Microsoft Word Bia1 DOC z BBéé cc««nngg tthh−−¬¬nngg ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc cÊp bé QuyÕt ®Þnh sè 1728/Q§ BCT Nghiªn cøu ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p ®iÒu tiÕt thÞ tr−êng nh»m ph¸t triÓn kinh tÕ bÒn v÷ng[.]
z Bộ công thơng X^ ]W đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quyết định số: 1728/QĐ-BCT Nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết thị trờng nhằm phát triển kinh tế bền vững Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thơng Cơ quan chủ trì : Trờng Cán Công thơng Trung Ương Cơ quan thực : Khoa Thơng mại Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN Chủ nhiệm đề tài : TS Trần Văn Hoè 7496 26/8/2009 H Nội 2008 z Bộ công thơng X^ ]W đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quyết định số: 1728/QĐ-BCT Nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết thị trờng nhằm phát triển kinh tế bền vững Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thơng : Trờng Cán Công thơng Trung Ương Cơ quan chủ trì Cơ quan thực : Khoa Thơng mại Trờng ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN Chủ nhiệm đề tài :TS Trần Văn Hoè Thành viên đề tài : CN Trần Đức Minh : TS Vũ Quang Anh : TS Đỗ Ngọc Tớc : TS Trần Thanh Toàn : GS.TS Tô Xuân Dân : PGS.TS Nguyễn Văn Lịch : GS.TS Đặng Đình Đào : ThS Trần Việt Hng : ThS Ngun B¸ D− Hà Néi 2008 Mơc lơc i Danh mục bảng- hình iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục tài liệu tham khảo v Mở đầu Chơng Cơ sở lý luận nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết thị trờng nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững 1.1 Phát triển kinh tế bền vững điều tiết thị trờng nhằm phát triển kinh tế bền vững 7 1.1.1 Phát triển kinh tế bền vững 1.1.2 Điều tiết thị trờng nhằm phát triển kinh tế bền vững 1.2 11 Cơ sở khoa học điều tiết thị trờng hàng hoá 1.2.1 Cơ sở khoa học điều tiết thị trờng hàng hoá đầu vào sản xuất 12 1.2.2 Cơ sở khoa học điều tiết thị trờng đầu 16 1.3 19 Giải vấn đề kinh tế vĩ mô hỗ trợ cho điều tiết thị trờng hàng hoá nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững 1.3.1 Điều tiết thị trờng tài tiền tệ quan hệ với thị trờng hàng hoá 1.3.2 Điều tiết quan hệ tăng trởng lạm phát hỗ trợ cho điều tiết thị trờng hàng hoá 1.3.3 Cán cân thơng mại điều tiết thị trờng hàng hoá Chơng Thực trạng điều tiết thị trờng nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững Việt nam năm qua 2.1 Điều tiết thị trờng yếu tố đầu vào sản xuất hiệu ứng phát triển kinh tế bền vững Việt Nam năm qua 2.1.1 Thị trờng hàng hoá đầu vào Việt Nam năm qua 2.1.2 Giải pháp điều tiết thị trờng đầu vào sản xuất Việt Nam năm qua 2.2 Phân tích đánh giá giải pháp điều tiết thị trờng tiêu dùng tác động đến phát triển kinh tế bền vững 2.2.1 Thị trờng hàng tiêu dùng Việt Nam năm qua i 19 23 25 28 28 28 31 34 34 2.2.2 Thực trạng điều tiết thị trờng hàng tiêu dùng thời gian qua 2.3 Giải vấn đề kinh tế vĩ mô hỗ trợ điều tiết thị trờng hàng hoá 43 53 2.3.1 Giải quan hệ tăng trởng lạm phát quan hệ với điều tiết thị trờng hàng hoá 53 2.3.2 Tác động nhập siêu đến phát triển kinh tế bền vững 55 2.3.3 Điều tiết thị trờng tài chÝnh – tiỊn tƯ mèi quan hƯ víi thÞ trờng hàng hoá 60 Chơng Các giải pháp điều tiết thị trờng nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững 3.1 Quan điểm định hớng điều tiết thị trờng góp phần phát triển kinh tế bền vững Việt Nam 3.1.1 Quan điểm điều tiết thị trờng hàng hoá Việt Nam năm tới 3.1.2 Định hớng đề thực thi giải pháp điều tiết thị trờng hàng hoá Việt Nam 3.2 Giải pháp điều tiết thị trờng nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững 3.2.1 Giải pháp điều tiết thị trờng yếu tố đầu vào sản xuất nhằm phát triển kinh tế bền vững 3.2.2 Giải pháp điều tiết thị trờng hàng tiêu dùng nhằm kiềm chế tăng giá góp phần phát triển kinh tế bền vững 3.2.3 Giải vấn đề vĩ mô hỗ trợ điều tiết thị trờng hàng hoá nhằm phát triển kinh tế bền vững 70 70 70 72 74 74 76 89 96 KÕt luËn ii Danh mục bảng hình Danh mục bảng Bảng 2.1 Kim ngạch XNK Việt Nam giai đoạn 1986-2007 29 Bảng 2.2 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế 35 Bảng 2.3 Đóng góp thơng mại hàng hoá dịch vụ so với số ngành GDP 36 Bảng 2.4 Sản lợng xuất gạo Việt Nam 37 B¶ng 2.5 KÕt qu¶ xt khÈu thủ s¶n cđa ViƯt Nam tõ 2000 – 2007 39 B¶ng 2.6 Cơ cấu thủy sản Việt Nam xuất từ 2005 – 2007 40 B¶ng 2.7 Xt khÈu thủ s¶n theo thị trờng 41 Bảng 2.8 Tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trởng GDP tỷ lệ thất nghiệp ngời lao động khu vực đô thị từ năm 1995 2007 54 Bảng 2.9 Tổng hợp cán cân thơng mại hàng hoá dịch vụ 56 Bảng 2.10 Chỉ số giá tiêu dùng tỷ lệ thâm hụt thơng mại 57 Bảng 2.11 Tốc độ tăng tín dụng tăng huy động ngân hàng đến cuối năm 2007 61 Bảng 2.12 Kế hoạch huy động nguồn lực định hớng đầu t toàn xà hội 63 Bảng 2.13 Tăng trởng đầu t 64 Danh mục hình Hình 1.1 Vòng chu chuyển N.Gregory Mankiw Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng GDP tỷ lệ thất nghiệp 54 Hình 2.2 Tăng trởng cung tiền so với GDP giai đoạn 2004 2007 62 Hình 2.3 Mức tăng tín dụng cung tiền năm gần 62 Hình 3.1 Quan hệ nông dân ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh lơng thực thị trờng lúa gạo 84 Hình 3.2 Mô hình bán trả chậm vật t nông nghiệp toán lúa hàng hoá 85 iii Danh mục chữ viết tắt Chỉ số giá tiêu dùng CPI Tổ chức thơng mại quốc tế WTO Viện trợ phát triển nớc ODA Doanh nhân Sài Gòn DNSG Đầu t trực tiếp nớc FDI Hệ số đâu t cho tăng trởng ICOR Ngân hàng giới WB Công nghiệp hoá đại hoá CNH-HĐH Tổng sản phẩm quốc dân nội địa GDP 10 Tổ chức nông lơng giới FAO 11 Liên minh Châu âu EU 12 Khối lợng KL 13 Giá trị GT 14 Đồng sông Hồng ĐBSH 15 Đồng sông Cửu Long ĐBSCL 16 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn NN&PTNT 17 Các nớc SNG SNG 18 Đô la Mỹ USD 19 Đồng Việt Nam VND iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm đổi vừa qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh tất lĩnh vực, thị trường kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính, thị trường bất động sản ngày phát triển hồn thiện Sự phát triển hồn thiện thể góc độ thị trường đời vào hoạt động thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ vận hành theo quan hệ cung cầu, thị trường vốn với thành công bật xóa bỏ bao cấp, xóa bỏ hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách, chuyển sang lãi suất thỏa thuận sở cung cầu vốn thị trường Song song với thành cơng đó, thương mại quốc tế phát triển mạnh thể kim ngạch xuất nhập tăng, kinh tế ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, với công nội bật, kinh tế Việt Nam vấp phải vấn đề lớn cần phải giải Đó là: (1) Kinh tế tăng trưởng nhanh thiếu bền vững sở kinh tế, pháp lý kỹ thuật kinh tế thị trường thiết lập, khiếm khuyết; (2) Các thị trường hình thành phát triển, thiếu chế phối hợp đồng nên chuyển từ thái cực sang thái cực khác đột biến, khó dự báo; (3) Các công cụ điều tiết thị trường quan quản lý nhà nước đưa mang tính riêng rẽ, thiếu phối hợp đồng nên có tác động tích cực tiêu cực ngược chiều nhau, triệt tiêu lẫn cản trở phát triển kinh tế bền vững; (4) Do yêu cầu tăng trưởng kinh tế, cung tiền tăng nhanh năm qua, tác nhân đẩy lạm phát lên mức hai số việc thực thi giải pháp khẩn cấp để giảm cung tiền gây nên khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mầm mống suy thoái kinh tế; (5) Thị trường giới biến động phức tạp, giá tăng cao tác động vào chi phí sản xuất nước đầu vào chủ yếu nhập nhân tố gây tăng giá nước, cản trợ tăng trưởng kinh tế bền vững; (6) Các doanh nghiệp Việt Nam mục tiêu kinh doanh nên chạy theo đòi hỏi ngắn hạn thị trường mà thiếu tính chiến lược lâu dài nên thiếu sở để bảo đảm phát triển ổn định; (7) Việc thực cam kết gia nhập WTO buộc phải mở cửa thị trường nước nhiều lĩnh vực sức đề kháng yếu buộc khu vực sản xuất kinh doanh phải đối phó giải pháp ngắn hạn tăng vốn nhanh, mở rộng qui mô, mở rộng hệ thống sản xuất phân phối, v.v mà không xét đến hậu đẩy doanh nghiệp đến mức rủi ro cao, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ; (8) Do mở cửa thị trường, đồng thời đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nói chung, tăng trưởng xuất nói riêng, nhập kích thích mạnh nên tăng lên nhanh, tăng tình trạng thâm hụt cán cân thương mại quốc tế Tình trạng trầm trọng thêm kích thích sách tỷ giá hối đối thiên khuyến khích nhập khẩu; (9) Cuối cùng, công cụ điều tiết thị trường thực thi rời rác, thiếu đồng thường tác động đến loại thị trường cụ thể ngắn hạn nên hiệu chung định hướng dài hạn hạn chế Tất bất cập đặt vấn đề cần giải Thứ nhất,cần đề thực giải pháp để điều tiết thị trường đầu vào, thị trường đầu (thị trường hàng tiêu dùng)? Thứ hai, sở phối hợp phát triển thị trường có giải pháp cần thiết để điều tiết đồng thị trường gì? Thứ ba, cần giải vấn đề kinh tế vĩ mô để hỗ trợ cho điều tiết thị trường hàng hóa nào? Cụ thể phải có giải pháp điều tiết thị trường tài - tiền tệ mối quan hệ với thị trường hàng hóa để phát triển kinh tế bền vững; Giải vấn đề quan hệ tăng trưởng kinh tế trì số lạm phát mức hợp lý để hạn chế “chuyển hướng đột ngột” kinh tế; Việc đề áp dụng giải pháp cần thiết nhằm tạo cân cán cân thương mại làm tiền đề cho phát triển kinh tế lâu dài Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tơi đề xuất nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết thị trường nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững” để tập trung giải vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp điều tiết thị trường hàng hóa, dịch vụ, kinh doanh xuất nhập mối quan hệ với thị trường tiền tệ, vốn nhằm kiềm chế lạm phát, góp phần phát triển kinh tế bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề điều tiết thị trường hàng hóa, dịch vụ mối quan hệ với thị trường tài - tiền tệ giải vấn đề kinh tế vĩ mơ cân cán cân tốn quốc tế, quan hệ tăng trưởng lạm phát nhằm đề xuất giải pháp bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định, giảm lạm phát, điều tiết có hiệu thị trường định hướng sách thống để góp phần phát triển kinh tế bền vững 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu thị trường hàng hóa dịch vụ thương mại, thị trường khác nghiên cứu mối quan hệ với thị trường hàng hóa, dịch vụ thương mại - Thời hạn nghiên cứu thực trạng điều tiết thị trường hàng hóa thị trường khác có liên quan năm vừa qua, trong năm gần diễn biến kinh tế Việt Nam giới phức tạp, đặt vấn đề bách cho điều tiết thị trường nhằm phát triển kinh tế bền vững Phương pháp nghiên cứu: Thu thập xử lý liệu thứ cấp sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích thống kế, phân tích điều tra, bảng tính để xử lý liệu tổng hợp báo cáo nghiên cứu Phương pháp diễn dịch qui nạp sử dụng viết báo cáo chuyên đề báo cáo đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước Sự tăng trưởng kinh tế cao thiếu bền vững bộc lộ rõ rệt khiếm khuyết trong điều hành kinh tế vĩ mô liên quan đến việc hình thành đồng thị trường vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Liên quan đến đề tài, số nghiên cứu đề cập đến: - Nhóm nghiên cứu Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua” NXB Lý luận trị, 2005 cảnh báo nguyên nhân gây nên phát triển kinh tế thiếu bền vững Việt Nam nêu lên định hướng để Việt Nam khắc phục rào cản, góp phần phát triển kinh tế bền vững - Các chuyên gia nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, sách tài - tiền tệ tăng giá hàng hóa Việt Nam năm đầu kỷ XXI đưa cảnh báo phát triển thiếu bền vững điều tiết đồng thị trường hàng hóa - dịch vụ, tài - tiền tệ tín dụng thơng qua hàng loạt Vũ Quang Việt (2004): “Lạm phát Việt Nam cần nhìn nhận lại thuyết tiền tệ”; Vũ Quang Việt (2007): “Tại chống lạm phát mục tiêu hàng đầu?”; Nguyễn Quốc Hùng (2008): “Chống lạm phát sách tỷ giá: Một cơng cụ mạnh cần phát huy hiệu hơn”, v.v - Những thảo luận nhóm chun gia thuộc chương trình Châu Á, Đại học Harvard (2008): “Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam"; "Bài thảo luận sách vĩ mơ số 1, số 2, số 3: Tình trạng bất ổn vĩ mơ, Ngun nhân phản ứng sách" phân tích vấn đề tiềm ẩn sách vĩ mô phối hợp đề thực thi sách để bảo đảm phát triển kinh tế bền vững Tuy nhiên, thảo luận chưa sâu vào giải pháp cụ thể nhằm điều tiết thị trường hàng hóa - dịch vụ mối quan hệ với điều tiết thị trường tài - tiền tệ bối cảnh lạm phát cao bảo đảm phát triển kinh tế bền vững - Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp quan thuộc Bộ Thương Mại (Nay Bộ Công Thương) nghiên cứu thị trường giải pháp ổn định thị trường hàng hóa khơng đặt mối quan hệ với thị trường tài - tiền tệ không năm bối cảnh lạm phát cao - Các tài liệu hội thảo “Khó khăn, thách thức biến động kinh tế vĩ mô đề xuất doanh nghiệp Việt Nam” Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp tổ chức với nhiều ý kiến chuyên gia nước xoay quanh giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh lạm phát cao, khó khăn vốn, cầu giảm suy thoái kinh tế Về sở lý luận vấn đề bảo đảm phát triển kinh tế bền vững thơng qua sách kinh tế vĩ mơ, nhiều tác giả đề cập mổ xẻ nguyên nhân ảnh hưởng dài hạn đến kinh tế Mankiw, N G (2004) Principles of macroeconomics Cincinnati, Ohio London, South-Western, Thomson Learning đề cập mối quan hệ sách kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế Hai nguyên nhân liên quan đến thị trường gây lạm phát tạo bất ổn kinh tế lạm phát chi phí đẩy lạm phát cầu kéo nhấn mạnh Milton Friedman (1956) cho nguyên nhân lạm phát gây bất ổn kinh tế dài hạn sách tiền tệ: sách bơm thêm tiền tín dụng nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế có tác dụng ngắn hạn, dài hạn va gõy lm Giải pháp điều tiết thị trờng thủy sản Thị trờng nớc đóng vai trò định tiêu thụ số mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trờng nớc đợc đáp ứng hệ thống nuôi cung cấp thủy sản nhỏ lẻ Vì vậy, giải pháp điều tiết thị trờng thủy sản tập trung vào vấn đề phát triển thị tr−êng thÕ giíi cho thđy s¶n ViƯt Nam xt khÈu Trớc hết, chất lợng thủy sản xuất vấn đề quan trọng trì phát triển thị trờng Chính phủ cần giao nhiêm vụ cho quản lý chuyên ngành xây dựng trung tâm hỗ trợ kỹ thuật việc kiểm tra chât lợng thủy sản xuất Trung tâm hoạt động theo chế doanh nghiệp công ích Để nâng cao chất lợng, quan quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cần tăng cờng công tác kiểm tra Hình thành kế hoạch kiểm tra thờng xuyên để doanh nghiệp chế biến tuân thủ qui định thủy sản xuất thị trờng quốc gia nhËp khÈu Thø hai, n©ng cao nhËn thøc vỊ hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất khẩu, thực chơng trình phổ biến đào tạo kiến thức hàng rào thủy sản xuất để bảo đảm tất khâu chuỗi giá trị xuất thủy sản thực qui định vợt qua rào cản kỹ thuật khu vực thị trờng Thứ ba, tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật phần kinh phí để ngành thủy sản tiếp tục thực chơng trình điểm quốc gia nuôi, đánh bắt xa bờ, chế biến thủy sản xúc tiến xuất thủy sản Cục xúc tiến thơng mại - Bộ Công Thơng cần phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản xây dựng chơng trình xúc tiÕn cã tÝnh qc gia, thùc hiƯn th−êng xuyªn Thø t, xây dựng tiêu chuẩn hàng thủy sản Việt Nam xuất sang số thị trờng chủ yếu định kỳ điều chỉnh cho phù hợp với qui định thị trờng Công việc nên giao cho quan quản lý nhà nớc chuyên ngành hàng thủy sản phối hợp với Hiệp hội chế biến xuất thủy sản thực có hỗ trợ quan quản lý nhà nớc khác Thứ năm, để hỗ trợ cho hàng thủy sản Việt Nam vợt qua rào cản kiểm dịch động, thực vật cần thực giải pháp hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng 87 sở liệu tiêu chuẩn hàng thủy sản quốc gia thị trờng xuất chủ yếu Thứ sáu, điều kiện để thủy sản Việt Nam thâm nhập trụ vững thị trờng giới thực HACCP HACCP đợc ban hành tháng 12/1995, đợc xây dựng sở quy định an toàn vệ sinh áp dơng trªn thÕ giíi: Goods Manufacturing Practice (GMP), Sanitation Standard Openrating Proceduce (SSOP) Mn x©y dùng hƯ thèng HACCP sở sản xuất phải có đầy đủ điều kiện sản xuất bao gồm nhà xởng, môi trờng sản xuất ngời theo quy chuẩn GMP, SSOP Trong đặc biệt trọng giám sát an toàn vệ sinh qua kiểm tra hồ sơ vận hành, kiểm tra việc sửa chữa, điều chỉnh giới hạn bị vi phạm, giám sát chặt chẽ vệ sinh sản xuất vệ sinh cá nhân công nhân tất khâu sản xuất chế biến Hệ thống HACCP mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích nh cho phép kiểm tra giai đoạn quy trình sản xuất có tuân theo quy định an toàn không thông số liệu đợc lu giữ trình sản xuất Chính nên bắt buộc sở sản xuất lu thông phân phối phải có trách nhiệm việc đảm bảo an toàn thực phẩm Mặt khác áp dụng HACCP giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc nguồn nhân lực thời gian, thuận lợi cho quan quản lý, thúc đẩy thơng mại quốc tế nâng cao lòng tin khách hàng vấn đề an toàn thực phẩm nh hệ thống đảm bảo chất lợng khác Vì vậy, đề xuất phủ giành khoản kinh phí từ nguồn hỗ trợ doanh nghiƯp xt khÈu (cã thĨ lµ tõ kinh phÝ xóc tiến xuất khẩu) để hỗ trợ doanh nghiệp cha xây dựng HACCP thực công việc Giải pháp điều tiết thị trờng tiêu dùng thịt lợn, thịt gia cầm Việt Nam Thịt lợn, thịt gia cầm hàng hóa chủ yếu tiêu dùng nớc, tỷ trọng xuất mặt hàng thấp Hơn nữa, mở cửa thị trờng nên mặt hàng bị cạnh tranh thị trờng nớc Việc tạo lập thị trờng nớc ổn định bớc mở rộng thị trờng xuất cho mặt hàng tạo đầu ổn định cho nông dân góp phần ổn định đời sống cho đại phận dân c thành thị Với ý nghĩa đó, xin đề xuất số giải pháp điều tiết thị trờng tiêu dùng thịt lợn, thịt gia cầm năm tới 88 - Tạo nguồn cung ổn định mặt hàng thịt lợn, thịt gia cầm đủ để đáp ứng nhu cầu nớc xuất Giải pháp nhà nớc tạo điều kiện để hình thành trang trại chăn nuôi qui mô lớn, có trình độ công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất chất lợng sản phẩm cao cho thị trờng Về lâu dài, điều kiện là: (1) Đổi sách ruộng đất để nông dân có điều kiện tích tụ ruộng đất hình thành trang trại qui mô đủ lớn Thời hạn giao đất phải dài để nhà đầu t trang trại chăn nuôi thu hồi đợc vốn có lợi nhuận cho tái ®Çu t− tiÕp theo HiƯn nay, Trung Qc giao ®Êt cho nông dân sử dụng thời hạn 50 năm, Việt Nam tham khảo số này; (2) Hỗ trợ lÃi suất cho hộ nông dân vay để phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; (3) Các dịch vụ khuyến nông nh phòng chống dịch bệnh, cung cấp thiết bị chăn nuôi, thuốc chữa bệnh gia súc, gia cầm phải đợc đảm bảo hệ thống doanh nghiệp công ích nhà nớc - Tạo thị trờng đầu ổn định cho sở chăn nuôi chế biến Để thực giải pháp phủ cần có sách hỗ trợ đơn vị phân phối thit lợn, thịt gia cầm cho nông dân thông qua sách hỗ trợ thuế mua nông sản, thuế thu nhập doanh nghiệp đầu mối tiêu thụ nông sản Vấn ®Ị nµy cã thĨ häc tËp kinh nghiƯm cđa mét số phủ đà thực trợ cấp nông nghiệp thêi gian qua nh− Hoa Kú, EU, Canada, v.v - Hỗ trợ lÃi suất vay ngân hàng, u đÃi thuế từ - 10 năm, u đÃi đất để xây dựng hệ thống sở chế biến thịt lợn, thịt gia cầm Xem hệ thống mắt xích chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ thịt lơn, thịt gia cầm Việt Nam 3.2.3 Gii vấn đề vĩ mô hỗ trợ điều tiết thị trờng hàng hóa nhằm phát triển kinh tế bỊn v÷ng 3.2.3.1 Điều tiết thị trường tài - tiền tệ hỗ trợ thị trường hàng hóa Thị trường hàng hóa thị trường tài - tiền tệ ln gắn bó với nhau, tạo tiền đề để phát triển Hai vấn đề cần giải tạo dung lượng thay đổi cấu thị trường tài - tiền tệ, thơng qua tác động đến thị trường hàng hóa giải pháp sách tài - tiền tệ tạo cung cho thị trường hàng hóa đề cập phần Những giải pháp tạo dung lượng thay đổi cấu thị trường tài tiền tệ nhằm tác động đến thị trường hàng hóa: 89 - Chính sách thắt chặt tiền tệ có phối hợp chặt chẽ với sách tín dụng quan trọng cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Bởi lẽ, lạm phát leo thang, tín dụng phát triển nóng, đặc biệt tín dụng vào khu vực khơng tạo hàng hóa đầu vào sản xuất hàng hóa tiêu dùng bất động sản, lịng vịng “trên lưng” nội thị trường tài - nơi có “mặt bằng” bỏ hoang, đầu vào loại hàng hóa tiêu dùng có tính chất chiến lược tạo sốt giả làm bất ổn thị trường, kinh tế khơng ổn định Vì vậy, phải dùng cơng cụ sách tiền tệ để kiểm sốt chặt chẽ tốc độ gia tăng tín dụng Theo đó, sau dỡ bỏ “trần lãi suất huy động” phải đôi với việc cải cách lại nội hàm vai trị can thiệp có hiệu lực lãi suất kênh bơm, hút tiền, đặc biệt kênh nghiệp vụ thị trường mở - Phải dùng sách tín dụng để kiểm sốt quy mô cấu đầu tư, lĩnh vực đầu tư Chính sách thắt chặt tiền tệ phải đồng thời ý đến việc giảm quy mô điều chỉnh cấu cung tiền sách áp dụng cách dàn không kết hợp với giải pháp hỗ trợ khác, tạo bất bình đẳng khu vực kinh tế nước - Các giải pháp đồng ngành, địa phương cần thực gồm: rà soát lại dự án đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước để đảm bảo tính cấp thiết có hiệu - Tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ theo hạn mức hợp lý năm loại trái phiếu thời hạn dài 10 năm tới 30 năm với lãi suất công bố theo giai đoạn năm, năm/lần phù hợp với mặt lãi suất thị trường tôn trọng ngun tắc khơng để người đầu tư bị thiệt thịi gửi tiết kiệm 12 tháng và/hoặc 24 tháng giai đoạn nhằm chủ động định hướng đầu tư công vào cơng trình cơng cộng quốc gia xác định có hiệu cao tạo nguồn hàng hóa chất lượng tốt cho thị trường chứng khoán - Ngân hàng nhà nước dùng chế hành buộc ngân hàng thương mại phải trích tỷ lệ vốn huy động đủ an toàn để đầu tư vào chứng khốn nợ Chính phủ lưu ký ngân hàng nhà nước để làm công cụ tham gia thị trường mở ngân hàng nhà nước cần khắc phục rủi ro khoản thay cho việc ngân hàng nhà nước phải dùng tín phiếu cần hút tiền vào 90 - Khuyến khích khu vực sản xuất, dịch vụ sử dụng thiết bị nhập giá trị lớn phát hành trái phiếu ngoại tệ nước theo chế giám sát chặt chẽ để toán mua hàng nhập nước ngoài, đồng thời áp dụng chế mua đứt bán đoạn ngoại tệ nhiều hình thức thay dần chế tín dụng ngoại tệ tràn lan nhằm tạo nguồn ngoại tệ từ nước để đáp ứng nhu cầu mua thiết bị, vật tư thiết yếu cho sản xuất hàng hóa, dịch vụ nước - Ngân hàng nhà nước cần đề xuất chế kiểm soát nghiêm cấm việc tự bán, toán ngoại tệ cá nhân, đại lý ngân hàng thương mại Cần thiết lập cách minh bạch sách ngoại hối, phải khẳng định: kinh tế có đối tượng mua ngoại tệ ngân hàng phép với mức điều kiện chặt chẽ gồm người nhập khẩu, người cư trú nước đầu tư nước ngồi theo giấy phép, người khơng cư trú chuyển lợi nhuận rút tiền nước Việc tốn hàng hóa, dịch vụ lãnh thổ Việt Nam phải sử dụng Việt Nam đồng - Đối với lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất dịch vụ thành phần kinh tế cần khuyến khích mạnh mẽ thơng qua sách thu hút đầu tư, thu hút nhân tài, sách thuế sách phát triển thị trường Nhà nước Những giải pháp sách tài - tiền tệ tác động tới việc tạo cung cho thị trường hàng hóa dịch vụ: - Ưu tiên hỗ trợ lãi suất bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp qui mơ vừa nhỏ, doanh nghiệp có khả đầu tư mạnh vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa, dịch vụ cho tiêu dùng người dân xã hội Thực hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ, nâng cao suất lao động - Hỗ trợ cho doanh nghiệp phân phối hàng hóa, đặc biệt hàng hóa ngành nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến thực phẩm có liên quan trực tiếp tới nhu cầu tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội - Cơ cấu lại thời hạn nợ thực giải pháp thích hợp để xử lý khoản nợ ngân hàng hộ nông dân, doanh nghiệp qui mô vừa nhỏ vượt qua khủng hoảng kinh tế, chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh 91 - Huy động nguồn vốn ODA, trái phiếu phủ, vốn tín dụng ưu đãi đầu tư đầu tư doanh nghiệp nhà nước để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng hợp lý 3.2.3.2 Các giải pháp kiềm chế nhập thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam Một nguyên nhân quan trọng trọng việc gia tăng kim ngạch nhập năm gần biến động tăng giá thị trơng giới, mặt hàng quan trọng mà Việt Nam có nhu cầu nhập cao Trong năm tới, giá thị trờng giới có xu hớng ổn định Điều góp phần hạn chế gia tăng kim ngạch nhập Việt Nam Tuy nhiên, nhu cầu nhập cao, nên yêu cầu kìm chế tốc độ gia tăng nhập cần đặt nh biện pháp quan trọng để giảm thâm hụt thơng mại Trong đó, nhng giải pháp quan trọng cần đặt là: Nhóm giải pháp từ phía Nhà nớc: Gia tăng tốc độ xuất hớng quan trọng hiệu nhằm giảm dần tiến tới thặng d thơng mại Việt Nam năm tới Xuất phát từ thực tế kinh tế khả phát triển xuất Việt Nam nay, giải pháp chủ yếu cần áp dụng là: - Ưu tiên thu hút đầu t doanh nghiệp nớc vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, sản xuất nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng xuất - Xây dựng chiến lợc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, bao gồm ngành công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo trì tốc độ tăng trởng xuất cao mà ngành xuất dựa khai thác tài nguyên lao động rẻ đà đến giới hạn tiềm - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho hàng hoá xuất Việt Nam tiếp cận đợc thị trờng nớc phát triển, giảm thiểu vụ khiếu kiện, tranh chấp liên quan đến tiêu chuẩn hàng hoá Ngoài ra, Nhà nớc cần cải cách, hoàn thiện hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lợng, đảm bảo thống phối hợp Nhà nớc, ban ngành, địa phơng doanh nghiệp viƯc thùc hiƯn hƯ thèng tiªu chn qc gia - Đẩy mạnh ký kết hiệp định chuyên ngành, công ớc quốc tế tích cực tham gia diễn đàn lĩnh vực, ngành Qua đó, nớc 92 công nhận kết giám định quan có thẩm quyền Việt Nam hàng hoá xuất khẩu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thâm nhập thị trờng dễ dàng - Hỗ trợ thông tin, tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến thị trờng sách thơng mại quốc tế thị trờng xuất lớn Tăng cờng tổ chức khoá đào tạo, tập huấn kiến thức tiếp cận thị trờng, buổi hội thảo chuyên đề thị trờng - Nâng cao khả hỗ trợ quan đại diện Việt Nam nớc doanh nghiệp xuất có tiềm xuất Việc tuyển dụng cán quan phải trọng tiêu chí kiến thức (background) vỊ kinh tÕ thÞ tr−êng, vỊ quan hƯ kinh tÕ quốc tế, thơng mại quốc tế; kỹ chuyên môn nghiệp vụ ngoại thơng, tổ chức kỹ thuật ngoại thơng, nghiên cứu thị trờng marketing xuất khẩu, tổ chức thu thập xử lý thông tin, sử dụng máy vi tính, kinh tế mạng; nâng cao trình độ ngoại ngữ, khả giao tiếp đàm phán tốt Nhóm giải pháp từ phía hiệp hội ngnh hng: Tính đến nay, nớc ta có 300 hiệp hội hoạt động, có khoảng 30 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng Kim ngạch xuất hội viên số hiệp hội chiếm tỷ trọng lớn (trên 90%) tổng kim ngạch ngành Nhiều hiệp hội bắt đầu cho thấy tầm quan trọng hoạt động xuất doanh nghiệp Để nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, cần tập trung củng cố số hoạt động sau: Trớc hết, Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối Nhà nớc doanh nghiệp, Hiệp hội tiếng nói đại diện cho doanh nghiệp, nơi tập hợp ý kiến hội viên chế, sách Nhà nớc, để từ kiến nghị với Chính phủ bộ, ngành để có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xây dựng, sửa đổi sách cho phù hợp với thực tế Đồng thời, Hiệp hội nơi tuyên truyền, phổ biến sách Nhà nớc đến doanh nghiệp, hớng dẫn, giải thích để doanh nghiệp hiểu biết cách thùc thi Thø hai, hiƯp héi cịng lµ mét ngn cung cấp thông tin thị trờng, ngành hàng Trong điều kiện nay, doanh nghiệp làm làm 93 tốt việc tìm kiếm, phân tích tổng hợp thông tin thị trờng, ngành hàng mình, sách nớc nhập Thứ ba, với quan nhà nớc, hiệp hội cần hỗ trợ doanh nghiệp nhiều việc xúc tiến thơng mại Hiệp hội nên tăng cờng tổ chức chuyến khảo sát thị trờng cho doanh nghiệp, tham dự hội chợ lớn nớc, thúc đẩy hợp tác quốc tế, liên kết với tổ chức, hiệp hội ngành hàng nớc ngoài, qua đó, hỗ trợ hội viên tìm kiếm hội đầu t, bạn hàng mới, giới thiệu tiềm hội viên đến bạn hàng nớc ngoài, nâng cao uy tín vị ngành giới Thứ t, hiệp hội cần tổ chức khoá đào tạo, lớp tập huấn, buổi toạ đàm, hội thảo chuyên ngành để giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán quản lý, nâng cao tay nghề cho công nhân Hội thảo, toạ đàm nơi để doanh nghiệp gặp gỡ, trao đổi hội làm ăn, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh quản lý Thứ năm, hỗ trợ doanh nghiệp khởi kiện kháng kiện Hiệp hội doanh nghiệp cần đứng đảm nhận công việc nh thuê luật s, quyên góp tài chính, tổ chức lobby, hội thảo, tranh thủ nguồn lực khác Đối với nớc giới, việc khởi kiện kháng kiện hiệp hội chủ động phát động quan quản lý Nhà nớc Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp đơn vị trực tiếp tham gia thị trờng, thực hoạt động mua bán nhng đồng thời đơn vị thực giải pháp điều tiết thị trờng hởng lợi từ giải pháp Để giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu, khai thác triệt để sách nông nghiệp, năm tới doanh nghiệp cần khẩn trơng thực giải pháp sau: - Tăng cờng công tác nghiên cứu, đảm bảo thông tin thị trờng việc định doanh nghiệp: - Xây dựng chiến lợc tiếp cận thị trờng xuất Để tiếp cận tốt thị trờng doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lợc cạnh tranh dựa khác biệt tìm kiếm đối tác nhập để trở thành nhà sản xuất theo hợp đồng - Tăng cờng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn môi trờng, trách nhiệm xà hội Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ tầm quan trọng có chứng chỉ, doanh nghiệp không lấy đợc lòng tin bạn hàng mà cải 94 thiện quy trình quản lý sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm suất lao động, đảm bảo lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp - Đăng ký thơng hiệu thị trờng xuất hàng hóa có lợi cạnh tranh Những lợi ích đăng ký thơng hiệu bao gồm: Có chứng chủ sở hữu thơng hiệu; Đợc phân xử khiếu kiện hàng nhái, hàng giả; Có thể ngăn cản hàng nhái, hàng giả - Bảo vệ doanh nghiệp trớc nguy bị khiếu kiện sở hoàn thiƯn hƯ thèng sỉ s¸ch chøng tõ kÕ to¸n phï hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phơng án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Đồng thời, tìm kiếm mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang nhằm lôi kéo đối tợng có quyền lợi nớc khởi kiện ủng hộ - Tận dụng lực lợng Việt Kiều sống làm việc nớc để đẩy mạnh xuất Hiện nay, lực lợng ngời Việt Nam sống làm việc nớc đông đảo nhiều ngời chiếm giữ vị trí quan trọng công ty 3.2.3.3 Một số giải pháp khác hỗ trợ điều tiết thị trờng hàng hóa Nhằm điều tiết thị trờng hàng hóa có hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế bền vững, số vấn đề cần đợc giải nhằm bảo đảm phối hợp đồng giải pháp cần thiết - Đối với thị trờng nhập mà Việt Nam có mức thâm hụt lớn nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ấn độ, Việt Nam cần tăng cờng đàm phán để tiến tới cân thơng mại theo hớng để nớc tự nguyện hạn chế xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trờng - Phát triển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá, vận tải biển doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập để giảm bớt khoản chi phí cho dịch vụ (Theo số liệu năm 2007, riêng cho phí dịch vụ vận tải bảo hiểm Việt Nam đà chịu thâm hụt 2.482 triệu USD) - Khuyến cáo doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất xây dựng chế giá linh hoạt hàng xuất hàng tiêu dùng nớc, khu 95 vực thị trờng xuất bảo đảm khả cạnh tranh giá khu vực thị trờng - Tăng cờng biện pháp quản lý đầu t, doanh nghiệp nhà nớc thực phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm nâng cao hiệu đầu t, giảm chi phí sản xuất để nâng cao sức canh tranh giá sản phẩm Việt Nam sản xuất - Xây dựng chiến lợc phát triển ngành dịch vụ, ngành dịch vụ sở hạ tầng chủ chốt nh tài chính, ngân hàng, vận tải, bu viễn thông, giáo dục đào đạo, nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiƯp xt – nhËp khÈu nãi riªng KẾT LUẬN Chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải phát triển hệ thống thị trường đồng giải pháp điều tiết thị trường linh hoạt, phù hợp với thực tế tuân thủ cam kết quốc tế Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển kinh tế bền vững điều tiết thị trường nhằm tác động đến việc đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Đề tài tập trung làm rõ sở khoa việc đề thực thi giải pháp điều tiết thị trường hàng hóa yêu cầu phải giải vấn đề vĩ mô liên quan đến điều tiết thị trường hàng hóa Cơ sở lý luận để giải quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế cho kinh tế biến động từ thái cực sang thái cực khác nhằm ổn định tăng trưởng kinh tế Sự phát triển đồng loại thị trường cần thiết quan trọng điều tiết để thị trường phát huy tác động đến chủ thể kinh tế cách nhịp nhàng phải giải sở lý luận thực tiễn Trên sở vấn đề liên quan đến cán cân thương mại quốc tế, đề tài tập trung giải nguyên nhân gây tình trạng nhập siêu đề giải pháp điều tiết thị trường sở khắc phúc tác động tiêu cực nhập siêu đến phát triển kinh tế bền vững Vấn đề điều tiết thị trường tài - tiền tệ nhằm hỗ trợ cho việc điều tiết thị trường hàng hóa vấn đề nghiên cứu đề tài Xuất phát từ trọng tâm trên, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu đề xuất giải pháp điều tiết thị trường hàng hóa gắn kết với loại thị trường khác giải vấn đề vĩ mô để hỗ trợ cho điều tiết thị trường hàng hóa Trên sở nghiên cứu giải vấn đề chung 96 mang tính lý luận thực tiễn, đề tài tập trung giải vấn đề để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, nhấn mạnh vào mục tiêu tăng trưởng cao thời gian dài, cần phải đề thực thi giải pháp để điều tiết thị trường hàng hóa việc điều tiết thị trường khác hỗ trợ cho điều tiết thị trường hàng hóa Ngồi vấn đề tổng thể đó, đề tài giải số vấn đề cụ thể: Phân tích đến kết luận phát triển bền vững giải pháp điều tiết thị trường để phát triển bền vững Những kết luận rút từ quan điểm nhà kinh tế, nhà lãnh đạo kinh tế Đề tài nghiên cứu loại thị trường tập trung vào thị trường đầu vào sản xuất thị trường đầu cho doanh nghiệp Khẳng định đề thực thi tốt giải pháp điều tiết hai loại thị trường tác động lớn đến tăng trưởng cao phát triển kinh tế bền vững Nghiên cứu tác động giải pháp chống lạm phát đến thị trường hàng hóa rõ việc chống lạm phát tất làm suy thối thị trường hàng hóa nên cần phải giải vấn đề quan hệ với điều tiết thị trường hàng hóa Đề tài tập trung nghiên cứu cấu thị trường hàng hóa đầu vào sản xuất thị trường đầu (tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp) rõ giải pháp điều tiết thị trường phải phù hợp với phân khúc thị trường cụ thể giai đoạn phát triển kinh tế khác Đề tài nghiên cứu thực trạng điều tiết thị trường ba nhóm hàng chủ lực Việt Nam đề xuất giải pháp điều tiết thị trường ba nhóm hàng tình điển hình Điểm bật đề tài rõ bất cập điều tiết thị trường lúa gạo, thị trường thủy sản thị trường thịt lợn thịt gia cầm Đề xuất giải pháp để điều tiết thị trường theo hướng bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước, thúc đẩy xuất để giải đầu cho người sản xuất Nghiên cứu mối quan hệ lạm phát tăng trưởng, đề tài đề xuất giải pháp kiềm chế lạm phát gắn với giải pháp kích thích sản xuất nhu cầu, trực tiếp gián tiếp, giải pháp bảo đảm quan hệ tăng trưởng lạm phát nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Đề tài phân tích chi tiết mối quan hệ loại thị trường, đặc biệt quan hệ thị trường hàng hóa với thị trường tài - tiền tệ Từ phân tích 97 đó, giải pháp điều tiết tổng thể thị trường đề xuất với công cụ cụ thể Nghiên cứu rõ để điều tiết thị trường hàng hóa nhằm góp phần phát triển kinh tế bền vững cần phối hợp với điều tiết thị trường tài - tiền tệ Những nguyên nhân suy giảm kinh tế bắt nguồn từ thị trường điều tiết thị trường rõ Những giải pháp điều tiết thị trường để góp phần ngăn chặn đà suy giảm kinh tế đề tài đề xuất góc độ đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, sử dụng coa hiệu nguồn vốn, tăng nội lực kinh tế Để chống lạm phát, phát triển kinh tế bền vững đề tài nhấn mạnh đến việc điều tiết thị trường phải khắc phục mặt trái chống lạm phát giải pháp thị trường tài - tiền tệ dẫn đến suy thối, Vì vậy, phải gắn kết với điều tiết thị trường yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ đầu để trì phát triển sản xuất, vấn đề cốt lõi phát triển kinh tế bền vững 10 Mặc dù đề cập đến nhiều giải pháp ổn định thị trường điểm bật đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống phân phối cách điều hành hoạt động phân phối thị trường hàng hóa, nhấn mạnh vào nối kết khâu thị trường để bảo đảm cung ứng giá trị cho khách hàng thực phân công lao động chuỗi giá trị toàn cầu nhiều loại hàng hóa Thị trường hóa việc cung ứng yếu tố đầu vào theo chuỗi cung ứng để gắn nhà cung cấp với doanh nghiệp tiêu dùng sản xuất nhằm giảm chi phí, rút ngắn thời gian cung ứng, giảm lượng tồn kho, tăng tốc độ quay vòng vốn cho doanh nghiệp đề tài giải chi tit 98 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng việt: Adam Smith (1997) Của cải dân tộc (The Wealth of Nations) NXB Giáo Dục Hà Nội Báo điện tử Vnexpress.net, ngày 25/11/2008 Báo cáo ADB WB tháng 3, tháng năm 2006 Báo cáo lựa chọn tăng trởng - AH Havard Báo điện tử Vietnamnet (2008): "Chống lạm phát từ thay đổi tư quản lý kinh tế " đường dẫn: http://tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/3117/index.aspx Báo điện tử Vietnamnet (2008) "Chống lạm phát: Kiểm soát chặt nguồn đầu tư gián tiếp", đường dẫn: http://www.tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/3150/index.aspx Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008): "Kết giao ban sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đầu tư tháng tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2008", đường dẫn: http://www.mpi.gov.vn C.Mác Ăng ghen tuyển tập Tập 25, phần I trang 268 Chương trình Việt Nam, Trung tâm Châu Á – Đại học Harvard (2008): "Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam",Nguyễn An Nguyên Website, đường dẫn: http://nguyenannguyen.com/?p=110 10 Chương trình Việt Nam, Trung tâm Châu Á – Đại học Harvard (2008): "Bài thảo luận sách vĩ mơ số 1: Tình trạng bất ổn vĩ mơ, Ngun nhân phản ứng sách", Nguyễn An Nguyên Webstie, đường dẫn: http://nguyenannguyen.com/?p=115 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): "Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 10 tháng năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010", Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, đường dẫn: http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic= 191&subtopic=8&leader_topic=699&id=BT160635244 12 Đặng Phong: T kinh tế Việt Nam chặng đờng gian nan ngoạn mục, 1975 -1989 NXB Tri thức- Hµ Néi 2008 v 13 David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dorb Bush Kinh tế học NXB Giáo dục Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân Hà nội 1992 14 Thiên Anh Tuấn (2008): "Tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát: Thách thức mới", Báo điện tử Vietnamnet, đường dẫn: http://www.tuanvietnam.net.vn 15 Fleming,J Mareus, Domestic Financial Policies Under Fixed and Floating Exchange Rates - IMF 1962 16 E.Wayne Nafziger: Kinh tế học nớc phát triển.NXB Thống Kê 1998 17 Trần Văn Hoè: Hoàn thiện vận dụng hàng rào phi thuế quan sách thơng mại quốc tế Việt Nam nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mà số: B2006-06-03 18 Kinh tÕ häc vi m« - NXB Khoa häc kü thuËt – Hµ néi 1994 19 Quèc héi nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam: Nghị quyÕt kú häp thø kú häp thø 12 20 Nguyễn Tấn Dũng: Phát huy sức mạnh tổng hợp, nỗ lực phấn đấu ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trờng bảo đảm an sinh xà hội Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam Sè 5, 01/01/2009 21 Ngân hàng nhà nước (2008) "Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ ngân hàng năm 2007 Định hướng nhiệm vụ năm 2008", đường dẫn: http://www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/vp/ngoquangluong/tin/thongcaobaochi_2008_01_08_092753.doc? 22 Ngân hàng phát triển Châu Á (2007) “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”, đường dẫn: http://www.adb.org/Documents/Books/Key_Indicators/2007/default.asp 23 Ngân hàng giới (2007) "Số liệu khái quát "; đường dẫn: http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFI CEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,menuPK:486777~pagePK:141132~pi PK:141109~theSitePK:486752,00.html 24 Samuelson & W.D Nordhau Kinh tÕ häc NXB S®d,Tr.281 25 ban Kinh tÕ qc héi, Phßng kinh tÕ ViƯt Nam, Trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân:Khó khăn, thách thức biến động kinh tế vĩ mô đề suất cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam, Kû u héi th¶o khoa học, Hà Nội 2008 26 Tài liệu phục vụ Đại hội Đảng lần thứ X vi 27 Tổng cục thống kê - www.gso.gove.vn ấn phẩm số liệu thống kê Kinh tÕ x· héi ViÖt Nam 1975 - 2000 28 Vũ Quang Việt: Lạm phát Việt nam nhìn nhận lại lý thuyết tiền tệ 29 Vũ Quang Việt (2008): "Khơng có sai lầm sách có yếu dự báo?", Website Diendan.org, đường dẫn: http://www.diendan.org/viet-nam/lam-phat-sai-lam-trong-du-bao-hay-tu-chinhsach/?searchterm=%22v%C5%A9%20quang%20vi%E1%BB%87t%22 TiÕng Anh: 30 Al Solow (1994), "Economic Growth based on Export Promotion", The Journal of Development Studies, Vo.32, No.2 31 Ari Kokko (1997), Managing the Transition to Free Trade: Vietnam Trade Policy for the 21st Century, SIDA & Stockholm School of Economics, Sweden 32 David Greenway (1982), International Trade Policy - From Tariffs to the New Protectionism, The University College at Buckingham, Buckingham, U.K 34 Mankiw, N G (2004) Principles of macroeconomics Cincinnati, Ohio London, South-Western ; Thomson Learning Ngân hàng phát triển Châu Á (2007): “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”, đường dẫn: http://www.adb.org/Documents/Books/Key_Indicators/2007/default.asp Ngân hàng giới (2007): "Số liệu khái quát "; đường dẫn: 35 36 http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAPACIFICEXT/VIETNA MINVIETNAMESEEXTN/0,,menuPK:486777~pagePK:141132~piPK:141109~theSitePK:486752,00 html 37 Quỹ Tiền tệ giới (2007): "World Economic and Financial Surveys World Economic Outlook Database", đường dẫn: http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2007/02/weodata/index.aspx 38 Tran Phuong Lan (2000): "Comments on Export-Oriented Industrialization Policy", Vietnam Japan Joint Research, Hanoi Conference, December 2000 39 Vietnam Ministry of Trade: Export Development Strategy for Period 20062010, 2006 40 Vo Tri Thanh, Vietnams Export to the EU: An overview and assessment using CMS-based approach, CIEM, 2007 vii