1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Kinh Tế, Toàn Cầu Hoá Kinh Tế, Việt Nam.pdf

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KHÁNH NGUYỆT TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ SỰ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn GS TS Phạm Ngọc Qua[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KHÁNH NGUYỆT TỒN CẦU HĨA KINH TẾ VÀ SỰ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quang HÀ NỘI - 2003 Footer Page of 107 Header Page of 107 85 MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ KINH TẾ 1.1- Tồn cầu hố kinh tế nhân tố tác động 1.1.1- Toàn cầu hoá kinh tế: 1.1.2 Những nhân tố làm nảy sinh thúc đẩy xu tồn cầu hố kinh tế 22 1.2 Xu hướng vận động toàn cầu hoá kinh tế 29 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế - xu hướng phát triển tất yếu q trình tồn cầu hố kinh tế 39 Chương 2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 46 TRƯỚC XU THẾ TỒN CẦU HỐ KINH TẾ 46 2.1- HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 46 2.1.1- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 46 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn, vấn đề đặt 55 2.2 số Quan điểm giải pháp chủ yếu để mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 63 2.2.1-Một số quan điểm 63 2.2.2- Một số giải pháp chủ yếu 69 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 86 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tồn cầu hố - mà cốt lõi tồn cầu hố kinh tế - xu khách quan lịch sử, tác động nhiều mặt đến phát triển tất quốc gia, dân tộc giới; đặt quốc gia trƣớc thời thách thức to lớn, nƣớc phát triển Tồn cầu hố kinh tế tạo diện mạo sức sống cho kinh tế giới nhƣ cho khu vực, cho quốc gia dân tộc Tuy nhiên, với ƣu mình, tồn cầu hố kinh tế có mặt trái nó, xét từ nguy mà gây cho quốc gia, là: làm trầm trọng khoảng cách giàu nghèo vốn trầm trọng quốc gia nhƣ giai cấp tầng lớp dân cƣ quốc gia; làm tăng thêm bất ổn kinh tế trị vốn bất ổn loạt nƣớc; làm ô nhiễm môi trƣờng sống ngƣời vốn bị ô nhiễm nặng nề Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, nhƣng giai đoạn nay, chất, tồn cầu hố kinh tế TBCN, phát triển cao bề rộng bề sâu quan hệ sản xuất TBCN, hay nói nhƣ nhà kinh tế học hàng đầu ngƣời Đức - Hecbơ Giécsơ - “sự mở rộng không gian phƣơng thức kinh tế tƣ tận giới”[50,59] Mặc dù tồn cầu hố kinh tế nay, chất, tồn cầu hố kinh tế TBCN, song xu tất yếu phát triển giới đại Mọi nguy mà gây khơng phải khơng thể vƣợt qua đƣợc, vấn đề cần có chiến lƣợc phát triển đắn, phạm vi Footer Page of 107 Header Page of 107 nƣớc phạm vi tồn giới Rơnlan Blum đúng, cho rằng: “Tồn cầu hố phiêu lƣu bắt buộc phải tham gia, giống nhƣ máy bay, toàn cầu hoá cho phép ta nhanh hơn, xa thƣờng đƣợc đảm bảo điều kiện an tồn Nhƣng cố xảy khủng khiếp, chết ngƣời Chính vậy, phải làm cách để tăng cƣờng an tồn, nhƣng khơng nghĩ đến chuyện rút lui từ bỏ du ngoạn châu lục”[4,82] Đối với chúng ta, việc nhận thức đắn chất nguyên nhân tồn cầu hố kinh tế, nhƣ tác động đến mặt trị, văn hố, xã hội có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định thực thi chủ trƣơng, sách, giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam Song, nắm vững phương pháp luận triết học Mác- Lênin, mà trước hết chủ yếu phép biện chứng vật quan niệm vật lịch sử, có sở phƣơng pháp luận khoa học để xem xét, nhận thức vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam Nhận thức đƣợc tính cấp thiết đây, tác giả luận văn định chọn nghiên cứu đề tài: “Tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam” 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chúng ta biết tồn cầu hố (trong có tồn cầu hố kinh tế ) đƣợc giới bàn đến nhiều Đã có nhiều hội nghị, hội thảo nƣớc đề cập vấn đề Cách hiểu tồn cầu hố, việc đánh giá hệ tồn cầu hố có khác Ở Việt Nam, việc quan tâm tìm hiểu tồn cầu hố đƣợc ý mƣơi năm gần đây, gắn liền với chủ trƣơng mở cửa, hội nhập kinh tế với khu vực giới Đảng Nhà nƣớc ta Trong vài ba năm lại đây, vấn đề toàn cầu Footer Page of 107 Header Page of 107 hố đƣợc đề cập nhiều, có khơng cơng trình vấn đề đƣợc cơng bố Tiêu biểu phải kể đến Lê Hữu Nghĩa: “Toàn cầu hố : Những vấn đề trị - xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 22, 11/1998; Cao Sĩ Kiêm: “Tồn cầu hố - hội thách thức tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới”, Tạp chí Cộng sản, số 7, 4/1999; Dự án Chính Phủ Việt Nam UNDP tài trợ, mà quan trực tiếp chịu trách nhiệm thực Viện chiến lƣợc phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, có vấn đề hội nhập kinh tế tài quốc tế; Phạm Ngọc Quang: “Mơi trƣờng quốc tế hồ bình, ổn định - cần thiết cho phát triển chúng ta”, sách: "Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001; Lê Ngọc Tòng : " Tác động hai mặt tồn cầu hố kinh tế nƣớc phát triển", Tạp chí Cộng sản, số 27, 9/2002; Trần Văn Thọ: “Vấn đề phát triển cơng thời đại tồn cầu hố”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 10, 10/2001; Trong cơng trình hội thảo nêu trên, tác giả sâu vào ba nội dung chính, : 1- Quan niệm đặc trƣng toàn cầu hố 2- Những hệ tồn cầu hố Ở đây, tác giả thống với nhau, đánh giá tác động q trình tồn cầu hố Các tác giả thừa nhận tồn cầu hố chịu chi phối nƣớc tƣ phát triển; cho nên, bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hố gây nên tác động tiêu cực - Về hội nhập Việt Nam, tác giả đồng tình cho rằng, phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nhƣ quan điểm hội nhập Đảng ta Tuy nhiên, quan điểm chƣa thống có vấn đề cịn phải tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt vấn đề toàn cầu hoá kinh Footer Page of 107 Header Page of 107 tế - chất xu hƣớng vận động nó, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trƣớc xu tồn cầu hố kinh tế Luận giải vấn đề mối quan hệ biện chứng chung riêng theo lý luận mác - xít hình thái kinh tế - xã hội cịn vấn đề cần đƣợc nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống 3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích : Bƣớc đầu xem xét, luận giải vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu để mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam điều kiện tồn cầu hố kinh tế Nhiệm vụ : Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần phải giải số nhiệm vụ sau : + Làm rõ chất xu hƣớng vận động tồn cầu hố kinh tế + Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trƣớc xu tồn cầu hố kinh tế - thực trạng giải pháp 4- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam đƣợc nghiên cứu từ giác độ kinh tế - trị học, sách đối ngoại Trong luận văn này, chúng tơi tìm hiểu chất xu hƣớng vận động tồn cầu hố kinh tế từ phƣơng diện triết học 5- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở lý luận: Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển, lý luận hình thái kinh tế - xã hội Footer Page of 107 Header Page of 107 Luận văn vận dụng quan điểm, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trƣơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ theo định hƣớng XHCN Đồng thời, luận văn sử dụng tƣ liệu kết nghiên cứu giáo sƣ, tiến sĩ, tác giả liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp : phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, phƣơng pháp từ trừu tƣợng đến cụ thể , khái quát hóa trừu tƣợng hóa 6- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trƣớc xu tồn cầu hố kinh tế; từ đó, đề xuất đƣợc số giải pháp chủ yếu để mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng, tiết Footer Page of 107 Header Page of 107 Chương BẢN CHẤT VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ KINH TẾ Phƣơng pháp luận khoa học tiếp cận vấn đề toàn cầu hoá kinh tế luận văn phƣơng pháp luận triết học Mác - Lênin, mà trƣớc hết chủ yếu phép biện chứng vật quan niệm vật lịch sử Theo Lênin, phép biện chứng vật học thuyết sâu sắc nhất, khơng phiến diện phát triển, xem xét vật, tƣợng liên hệ vận động, phát triển theo qui luật khách quan vốn có chúng Việc nắm vững hệ thống nguyên lý, phạm trù, qui luật phép biện chứng nhằm diễn tả phát triển giúp có sở phƣơng pháp luận khoa học để xem xét, nhận thức vấn đề tồn cầu hố kinh tế Lênin nhấn mạnh rằng, điều quan trọng nghiên cứu khoa học không nên quên mối liên hệ lịch sử bản; xem xét vấn đề theo quan điểm sau : tƣợng định xuất hiệ n lịch sử nhƣ nào, tƣợng trải qua giai đoạn chủ yếu nào, đứng quan điểm phát triển để xem xét xem trở thành nhƣ Việc xem xét vấn đề tồn cầu hố kinh tế Footer Page of 107 Header Page of 107 phải quán triệt quan điểm đó, nghĩa phải xét trình hình thành, phát triển, nguyên nhân chất xu tồn cầu hố kinh tế 1.1- TỒN CẦU HỐ KINH TẾ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 1.1.1- Tồn cầu hố kinh tế: Kể từ năm 1780, nhà triết học Jeremy Bentham đặt t “tính quốc tế” (tiếng Anh international”, theo nghĩa gốc “liên quốc gia”), ngƣời ta bắt đầu nói đến “quốc tế hố” để giao dịch liên biên giới quốc gia dân tộc Ngày nay, mối quan hệ liên quốc gia ngày phát triển, đƣợc triển khai toàn cầu, xuất khái niệm toàn cầu hố Theo số thơng tin khái niệm “tồn cầu hoá” (globlisation) đƣợc George Modelski lần nêu vào năm 1972 tác phẩm “Priciple of the world politics”, nói tới vấn đề liên minh châu Âu lôi kéo nƣớc khác vào hệ thống thƣơng mại tồn cầu Tồn cầu hố tạo mối liên kết rút ngắn khoảng cách không gian thời gian Các tƣợng tồn cầu mở rộng khắp giới lúc di chuyển địa điểm gần nhƣ tức thời, đó, chúng tƣợng siêu lãnh thổ Là q trình phát triển, tồn cầu hố khơng giới hạn lĩnh vực kinh tế, mà mở rộng sang số lĩnh vực khác : văn hố, xã hội, mơi trƣờng, pháp luật, khoa học - công nghệ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ : “Tồn cầu hố kinh tế ( phận cốt lõi tồn cầu hố - TG LV ) xu khách quan, lôi nƣớc, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Quan hệ song phƣơng, đa phƣơng quốc gia ngày Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 sâu rộng kinh tế, văn hố, bảo vệ mơi trƣờng, phịng chống tội phạm, thiên tai đại dịch ” [15,15] Tuy nhiên, lĩnh vực khác tồn cầu hố xuất phát từ nguyên nhân lý kinh tế Cho nên, nói, tồn cầu hố ngày chủ yếu tồn cầu hố kinh tế, với tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội nhƣ quân sự, trị, văn hố, mơi trƣờng , việc giải vấn đề nảy sinh lĩnh vực khơng thể khơng có liên quan đến tồn cầu hố kinh tế Bàn vấn đề tồn cầu hố kinh tế, có nhiều ý kiến khác mhau giáo sƣ, tiến sĩ nƣớc Chẳng hạn, Uỷ ban châu Âu dã đƣa định nghĩa : " Tồn cầu hố kinh tế đƣợc định nghĩa nhƣ qúa trình mà, thơng qua thị trƣờng sản xuất nhiều nƣớc khác ngày trở nên phụ thuộc lẫn có động việc bn bán hàng hố dịch vụ, nhƣ có lƣu thông vốn công nghệ Đây tƣợng mới, mà tiếp tục tiến trình đƣợc khơi mào từ lâu " [9, 161] Trong Vấn đề tồn cầu hố - phương pháp luận tiếp cận triết học, Giáo sƣ -Tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa cho : " Toàn cầu hố q trình tăng lên mạnh mẽ tác động lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc tòan giới, trình tạo giao lƣu phổ biến phạm vi toàn cầu, tạo mối liên hệ phổ biến quốc gia, khu vực toàn giới" [ 38, 57 ] Tiến sĩ Vũ Văn Hà - Phó tổng biên tập tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản lại cho : " Toàn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế, mối liên hệ kinh tế vƣợt qua biên giới quốc gia, khu vực, vƣơn tới qui mơ tồn cầu, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động, phát triển Sự gia tăng xu đƣợc thể mở rộng mức độ qui mô mậu dịch Footer Page 10 of 107 Header Page 76 of 107 75 tra, kiểm soát hoạt động sản xuất - kinh doanh theo qui định pháp luật Ngày nay, hội nhập quốc tế mặt pháp lý đóng vai trị vơ quan trọng Bởi lẽ, thời đại ngày nay, tất quốc gia giới lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý phát triển xã hội, làm thƣớc đo cho tự do, công bình đẳng quan hệ xã hội phạm vi quốc gia quốc tế Do đó, để tạo điều kiện tiền đề pháp lý cho giao lƣu hội nhập quốc tế đạt hiệu cao, Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng hoàn chỉnh, phù hợp với điều kiện đất nƣớc thông lệ quốc tế Hệ thống pháp luật công cụ đắc lực để thực thi chế quản lý, giúp Nhà nƣớc kiểm soát điều tiết kinh tế trình hội nhập Các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc thực thi nghiêm túc, công cụ đƣợc tăng cƣờng sử dụng có hiệu Đây thông lệ kinh nghiệm tất nƣớc giới trình hội nhập Trong thời gian qua, có nhiều cố gắng việc xây dựng hệ thống pháp luật Vấn đề quan trọng đặt lúc xác định rõ, bối cảnh hội nhập, hệ thống pháp luật ta đƣợc cấu thành luật nào, để có kế hoạch xây dựng, củng cố, kiện tồn, ổn định lâu dài Việc hồn chỉnh luật pháp sách ta phải phù hợp với thông lệ quốc tế qui tắc tổ chức mà tham gia; vừa phù hợp với đặc thù nƣớc ta, vừa phải đảm bảo đƣợc định hƣớng XHCN Biết vận dụng “luật chơi” quốc tế để thực mục tiêu yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững chơi chung Để làm đƣợc điều đó, địi hỏi cấp bách đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán hoạch định luật pháp - sách kinh tế Footer Page 76 of 107 Header Page 77 of 107 76 Bên cạnh đó, cần sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp, sách cần thiết, giải pháp hữu hiệu để tận dụng ƣu đãi mà quốc tế dành cho nƣớc phát triển phát triển (nhƣ qui chế tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, chế độ hạn ngạch thuế quan, quyền tự vệ, chống bán phá giá ) để bảo vệ lợi ích ta Bốn là, Tích cực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chuẩn bị nguồn nhân lực, cán trực tiếp làm công tác kinh tế đối ngoại quản lý doanh nghiệp, giúp họ có đủ trình độ, lĩnh, phẩm chất, lực hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Đây yếu tố quan trọng để nƣớc ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thắng lợi Nguồn lực ngƣời đƣợc coi vốn quí nhất, yếu tố định việc thực thành cơng đƣờng lối, chủ trƣơng, sách - kể chủ trƣơng, mục tiêu, nguyên tắc hội nhập Nguồn lao động trẻ đƣợc giáo dục, đào tạo tốt, đức tính cần cù, trí thơng minh lợi so sánh quan trọng nƣớc ta Do vậy, cần coi trọng việc phát huy nhân tố ngƣời để đảm bảo hội nhập thành công; sức đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ doanh nhân tài giỏi, đội ngũ khoa học - công nghệ nhân công lành nghề, đội ngũ công chức tận tuỵ thạo việc, trọng nề nếp, kỷ cƣơng, kỷ luật lao động luôn đƣợc đề cao, lực quản lý sản xuất kinh doanh đặc biệt đƣợc coi trọng Trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cần phải ý trang bị cho họ quan điểm, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc; nâng cao trình độ trị, phẩm chất đạo đức, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, pháp luật hiểu biết thông lệ quốc tế Thông qua trƣờng lớp nhƣ thông qua hoạt động sản xuất - kinh doanh, cọ xát với chế thị trƣờng nƣớc để rèn luyện lĩnh, phong cách, ý chí nhiệt tình cơng việc; có tinh thần chủ Footer Page 77 of 107 Header Page 78 of 107 77 động, động, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm công việc đƣợc giao Đào tạo cán phải gắn liền với qui hoạch sử dụng cán Đây khâu yếu cần sớm đƣợc khắc phục Chiến lƣợc nhân lực điều định thành bại doanh nghiệp, quốc gia Việc chọn ngƣời có đủ lực, phẩm chất đạo đức tài vào vị trí chủ chốt; chuẩn bị tốt đội ngũ công nhân lành nghề, thành thạo với công việc khâu đột phá chiến lƣợc sử dụng ngƣời nhằm giữ đƣợc chủ động hội nhập Vấn đề trọng tâm là, vào tiêu chuẩn chức danh cán để phân loại, lên chƣơng trình đào tạo cấp có kế hoạch sử dụng sau đào tạo Năm là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giải thích hội nhập kinh tế quốc tế Những năm qua có nhiều cố gắng đáng kể công tác tuyên tuyền, phổ biến thông tin hội nhập kinh tế quốc tế cán bộ, doanh nghiệp nhân dân Tuy nhiên, nội dung cơng tác tƣ tƣởng, tun truyền cịn sơ sài, chƣa sâu tuyên truyền quan điể m, đƣờng lối Đảng ta tồn cầu hố, chƣa phân tích cách sâu sắc tính hai mặt tồn cầu hố kinh tế, cách thức biện pháp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Do đó, chƣa động viên đƣợc dƣ luận xã hội nhiệt tình ủng hộ sách, biện pháp mở cửa, hội nhập quốc tế, chống việc đóng cửa, hạn chế bảo hộ Nhận thức phận dân chúng giới doanh nghiệp chƣa thống cần thiết, lợi hại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; nội dung, bƣớc lộ trình hội nhập; đó, thiếu tâm quán thực hội nhập quốc tế Nhìn chung, phần lớn Footer Page 78 of 107 Header Page 79 of 107 78 doanh nghiệp Việt Nam mơ hồ, chƣa đƣợc chuẩn bị để thật vào với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Chúng ta cần làm tốt cơng tác tƣ tƣởng, tun truyền, giải thích tồn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế; làm cho toàn Đảng, toàn dân, nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nƣớc ta hiểu rõ xu khách quan, có mặt tích cực mặt tiêu cực, nhƣng ta cần phải tham gia trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, sở giữ vững độc lập dân tộc CNXH, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, mục tiêu : “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Quan điểm sách hội nhập kinh tế quốc tế phải vào sống, chuyển thành nỗ lực phấn đấu khẩn trƣơng ngành, cấp, doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân Lo sợ trƣớc thách thức, đó, khơng mạnh dạn hội nhập kinh tế quốc tế để tận d ụng lợi bỏ lỡ thời cơ, làm đà phát triển kinh tế, nguy đất nƣớc tụt hậu xa kinh tế nghiêm trọng Ngƣợc lại, coi thƣờng thách thức, kể thách thức tiềm ẩn, khơng tránh khỏi thua thiệt khơng kinh tế mà có trị an ninh quốc gia Tình hình địi hỏi phải nâng cao nhận thức, thống hành động, mà phải khắc phục lực cản xuất phát từ lợi ích cục bộ, cá nhân, địa phƣơng chủ nghĩa; từ tƣ tƣởng ngại khó, ỷ lại, quen dựa vào bao cấp, bảo hộ; tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu khơng dân chủ Cần nhanh chóng xoá bao cấp, giảm bảo hộ, tạo tâm lý xã hội môi trƣờng thúc ép hoạt động sản xuất, kinh doanh phải nâng cao sức cạnh tranh để tồn phát triển, phát huy lợi hạn chế thua thiệt hội nhập kinh tế với khu vực giới Footer Page 79 of 107 Header Page 80 of 107 79 Đối với nƣớc ta, thời hạn phải thực cam kết quốc tế bắt đầu, đua tranh kinh tế với nƣớc khu vực gay gắt Hội nhập kinh tế quốc tế có thuận lợi bất lợi, có hội thách thức, song điều chắn sức ép cạnh tranh thị trƣờng khu vực giới ngày liệt Những biến động phức tạp xung đột lớn có khả xảy cục diện giới dẫn đến hệ có tác động mạnh đến nƣớc ta mà phải lƣờng trƣớc để chủ động đề phịng xử lý q trình hội nhập quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dạy : “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Thấm nhuần tƣ tƣởng Ngƣời, tham gia tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế với tâm niềm tin giành đƣợc thành tựu cho đất nƣớc Footer Page 80 of 107 Header Page 81 of 107 80 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu kết đạt đƣợc đây, từ giác độ triết học, luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề tồ n cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu để mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Có thể khái quát nội dung luận văn điểm sau : 1- Kể từ đầu thập kỷ 80 kỷ XX trở lại đây, thuật ngữ “Tồn cầu hố kinh tế” đƣợc sử dụng nhiều diễn đàn hội thảo, phƣơng tiện thông tin đại chúng nƣớc mang ý nghĩa đặc biệt Q trình tồn cầu hố kinh tế diễn giới, mặt, vừa phản ánh cách khách quan phát triển lực lƣợng sản xuất, kinh tế giới nay; mặt khác, biểu bành trƣớng quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa qui mơ tồn cầu Lịch sử đời tồn cầu hố kinh tế gắn liền với phát triển chủ nghĩa tƣ Tồn cầu hố kinh tế kết tất yếu phát triển lực lƣợng sản xuất, bùng nổ khoa học - kỹ thuật - công nghệ ; song, giai đoạn nay, qui chế hội nhập nằm dƣới chi phối chủ nghĩa tƣ bản, đứng đầu Mỹ Dƣờng nhƣ luật chơi Mỹ nƣớc tƣ chủ nghĩa chủ yếu khống chế đƣợc sử dụng, thực thi phạm vi toàn cầu Trật tự kinh tế quốc tế cũ nƣớc chinh phục thuộc địa trƣớc qui định, ngày đƣợc định hình lại thành trật tự kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tham gia tồn cầu hố kinh tế khơng lực tƣ tài phiệt, mà cịn có lực lƣợng hồ bình, tiến Tuy chủ nghĩa tƣ Footer Page 81 of 107 Header Page 82 of 107 81 tạm chiếm ƣu thế, giữ vị trí chi phối, song khơng phải khống chế chi phối đƣợc tất mặt Tồn cầu hố kinh tế đấu liệt Tham gia tồn cầu hố kinh tế khơng nên hiểu việc hội nhập vào xu định hình nội dung hình thức Tồn cầu hố kinh tế q trình vận động phát triển Các chủ thể tham gia vào tồn cầu hố kinh tế khơng phải tn thủ, chấp nhận có, mà đã, tiếp tục có hành động nhằm thay đổi, nhằm định hình lại nội dung hình thức tồn cầu hố kinh tế , hƣớng tồn cầu hố kinh tế chuyển hố phù hợp với lợi ích 2- Tồn cầu hố kinh tế q trình phức tạp, đầy mâu thuẫn, có tính hai mặt, chứa đựng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, thời thách thức tất quốc gia, nƣớc phát triển chậm phát triển chịu nhiều thách thức gay gắt Tồn cầu hố kinh tế tạo hội lớn cho phát triển, mặt kinh tế - kỹ thuật; tạo khả giao lƣu văn hoá, trí tuệ, kinh nghiệm, chuyển giao cơng nghệ đại, phát triển văn minh vật chất; tạo môi trƣờng thuận lợi cho tăng trƣởng kinh tế Tuy nhiên, tồn cầu hố kinh tế tạo nguy đánh sắc văn hoá dân tộc, đánh độc lập tự chủ quốc gia Bên cạnh mặt quốc tế hố yếu tố tích cực, tồn cầu hoá kinh tế tạo khả quốc tế hoá tƣợng tiêu cực đời sống xã hội (nhƣ buôn bán ma tuý, mại dâm, du nhập lối sống đồi truỵ, lan tràn chủ nghĩa khủng bố ) Muốn tận dụng đƣợc lợi toàn cầu hoá kinh tế tránh đƣợc nguy thua thiệt “cuộc chơi toàn cầu”, quốc gia cần cân nhắc đầy đủ điều kiện thực tế nƣớc để hội nhập, hoà nhập quốc tế mà giữ đƣợc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, sắc văn hoá dân tộc, quyền lựa chọn đƣờng phát triển riêng Footer Page 82 of 107 Header Page 83 of 107 82 3- Đảng Nhà nƣớc ta sớm nhận thức đƣợc lợi ích to lớn q trình tồn cầu hố kinh tế, đồng thời, ý thức đƣợc thách thức trình nên chủ động đề sách thích hợp để thực đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Trong bối cảnh phức tạp tình hình giới nay, đƣờng lối Việt Nam tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, sức phát huy tối đa nội lực, khơi dậy tiềm năng, lợi so sánh vốn có đơi với tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế, sử dụng hợp tác hỗ trợ quốc tế, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển Việt Nam nay, nƣớc nghèo, phát triển, hậu chiến tranh nặng nề, kinh tế thị trƣờng giai đoạn sơ khai; trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý kém, suất lao động thấp, lực cạnh tranh trƣờng quốc tế cịn hạn chế Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều tiềm tài nguyên, ngƣời, truyền thống dân tộc, sắc, lĩnh văn hoá Nếu biết lấy việc phát huy nội lực làm chính, làm nhân tố định, đồng thời, coi trọng hội nhập, hợp tác với bên ngồi nhân lên sức mạnh hai Đại hội VIII Đảng rõ: “Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nƣớc chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài” 4- Cũng cần thấy rằng, tác động tồn cầu hố kinh tế đến nƣớc không giống Với Việt Nam, tác động tồn cầu hố kinh tế bắt đầu, đặc biệt từ tiến hành công đổi đất nƣớc Thực tiễn 17 năm đổi đất nƣớc rõ, từ nƣớc chậm phát triển, Việt Nam thu đƣợc thành tựu đáng Footer Page 83 of 107 Header Page 84 of 107 83 khích lệ, làm thay đổi tồn diện mặt đất nƣớc Về kinh tế, khơng vƣợt qua đƣợc khủng hoảng, mà cịn khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân, có tích luỹ cho sản xuất Về văn hoá, di sản văn hố truyền thống đƣợc khơi phục phát triển sở đại hoá; tinh hoa văn hoá nhân loại đƣợc tiếp biến nhằm phục vụ nhu cầu ngày tăng nhân dân Cùng với phát triển kinh tế, giữ vững đƣợc ổn định trị - xã hội, thực dân chủ hoá đời sống xã hội Vị Việt Nam trƣờng quốc tế ngày đƣợc khẳng định rõ nét Tuy nhiên, để phát huy thành đạt đƣợc, khắc phục hạn chế, yếu đất nƣớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, phải quán triệt quan điểm đạo đƣa giải pháp hữu hiệu, để vừa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vừa xây dựng đƣợc kinh tế độc lập tự chủ theo định hƣớng XHCN Cuối cùng, nói rằng, xu hƣớng tồn cầu hố kinh tế (với tƣ cách xu hƣớng chung), hội nhập kinh tế quốc tế dân tộc (với tƣ cách riêng) xu hƣớng vƣơn tới chung riêng, hợp với quy luật quan hệ biện chứng chung riêng triết học Đây biểu quy luật tích hợp lƣợng để phát triển giới vạn vật Chúng ta cần có đối sách hợp lý, tìm cách vận dụng hội nhằm “tích hợp lƣợng” cho để hồ nhập với phát triển giới Với lãnh đạo sáng suốt Đảng, quản lý Nhà nƣớc với nỗ lực bền bỉ, đầy sáng tạo chủ thể ngƣời Việt Nam, tin tƣởng kết hợp hài hoà sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đƣa đến thành tựu kinh tế to lớn và, nhờ vậy, giúp ta giữ vững Footer Page 84 of 107 Header Page 85 of 107 84 đƣợc độc lập tự chủ, an ninh quốc gia sắc dân tộc; thực thành cơng việc tắt, đón đầu để phát triển đất nƣớc nhanh bền vững theo mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vạch TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Thuý Anh (6/2001): “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (12), tr 19-23 2- Hồng Chí Bảo (9/2001): “ Tồn cầu hố kinh tế kinh tế tri thức’’, Tạp chí Triết học , (6), tr 5-10 3- Báo cáo phát triển người (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4- Rơnlan Blum (2000) : Tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5- Nguyễn Mạnh Cầm (6/2002) : “Quán triệt triển khai thực nghị Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (17), tr.3-13 6- La Cơn (2/1998) : “Tồn cầu hố chủ nghĩa tƣ bản’’, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 56 - 58 7- La Côn (5/1999): “Tồn cầu hố giai cấp cơng nhân’’, Tạp chí Cộng sản, (10), tr 33 - 36 8- Vũ Đình Cự (2/2000): “Khoa học - cơng nghệ tồn cầu hố’’, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 25 - 31 9- Nguyễn Văn Dân (4/2001) : Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, 10- Lê Đăng Doanh (5/2000) : “Hội nhập quốc tế - hội thách thức kinh tế nƣớc ta’’, Tạp chí Cộng sản, (9), tr 28 - 40 Footer Page 85 of 107 Header Page 86 of 107 85 11- Trần Kim Dung (1/1998): “ Hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hoá’’, Tạp chí Cộng sản, (1), tr 40 - 43 12- Nghiêm Xuân Đạt Nguyễn Minh (2000):“ Những thách thức mơi trƣờng tồn cầu đối sách cần thiết”, Thông tin lý luận, (3), tr.27-34 13- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16- Phạm Văn Đức (7/2001): “Một số thách thức tồn cầu hố Việt Nam nay,’’ Tạp chí Triết học, (4), tr 22 - 26 17- Đào Duy Giám (10/1999): “Sự vận động hội nhập sách thƣơng mại’’, Tạp chí Cộng sản, (19), tr 19 - 21 18- Giáo trình kinh tế quốc tế (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19- Nguyễn Hoàng Giáp Mai Hoài Anh (2/1999): “Chủ quyền quốc gia dân tộc trƣớc xu tồn cầu hố kinh tế nay’’, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 58 - 60 20- Nguyễn Ngọc Hà (7/2001): “Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu lên chủ nghĩa xã hội nƣớc ta nay” Tạp chí Cộng sản,(4), tr.58 21- Trần Văn Hiển (1999) : “ Một số giải pháp cho tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam điều kiện phân chia thị trƣờng giới Footer Page 86 of 107 Header Page 87 of 107 86 Thành phố Hồ Chí Minh’’, Tạp chí Khoa học trị, (5), tr 49 - 60 22- Hoàng Văn Hiển Nguyễn Viết Thảo (1998): Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23- Dƣơng Phú Hiệp Vũ Văn Hồ (2000): Tồn cầu hố kinh tế : Những đặc trưng chủ yếu Báo cáo khoa học Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 24- Nguyễn Hoà (4/2002) : “Tồn cầu hố từ góc nhìn văn hố’’, Tạp chí Cộng sản, (10), tr 31 - 35 25- Phạm Thuý Hồng (1998) : “Một số khía cạnh tồn cầu hố’’, Tạp chí Kinh tế giới, (1) 26- Đỗ Huy (11/2001): “Giá trị truyền thống Việt Nam trƣớc thách thức tồn cầu hố’’, Tạp chí Triết học, (8), tr 15 -18 27- Nguyễn Bách Khoa (12/2002) : “Toàn cầu hoá đổi quản trị kinh doanh doanh nghiệp’’, Tạp chí Cộng sản, (34), tr 26 29 28- Vũ Khoan (1/2002) : “Hội nhập để phát triển’’, Tạp chí Cộng sản, (số đặc biệt + số 2), tr 19 - 21 29- Cao Sĩ Kiêm (4/1999) : “ Tồn cầu hố - hội thách thức tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới’’ Tạp chí Cộng sản, (7), tr 13 - 17 30- Hồng Lam (6/1998): “Hội nhập kinh tế khu vực giới.’’ Tạp chí Cộng sản, (11), tr.3 -11 31- Đặng Thanh Lê (2/2000): “Ý thức dân tộc hành trình hội nhập tồn cầu’’, Tạp chí Cộng sản, (4), tr 43 - 46 32- Các Mác - Ph Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, tr 598 - 602 Footer Page 87 of 107 Header Page 88 of 107 87 33- Nguyễn Thanh Mai (2000): “ Tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam trƣớc thiên niên kỷ mới’’, Tạp chí Thương mại, (7) 34- Nguyễn Mại (3/2000) : “ Hội nhập kinh tế với giới : Vấn đề giải pháp’’, Tạp chí Cộng sản, (5), tr 17 -23 35- Furuta Motoo (1998) : Việt Nam lịch sử giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36- Phan Doãn Nam (1999): “Lại bàn hội nhập quốc tế’’, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (2), tr -9 37- Lê Hữu Nghĩa (11/1998): “Tồn cầu hố : Những vấn đề trị - xã hội’’, Tạp chí Cộng sản, (22), tr 27 -30 38- Lê Hữu Nghĩa (12/2000): “Vấn đề tồn cầu hố - phƣơng pháp luận tiếp cận triết học’’, Tạp chí Cộng sản, (24), tr 57 -61 39- Nguyễn Văn Ninh (2/1998): “Hội nhập quốc tế độc lập tự chủ kinh tế’’, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 50 - 52 40- Trần Việt Phƣơng (1/1999): “Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (20), tr 25 - 30 41- Phạm Ngọc Quang Trần Đình Nghiêm (4/2000): Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta, Nxb Chính trị Quốc gia 42- Mai Thị Quí (9/2001): “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố’’, Tạp chí Triết học, (6), tr 14 - 18 43- Tạ Ngọc Tấn (4/1998): “Mặt sau tranh toàn cầu hố thơng tin đại chúng’’, Tạp chí Cộng sản, (8), tr 49 - 53 44- Nguyễn Văn Thanh (2/2000): “Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) với tiến trình tồn cầu hố’’, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 52 - 57 45- Duy Thao (5/2000): “Chủ quyền kinh tế nƣớc phát triển tồn cầu hố’’, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.9-12 Footer Page 88 of 107 Header Page 89 of 107 88 46- Nguyễn Văn Thạo (2000): “Một số vấn đề tồn cầu hố kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới’’, Thông tin lý luận, (1), tr - 16 47- Đinh Trọng Thịnh (3/2001): “Vấn đề bảo đảm an ninh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.32 36 48- Trần Văn Thọ (10/2001): “ Vấn đề phát triển cơng thời đại tồn cầu hố’’, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10), tr 11-15 49- Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50- Tồn cầu hố : Lịch sử thực (8/1999), Tạp chí Cộng sản, (15), tr 59 - 62 51- Tồn cầu hố, nhà nước dân tộc nhà nước tồn cầu (1999) Viện Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thơng tin tƣ liệu, (4) 52- Đặng Hữu Tồn (7/2001): “Hƣớng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh toàn cầu hoá phát triển kinh tế thị trƣờng’’, Tạp chí Triết học, (4), tr 27 - 32 53- Trần Trọng Tồn Đinh Xn Nghiêm (4/1999): Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 434 tr 54- Lê Ngọc Tòng (9/2002): “Tác động hai mặt tồn cầu hố kinh tế nƣớc phát triển’’, Tạp chí Cộng sản, (27), tr 59-62 55- Lê Bá Thuyên (4/1998): Chiến lƣợc tồn cầu hố Mỹ “cam kết mở rộng”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr 53 - 55 56- Nguyễn Phú Trọng (8/2001): “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr.10-14 Footer Page 89 of 107 Header Page 90 of 107 89 57- Phạm Quốc Trụ (12/2001): “Phản tồn cầu hố: phong trào quốc tế lên’’, Tạp chí Cộng sản, ( 24), tr 67 - 70 58- Vũ Văn Viên (11/2001): “Tồn cầu hố kinh tế vấn đề kế thừa, phát huy giá trị tƣ truyền thống’’, Tạp chí Triết học, (8), tr.19-23 59- Trần Nguyên Việt (7/2001): “Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố’’, Tạp chí Triết học, (4), tr 33-37 60 - Nguyễn Hoàng Xanh ( 12/2002): “ Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam hội nhập quốc tế’’, Tạp chí Cộng sản, (34), tr 30 - 34 Footer Page 90 of 107

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w