Ebook Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa lý: Phần 1 - Viện Địa lý

287 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Ebook Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa lý: Phần 1 - Viện Địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

x ea TRUNG TAM KHOA HOG-TY NHIEN VA CONG NGHE lex WISN ED) a Se TUYEN TAP CAC CONG TRINH NGHIEN CUU DIA LY TRUNG TAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VIÊN DIA LY TUYEN TAP CAC CONG TRINH NGHIEN CUU DIA LY & NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2003 Ban bién tap PGS TSKH Nguyễn Văn Cư (Trưởng ban) PGS TS Ngô Ngọc Cát (Uỷ viên) TSKH Pham Hoang Hải (Uỷ viên) TS Nguyễn Lập Dân (Uỷ viên) TS Mai Trọng Thông (Uỷ viên) TS Lại Huy Anh (Thư ký) VIETNAM NATIONAL CENTRE FOR NATURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY INSTITUTE OF GEOGRAPHY COLLECTION OF SELECTED PAPERS ON GEOGRAPHY & SCIENCE AND TECHNICS PUBLISHING HOUSE HANOI - 2003 Editional Board Ass Prof Dr Sc Nguyen Van Cu (Edition-in-chief) Ass Prof Dr Ngo Ngoc Cat (Member) Dr Sc Pham Hoang Hai (Member) Dr Nguyen Lap Dan (Member) Dr Mai Trong Thong (Member) Dr Lai Huy Anh (Secretary) LOI NOI DAU Nhân dịp ký niệm 10 năm thành lập Viện Địa lý (19/06/1993 19/06/2003) 20 năm thành lập Trung tâm Địa lý - Tài nguyên Chúng xin giới thiệu phần cơng trình nghiên cứu âu dạng phong phú Viện thời gian qua Các kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Viện tập trung vào hướng mũi nhọn: sử dụng hợp lý, tái tạo tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội làm sở khoa học cho công tác quy hoạch tổ chúc lãnh thổ, đánh giá tác động môi trường dự ân phái triển, cơng trình dân sinh, kinh tế" xã hội, chống xói lở bờ biển, chống sa mạc hố, v.v Viện bước đâu có kết theo hướng nghiên cứu mới: địa lý y học, địa lý du lịch Ứng dụng phương pháp đại nghiên cứu địa lý hướng ưu tiên Viện gôm: ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý, phương pháp đơ, phương pháp mơ hình số, v.v Các kết nghiên cứa Viện ngày đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế- xã hội, cho cơng cơng nghiệp hố- đại hố đất nước Chắc chắn việc tuyển chọn biên tập kết nghiên cứn địa lý công bố Tuyển tập không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức, Ban Biên tập chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp bạn đọc để chất lượng “Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý” Viện ngày nâng cao BAN BIEN TAP I DIA MAO VA DIA LY THO NHƯỠNG DAC DIEM BOC MON HIEN DAI MIEN ĐỔI NÚI VIỆT NAM Lê Đức An LMỞ ĐẦU Xói mịn miễn đổi núi Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu [I 5,6,7, 8], cơng trình Vi Văn Vị năm 1981 [8] có quy mơ tiết cả, với việc sử đụng số liệu đồng chảy cát bùn I3 năm, từ 1961 đến 1973 Các nghiên cứu xói mịn (XM) liệu bùn cát lơ lửng dong sơng nước lưu vực để tính XM vùng karst {7I Một thử nghiệm nghiên cứu XM chủ yếu dựa vào hàm lượng vật [1, 5, 8], theo độ khoáng hoá (ở Ninh Bình với tốc độ 0.03mm/năm) phương pháp đo đồng vị phóng xa ?U ?⁄U nước hệ thống sông Hồng [6], mà thực chất nghiên cứu tốc độ phong hoá đất đá, với giá trị tốc độ lớn: 0.24 - 0,98mm/nam Các kết cơng trình nêu chưa phải giá trị bóc mịn (BM) đại lãnh thổ, mà phần Một điều cần quan tâm nghiên cứu XM miễn đổi núi Việt Nam ta dựa vào lượng cát bàn lơ lửng sông lớn chảy qua nước ta (Hồng, Đà, Mê Kơng) chúng phản ánh đặc điểm XM ngồi lãnh thổ Việt Nam chính, mà đựa vào lượng cát bùn lơ lửng sông suối nhánh, bắt nguồn lãnh thổ Việt Nam, lân cận gần vùng biên giới Thật vậy, dựa vào trạm đo Sơn Tây XM bình qn tồn lưu vực sơng Hồng (143.600 km”) đạt đến 739tấn/km.năm tính riêng lãnh thổ Việt Nam (61.300km” đến Sơn Tây) giá trị khoảng 100 - 300tấn/km”.năm Một nhận xét quan trọng sông suối miễn đổi núi nước ta lịng chúng có thêm tích bồi tụ, xói lở, xâm thực thay đổi theo thời gian không tổng lượng cát bùn đo lịng sơng phía trạm, và trung thực cường độ xói mịn cụ thể Chính lẽ đó, chúng tơi mà chúng tơi có qua khảo sát thực địa là: Ở sông suối cấp - trở lên mà tụ cắt qua trũng núi trình thân lịng sơng suối phức tạp, gian Vì sơng suối cấp cao, trạm cịn phản ánh tính chất bồi tụ, xâm thực chúng thường khơng phản ánh trực tiếp bể mặt địa hình lưu vực thời đoạn thường sử dụng số liệu cát bùn lơ lửng trạm có diện tích lưu vực nhỏ, khoảng 2000 - 3000km? trở xuống để hạn chế ảnh hưởng trình bồi xói lịng sơng lớn Tại sơng có lưu vực lớn (Chây, Lơ, Gâm, Mã, Cả, Ba, Xrêpôc, Đồng Nai, ), số liệu cát bùn lơ lửng sử dụng thận trọng hơn, điều kiện bắt buộc, nhiều chúng phản ánh đặc điểm bồi tụ, xâm thực bờ đáy sơng Thí sông Lô Tuyên Quang năm 1971 lượng cát bùn đo 16,5 triệu (tr.T), năm sau, 1972, lượng cịn 6,8 tr.T, điều thích tăng bồi tụ giảm xói lở lịng sơng phía Tun Quang, khơng phải bể mặt lưu vực sông Lô (29.600 km’) tượng XM ngột giảm dụ, giải đột Trong cơng trình chúng tơi thử nghiệm tính tốc độ BM chung mặt địa hình đổi núi theo cơng thức: D=E+F+S, đó: E= E, + E + E„ (i) (2) tổng XM hoạt động nước; E,: XM học tính theo lượng cát bùn lơ lửng sông (được gọi môđdun xâm thực, xuất xâm thực hệ số xâm thực ); E,: XM co hoc tinh theo lugng cat bin di day; E.,: XM hod hoc tinh theo lượng khoáng hoá nước sơng; F: BM lũ, dịng chảy tạm thời (tạo nón phóng vật); §: BM đo trọng lực nhanh sườn trượt lở, đổ lở; D: tốc độ BM lãnh thổ (mm/ năm) Như vậy, thành phần BM trình di chuyển chậm vật liệu sườn chưa tính đến, nghiên cứu cịn ít, nhiên đại lượng quan trọng, q trình thổi mịn 10 Il CAC KẾT QUA Xây dựng sơ đồ xói mịn E (đến năm 1985) Tính E,: Chúng tơi dựa vào tài liệu quan trắc gần 90 trạm thuỷ văn [3] để tính E, cho trạm, có thời gian đo từ 1959 - 1985, 1961 - 1985, số trạm 196I - 1976; phía Nam, trạm phân bố thưa có số liệu đo từ sau giải phóng, 1977 đến 1985, Tồn lãnh thổ chia thành Gianh, Ba, Xrêpôc ), cường độ E, trạm lân cận tích nhỏ vùng chia 38 vùng - lưu vực cho nhiều lưu vực (Đà, Chảy, Lô, Cầu, lưu vực dựa vào đồng tương đối tiến hành chia tiếp thành diện - lưu vực có giá trị E, chung Kết toàn miền đổi núi Việt Nam (bảng 1) Bảng Cường độ xói mịn bóc mịn vùng - lưu vực Vùng Xâm thực Bóc mịn Làm vực | - lưu E E+E, By E S+F D vực _ | @#qn?năm) | (ánkm năm) | (tấnker năm) | (ma năm) | (nŸ#Ẻnăm) |(mmMam)| a (2) (3) (4) (5) (6) œ) (8) |2 563 98 194 733 127 262 194 181 181 370 123 17? 225 75 175 0,60 0,20 0,35 ễ 490 299 661 389 100 100 304 195 225 175 0,53 0,36 Chay |7 92 525 119 656 100 165 87 328 125 125 021 0,45 lo Gam {8 200 216 250 270 171 165 168 174 175 175 0,34 0,35 10 |99 129 124 101 75 0,18 | 99 | 179 129 233 126 134 124 88 105 142 86 125 125 125 0,23 027 0,21 |400 520 68 235 175 041 Đà Pry | il sp [12 13 a M |14 |97 11 e_ Phương pháp luận xây dựng dựa kiến thức lực vốn có người dân xác định vấn đề, định, tổ chức thực v.v để phát triển cộng đồng e Sử dụng kỹ thuật thu hút tham gia người dân, tạo điều kiện cho người dân tham gia tự nguyện, sáng tạo vào trình xác định vấn dé, xác định mục tiêu, định, thực hiện, giám sát đánh giá e Các hoạt động chủ yếu tập trung vào phát triển cộng đồng cách bền vững thơng qua nỗ lực cộng đồng © Tao mối tương tác học hỏi chuyên gia người dân Ở Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp miễn núi, tham gia người dân quan trọng Các nghiên cứu Dự án Lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn [4] cho thấy nơng dân có kiến thức rộng sử dụng đất vấn để có liên quan đến thơn Họ nhận khó khăn để xuất giải pháp Sự tham gia người dân hội thuận lợi cho chun gia tìm hiểu điều nơng dân mong muốn truyền đạt cho họ giải pháp cần áp dụng sản xuất, làm tăng nguồn thơng tín địa phương (Rambadi G, 2000) Điều cân thiết tiếp cận nghiên cứu cấp thơn hộ gia đình Tuy nhiên, sử dụng công cụ “trừu tượng” đồ địa hình, nơng dân họ cần có công cụ trực quan, công cụ để “giao diện” người dân chuyên gia Do vậy, chúng tơi sử dụng mơ hình khơng gian chiều (3-D model) để người dân thu thập thông tin cần thiết Một số phần mêm GIS nội suy từ đồ địa hình thành khơng gian chiều Tuy nhiên, hình ảnh khơng gian chiếu hiển thị máy không tiện lợi trao đổi với nơng dân Từ khó khăn trên, chúng tơi định tạo mơ hình khơng gian chiêu (mơ hình 3-D) để làm cơng cụ trao đổi với dân địa phương Mơ hình này, dùng nhiều lĩnh vực quân sự, chúng làm nhiều chất liệu khác đất sét, ximäng v.v Trong “Manual on participatory 3Dimensionnal modeling, 2000”, mơ hình tỷ lệ nhỏ làm từ bìa carton Những kết tác giả đưa hợp với yêu cầu Do vậy, việc xây dựng mơ hình 3-D thu thập thơng tin với tham gia 275 người dân ứng dụng cho viết cho bước cụ thể phương pháp phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam I2 Phương pháp xây dựng mơ hình khơng gian (mơ hình 3-D) thu thập thơng tin có tham gia người đân Giai đoạn 1: Tạo dựng mơ hình 3-D nên (mơ hình “trắng”), khơng có thơng tin Để xây dựng mơ hình cần phải xác định khu vực tỷ lệ nghiên cứu đồ địa hình (Đối với thon Phiéng Liéng, tỷ lệ 1: 3000, độ chênh cao hai đường bình độ 10 m) Cất bìa theo đường bình độ chồng xếp lên Sau đó, sơn trắng tồn mơ hình Giai đoạn 2: Trước thu thập thơng tin người dân cần phải có giai đoạn chuẩn bị Xác định trước thông tin cần thu thập Từ đó, chọn người dân tham gia Nếu thông tin cần thu thập chất lượng rừng người dân tham gia phải người biết nhiều rừng v.v Đồng thời, dụng cụ sơn màu, đao kéo, dây len phải chuẩn bị để biểu diễn thông tin lên mơ hình 3-D Giai đoạn 3: Đây giai đoạn chính, thu thập thơng tin với tham gia người dân dựa mơ hình 3-D Giới thiệu với người tham gia mục tiêu buổi làm việc gợi ý để họ hiểu mơ hình 3-D Khi họ hiểu mơ hình 3-D, họ xác định vị trí nhà, mảnh nương, rừng nhà họ Thông qua câu hỏi trao đổi dự mơ hình đối tượng Mỗi lớp thông tin hiển thị cuối giải đoạn tổng hợp lại kết Tuỳ thuộc vào loại thong tin mà giai đoạn gian này, sơn mầu qua lớp sơn Việc thu sau buổi họp nhiều hay thời Giai đoạn 4: Chuyển đổi thơng tin từ mơ hình 3-D sang nên đồ địa hình.Việc chuyển đổi thực thơng qua công cụ hệ thong tin dia lý (G15) Khi chuyển đổi xong mơ hình 3-D lại sơn trắng để tiếp tục thu thập thông tin khác Với nhiều thông tin thu liên kết GIS cấp thôn Ứng dụng quan trọng giai đoạn giúp cho việc định lượng thông tin chồng ghép thông tin tạo thông tin Các thông tin thu với tham gia người dân chuyên gia xử lý xây dựng thành sở đữ liệu Tuy nhiên, thông tin thu chưa đảm bảo xác, cần phải kiểm tra lại với người dân 276 cách tổng hợp logic Đồng thời, thông tin không phục vụ cho chuyên gia mà cần thiết cho nhà lãnh đạo địa phương người nông dân Dân địa phương làm, xây dựng với chuyên gia từ họ hiểu vấn đề địa phương họ họ biết cách tháo gỡ 11.3 Các bước mơ hình hố khơng gian ©Ổ Xây dựng mơ hình hoạ nên: Sử dụng kiến thức thực tế người dân địa phương kiến thức khoa học địa lý Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy trao đổi với người dân, sơ đồ họ đưa thường sử dụng hiệu đồ địa hình Các sơ đồ có ưu điểm người dân gẽ phác hoạ cách đơn giản nơi họ sinh sống, không tốn nhiều thời gian công cụ để biểu diễn Bằng ký hiệu đơn giản, đễ biểu thị, chuyên gia người dân hiểu sơ đồ Tuy nhiên, nhược điểm khơng xác ranh giới, quy mô đối tượng ứng dung cong cu GIS để định lượng, chồng ghép v.v Để giảm bớt sai lệch tỷ lệ hướng đối tượng (ví dụ tỷ lệ hướng nằm dãy núi v.v.) trình nghiên cứu cần sử dụng đồ địa hình có Vẽ sơ đồ dựa đồ địa hình cách hiệu cho việc thể tương đối xác đối tượng để người dan dé hiéu hon Ở thôn Phiêng Liểng, dãy núi cần thể nét đậm màu đen cịn khu vực cánh đồng hình elip © Xây dựng biểu tượng thể đối tượng không gian Do không cần đến xác hình đạng thực tế nên đối tượng không gian như: nương rẫy, ruộng lúa, bụi, khu dân cư, động lực làm thay đổi sử dụng đất v.v cần có ký hiệu đơn giản, đễ hiểu Để đễ dàng so sánh, màu thể đồng với màu đối tượng thể đồ chuyên đề Hệ thống ký hiệu người dân xây dựng thể qua ký hiệu đơn giản e Trao đổi thông tin, thảo luận người dân mơ hình nên 3-D Để thực nội dung nghiên cứu cần tổ chức số buổi thảo luận với dân địa phương để biểu diễn thông tin tổ chức không gian, 277 mối tương tác không gian động lực tác động vào hệ thống trồng trot, chăn ni lên mơ hình đồ hoạ Tháng I H|1M wiv Dong rung | FEO! Nuong vil ¢ OF HO ¿úL IV) he vo vin ix | x O]bgo IV) Tre nita XI XI gy IV) ‡ gc vb Mang jal vp Củi Gỗ () pany Ỷ (VY) | ue) ‡ (09 yoy) Lá dong 100.V9 Lầm thuê ; Cong | Cày bừa | việc Ị Kéogd | Cay bia | Nghihodc kéo | MD Quan (1) @®) Chăn Œ) | Thả | Chan (1) Gia | ly Nghỉ Kéo gỗ gỗ (IV, ID qv) (i) Tha (IV) Chan Chin (1V) thả chan súc ‡ i d, IV) Thức ăn a, Iv) Rơm, | Cỏ, | Rơm,lá | Cỏ, (IV) | Rơm, có, | Rơm, cây, qY) cây, cỏ cây, cỏ d, Tv) q,1V) qd, TV) (LIV) Hình Lịch phân bố sử đụng lao động, gia súc vùng bị tác động: {D Khu vực Cánh đồng Phiêng Liễng _ (V) Khuc vực kast (Thanh Thủy, Thẩm Liên, (I) Khu vue Phia Dén; (II) Khu vực Lũng Kiểng trong; Búc Duộc); (VD Khu vực thôn khác; (IV) Khu vực bãi chăn thả (Ling Kiéng, Ling vai); $ 278 Công việc chủ yếu dan ông làm; Công việc chủ yếu phụ nữ làm B: Mơ hình phân vùng tác động A: Sơ đồ phân vùng tác động œ®œ 1ÿ (MI) (IV) Khu vuc cánh đồng Phiêng Liéng Khu vực Phia Đén, Búc Duộc Khu vực Lũng Kiểng Trong Khu vực bãi chan tha (Ling Kiéng, Ling Vai) Khu vực karst ( Thanh Thuỷ, Thẩm Liêm, Púc Duộc ) ển ma chuy đông(xanh) rùa vụ (đỏ) gia súc = oe phan Socủa teng 8) địa đường bên (đỏ) Đàn thả at (xanh) năm (A, B) phạm vi hoạt Hình Phân vùng bị tác động lao động gia súc động gia súc vào mùa đông (C) mừa vụ (D) 279 Boy op yury oy 2A Upp Buu op op og 04 9S 9q 0ï) gi OH $ {ưoWi 3n #ượn 97 8a) nig ĐNỌN fRDI2V2 Ton crete Sơ eens oxo YD OS "E YULPT “a Oy nary —u de qutự ọwJ qury eip op ueg 280 hg APU BaoNN) UT ! 2s ị ý 6861 6861 8uạr 8uard uọu) đọi ọp og | (tủa kpouy 8GeON) rợn “9p os enb ugip ngiq sop TOOZ-ER6T WEU NI Bugry] Buanyg vo) uels Sugyy ty) Sudg “p YUL © PON ‘ay, $ ff woutop noURT AM ofan I00 281 “Boy Op Yury gui 3ược 0661 nud doy 0661 - €861 e861 nud doy temp 8uÓG 's1utH ugip ngiq Bugr] Suatyg uo werd Suoyy SuAp ns 1p UPIq AA] Sugp ea 100Z md dợT 282 PHAN TÍCH DONG THAI CUA HE THONG TRONG TROT-CHAN NUÔI TII.1 Các vấn để tương tác chăn nïi-trồng trọt thôn Phiéng Liéng Sự phân bố hưởng tới tổ chức ni Một khu vực khác độ sách v.v tài nguyên thiên nhiên nguyên nhân ảnh không gian đặc biệt sử dụng cho trồng trọt chăn sử dụng cho trồng trọt bị chi phối nhiều yếu tố màu đất, vị trí, độ dốc, quy định địa phương, Ở thơn Phiêng Liểng diện tích rừng nghèo chiếm 30,7%, chủ yếu nằm phía bắc, nam xa nơi dân cư địa hình karst Diện tích rừng non chiếm tới 20% Tre nứa chủ yếu nằm lẫn khu vực rừng nằm phía đơng bác Hầu hết rừng rừng tái sinh Diện tích bụi chiếm tới 24% Diện tích sử dụng cho trồng trọt lúa nước 11%, lại nương rẫy khu vực dân cư Sở hữu đất nguyên nhân phối tổ chức không gian Giao đất, giao rừng năm 1992 1997 bước ngoặt sử dụng đất địa phương Nó ảnh hưởng nhiều đến quy định sử dụng đất Phiêng Liêng Những khu vực gần nơi dân cư hộ gia đình nhận sử dụng Khu vực xa chưa giao nên xã quản lý giao cho dân địa phương sử dụng cho mục đích chăn ni Tuy nhiên, thực tế số hộ dân làm nương vùng xã quản lý Hiện nay, Phiêng Liểng chưa có quy định cụ thể sử dụng đất cho khu vực cụ thể ngoại trừ vùng giao rừng Mục dích sử dụng khu vực (Phia Đén, Lũng Kiểng Ngoài) nhà nước trao quyền sử dụng để khoanh nuôi bảo vệ trồng rừng Những khu vực lại đân địa phương sử dụng Theo quy định diện tích sử dụng cho trồng trọt tồn vùng đất thấp chiếm 11% (Cánh đồng Phiéng Liéng) Diện tích sử dụng cho chăn nuôi chiếm đến 39% (khu vực Lũng Vài, Lũng Kiểng) Nếu đem so sánh với đổ lớp phủ hầu hết khu chăn thả bụi, rừng nghèo, tre nứa có khoảng cỏ Khu Búc Duộc (dãy núi sau khu dân cư) bị cấm khai thác rừng làm nương khai thác gây lở đá xuống hộ nông dân chân núi Các khu vực rừng địa hình karst 283 _ phía bắc khai thác củi chiếm 21% Mặc dù có quy định dụng đất người dân địa phương sử dụng sai mục Theo trạng sử dụng đất có đến 25% đất sử dụng cho trồng Trong tồn diện tích đất đốc giao cho hộ gia sử dich trọt đình trồng rừng Phia Đén sử dụng làm nương trồng ngô, sắn Diện tích giao rừng 1997 sử dụng mục đích có hạn chế vẻ vị trí, đất dai, dia hình v.v Khu vực Lũng Vài, Lũng Kiểng quy định làm bãi chăn thả tập thể Tuy nhiên, chúng bị dân địa phương khai thác cách triệt để nguồn tài nguyên gỗ, củi, tre nứa, măng khai thác đất đốc làm nương Khu vực Búc Duộc bị cấm khai phá có phần xa khu dân cư bị khai phá làm nương Sử dụng khai thác tài ngun theo khơng gian cịn liên quan đến tính nhịp điệu (thời gian) Lịch mùa vụ, lao động chăn ni có tương tác phụ thuộc lẫn Các tương tác ảnh hưởng đến tần suất mức độ sử dụng khơng gian (xem hình I) Vào thing I, H; V, VII va X (3 thời ky nam) nguén lao động chủ yếu tập trung vào khu vực cánh déng Phiéng Liéng (1), Phia Đén (ID Đây - thời gian dành cho hoạt động trồng trọt Gia súc thời gian sử dụng để cầy bừa Phương thức chăn sử dụng chủ yếu thả rơng vào bãi chăn thả khó tìm thấy trâu, bị cần sử dụng chúng Nguồn thức ăn gia súc chủ yếu rơm, cỏ loại nông dân hái vẻ Thời kỳ cỏ mọc nguồn thức ăn bãi chăn thả Vào tháng “nông nhàn” : III, IV; VH, VI IX lực lượng lao động Nữ chủ yếu dành cho chăm sóc ruộng lúa Nam giới khai thác củi, gỗ v.v Thời kỳ rừng bị tác động mạnh Gia súc thả rông bãi chăn thả tập thể Nguồn thức ăn cho chúng chủ yếu khu vực bãi chăn thả Vào tháng giáp tết (tháng XI, XII) hầu hết lực lượng lao động tập trung khai thác gỗ, dong v.v để bán Gia súc thời kỳ sử dụng tối đa cho việc kéo gỗ Nguồn thức ăn cho chúng chủ yếu rơm dự trữ từ tháng X rừng Như vậy, nguồn thức ăn từ trồng trọt có rơm Điều thể phần hạn chế phát triển gia súc Về tính nhịp điệu thấy tác động vào khu vực đất thấp có thời kỳ tác động vào khu vực đất đốc thời kỳ Cùng với thời kỳ việc sử dụng gia súc cho hoạt động trồng trọt khác nhau.Như biết, 39% diện tích 284 thơn sử dụng làm bãi chăn thả tập thể Trong tổng số gia súc 140 Hiệu khu vực phải gia súc chúng thả vào bãi chăn thả xem hoạt động Vào thời kỳ gia súc thả rông, chúng thả vào bãi chăn theo đường Một đường Lũng Vài đường Lũng Kiểng (hình 2C) Tất khu vực làm nương hai bên đường rào nên gia súc khó phá hoại nương thơn Mặc dù điện tích bãi chăn thả lớn gia súc khơng kiếm ăn phạm ví mà chúng di chuyển theo “sức hút” nguồn thức ăn nương rẫy Gia súc ln có xu hướng ngồi khu vực thơn kiếm ăn (mũi tên đậm) Mũi tên nhạt thể lưu thông hai bãi chăn thả Gia súc ln có xu hướng di chuyển từ bãi sang bãi Tất hoạt động cho thấy thiếu thức ăn khu vực bãi chăn thả Những nơi ngồi khu vực thơn mà gia súc tới nuong ray Chính nguyên nhân gay xung đột đân Phiêng Liéng va dan ban lân cận Tình trạng trộm gia súc di chuyển xa khu vực thôn trâu bò 14 (i) xung cung chăn Các vấn đề Sự suy giảm đột sử cấp thức ăn nuôi gia súc trồng trọt, chăn nuôi gia súc thôn Phiéng Liéng nhu cầu sức kéo phân gia súc ruộng lúa (ii) Cac dụng không gian cho chăn nuôi trồng trọt (iii) Nguồn cho gia súc từ trồng trot rat han ché (iv) Các xung đột thôn với trồng trọt thôn lân cận Sử dụng hợp lý không gian cho trồng trọt, chăn nuôi rừng vấn đề cần giải thơn Phiêng Liễng Có vậy, tương tác tiêu cực trồng trọt-chăn nuôi giải quyết, Tuy nhiên, để hiểu rõ chất, cần phải người dân xem xét mối tương tác lịch sử Nghiên cứu lịch sử, trạng, đưa giải pháp tương lai TIL2 Mối tương tác trồng trọf-chăn nuôi lịch sử thôn Phiéng Liéng Sự thay đổi tổ chức không gian thường gắn liên với thay đổi chế sách Để hiểu chất tương tác diễn Phiêng Liểng cần phải tìm hiểu lịch sử Theo số liệu thống kê khảo sát chúng tơi gia súc trồng trọt có tương tác theo thời gian Trước 285 năm 80, số lượng gia súc thưởng ổn định Trong năm 80, với việc chuyển giao việc quản lý gia súc gia đình gia tăng diện tích nương rẫy, số lượng gia súc phát triển Trong thập kỷ 90, khai thác nương rẫy bị cấm, điện tích nương ót lớn, nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc Do đó, số lượng gia súc phát triển mạnh vào thời kỳ Cuối thập kỷ 90 đến năm 2001, số lượng gia súc giảm mạnh Diện tích bụi rừng tái sinh tăng Diện tích nương ót giảm mạnh Để thể mối tương tác qua không gian, công cụ truyền thông với tham gia người dân, xây dựng đồ lớp phủ năm 1959, 1975 2001 Dựa mốc lịch sử dễ nhớ, người dân c6 thé dé dàng vẽ lớp phủ năm Ngồi ra, chúng tơi cịn thành lập đồ lớp phủ 1983, 1989 thơng qua giải đốn ảnh máy bay Trên sở đồ lớp phủ người dân xây dựng mơ hình đồ hoạ để họ hiểu lịch sử khu vực chất tương tác Dưới đây, chúng tơi trình bày tương tác không gian trồng trọt-chăn nuôi lịch sử theo hai cách khác Cách biểu diễn không gian thông qua đồ thường chuyên gia sử dụng (Hình 4A,B) Chúng thường thể xác đối tượng cần thể tham gia người dân khơng có Cách biểu diễn thơng qua mơ hình đơn giản hơn, khơng thể xác đối tượng lại thể động lực thay đổi (hình 5) Đặc biệt thuận lợi có tham gia người dân IV KẾT LUẬN Những thay đổi sách, chế làm thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân đồng thời làm biến đổi sâu sắc vé sử dụng không gian tài nguyên Thôn Phiêng Liểng, khơng nằm ngồi quy luật Mỗi thời điểm khác thơn có kiểu tổ chức không gian khác để phù hợp với hoạt động nơng nghiệp thời điểm Tổ chức khơng gian thôn Phiêng Liểng xuất điểm không phù hợp Các tương tác trồng trọt-chăn nuôi phần minh chứng điều Diện tích khơng gian sử dụng cho chăn ni lớn thực tế gia súc có xu hướng khỏi khu vực chăn thả để kiếm thức ăn, phá hoại nương thôn khác Sự thiếu liên kết nguồn thức ăn trồng trọt-chăn nuôi thơn v.v thể việc tổ chức không gian thiếu hợp lý Giải pháp cho khó khăn cần phải có tham gia người dân, 286 nhà hoạch định sách.v.v Mơ hình 3D, mơ hình đồ hoạ giới thiệu viết cung cấp cơng cụ nhằm người dân tìm hiểu nguyên nhân giải pháp khắc phục Sử dụng mơ hình 3-D, mơ hình đồ hoạ “ngơn ngữ chung” hay “công cụ” để “giao diện” nông dân chuyên gia, “Công cụ” sử dụng để thảo luận hạn chế việc phát triển chăn ni, đa dạng hố trồng kết hợp với phát triển chăn ni.v.v Ngồi ra, “cơng cụ” ứng dụng vào nhiều hoạt động khác giao đất, giao rừng, hoạt động xây dựng sở kỹ thuật.v.v Sử dụng mơ hình đồ hoạ cơng cụ chẩn đốn có tham gia người dân, Chúng cho phép nghiên cứu hai cấp độ thôn hộ gia đình Do đó, thấy mối tương tác chiến lược hộ nông dân với thể chế cấp quyền mối tương tác điều kiện tự nhiên thơn với hộ , Từ đó, vấn đề giải với tham gia người đân, Giai đoạn nghiên cứu nằm chuỗi từ nghiên cứu đến thực Phương pháp để thay phương pháp khác mà bổ sung vào tiếp cận có tham gia người dân truyền thống Đây mội bước lớn hướng tới giải vấn đề tương tác người nghiên cứu nông dân trình nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Brunet R, 1986 “La carte modèle et les chorèmes”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1998 “Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia” Castella IC, Trdn Quốc Hoà, Husson O, Vũ Hải Nam, Đặng Đình Quang, 2001 “Động thái nơng nghiệp phân hố nơng hộ xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam” Chương trình Hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam-Phân Lan, 1997 “Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân” Sadoulet D, Castella.J.C, Vii Hdi Nam, Dang Dinh Quang, 2000 “Động thái nơng nghiệp phân hố nơng hộ xã Xuất Hoá, tỉnh Bác Kạn, Việt Nam” 287 Castella.J.C, Gayte O, D6 Minh Phuong, 1999 “Xay dựng hướng tiếp cận cho nghiên cứu cấp trung gian nhằm quản lý có hiệu tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng miễn núi Việt Nam” Eguienta, 2000 “Chan đốn hệ thống chãn ni trâu, bd vùng núi phía Bắc Việt Nam, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” § Phạm Chí Thành nnk., 1993 “ Hệ thống nơng nghiệp-giáo trình cao học nơng nghiệp” Rambadi G, Callosa J., 2000 “ Manual on participatory 3-Dimentional modeling for natural resource management in Philippines” vol NIPAP, PAWB-DENR, Philippines 10 Rambadi G, Mendoza M, Ramirez R, 2000 “Adding the fourth dimention to participatory 3-D modeling” PLA note,39: 19-24, TED, London, UK 11 Vit Tw Lap, Chritian Taillard, 1994 “Atlas du Viet Nam” 12 Vii Chi Déng, Franck Auriac, 1997 “ D6 thi va tổ chức lãnh thổ Việt Nam” 13 Yves Poinsot, Michel Pouyllau, 1999 “Demographic growth and spatial organisation: a representation in model from of active processes in Bolivia province, Ecuador” SUMMARY APPLYING SPACE GRAPHICAL MODEL WITH PARTICIPATION OF FARMER IN CONSTRUCTION OF TERRITORIAL UTILIZATION ORIENTATION Tran Trong Hieu, Jean-Christophe Castella,Yann Eguienta, Pham Hoang Hai, Tran Nam Binh, Vuong Tan Cong Territorial organization is a result of process of resource exploitation and utilization of local people in a historical period The Vietnam’s mountain agriculture territorial organization is a result of production, feed, and plant and forest activities The change of policy is cause of changes of territorial organization and resource exploitation method The farmers are direct impact 288 people to territorial organization In order to organize resource is not only territorial organization but also to have a participation of farmer In Phienglieng hamlet, territorial organization is not convenient, for example, unbalance in agriculture and forestry, feed and plant, In order to solve this problem it is necessary to have a participation of farmer and policy managers The 3D model, space graphical model, is a “common language” or a “tool” to “interface” between farmer and experts The 3D model is a tool to resolve an interaction between researcher and farmer in natural resource rational utilization * 49-TTCCTNCDL 289

Ngày đăng: 29/06/2023, 03:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan