục từ, âm đọc Hán - Việt, số lượng nghĩa không ghi phần định nghĩa từ Các miêu tả, phân tích, lý giải cụ thể mà thực phải dựa vào nguyên văn lời định nghĩa trọn vẹn từ điển nói Sau chúng tơi tìm đơn vị Hán - Việt tương ứng với tiến hành phân tích so sánh để rút nhận xét Phương pháp nghiên cứu luận văn miêu tả, phân tích đối chiếu mặt Footer Page of 107 Header Page of 107 định tính định lượng tư liệu để đến nhận xét kết luận cụ thể Bố cục luận văn Luận văn gồm phần chương sau: MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Trường tên gọi phận thể người tiếng Hán: Thống kê - Phân loại - Miêu tả Chương 3: So sánh đối chiếu đơn vị từ vựng phận thể tiếng Hán với đơn vị Hán - Việt tương đương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO * Những đơn vị Hán - Việt lập danh sách chương sau Footer Page of 107 10 Header Page 10 of 107 Chƣơng I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Giới thiệu đôi nét tiếng Hán 1.1 Lịch sử phát triển tiếng Hán Trung Quốc quốc gia rộng lớn nhiều dân tộc dân tộc Hán chiếm đại đa số (khoảng 92%) Ngôn ngữ mà người Hán vùng khác sử dụng khác Nhìn vào hình thức hồn tồn lý giải tiếng Hán dân tộc Hán, song thực tế không đơn giản Nói đến tiếng Hán, người ta nghĩ tới hình thức văn giáp cốt thời cổ đại, thứ ngơn ngữ sách nhà hiền triết cổ, cịn nói đến ngôn ngữ Đường thi, Tống từ, ngôn ngữ bạch thoại giai đoạn đầu tiểu thuyết cổ điển tiếng phổ thông phương ngữ đại.v.v Chữ Hán xuất sớm có q trình biến đổi lâu dài Văn tự Hán loại chữ viết tượng hình giới sử dụng phát triển ngày Một số nước láng giềng Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam mượn chữ Hán để làm văn tự cho ngơn ngữ nước Chữ Hán thứ chữ viết phức tạp gây khơng khó khăn cho việc nắm bắt chữ Hán học tiếng Hán Vì nhà nước Trung Quốc tiến hành cải cách giản thể chữ Hán Từ đời Đường đến nay, văn tự Hán dùng lĩnh vực hành thay đổi khơng nhiều Vào thời Minh Thanh có nhiều người phản đối, trào lưu giản hoá bắt đầu xảy Đến đầu kỷ XX, nhu cầu giản hoá chữ Hán, vận động cải cách toàn diện chữ Hán thức cơng nhận chữ Hán giản thể văn tự dùng văn hành nhà nước Từ sau năm 1949 nhà nước Trung Quốc ln trì chữ Hán cải cách, đồng thời vào năm 1955, Trung Hoa lục địa bắt đầu thay đổi cách đọc viết chữ Hán theo hàng dọc từ phải sang trái Footer Page 10 of 107 11 Header Page 38 of 107 Nhìn chung, trường hợp đẳng nghĩa nhóm có nghĩa Đó từ khái niệm bản, nên chúng mượn nguyên dạng, mượn nội dung nghĩa vào tiếng Việt Điều khơng có lạ Vì từ Hán Việt từ mượn Hán, chịu tác động liên tục tiếng Việt song chúng giữ nguyên hình thức cấu tạo ý nghĩa Hán theo nguyên tắc vay mượn Cá biệt có từ Hán vay mượn vào tiếng Việt giữ nguyên ý nghĩa cương vị ngữ pháp mà thắng hồn tồn trở thành thành viên thức từ vựng tiếng Việt, có đủ phẩm chất từ tiếng Việt (thường gọi từ Việt hố hồn toàn), hoạt động tương đối ổn định tiếng Việt, ví dụ như: đầu ( ) 1.2 Các đơn vị không tương ứng nghĩa 1: Đây đơn vị từ vựng BPCTN tiếng Hán không đẳng nghĩa hay biến đổi ý nghĩa cương vị ngữ pháp so với từ Hán-Việt tương đương Bộ phận gồm trường hợp: thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa, thay đổi cương vị ngữ pháp đơn vị từ vựng Hán - Việt BPCTN tiếng Việt Sau trường hợp cụ thể: * Thu hẹp nghĩa phạm vi sử dụng: TH " " (BÌ) Da Vỏ, bìa Bề mặt Màng mỏng Vật dẻo dai Ỉu Nghịch ngợm Trơ lì, lì lợm Cao su Footer Page 38 of 107 TV2000 BÌ: Da lợn, bò dùng làm thức ăn Mơ bọc mặt ngồi thể sinh vật Lớp vỏ vài giống 4.Vật dùng làm bao, làm vỏ bọc ngồi hàng hố 39 Header Page 39 of 107 Footer Page 39 of 107 40 Header Page 40 of 107 Footer Page 40 of 107 " " (THÂN) Thân thể, người, Bản thân, Tính mạng Phẩm cách, tu dưỡng Phần vật thể Từ đơn vị quần áo (bộ) THÂN: Phần (người, động vật thực vật) Cơ thể người nói chung Phần Bộ phận quần áo Cái cá nhân, riêng " " (ĐẦU) Đầu người Tóc, đầu tóc Đầu vật Đầu mối Người (kẻ) đứng đầu Bên, mặt, phía Đầu, Dẫn đầu 10 Đầu tiên, trước 11 Trước 12 Sắp, gần 13 Khoảng chừng 14 Từ đơn vị 15 Yếu tố tạo từ ĐẦU: Phần thể người hay phía trước thân thể động vật, nơi có óc nhiều giác quan Đầu người biểu tượng suy nghĩ nhận thức Phần có tóc mọc đầu người, tóc Phần trước hay số vật Phần có điểm xuất phát khoảng khơng gian hay thời gian, đối lập với"cuối" Phần tận cùng, giống hai phía, đối lập chiều dài vật Vị trí thời điểm thứ nhất, trước Từ đơn vị để tính đổ đồng người, gia súc, đơn vị diện tích Từ để đơn vị máy móc nói riêng " " (XOANG) Xoang Bầu (bầu nhiệt huyết) Hầm lò Lời, chuyện Giọng, điệu (giọng hát) XOANG: Khoảng rỗng thành hốc thuộc vùng xương đầu, mặt 41 Header Page 41 of 107 (ÂM) Âm (đối lập với dương) Mặt trăng Râm Chỗ râm Sườn bắc núi, bờ nam sông Mặt sau Lõm xuống ẩn ngầm bên Nham hiểm 10 Ma quỉ 11 âm (điệu) 12 quan sinh dục (DIỆN) Mặt Hướng Mặt, bề mặt Trước mặt, giáp mặt Mặt Bề mặt, diện Phía, bên Từ đơn vị DIỆN: Một mặt vật Phạm vi bao gồm đối tượng chịu tác động định (THỦ) Đầu Cao nhất, thứ Đầu sỏ, người đứng đầu Trước tiên, trước đầu thú Từ đơn vị THỦ: đầu gia súc (thường lợn) giết thịt (NÃO) Não, óc Suy nghĩ NÃO: Khối tập trung thần kinh trung ương nằm sọ (ĐẦU NÃO) Đầu óc (đầu) mối Thủ lĩnh (NOÃN) Footer Page 41 of 107 ÂM: Một hai nguyên lí trời đất (âm đối lập với dương) Từ dùng để hai mặt đối lập (nam đối lập với nữ) ĐẦU NÃO Đầu óc người, dùng để ví trung tâm điều khiển lãnh đạo cao cấu tổ chức NOÃN: 42 Header Page 42 of 107 Trứng Trứng thụ tinh Bộ phận hình trứng bầu nhị hoa, sau phát triển thành hạt (VỊ) Dạ dày Sao vị VỊ Dạ dày (theo cách gọi đông y) (KHẨU) Miệng, mồm mõm (lợn) Cửa (ra vào) Chỗ rách Lưỡi (dao, kiếm, liềm) Tuổi (lừa, ngựa) Từ đơn vị KHẨU Miệng, mặt dùng để ăn uống Nhân (nói tắt) Từ dùng để đơn vị bỏ vừa vào miệng để ăn, nhai Từ dùng để đơn vị súng, pháo Từ dùng để đơn vị giếng nước nhỏ Cửa (nói tắt (NHÃN) Mắt lỗ, miệng chỗ khớp, chỗ quan trọng Từ dùng chơi cờ Đơn vị nhạc (dưới phách) từ đơn vị NHÃN: Cây ăn quả, thân to, tròn, mọc thành chùm, có vỏ mầu nâu nhạt, hạt thường đen, cùi trắng, vị Từ trường hợp vừa nêu trên, thấy thu hẹp nghĩa từ Hán Việt biểu thị số lượng nghĩa từ "diện", "đầu", "âm" , diễn phạm vi nghĩa biểu vật từ (nghĩa biểu vật bị thu hẹp) "thủ", diện", "xoang" cịn mượn nghĩa gốc nghĩa phái sinh "âm" (mượn nghĩa gốc), "diện" (mượn nghĩa phái sinh) Footer Page 42 of 107 43 Header Page 43 of 107 * Mở rộng nghĩa phạm vi sử dụng TH TV 2000 (YẾT HẦU) Yết hầu (CỐT) Xương Cốt (thép) Nan, gọng Phẩm chất, tính cách YẾT HẦU: Đoạn ống tiêu hố động vật có xương sống nằm sau khoang miệng, trước thực quản, có lỗ thơng với đường hơ hấp Nơi hiểm yếu có tác dụng định sống CỐT: Xương lại người động vật chết từ lâu Xương Phần làm chỗ dựa bên cho phần khác tạo nên vững toàn khối số vật Nội dung làm thành sườn tác phẩm văn học Phần nước đậm đặc, tinh tuý vắt, ép, ngâm, nấu lần đầu mà có Sự mở rộng nghĩa từ Hán - Việt so với từ Hán chủ yếu mở rộng phạm vi biểu vật, phạm vi biểu niệm phạm vi sử dụng Các trường hợp * Thay đổi cương vị ngữ pháp (tương đối nhiều) Từ Hán chấp nhận giáng cấp ngữ pháp (tạm gọi vậy) Đó từ đơn tiết vốn hoạt động độc lập, đảm nhận thành phần khác câu tiếng Hán, vay mượn vào tiếng Việt chúng xung đột với từ đồng nghĩa tiếng Việt chúng đành rơi xuống vị từ tố, hình vị Đó trường hợp: "NHÂN" "nhân cách", "nhân danh", "nhân phẩm", "nhân loại" "NHỤC" "nhục hình", "nhục dục", "nhục cảm", "cốt nhục" "NHA" "nha khoa", "nha sĩ" "XỈ" "thần vong tắc xỉ hàn", "cười nhe xỉ" Footer Page 43 of 107 44 Header Page 44 of 107 "THIỆT" "khẩu thiệt vô bằng" "PHẾ" "phế bào", "phế nang", "phế quản" "THỦ" "thủ công", "thủ hạ", "thủ pháp", "thủ đoạn", "cầu thủ", "xạ thủ" "MẠC" "niêm mạc", "võng mạc" "THẦN" "âm thần", "thần vong tắc xỉ hàn" "NHĨ" "nhĩ châm", "màng nhĩ", "mộc nhĩ" Một vài nhận xét: Khảo sát miêu tả đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tên gọi BPCTN tiếng Hán so sánh đối chiếu với từ Hán - Việt tương đương tiếng Việt, xin nêu số nhận xét bước đầu sau đây: 2.1 Về mặt cấu tạo từ Các đơn vị từ vựng BPCTN tiếng Hán chúng mượn vào tiếng Việt chúng giữ nguyên hình thức cấu tạo Hán Điều thể rõ cấu tạo tiếng Hán đại (tiếng Trung quốc nay) 2.2 Về mặt nội dung hay ý nghĩa từ Tiếng Hán tiếng Việt ngôn ngữ loại hình, có q khứ tiếp xúc lâu dài, vay mượn, chuyển dịch từ nghĩa diễn tương đối dễ dàng đơn giản Sự vay mượn diễn theo phân bố bổ sung Đối với tên gọi, khái niệm chưa có tiếng Việt mượn hồn tồn tiếng Hán, tên gọi có khơng mượn Song q trình tiếp xúc giao lưu ngôn ngữ từ đồng nghĩa Việt - Hán (đồng nghĩa từ vựng từ Hán - Việt từ Việt tiếng Việt) ln có tranh chấp để chiếm vị trí độc tơn nghĩa từ Việt từ Hán Trong số 53 đơn vị BPCTN tiếng Hán có từ Hán - Việt tương đương chúng tơi thống kê có 25 trường hợp không biến đổi nghĩa, chiếm khoảng 47% Những từ phần lớn khái niệm, thuật ngữ, tên gọi chưa có tiếng Việt nên người Việt mượn nội dung nghĩa mà tác động làm biến đổi Điều hồn toàn phù hợp với quy luật vay mượn Sự tác Footer Page 44 of 107 45 Header Page 45 of 107 động làm thay đổi xảy trường hợp khơng phù hợp có cạnh tranh với từ sẵn có ngơn ngữ vay mượn, ví dụ: Thực quản (Hán): ống dẫn thức ăn (Việt): ống dẫn thức ăn từ miệng vào dày Hầu (Hán): hầu, họng (Việt): hầu, họng (phần ống tiêu hoá nằm tiếp sau khoang miệng trước thực quản) Bên cạnh từ Hán - Việt mượn ngun nghĩa cịn có trường hợp có thay đổi nghĩa (thu hẹp nghĩa mở rộng nghĩa) Từ Hán -Việt thu hẹp nghĩa so với từ Hán gồm 13 từ chiếm khoảng 24,5% Sự thu hẹp nghĩa từ Hán-Việt diễn phạm vi nghĩa biểu vật từ, ngữ cảnh sử dụng, mượn nghĩa gốc từ Hán mượn nghĩa phái sinh Việc thu hẹp nghĩa từ Hán vào tiếng Việt điều tất yếu trình vay mượn Vì từ vốn xa lạ với người Việt, vào tiếng Việt chúng bị cắt xén bớt nghĩa, hiểu lệch nghĩa Hơn nữa, tiếng Việt vay mượn sử dụng trường hợp cần thiết Những nghĩa ngữ cảnh sử dụng có từ tiếng Việt đảm nhiệm người Việt khơng cần vay mượn từ tiếng Hán Ví dụ: Nỗn: (Hán) Trứng Trứng thụ tinh (Việt): phận hình trứng bầu nhị hoa, sau phát triển thành hạt Thủ (Hán) đầu cao nhất, thứ đầu sỏ, người đứng đầu trước tiên, trước đầu thú Footer Page 45 of 107 46 Header Page 46 of 107 từ đơn vị (Việt): đầu gia súc (thường lợn) giết thịt Từ Hán-Việt mở rộng nghĩa so với từ Hán gồm từ chiếm khoảng 3,8% Sự mở rộng phạm vi biểu vật, nghĩa biểu niệm, phạm vi sử dụng.v.v Các nghĩa từ Hán -Việt phát triển theo qui luật tiếng Việt để biểu thị phạm vi khác Nghĩa mới, đó, ln có biểu vật Ví dụ: Yết hầu (Hán): yết hầu (Việt ): Đoạn ống tiêu hố động vật có xương sống nằm sau khoang miệng, trước thực quản, có lỗ thơng với đường hơ hấp Nơi hiểm yếu có tác dụng định sống 2.3 Về chức ngữ pháp Đa số từ BPCTN tiếng Hán mượn nguyên khối vào tiếng Việt chúng giữ nguyên cương vị ngữ pháp như: đầu, xoang, tụỵ, Cịn từ mượn vào tiếng Việt có xung đột với từ đồng nghĩa tiếng Việt chúng khơng thể tồn độc lập với tư cách từ mà chúng tham gia vào cấu tạo từ ghép tức chúng bị giáng cấp ngữ pháp, từ tố, hình vị cấu tạo từ Phân tích trường hợp sau làm ví dụ nhận thấy rõ điều Nha (Hán): Đây từ đơn tiết hoạt động độc lập, đảm nhận thành phần ngữ pháp khác câu tiếng Hán Khi ta nói: ("nha" trường hợp danh từ trung tâm làm chủ ngữ) Cịn ta nói: ("nha" danh từ làm tân ngữ) Khi từ "nha" (Hán) vay mượn vào tiếng Việt có xung đột với từ "răng" tiếng Việt nên khơng tồn độc lập thành từ mà xuất số tổ hợp với chức thành tố cấu tạo từ "nha khoa" (khoa răng), "nha sĩ" (bác sĩ răng) Như chức ngữ pháp tiếng Việt bị giáng cấp so với tiếng Hán Footer Page 46 of 107 47 Header Page 47 of 107 KẾT LUẬN Quan niệm cho từ vựng ngôn ngữ hệ thống hệ thống từ vựng bao gồm hệ thống nhỏ hệ thống nhà từ vựng học, ngôn ngữ học chấp nhận từ lâu Cái biểu tính chất hệ thống từ vựng ngơn ngữ khả phân chia từ vựng ngôn ngữ thành trường từ vựng ngữ nghĩa Mặc dù quan niệm hiểu song thực tế việc vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu hệ thống từ vựng ngôn ngữ cụ thể cịn ít, nghiên cứu phạm vi từ vựng cụ thể Giới ngôn ngữ học nước nghiên cứu nhiều tiếng Hán thứ ngôn ngữ gần gũi với tiếng Việt việc nghiên cứu tính hệ thống tiếng Hán nói chung cịn Luận văn chúng tơi cố gắng vận dụng quan niệm lý thuyết tính hệ thống từ vựng, đặc biệt lý thuyết trường từ vựng ngữ - nghĩa để nghiên cứu phạm vi từ vựng cụ thể, trường từ vựng tên gọi phận thể người Khi vận dụng quan điểm hệ thống, lý thuyết trường vào việc nghiên cứu từ phận thể người tiếng Hán, chủ yếu vận dụng hai kiểu quan hệ cấp loại: Quan hệ phân loại - loại quan hệ phân loại toàn - phận quan điểm trung tâm ngoại vi để nghiên cứu phát từ ngữ quan hệ từ ngữ nội trường phận thể người tiếng Hán Trong tập hợp, thống kê, phân loại, vận dụng quan niệm đơn vị thuộc bậc sở Berlin Key có biến đổi đơi chút theo giới thiệu Giáo sư Đỗ Hữu Châu Làm cho phép luận văn phát yếu tố sở vừa phận quan trọng thể người, đồng thời vừa dùng để tạo từ phức đơn vị định danh bậc hai khác phận thể người Luận văn chúng tơi trình bày tồn cảnh đơn vị, từ ngữ bao gồm trước hết từ đơn, tiếp đến từ phức ngữ định danh phận thể người tiếng Hán Chúng thấy tất phận Footer Page 47 of 107 48 Header Page 48 of 107 người gọi tên từ đơn, từ ghép hay danh ngữ hình thức gọi tên chặt chẽ mức độ khác đơn vị mà chúng tơi tập hợp luận văn có giá trị thuộc bậc sở cần thiết quan trọng người Hán Mặt khác tập hợp đơn vị BPCTN tiếng Hán cố gắng trình bày làm rõ quan hệ cấp loại (quan hệ phân loại -loại quan hệ phân loại toàn - phận) chi phối từ đơn, từ phức danh ngữ phận thể người tiếng Hán Điều chúng tơi thấy có ý nghĩa việc nghiên cứu từ vựng ngơn ngữ áp dụng vào nghiên cứu lĩnh vực, trường từ vựng - ngữ nghĩa khác tiếng Hán Trong làm việc thống kê quan hệ cấp loại từ BPCTN tiếng Hán, tiến hành so sánh đối chiếu với từ Hán-Việt phận thể tương đương tiếng Việt thấy rằng: đơn vị từ vựng BPCTN tiếng Hán chúng mượn vào tiếng Việt chúng giữ nguyên hình thức cấu tạo Hán Về ý nghĩa, phần lớn chúng giữ nguyên nghĩa (bảo lưu nghĩa) Còn lại số từ có biến đổi nghĩa định thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa, thu hẹp mở rộng phạm vi sử dụng Về chức ngữ pháp, đa số từ BPCTN tiếng Hán mượn nguyên dạng vào tiếng Việt giữ nguyên cương vị ngữ pháp Còn từ mượn vào tiếng Việt bị xung đột với từ đồng nghĩa tiếng Việt chúng bị giáng cấp ngữ pháp khơng hoạt động độc lập, giữ chức ngữ pháp câu tiếng Hán mà từ tố, hình vị cấu tạo nên từ ghép Việc đối chiếu từ ngữ tiếng Hán với tiếng Việt lĩnh vực trường hợp cụ thể luận văn điểm giống khác hai ngôn ngữ: giống tiếng Việt, tiếng Hán ngơn ngữ phân tiết tính điển hình, vậy, nhìn chung từ Hán ban đầu có hình thức âm tiết Các từ Hán có sẵn tảng cho vốn từ vựng tiếng Hán phạm vi biểu đạt lẫn phương tiện cấu tạo từ Song trường hợp từ vựng BPCTN tiếng Hán, số lượng đơn vị từ vựng nhiều hơn, gọi tên vật chi tiết hơn, thể phong cách chức khác Cũng qua so sánh, đối chiếu hai ngôn ngữ thấy từ BPCTN tiếng Hán tiếng Việt có phản ánh Footer Page 48 of 107 49 Header Page 49 of 107 chia cắt khách quan khác đại thể đồng rõ ràng lớn khác biệt Qua nghiên cứu từ phận người tiếng Hán so sánh với tiếng Việt đây, thấy đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa lớp từ đồng thời thấy khác biệt so với từ Hán-Việt tương đương tiếng Việt Điều nhiều giúp ích cho việc giảng dạy tiếng Hán cho người Việt giảng dạy tiếng Việt cho người Trung quốc Trong giảng dạy ngoại ngữ giáo viên ngoại ngữ hay chuyên gia ngôn ngữ không nắm ngoại ngữ mà phải biết khắc phục tương giao thoa ngôn ngữ người ngữ thường chịu ảnh hưởng đặc tính ngữ nghĩa ngơn ngữ Có người học nhanh chóng nắm vững thứ ngơn ngữ học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, cố gắng song thấy không đủ điều kiện để tiếp tục trình bày kết nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến thay đổi nghĩa, thay đổi cương vị ngữ pháp từ Hán-Việt BPCTN tiếng Việt so với chúng tiếng Hán Những nội dung có điều kiện thực giai đoạn nghiên cứu Do kiến thức ngôn ngữ học nói chung tiếng Hán nói riêng cịn nhiều hạn chế, nên luận văn chắn nhiều điều bất cập Chúng mong nhận bảo, đóng góp ý kiến cho luận văn quan tâm giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp trình nghiên cứu sau để đề tài nghiên cứu tiếp tục phát triển mức cao Footer Page 49 of 107 50 Header Page 50 of 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép-Đoản ngữ, Nxb ĐH THCN, Hà nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc HánViệt, Nxb KHXH, Hà nội Đỗ Hữu Châu (1979), "Cách xử lí tượng trung gian ngôn ngữ", Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH THCN, Hà nội Chăn Phômmavông (1999), "Đặc điểm định danh tượng chuyển nghĩa trường từ vựng tên gọi phận thể người tiếng Lào", Trường ĐHSP, Hà nội (Luận án Tiến sĩ) Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐH GDCN, Hà nội Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD, Hà nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐH THCN, Hà nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (cb) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà nội 13 Bùi Thị Hải (2001), "Khảo sát biến đổi ý nghĩa từ ngữ HánViệt từ từ điển Việt Bồ La (1651) đến từ điển tiếng Việt (2000)", Trường ĐH KHXH Footer Page 50 of 107 51 Header Page 51 of 107 & NV, Hà nội (Luận văn Thạc sĩ) 14 Kasevich V.B , Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, tiếng Nga, ĐHTH dịch 15 Nguyễn Văn Khang (1988), "Về mối quan hệ tương ứng ngữ âm - ngữ nghĩa yếu tố từ vựng tiếng Việt có yếu tố Hán - Việt", Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà nội 16 Nguyễn Văn Khang (1992), "Vai trò số nhân tố ngôn ngữ -xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán - Việt", Ngôn ngữ, số 17 Nguyễn Văn Khang (1994), "Từ Hán - Việt vấn đề dạy học từ HánViệt nhà trường phổ thông", Ngôn ngữ, số 18 Nguyễn Trọng Khánh - Chăn Phômmavông (1998), "Sự chuyển nghĩa từ phận thể người tiếng Lào", Ngôn ngữ, số 19 Nguyễn Trọng Khánh - Chăn Phômmavông (1998), "Bước đầu đối chiếu đặc điểm tên gọi phận thể người tiếng Lào với tiếng Việt", Ngữ học trẻ 20 Lê Đình Khẩn (1997), "Vấn đề chuẩn hố từ Hán - Việt", Ngôn ngữ, số 12 21 Hà Quang Năng (1988), Đặc trưng ngữ nghĩa tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt (Trong sách "Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á"), Nxb KHXH, Hà nội 22 Vũ Đức Nghiệu (1999), "Các đơn vị từ vựng song tiết đẳng lập tiếng Việt bối cảnh số ngôn ngữ Đông Nam Á", Ngôn ngữ, số 23 Phan Ngọc (1985), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Viện Đông Nam Á, Hà nội 24 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán-Việt chữa lỗi tả, Nxb TN, Hà nội 25 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, ĐHTH, Hà nội 26 Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà nội 27 Nguyễn Kim Thản (cb) - Nguyễn Hữu Cầu - Lý Chính - Phan Ngọc Footer Page 51 of 107 52 Header Page 52 of 107 Hạnh - Trịnh Trung Hiểu (1994), Từ điển Hán-Việt đại, Nxb giới 28 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2001), "Phân tích phân bố nét âm vị học tiếng Hán đại", Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ) 29 Lê Quang Thiêm (1979, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH THCN, Hà nội 29 Vũ Thị Kim Thoa (2001), "Từ ghép Hán - Việt - Những biến đổi ngữ âm, cấu tạo, ngữ pháp so với từ ghép Hán tương đương", Ngôn ngữ, số 30 Nguyễn Đức Tồn (1993), "Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng từ đồng nghĩa", Ngôn ngữ, số 31 Nguyễn Đức Tồn (1994), "Tên gọi phận thể người tiếng Việt với việc biểu trưng tâm lý tình cảm", Văn hóa dân gian, số 32 Nguyễn Ngọc Trâm (2000), "Từ Hán - Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn nay", Ngôn ngữ, số 33 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ Vốn từ Tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà nội 34 Nguyễn Văn Tu (1981), "Việc dùng từ Hán - Việt cho hợp lí nhất", giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà nội (Tr 266 - 271) Footer Page 52 of 107 53