Ebook Tuyển tập các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - Công nghệ và môi trường tỉnh Long An giai đoạn 1990-1999: Phần 1

80 2 0
Ebook Tuyển tập các công trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - Công nghệ và môi trường tỉnh Long An giai đoạn 1990-1999: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

UBND TỈNH LONG AN SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TUYEN TAP a» CAC CONG TRINH NGHIEN CUU, UNG DUNG KHOA HOC- CONG NGHE VA MOI TRUONG TINH LONG AN Giai doan: 1990 - 1999 2000 Lời nói dau Trong 10 năm qua, từ có Nghị 26/NQ.TU Bộ Chính trị ''Khoa học công nghệ nghiệp đổi mới'"' Nghị 02 khóa VIII BCHTW Đảng, hoạt động khoa học cơng nghệ mơi trường có chuyển biến đáng kể hầu hết ngành, đặc biệt công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tĩnh Long An Để phục vụ cho công tác thơng tín - lưu trữ, Ira cứu nhằm tổng kết hoạt động khoa học - cơng nghệ nói chung cơng tác nghiên cứu phát triển nói riêng, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường tĨnh Long An xuất bẵn Tuyển tập tóm tắt nội dưng đề tài nghiên cứu, triển khai, ứng dụng khoa học- cơng nghệ mơi trường tình giai đoạn 1990-1999, Tuyển tập chứa thật phần ánh đầy tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng nghệ môi trường tĨnh 10 năm qua Tuy nhiên phần nêu lên kết nghiên cứu, triển khai, ứng dụng KHCN góp phần làm luận khoa học cho việc xác định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội nội dung hoạt động khoa học công nghệ môi trường thời gian tới Tuy có cố gắng, song đo thời gian chuẩn bị có hạn, chắn Tuyển tập cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp có nhân, đơn vị tỉnh để để lần xuất sau tốt $0 KHOA HQC, CONG NGHE VA MGI TRUONG TINH LONG AN MỤC LỤC TÊN ĐỀ TÀI Trang -e Lời nói đầu -e« Mục lục , 1e Hoạt động khoa học, công nghệ môi trường tỉnh Long An giai đoạn 1991-1999 Phan I: TAI NGUYEN MOI TRUONG 2e Tài nguyên nước, phương hướng cải tạo khai thác phục vụ phát triển nông nghiệp vùng Nam Long An 16 KS Nguyén Nhuyén, KS Nguyén Tién Binh 3e Nghiên cứu nước ngầm tỉnh Long An 22 KS Nguuễn Van Tanh 4e Đánh giá tổng hợp tiềm kinh tế tự nhiên bố trí sắn xuất nơng nghiệp huyện Mộc Hóa - tỉnh Long An 26 PTS Hé Chin 5e Thuyết minh đồ đất vùng hạ, huyện phía Đơng Nam QL Long An Can Giuộc, Cần Đước, Châu Thành, Tân Trụ 32 KS Lé Phat Quéi 6s Điều tra ngưồn nước mặt phục vụ sắn xuất nông nghiệp huyện Đức Hòa, Long An 38 KS Nguyén Phan Tich 7e Báo cáo tổng kết điều tra khảo sát khí tượng thủy văn khu vực Rạch Cát - Cần Đước, tỉnh Long An 1991-1992 43 KS Hugnh Binh An 8e Thuyết minh địa chất cơng trình thị xã Tân An, tỉnh Long An KS : 48 Pham Kiém Thach 9e Thuyết mỉnh khảo sát lập đồ đất đề xuất phát triển cấu trồng huyện Tân Thạnh Thạnh Hóa, tỉnh Long An, tỷ lệ 1/25.000 52 GS.TS Tran Thượng Tuấn 10e Tính trữ lượng nguồn nước đưới đất Nhà máy nước Tân An - tỉnh Long An KS Va Van Nghi 58 11e Đánh giá trạng môi trường tỉnh Long An Chuyên đề đất Phần !: Vốn đất trạng sử đụng đất đai 64 KS Lé Quang Tri, KS Vé Tong Anh, KS: La Văn Khoa 12s Hiện trạng môi trường nước tỉnh Long An 69 GS PTS Lâm Minh Triết, KS Nguyễn Thị Trinh 13e Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thích hợp cấp nước cho vùng nơng thơn tỉnh Long An 74 G6.PTS Lâm Minh Triết, KS Nguuễn Thị Trinh 14s Khảo sát sơ trạng môi trường tỉnh Long An đề xuất biện pháp ưu tiên bảo vệ môi trường 80 KS Chế Thúy Nga Phần H : KHOA HOC CONG NGHE 15« Điều tra kinh tế- kỹ thuật trồng nông lâm nghiệp vùng hạ tỉnh Long An 86 KS Nguyén Thanh | Nghiép 16 Kết khảo nghiệm giống lúa thu đông 1991 91 17e Kết khảo nghiệm giống lúa vụ đông xuân 1991-1992 94 18e Kết khảo nghiệm giống lúa Trung mùa 1991 19s So sánh suất giống đậu phộng hì chọn lọc giống đậu địa phương 97 100 20s So sánh hiệu số loại thuốc bệnh thối trái đậu phông 102 KS Tran Thi Mai Phuong 21s Điều tra co bin sâu bệnh hại mía xã trọng điểm huyện Bến Lức KS Trân Thị Mai Phương 22s Điều tra bẩn thành phần sâu bệnh khoai mỡ xã trọng điểm huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 108 114 KS Trần Thi Mai Phuong 23e Báo cáo kết thí nghiệm so sánh hiệu lực số loại thuốc bệnh vắng lúa 119 KS Trân Thị Mai Phương 24e Báo cáo kết thí nghiệm so sánh hiệu số loại thuốc sầu khoang đậu phông 123 KS Trân Thị Mai Phương 25s Điều tra giống dịch bệnh gia súc gia cầm BS Nguyễn Xuân Bình 128 HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 1991-1999 I- Khái quát đặc điểm tình hình: ` Long An tỉnh thuộc Đồng Sơng Cửu Long, với tổng điện tích tự nhiên 4.335kmÊ (= 10,9% điện tích tồn úng) Trong đó, điện tích đất sân xuất nơng - lậm nghiệp 315.093 ha; dat cho san xuất công nghiệp 35.908 ha; cịn lại đất khác hoang hóa 84.508 Tổng dân số tỉnh 1,366 triệu người đa số sống tập trung khu vực nông thơn (87,88%) Do dân hoạt động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nên kinh tế; mật độ dân cư phân bố không đều, nơi cao nhấtlà thị xã Tân An (1.412 người/km?) thấp huyện vùng ĐTM (60 người/km?); Trong năm qua, đưới ánh sáng Nghị 26 Bộ Chính trị, Nghị 2T Tỉnh ủy uê công tác Khoa hoc, cong nghệ nghiệp đổi mới; Nghị TWB Xây dựng uà phái triển nông thôn; Nghị TW”? Công nghiệp hóa, đại hóa đất rước Và Nghị TW2 (khóa 8) Chiến lược phát triển Khoa học, công nghệ thời kỳ CNH-HDH 0à nhiệm uụ đến năm 2000 da tạo nhiều chuyển biến tích cực việc nâng cao tâm nhận thức quan tâm cấp lãnh đạo KHCN&MT Il- Những thành tựu đạt được: 1- Công tác điều tra bản: 1.1- Về tài nguyên - thiên nhiên oà bảo oệ môi trường: Trong năm qua, tỉnh tiến hành triển khai thực nhiều để tài, chương trình điều tra như: Đánh giá Hiện trạng đất, trồng, uật ni 0úng hạ Long An; Đánh giá nguồn tài nguyên nước huyện phía Bde; Tinh tedn li va ngép lụt uùng ĐTM; Nghiên cúu xâm nhập mặn sông rạch; Mối quan hệ xả nước Hồ Dâu Tiếng uiệc đẩy mặn uà khai thác hiệu Uúng hóa lưu uực sơng Vàm Cỏ Đông uiệc lập đô đất, nước trạng trơng tồn tỉnh Long An 1.3- Về khoa học xã hội oà nhân ăn: Nhiều nghiên cứu khoa học xã hội tiến hành giai đoạn qua như: Nghiên cứu thực trạng máy quản lý giáo dục; Đổi chế độ - sách chả trả lân cho đối tượng sách tình; Thực trạng uễ cấu, tực uà hoạt động đội ngũ Bí thu, Chủ tịch xã, phường, thị trấn; Tổng kết việc thực phương châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra lĩnh uực xóa đói giảm nghèo; Lịch sử cách mạng Tỉnh Đảng thị xã Tan An; Thục trạng va hệ thống hóa di tích khảo cổ học; Đời sống 0à uiệc làm nữ niên nông thôn Long An; Thực trạng 0ù xu hướng phút triển giai cấp công nhân Long An theo hướng CNH-HĐH đến năm 2000 góp phần vào việc hồn thiện chương trình phát triển tồn diện KT-XH nơng thôn tỉnh theo tỉnh than NQ.TW5, NQ.TW?7 đề 2- Nghiên cứu, thử nghiệm ứng đụng thành tựu khoa học, công nghệ vào thực tiễn sẵn xuất đời sống: ` 2.1- Lĩnh uực nơng nghiệp: 2.1.1- Ứng dụng thịnh tựu giống trồng: * Cây lúa: Đến nay, cấu giống tỉnh bổ sung phong phú, 85% giống cao sản (giống cơng nhận cấp quốc gia) có phẩm chất suất cao đáp ứng yêu câu xuất sản xuất đại trà như: IR 64B, IR 62030, OM 1633, OM 1271, OM 1576 ; cdc dong có triển vọng dang chudn bj dua vao san xudt nhu: KDM 23-1-4 (dét bién), IR 64-18-2 (nuôi cấy mô), AS 1007 (kháng phèn,) đưa tổng sản lượng lúa tỉnh đạt 1,5 triệu (1999) * Cây mía: Trong xu hướng chung nước thực tiêu triệu đường/năm 2000, tỉnh TW đầu tư cho triển khai dự án “Chuyển đổi cấu giống mía suất cao, hàm lượng đường cao 0à rối uụ cho úng mía Long An”, để thay giống mía COMUS - chiếm đa số diện tích vùng mía nguyên liệu tỉnh (trên 80%) đà thối hóa, nhiễm sâu bệnh Năng suất bình quân đạt 48,3 tấn/ha tổng sản lượng mía thơ đạt 907.800 (1999) * Các giống trông khdc nhu: Bau phéng, day, khoai m3, long, dưa hấu, rap màu đầu tư nghiên cứu giống mới, biện pháp kỹ thuật thâm canh để tăng suất phẩm chất, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất ¢ 2.1.2- Ung dụng thành tựu oê chăn ni bị sữa - bị thịt: Từ nguồn giống nên có địa phương; qua ứng dụng tiến kỹ thuật gieo tỉnh nhân tạo áp dụng biện pháp kỹ thuật chăn nuôi như: nghiên cứu thức ăn, vệ sinh chuồng trại, phòng ngừa dịch bệnh, bảo quản sữa đào tạo tập huấn kỹ thuật cho nông đân phong trào chăn nuôi bò sữa - bò thịt ngày phát triển Từ bước đầu triển khai huyện Đức Hòa 1/9/1999 tổng đàn bị sữa là: 830 300 cho sữa sản lượng sữa trung bình từ 15-18 lít/con/ngày; việc chăn ni bị sữa, thịt thật làm cho đời sống thu nhập người chăn nuôi ngày cải thiện nâng cao 2.1.3- Xây dựng mơ hình phút triển ni trồng thủy sản: s Nuôi tôm sú: Từ kết bước đầu Nuôi thử nghiệm tôm sú ruộng lúa bị nhiễm mặn o mùa khơ úng hạ Long An với phương thức quảng canh cải tiến diện tích 4,8 huyện Cần Đước, Châu Thành, Tân Trụ Đến nay, diện tích ni tơm phát triển 1.487 tập trung vào huyện Cần Đước, Cần Ciuộc; phong trào nuôi tôm sú phát triển tốt, diện tích sản lượng tăng hàng năm Bình quận có lãi 10 triệu đồng/ha chăn ni 10 * Một số mơ hình ni cá kết hợp ruộng lúa, nuôi cá bè, cua lột huyện ving DTM, xã Phước Vĩnh Tây, Phước Lại huyện Cần Giuộc 3.2- Lĩnh uực công nghiệp: Nổi bật giai đoạn qua việc nghiên cứu - ứng dụng chế tạo thành công máy gặt xếp dãy, máy gặt đập liên hợp, máy sấy, dây chuyển công nghệ xay xát đánh bóng lúa gạo đơn vị như: Nhà máy Cơ khí Long An, Xí nghiệp Cơ khí Cơng ty Lương thực Long An góp phần giải phóng phần sức lao động nặng nhọc nông đân khâu thu hoạch, bảo quản đảm bảo chất lượng sản phẩm lúa hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước 3.3- Các nghiên cứu - ứng dụng khúc rhư: cải tiến mẫu mã hàng đệt, ứng dụng thiết bị châm cứu tỉa Laser bán dẫn điều trị bệnh, Pin lượng mặt trời cho sinh hoạt nơng thơn óng sâu, chất phụ gia CON-ATD gia cố nên móng đường ngành, đơn vị như: Công ty Dệt, Giao thông, Y tế góp phần đáng kể nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh; tồn lên thân ngành chế thị trường 8- Triển khai dự án - chương trình mục tiêu quốc gia: 8.1- Về cơng nghệ thơng tin: Dự án "Tin học hóa cơng tác quản lý nhà nước van phòng UBND tỉnh năm 1996-1998" kết đạt mặt sau: Về đào tạo: tiến hành tổ chức 18 lớp đào tạo, tập huấn với số lượng 291 học viên cán lãnh đạo, cán trực tiếp sử dụng công nghệ thông tin tỉnh Trang thiết bị: Qua năm triển khai dự án, với tổng nguồn vốn đầu tư 1.347 triệu đồng (TW địa phương) kinh phí dành cho đào tạo, cịn lại tập trung cho việc đầu tư thiết bị tin học sở - ngành huyện, thị tỉnh Đến nay, có 25 don vị trang bị máy tính thiết bị phụ kiện kèm theo để truyền đữ liệu trao đổi thông tin; * 3.2- Ung dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS):Tinh tiếu hành triển khai thực đề tài “Áp dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý uờo công tác quản lý Nhà nước thị xã Tân An va viéc quan lý, sử dụng, bảo uệ tài nguyên tự nhiên uò số lĩnh vuc kinh tế - xã hội tồn tỉnh Long An” Đề tài cịn nhiều uấn đề uướng mốc, chậm hodn nguén dit ligu không đông uà tốn nhiều thời gian chỉnh ly 3.38- Chương trình phát triển nơng thơn miền núi: Dự án “Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nơng - lâm kết hợp mơ hình lâm nghiệp xã hội Trạm thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa - Long An" triển khai năm 1998-1999 Đến nay, hoàn chỉnh thiết kế quy hoạch phân lô, nạo vét kinh mương, làm đất, chọn lựa đưa 52 hộ dân vào vùng dự án Dự án “Ứng dụng tiến KHCN, xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu sẵn xuất nông nghiệp & xd Tan Thanh va Binh Tan, huyén Mộc Hóa - tỉnh Long An” thực năm 1999-2000 Với nội dung xây dựng vùng thâm canh sản xuất, lúa hàng hóa, mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật cho đội ngũ cán địa phương 11 4- Các hoạt động quản lý Nhà nước KHCN&MT: 4.1- Hoạt động quản lý bảo uệ mơi trường Trong q trình phát triển thị hóa nay, thâm canh nông nghiệp, sẵn xuất công nghiệp phát triển tình trạng gây nhiễm mơi trường hoạt động ngày phổ biến, nghiêm trọng làm cho chất lượng mơi trường có chiều hướng suy giảm công tác BVMTT địa phương vấn đề cấp bách cần thiết 4.1.1- Các nghiên cứu khoa học 0ê mơi trường: Trong tình hình cịn nhiều khó khăn đầu tư trang thiết bị, nhân lực để tiến hành quan trắc chất lượng môi trường cách thường xuyên; tỉnh phối kết hợp với quan chuyên môn TW TP.HCM thực nhiều để tài nghiên cứu riêng biệt để đánh giá chất lượng yếu tố môi trường như: chất lượng nguồn nước mặt - nước ngắm, ô nhiễm không khí, chất thải rắn số kết khảo sát trạng chất lượng môi trường tỉnh đa số nằm giới hạn cho phép theo TCVN, bên cạnh cịn tổn sau: Chỉ tiêu bụi lơ lửng, tiếng ồn có giá trị cao vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (TCVNð937-1995) tập trung vùng đô thị, khu vực đông dân cư ven trục lộ giao thơng chính; số nơi nhiễm chất hữu cơ, vi sinh, nêng độ sắt hòa tan tương đối cao cần phải xử lý trước đưa vào khai thác sử dụng; nhiều chủng loại động vật hoang - quý hiếm; thắm loài thực vật cân sinh thái 4.1.2- Công tác thẩm định báo cáo ĐTM nà kiểm sốt nhiễm: Từ Luật BVMT văn hướng đẫn kèm theo ban hành; công tác thẩm định tiến hành thường xuyên số đơn vị, eơ sở SXKD thẩm định cấp giấy chứng nhận 610 (cấp Trung ương thẩm định đơn u); số sở thành lập hoạt động trước Luật đời 2.000 sở tiến hành lập kê khai boạt động sản xuất Tuy nhiên, ý thức tuân thủ pháp luật chủ đầu tư chưa cao việc xây dựng cơng trình xử lý, khống chế nhiễm theo báo cáo đề Hội đồng thẩm định chấp thuận phần gây khó khăn cho việc giám sát, kiểm sốt nhiễm quan giao nhiệm vụ quản lý Tổng số toàn tỉnh 41/610 đơn vị, thực - nghiêm chỉnh phương án BVMT cấp giấy chứng nhận kiểm gốt nhiễm theo quy định 4.1.3- Công tác thông tin tuyên truyền, giáo đục: Hàng năm, nhân địp kỷ niệm ngày Môi trường giới, tỉnh tiến hành tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức như: in ấn áp phích, panơ, băng rol, xe hoa cổ động ; tổ chức tuần lễ lao động chủ nhật xanh, tuần lễ nước vệ sinh môi trường, ngày hội - sơn người môi trường xanh ; thi đố vui, thi tìm hiểu, hội diễn văn nghệ với chủ đề trạng bảo vệ môi trường Các hoạt động thật có tác dụng tốt để nâng cao nhận thức môi trường sống, đồng thời nâng cao ý thức BVMT cho nhân dân tỉnh 12 4.2- Hoạt động quản Í$ tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng: 4.2.1- Về tiêu chuẩn hóa: Đã tiến hành hướng đẫn doanh nghiệp xây dựng 102 tiêu chuẩn sở loại để áp dụng sản xuất; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tỉnh áp đụng 32 TCVN tương ứng với sản phẩm cấp đăng ký chất lượng 4.2.2- Quản lý chất lượng hàng hóa: / - Đăng ký chất lượng (ĐKCL): xét cấp ĐKCL cho 1.428 sản phẩm hàng hóa sở, doanh nghiệp sản xuất kinh đoanh tỉnh; sản phẩm cấp ĐKCL đa số mặt hàng thuộc sản phẩm thực phẩm - Chứng nhận sở (thuộc điện bắt buộc) phù hợp TCVN theo qui trình, qui định - - Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, hướng dẫn đào tạo tư vấn tham gia Giải thưởng Chốt lượng Việt Nam Đến nay, có đơn vị nghiệp xây dựng cấp chứng nhận hệ thống chất lượng theo số doanh nghiệp khác có nhiều chuyển biến nhận thức cận, nghiên cứu áp dụng xây dựng hệ thống chất lượng quản tý chất lượng; đạt giải bạc, doanh tiêu chuẩn ISO-9002; bước đầu tiếp 4.2.3- Quản lý đo lường: Tổng số phương tiện đo (PTĐ) giai đoạn qua kiểm định là: 79.496 PTĐ, chủ yếu công tơ điện pha, đồng hồ đo nước lạnh, cân bàn, cân đông hê, cột bơm nhiên liệu Nhìn chưng số lượng PTĐ kiểm định hàng năm khơng ổn định tình hình nấm số lượng PTĐ bất buộc kiểm định khơng xác, cụ thể; tình trạng nhân lực cịn hạn chế tùy thuộc vào nhu cầu kiểm định - sử đụng loại PTĐ thơng dụng - có số lượng lớn (đồng hồ đo nước lạnh, công tơ điện pha) 4.38- Hoạt động thông tin khoa học, công nghệ úà sở hữu cơng nghiệp: 4.3.1- Cơng tác thơng tín tư liệu: - Đã tiến hành xuất tập san khoa học với chuyên đề thành tựu KHƠN mới, vấn để “nôi trường, khoa học xã hội, tuyên truyền văn QPPL; 11 bướm tin chuyên đề trồng, vật nuôi, biện pháp kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, 27 tin KHCN&MT - Qua nhiéu n&m bé sung, tích lũy cho kho tư liệu thơng tin; đến có 5.000 đầu sách khoa học; 120 danh mục tạp chí khoa học loại - ấn phẩm thơng tin thuộc hệ thống ngành; 198 băng, đĩa hình tư liệu KHCN&MT từ nguồn khác nhau; 210 hồ sơ kết nghiên cứu đề tài khoa học giải phần nhu cầu thông tin độc giả tỉnh - chưa khai thác sử dụng tích cực có hiệu 4.3.2- Hoạt động sử hữu công nghiệp (SHCN): Trong 10 năm qua, việc bảo hộ quyền SHCN địa phương chủ yếu đối tượng nhãn hiệu hàng hóa (NHHH), kiểu dáng công nghiệp (KDCN), hợp đồng Lixăng Đã hướng 13 - dẫn cho sở lập hồ sơ đăng ký 160 NHHH loại, 26 KĐCN, 16 hợp đồng Lixăng Tổ chức lớp tập huấn triển khai văn PQPL SHCN như: pháp lệnh Bảo hộ quyền SHCN, Luật Dân văn hướng đẫn thực với 195 lượt người tỉnh tham dự Nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích có giá trị khoa học triển khai áp dụng thực góp phần vào việc khắc phục khó khăn nguyên - nhiên - vật liệu, thiết bị ; đồng thời nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế cho nghiệp ngành, đơn vị Trong tổng số 45 giải pháp - sáng kiến kỹ thuật dự thi, tuyển chọn số bật tham gia Hội thi cấp toàn quốc khu vực Kết giải ba toàn quốc Cải tiến dây chuyên đánh bóng gạo; giải nhất, giải nhì, giải khuyến khích khu vực công nghệ thu hoạch, sau thu hoạch lúa; nông đân tham gia Chủ tịch nước tặng khen tỉnh thần lao động sáng tạo 4.4- Hoạt động tra Nhà nước uê khoa học, công nghé va môi trường: 4.4.1- Thứinh tra uiệc thực Pháp lệnh TĐC: Bằng hình thức tra định kỳ tra đột xuất Trong thời gian qua, tổng số lượt sở tra 1.339 Qua tra phát ð72 trường hợp vi phạm chủ yếu không thực qui định pháp luật Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Đã tiến hành xử phạt: phạt cảnh cáo phạt tiền với tổng số 254.0729.000 đồng 4.4.2 Thaith tra uiệc thực hiện: Luật Bảo uệ môi trường (BVMT): Từ Luật BVMT ban hành (1994) văn hướng dẫn triển khai thực ' hiện; tiến hành tra 649 lượt sở Qua tra phát 414 trường hợp vi phạm như: không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, không thực biện pháp xử lý chất thải theo báo cáo đánh giá tác động môi trường Hội đồng Thẩm định phê duyệt, không xử lý chất thải trước thải môi trường Đã tiến hành xử phạt nhiều hình thức cảnh cáo phạt tiền với tổng số là: 90.600.000 đồng; đồng thời qui định thời gian cụ thể để khắc phục vi phạm 4.4.38- Thanh tra khác: Thanh tra giải đơn khiếu tố công dân: Quyên khiếu tố hình thức biểu nền, dân chủ, điều kiện để công đân tham gia quản lý Nhà nước, quản Ìý xã hội Việc 'giải đơn khiếu tố trách nhiệm thường xuyên đảm bảo quyền khiếu tố công dan luật pháp quy định Tổng số đơn khiếu tố công đân tiếp nhận là: 73; chuyển cho cấp thẩm quyền giải theo quy định là: Hoạt động KHCN&MT 10 năm qua có bước chuyển biến đáng kể, góp phần vào cơng đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà Tuy việc đầu tư kinh phí cho KHCN chưa đủ, kịp thời song hàng năm đầu tư ngày tăng sử dụng có hiệu chưa cao hướng, mục tiêu kế hoạch để 14 - Khảo sát thực tế quy hoạch, lập đề lấy mẫu phụ thuộc vào điều kiện cụ thể (biển mặn, phèn, mưa, cấu tạo địa hình, khu vực nông nghiệp, công nghiệp) - Lấy mẫu, phân tích chất lượng loại nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) - Đánh giá phân loại chất lượng môi trường nước Long An - Xử lý số liệu biên soạn tập tài liệu trạng môi trường nước Long Ân phục vụ cho dự án phát triển bảo vệ môi trường - Nghiên cứu dự báo biến động môi trường nước tương lai IV- Kết quả: 1- Đánh giá trạng nguồn nước tỉnh Long An: 1.1- Hiện trạng chất lượng nước ngâm Long An: Các số liệu phân tích mẫu nước từ giếng khoan Long An cho thấy, chất lượng nước thay đổi tùy theo vùng địa tầng Hầu hết huyện Long An có nước địa tầng từ 40m đến 200m, hàm lượng Cl” nhỏ tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, mức độ nhiễm phèn thấp tiêu chuẩn cho phép (SO2, = 9- 137mg/L) thường nơi nhiễm mặn nồng độ so? 4cao, nhét 1A ving Long An Ham lugng sat cing thay đổi nhiều theo địa tầng khai thác, độ sâu khai thác 200m, ham lượng sắt đao động từ 1,28 - 41,8mg/L Chat lượng nước lý tưởng cho việc cấp nước, phí xử lý không đáng kể Căn vào tổng độ khống hóa M độ mặn nước ngầm ClT chia làm vùng sau: - Vùng nước ngầm mặn hoàn toàn với M > 3g/1, Cl” > 500mg/1, vùng gần biển, cửa sơng vùng hạ Long An - Vùng nước ngầm lợ với M = - 3g/1, CL < 500mg/ gần biển - Vang nước ngầm với M < 1g, CT < 350mg! phủ phần lớn điện tích cịn lại Long An Tóm lại trữ nước ngầm đạt yêu cầu, chất lượng nước ngầm Long An đánh giá tốt, dùng phục vụ cho sinh hoạt với pH = 5.3 - 7.8, Cl= - 200 mg/1 (một số nơi cao hơn), lượng sắt tổng cộng Fe,„ = 0,28 - 63,16mg/1 Hầu hết giếng không bị nhiễm, lượng khuẩn lạch nhỏ, bị nhiễm khuẩn Nhìn chung nguồn nước phục vụ tốt cho mục đích cấp nước 1.9- Hiện trạng chất lượng nước mặt Long An: Từ nhận xét chất lượng nước mặt sông rạch địa bàn tỉnh theo mùa khác năm rút nhận xét chung chất lượng nước mặt địa bàn tỉnh Long An sau: - Về nhiễm mặn: Mức đệ nhiễm mặn tăng cao vùng gần biển (phía Đơng tỉnh) tăng 70 cao đặc biệt vào tháng mùa khơ Ngồi độ nhiễm mặn cịn chịu ảnh hưởng thủy triều: Triều lên độ mặn có xu hướng tăng cao độ mặn xâm nhập từ nước biển vào triều xuống độ mặn giảm nước từ lục địa chảy ra, nhiên thay đổi thể rõ vùng giáp nước (các kênh ngang), vùng gần biển khơng thay đổi Đường biên mặn 400mg/1, NaCIl (tương ứng độ mặn 0.7%o) tiến cách xa bờ biển từ 20-25km Do nhiều ngun nhân, tình hình biển mặn sơng rạch năm gần có chiều hướng gia tăng vấn để cần nghiên cứu thêm tăng cường chương trình giám sát chất lượng nước tương lai - Về nhiễm phèn: Phần lớn vùng Đồng Tháp Mười hầu hết hệ thống kênh rạch Long An thường bị nhiễm phèn hầu hết tháng mùa khơ, cá biệt có nơi quanh năm Độ nhiễm phèn lưu vực sông Vàm Cổ Tây (vùng Đồng Tháp Mười) cao vùng sông Vàm Cơ Đơng Nước phèn có giá trị pH thấp (3-ð), hàm lượng Sunfat SO”¿ cao (300-600rng/1, cá biệt có nơi vượt 1.000mgil, chủ yếu phèn nhôm) Gần đo phát triển công tác thủy lợi nên độ phèn, thời gian bị phèn có giảm bớt, nước phèn bị lùi xa xuống hạ lưu (sông Vàm Cổ) Cùng với hàm lượng phèn Sulfate cao làm hàm lượng Fe tổng cộng lên cao nước mặt bị nhiễm phèn: Fe te trung bình dao động khoảng 1-3mg/1 vào thời điểm nước bị nhiễm phèn Ngồi mặn phèn, nước mặt cịn có độ cứng cao (đặc biệt vào mùa mưa: 600-700mg CaCO¿/1, độ màu độ đục cao với hàm lượng phù sa 2ð0-1.000mg/l, lượng Fe từ 0,4-7,0mg/), chất hữu mùa khô từ 2-ðmg/l (trong kênh rạch nhỏ từ 3,5-7,5mg/) va nhiễm khuẩn từ trung bình đến nặng (Coliform 240-1.800 khuẩn lạc/m], E.Coli thường xuyên biện điện) 1.3- Khả sử dụng nguồn trước cung cấp nước sạch: Từ số liệu khảo sát cho thấy nguồn nước cấp cho Long An nguồn nƯưỚc sau: : - Nguồn nước mặt: Nước mặt sử dụng cho vùng phía Bắc Long An, khu vực giáp biên giới Campuchia, vùng Đồng Tháp Mười Đây khu vực bị nhiễm mặn, vấn để nhiễm phèn tháng đầu mùa mưa giải cách tận dụng ao, chứa nước để trữ nước sông Hiện tiến hành xây dựng lập dự án cho cụm cấp nước xã Tân Lập, huyện Tân Thạnh với công suất khoảng 12mŸ/h khả cung cấp cho khoảng 1.000 đân Các vùng có nước quanh năm Vĩnh Hưng, Mộc Hóa tận dụng để xây dựng trạm cấp nước với qui mô vừa nhỏ (5-20m°/n) - Nguôn nước ngâm: Các khu vực nước mặt bị nhiễm mặn phần lớn thời gian năm bắt buộc sử dụng nước ngầm lầm nguồn cấp nước Z1 - Nguồn nước mưa: Nước mưa giải pháp tốt cho vùng không nước mặt bị nhiễm mặn, khơng thể khai thác nước ngầm (đó khu vực gần biển Can Đước, Cần Giuộc ) Với lưu lượng mưa trung bình hàng năm 1.636mm, tận dụng xây dựng loại hơ để trữ nước mưa Ngoài.ra khu vực cần hỗ trợ Nhà nước cách giúp vốn xây dựng cơng trình trữ nước, phương tiện chuyên chở nước từ nơi khác đến (hoặc xây dựng tuyến ống cấp nước từ vùng có nước đến) V- Kết luận kiến nghị: 1- Kết luận: Nguồn nước Long An đổi mặt trữ lượng bao gồm nước mặt nước ngầm (ngồi n có nước mưa vào mùa mưa) Nguồn nước mặt cung cấp chủ yếu với hệ thống sông Vàm Cổ Đông Vàm Cỏ Tây kênh rạch nhỏ trải khắp địa bàn tỉnh Nguồn nước ngầm khai thác sử dựng phổ biến tồn điện tích tỉnh, nhiều khu vực tập trung dân cư Cũng nhiều địa phương khác đồng sơng Cửu Long, vào mùa mưa có nguồn nước mưa nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt nhân đân với đặc điểm tự nhiên trải dài từ vùng gần biển đến vùng đầm lây vùng Đồng Tháp Mười hệ thống kênh rạch chằng chịt chế độ thủy triều phức tạp tạo cho nguồn nước Long An thay đổi dién biến phức tạp Về mùa mưa, nguồn nước mặt vượt nhu cầu đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nên thường gây tượng lụt ngập úng, sơng tỉnh đóng vai trị tiêu phèn, úng Tuy vào mùa nguồn nước mặt không tránh khỏi bị chua phèn ảnh hưởng đất chua phèn (nhất sông Vàm Cỏ Đông với pH = 3-5 Sulfate vai noi dat 300-500mg/1) Vào mùa mưa nhìn chung nguồn nước mặt đồi (hầu hết kênh rạch có C1 < 200mg/) Ngồi nước nhìn chung có chất lượng tốt (không bị cứng, không bị nhiễm bẩn hữu cơ, độ đục độ màu tiêu chuẩn cho phép ) Về mùa khô lượng nước bốc nhiều so với kênh rạch (nhất nguồn nước ngọt) bị cạn kiệt nhiễm mặn vào sâu: Hàm lượng Cl thường xuyên đạt đến 6.000mg/1 Cũng vào mùa khô, nước thường bị nhiễm phèn nặng: Hàm lượng mưa, nguồn nước bổ sung cho hệ dẫn đến tình trạng kênh rạch bị xâm mức 3.000-4.000mgi/1, cá biệt số nơi sông rạch (nhất sông Vàm Cỏ Tây) lượng Sulfate trung bình mức 300-600mg/1, đạt nhiều nơi đạt đến 1.000mg/1, hàm lượng Fe tổng cộng đạt trung bình 1-3mg, cá biệt vượt ðmg/1 Độ cứng nước mặt tăng cao vào mùa khơ: độ cứng trung bình đạt 600-700mg CaCO¿/I, cá biệt số vị trí dat dén trén 2.000mg CaCO,/1 Các tiêu cịn lại nhìn chung đạt yêu cầu giếng vào mùa mưa (hoặc thay đổi không đáng kể) - Nước ngầm tỉnh có chất lượng thay đổi khác nhau, phụ thuộc vào địa bàn 72 tầng sâu khai thác Nhìn chung bị nhiễm phèn (sắt: trung bình từ 1-63mg/1) mức độ không cao, vài địa phương nước ngầm bị nhiễm mặn (nhất vùng gần biển), cịn lại đa số nước ngầm sử dụng xử lý hợp lý Các chương trình cấp nước địa phương nhìn chung phát huy phần tác dụng Tuy vậy, hệ thống cấp nước bộc lộ nhiều yếu khiến cho việc sử dụng đem lại hiệu thấp Chính việc nghiên cứu kỹ nguồn nước địa phương để phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho vùng có ý nghĩa thực tế to lớn 2- Kiến nghị: Trong khuôn khổ để tài này, người thực đề tài kiến nghị số vấn dé sau day: - Đầu tư cho công tác nghiên cứu nguồn nước Long An, tăng cường chương trình giám sát chất lượng nước năm tới, đặc biệt ý việc sử dụng nguồn nước ngầm vào mùa khô - Kết hợp với số quan chuyên ngành để lập kế hoạch triển khai chương trình tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh Long An - Bảo vệ khôi phục rừng tràm vùng Đồng Tháp Mười - Kết hợp quan chuyên ngành thủy lợi, nghiên cứu việc tiêu úng, tiêu phèn, dự trữ nguồn nước với mục đích hạn chế mức độ nhiễm mặn, phèn có chiều hướng gia tăng, phục vụ phát triển lâu bền - Đẩy nhanh tiến độ thực dự án thủy lợi Hóc Mơn - Nam Bình Chánh, lấy nước từ sơng Sài Gịn, kết hợp với hệ thống kênh tiêu lấy nước từ sông Tiền hệ thống kênh nội đồng giữ nước ngọ, xả phèn để tăng vụ trồng lúa, tăng nguồn lợi thủy sản tính đa dạng sinh học vùng Đồng Tháp Mười - Kiểm tra giám sát môi trường, giám sát việc xả thải địa phương - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn nước cho đông đảo tầng lớp nhân dan Nhiều vấn đề liên quan đến bất cẩn sử dụng đất ô nhiễm nguồn nước đề cập đến Sự phát triển nhận thức làm nầy sinh vấn đề cần thiết phải quan trắc chất lượng nước dịng sơng khu vực, nhằm nỗ lực BVMT làm tốt đẹp sống người Quan trắc giúp cho quan chức thuộc tỉnh Long An nhận thức ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp địa bàn tỉnh đến chất lượng số lượng nguồn nước tỉnh Long An tỉnh lân cận phía hạ lưu ` ; Vấn dé quan trắc chất lượng nguồn nước Long An khơng thể tỉnh Long An tiến hành mà cần phải có phối hợp với tỉnh lân cận Đồng Tháp, Tây Ninh có hỗ trợ Nhà nước tổ chức quốc tế 73 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP CẤP NƯỚC SẠCH CHO VÙNG NÔNG THÔN TỈNH LONG AN Chủ nhiệm: GS.PTS LÂM MINH TRIẾT KS NGUYỄN THỊ TRINH Đơn vị thực hiện: - Trung tâm Công nghệ môi trường CEFINEA (Viện MT TN- ĐHQG TP.HCM) - Sở KHCN & MT tỉnh Long An Thời gian: 1997 I- Đặt vấn đề: Nước phục vụ cho nông thôn Long An vấn đề xúc, khó khăn đo tính chất phức tạp điều kiện tự nhiên, khó khăn chất lượng nguồn nước phục vụ cấp nước niễm khao khát nhân dân số huyện trọng điểm khó khăn như: Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Cần Giuộc, Cần Đước huyện có truyền thống cách mạng đóng góp đáng kể vào phát triển chung tỉnh đáng quan tâm giải Nghiên cứu nguồn nước để sở đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý có sở khoa học, khả thị, tránh sai lầm đầu tư không quan tâm sâu sắc đạo tỉnh phù hợp với thị Thủ tướng Chính phủ Các huyện vùng Đồng Tháp Mười huyện Cần Đước, Cần Giuộc địa phương nằm vùng gặp khó khăn nhu cầu nước vào bậc đồng băng sông Cửu Long, đặc biệt nguồn nước Ở huyện nêu nguồn nước ngầm lẫn nguồn nước mặt thường bị nhiễm mặn (nhiều nơi bị nhiễm mặn nặng, CI- lên đến vài ngàn mg/), số vị trí nước ngâm thường cịn bị nhiễm phèn, điều khiến cho nguồn nước địa phương sử dụng Tại huyện vùng Đồng Tháp Mười, nửa diện tích nguồn nước bị chua phèn (pH thấp, Sulfate cao) Đây tượng nhiễm bẩn tự nhiên cấu trúc đất phèn gây nên Các kênh rạch vùng Đồng Tháp Mười tác dụng dẫn nước từ sơng Tiền vào nội đồng, cịn có tác đụng tiêu chua phía sơng Vàm Cỏ Tây (xổ phèn) tiêu lũ (vào mùa 1ữ).Ở địa phương khó khăn này, người đân phổ biến phương thức dùng nước mưa làm nguồn cấp nước (trong mùa mưa), cịn mùa khơ phải đổi nước từ địa phương điểm cấp nước xa nhà, lại nước đùng cho tắm giặt phải dùng nguồn nước chỗ không đạt vệ sinh 74 Từ cho thấy việc nghiên cứu nguồn nước địa bàn tỉnh phục vụ cho chương trình nước Long An xúc có ý nghĩa xã hội sâu sắc, sở khuyến cáo để xuất phương pháp sử đụng hợp lý có sơ sở khoa học vơ cần thiết Đây nội dung yêu cầu đề tài 1l- Mục tiêu: - Nghiên cứu ting dung cơng nghệ thích hợp để cung cấp nước cho nông thôn Long An qui mô gia đình cụm gia đình với hai nguồn nước nước ngầm nước mặt - Hiệu xử lý đạt tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho nông thôn - Ứng dụng loại vật liệu xây dựng rễ tiền, dễ kiếm để xây dựng công trình xử lý bể chứa phục vụ cho việc cấp nước - Vận hành va quan ly dé đàng III- Nội dung phương pháp: 1- Khảo sát chất lượng nước nguồn (nước ngầm, nước mặt) đánh giá khả ứng dụng để cấp nước cho gia đình nông thôn Long An 2- Nghiên cứu công nghệ xử lý nước ngầm (khử sắt) 3- Nghiên cứu công nghệ xử lý nước mặt (nước ngọt, nước lợ, nước nhiễm phèn có hàm lượng ƠI SO?¿ thấp) 4- Nghiên cứu chế tạo mẫu bể xử lý với vật liệu khác nhau: dễ kiếm, rẻ tiền, gạch, composite 5- Thực giám sát đo đạc thông số kỹ thuật cụm pilot trình diện 1V- Kết đề tài: Với thành phần chất lượng nguồn nước Long An, giai đoạn nghiên cứu này, phương pháp xử lý nghiên cứu với hai nguồn nước (nguồn nước ngầm nước mặt) không bị nhiễm phèn ( so’, cao) không bị nhiễm mặn (C] cao) (theo tiều chuẩn để cập mục trước), nguồn nước ngầm với hàm lượng sắt khác nhau, nguồn nước mặt với độ đục độ màu cao Các nguồn nước mặt bị nhiễm mặn phèn, nước ngầm bị nhiễm mặn khơng đặt vấn dé nghiên cứu áp dụng điều kiện vùng nông thơn , 1- Mơ hình bể khử khí tiếp xúc: Mơ hình bể khử khí tiếp xúc thiết kế với mục đích nghiên cứu khả khử khí CO; tự nước (ngầm) nhằm tăng pH giảm lượng khí nước, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình lọc Mơ hình khử khí tiếp xúc xây dựng nghiên cứu đạng: - Mơ hình với kích thước nhỏ phịng thí nghiệm - Mơ hình đạng pilot trường 15 - Cơng trình thực tế cho trạm xử lý với cơng suất lớn Mơ hình phịng thí nghiệm đạng pilot: Mơ hình phịng thí nghiệm ống trụ trơn, đường kính 100mm, cao 1.100mm acrilic suốt, điểm lấy mẫu bố trí đọc theo chiều cao mơ hình với khoảng cách điểm 10em (11 vị trí) đóng mở khóa kẹp (clip) Nước nguồn sau làm thống (có khơng nâng pH) đưa vào đáy bể qua hệ thống phân phối châm lỗ đường kính 0,õðmm, khoảng cách lỗ 10mm tạo với mặt phẳng thẳng đứng góc 4ð° hướng xuống phía đưới Lỗ khoan thành hai hàng bai phía mặt phẳng thẳng đứng Việc điều chỉnh lưu lượng nước mơ hình thực nhờ van kẹp đặt đường ống mềm plastic hệ thống van đường kính D21mm đường tiết lưu Phần thu nước nằm bể máng cưa Máng thu nước hình vành khăn có chiều rộng 20ram, ống dẫn nước sang bể lọc (hoặc xả bỏ) ống plastic mềm có đường kính DiOmm Chiều cao bảo vệ (thành bên ngoài) cao phần máng cưa 25mm Lớp vật liệu tiếp xúc đá xây dựng 1x2em, chiều cao từ 0,5-0,7m Mơ hình bể khử khí trường: Trong thực tế, bể khử khí thiết kế, nghiên cứu xây dựng hai dạng: dạng gia đình đạng cơng trình lớn cho xí nghiệp cơng nghiệp Bể khử khí dạng gia đình xây đựng với dung tích từ 50-800 lít với hai dạng chủ yếu: , - Dạng FINIDA: dạng thiết kế FINIDA UNICEF ting dung Việt Nam, bể có đạng hình thang, to nhỏ, bên chứa loại vật liệu than, gạch, đá 4x6 Với dạng bể này, nước nguồn bơm lên từ giếng khoan bơm tay (hand pump), nhờ thiết bị đặc biệt thu khơng khí từ khí trời vào phần đáy bể qua hệ thống châm lỗ Nước bể mặt chảy tràn sang ngăn lọc - Dạng CEFINEA: Là dạng thiết kế Trung tâm Công nghệ môi trường Bể có dạng hình trụ vng chữ nhật gồm hai ngăn, nước theo hướng từ xuống ngăn đầu lên ngăn thứ hai, sau tràn qua ngăn lọc Mơ hình CEEINEA cịn thể dang hình trụ trịn, thiết kế cho cơng trình xử lý nước cơng suất 0,5-2m”/h 3- Mơ hình bể lọc chậm: Mơ hình bể lọc chậm tương tự bể khử khí tiếp xúc, vật liệu lọc sử dụng cát xây dựng Kết thí nghiệm nước mặt lẫn nước ngầm tính ưu việt bể lọc chậm Kết hoạt động riêng rẽ cho thấy, với vận tốc lọc dao động từ 0,3-0,ðm/h bể lọc chậm xử lý nước ngầm với hàm lượng sắt (các thí nghiệm đạt đến nơng độ 96mg/1), với nước mặt có độ màu đến 600 PtCo chất lượng nước đạt tiêu chuẩn nước uống(Fe,„ < 0,3-0,ðmg/1, độ màu < ð PtCo) Đối với nước ngầm có nơng độ Fe,.< 10mg/ nước mặt có độ màu 120 PtCo, tốc độ lọc đạt đến trị số 2m/h Sự khác 76 trình xử lý nổng độ cao nồng độ thấp chu kỳ lọc, hay nói cách khác thời gian tăng tổn thất áp lực lớp màng lọc * Kết nghiêu cứu cơng nghệ xử lý đề nghị: 1- Công nghệ xử lý nước ngâm: Trên sở nước ngầm nông thôn tỉnh phía Nam Việt Nam nói chung Long An nói riêng, q trình xử lý nước ngầm tóm tắt sau: KHU C02, TANG pH VA KHU SAT Rất nhiều cơng trình ứng dung theo mẫu nước nhu FINIDA, Bangladest, Nepal, ATT với dạng cải tiến xây dựng đánh giá hiệu làm việc chúng Mỗi loại có ưu nhược điểm riêng Ngồi cịn có nhiều nghiên cứu trình khử khí khử CO; nước ngầm thực nhằm tìm phương pháp thích hợp Các kết cụ thể ghí phụ lục báo cáo xuất Đau 10 năm nghiên cứu ứng dụng CEFTINEA thực phịng thí nghiệm ứng dụng thực tế, bể tiếp xúc có lớp vật liệu gạch, đá bể lọc chậm cơng trình có hiệu cao việc khử khí khử sắt Kết nghiên cứu phịng thí nghiệm, mơ hình ngồi trường trạm xử lý qui mô nhỏ công suất lớn cho thấy, bể tiếp xúc với vật liệu tiếp xúc đá xây dựng (1x2) gạch vỡ, xỉ than cho hiệu khử khí cao, đạt hiệu thường xuyên > 70-80%, theo lý thuyết, khả khử khí đàn mưa đạt B0% pH tăng cách đáng ké ti 4,9-5,2 dén 6,2-6,5 Nhung điều quan trọng bể tiếp xúc làm việc bể lọc phá, làm giảm đáng kể lượng sắt chứa nước Với thời gian lưu nước khoảng từ 6-10 phút, hàm lượng sắt nước giảm từ 50-70%, với hiệu xử lý trên, bể lắng tiếp xúc phải cần từ 60-90 phút với thiết bị quấy trộn thích hợp Một ưu điểm bể tiếp xúc, hàm lượng sắt giảm đáng kể pH không nằm khoảng tối ưu Điều giải thích q trình oxy hóa, thủy phân hấp phụ môi trường đị thể bể mặt lớp vật liệu tiếp xúc Việc rửa bể tiếp xúc tiến hành đơn giản nhờ nguyên tắc áp lực nước Bể tiếp xúc ngày chứng tỏ ưu điểm mà loại cơng trình sánh 2- Cong nghệ xử lý nước mặt: Với thành phần nước mặt địa phương nghiên cứu cơng nghệ xử lý nước tóm tắt sau: LÀM TRONG VÀ KHỬ MÀU Ở thí nghiệm lại phân cho thấy bể lọc chậm có ưu tuyệt đối trình làm khử màu Chỉ sau ð-6 vận hành bể lọc chậm với chiều cao lớp vật liệu lọc từ 30-B0em làm giảm độ màu từ 120-300 PtCo duéi PtCo, va sau 77 khơng cịn độ màu Tốc độ lọc ban đầu phải trì khoảng từ 0,2-0,3m/h, sau tăng đến 2m/h mà kết lọc tốt Thời gian rửa lọc tùy thuộc vào mức độ nhiễm bẩn độ màu nước Theo số liệu thống kê, với qui mơ gia đình, thời gian lọc nước kéo dài từ 2-3 tháng Tuy nhiên với nguồn nước bị nhiễm chất hữu chứa Nitơ loại bể khơng thích hợp vi sinh vat phân hủy tạo thành NO¿ Khác với bể lọc chậm khử sắt việc mở mặt, thoáng để tạo phát triển bể lọc chậm xử lý nước mặt cho kết xử lý khả quan hơn, đồng thời trình rửa lọc thường xuyên giúp chất lượng nước tốt Các số liệu khả khử trùng bể lọc chậm cho thấy 99,9% vi khuẩn bị diệt qua công trình xử lý này, tổng số vi khuẩn thường xuyên mức độ nhỏ 1.000tb/ml Mặc dù đưn sôi trước uống điều cần thiết Ở vùng nước có độ màu độ đục cao, đặc biệt vào mùa mưa lũ, bể lọc pha lớp vật liệu xây đựng có kích thước lớn, xi than, gạch vỡ để giảm bớt tải trọng cho bể lọc chậm đem lại hiệu xử lý cao đơn giản quản lý V- Kết luận kiến nghị: Vấn để giải nước sinh hoạt cho sản xuất đời sống quan trọng, huyện nông thôn tỉnh Long An cơng tác cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều Nguồn nước mặt cung cấp cho khu vực chủ yếu nước mưa nước hệ thống sông Vàm Cỏ Về mùa mưa, nguồn nước vượt nhu cầu đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nên thường gây tượng lụt ngập úng Về mùa khô, đo ảnh hưởng vùng đất phèn vùng Đồng Tháp Mười nên nguồn nước mặt thường bị nhiễm phèn (pH thấp, so’, cao) Ngoài lượng nước bốc nhiều so với lượng mưa, dẫn đến tình trạng kênh rạch bị xâm nhiễm mặn sâu, nên thường nguồn nước mặt huyện gần biển thường bị nhiễm mặn Nguồn nước ngầm khu vực Long An hạn chế mặt trữ lượng chất lượng không cao phân bổ khơng Nhìn chung nguồn nước ngầm khu vực thường bị nhiễm phèn nhiễm mặn nhiều vị trí khác Tuy vậy, có nhiều nguồn nước ngầm đạt chất lượng tốt trữ lượng đủ nguồn nước có khả cấp nước cho sinh hoạt Để góp phần thỏa mãn phần nhu cầu nước nhân dân huyện nông thôn tỉnh Long An, để tài kiến nghị thực số công tác sau đây: 1- Tiến hành nghiên cứu đầu tư xây đựng số cơng trình cấp bể lọc báo cáo trình bày, cụ thể: - Ứng dụng bể lọc FINTDA cho giếng khoan nước ngầm bị nhiễm phèn (với độ mặn chấp nhận được) - Từ sở từ giếng khoan nước ngầm trữ lượng tốt, nhiễm mặn vừa phải (chấp nhận 78 được) tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước cho cụm đân cư tập trung 600-1.000 đân trung tâm xã, thị trấn, trung tâm tiểu vùng với việc ứng dụng bể lọc chậm - Nghiên cứu đầu tư xây đựng cơng trình cấp nước sử dụng nguồn nước mặt số vùng tỉnh, cụ thể vùng xung quanh sông Vàm Cổ Đông, vùng khu vực tỉnh, khu vực Đồng Tháp Mười vào mùa mưa Nhìn chung nên đặc biệt tranh thủ tận dụng sử dụng nguồn nước vào mùa (thậm chí ngày, giờ) có nước Cơng việc địi hỏi cơng tác quần lý vận hành hợp lý 2- Việc tận dụng lu vại chứa nước xây dựng đầu tư bể chứa nước mưa cần thiết, vùng gần biển bị thiếu nước quanh năm 3- Tại vùng gần biển bị thiếu nước trầm trọng (bị nhiễm mặn mặt nước ngầm, bị nhiễm phèn nước mặt) nghiên cứu khả xây dựng hệ thống đường ống dẫn nước từ nơi khác (gần có thể) Cơng tác địi hỏi xây dựng trạm cấp nước công suất vừa (10-30m⁄h) nước cho khu vực thiếu nước (nhất vào mùa khô) với khoảng cách cấp 20-30km 4- Cần khuyến khích nguồn vốn khác nhau: Nhà hi cơng trình cấp nước tránh cố hư hỏng thường nước đầu tư dẫn nước để cung cấp nước khoảng việc đầu tư xây đựng hệ thống cấp nước nước, nhân đân đóng góp sở tư nhân đầu tư vào hoạt động cần có biện pháp quần lý bảo trì tốt gặp ð- Thực tốt chương trình đảm bảo vệ sinh mơi trường như: Xóa bỏ cầu tiêu kênh rạch, nghiên cứu qui hoạch xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt bệnh viên, hướng dan nhân đân bảo quản sử dụng hợp lý loại thuốc trừ sâu 6- Một công tác quan trọng khác có nước cân có biện pháp tuyên truyền giáo dục cần thiết phải sử dụng nước nhân dân, ý thức vệ sinh môi trường, xóa bỏ cầu tiêu kênh rạch KHAO SAT SO BO HIEN TRANG MOI TRUONG TINH LONG AN VA DE XUAT CAC BIEN PHAP UU TIEN BAO VE MOI TRUONG Chủ nhiệm: KS CHẾ THÚY NGA Đơn vị thực hiện: Viện kỹ thuật nhiệt đổi BVMT (Trung tam BVMT) Thời gian: 10-1998 - 4-1999 I- Đặt vấn đề: Trong năm qua, cán nhân dân tỉnh Long An luôn trọng công tác ` bảo vệ mơi trường, việc tiến hành khảo sát dự báo trạng môi trường năm tới tỉnh Long An la cần thiết nhằm đảm bảo cho trình phát triển lâu dài tỉnh Hiện nay, có nhiều địa phương nước tiến hành nghiên cứu trạng môi trường nhằm xây đựng phông môi trường theo đõi diễn biến chất lượng môi trường địa phương đề biện pháp bảo vệ mơi trường thích hợp Là thái trình nghiên khả thi Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh tỉnh có nhiều đặc thù, đa đạng địa hình, phong phú hệ sinh mở rộng phát triển công nghiệp, Long An thực nhiều chương cứu hệ sinh thái, chất lượng nước ngầm, khơng khí điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên chưa có chương trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp trạng mơi trường để từ có biện pháp bảo vệ mơi trường hoạch định phát triển kinh tế - xã hội II- Mục tiêu để tài: Khảo sát đánh giá sơ trạng chất lượng môi trường tác động có từ tỉnh lân cận tới chất lượng môi trường tỉnh Long An, sở để số biện pháp bảo vệ mơi trường cho tỉnh Long An mang tính khoa học khả thi nhằm thực bước đầu cho việc xác định chiến lược bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nằm chiến lược phát triển bền vững IIl- Nội dung phương pháp đề tài: a) Nội dung: Để đạt mục tiêu để ra, nội dung sau cần thiết phải thực hiện: 1- Thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá tài liệu số liệu đặc điểm môi trường tự nhiên tỉnh 2- Thu thập, tổng hợp, phán tích đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh, 3- Khảo sát sơ số tác động đến chất lượng nước khơng khí tỉnh Long An số tỉnh tiếp giáp với tỉnh Đồng Tháp, Tiên Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh 4- Khảo sát sơ hệ sinh thái số vùng đặc trưng tỉnh ð- Thu thập tài liệu khảo sát bổ sung để đánh giá nguồn gây nhiễm nước, 80 khơng khí nhiễm chất thải rắn 6- Tính tốn tải lượng nhiễm mối tương quan với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tính đến năm 2010 Đề xuất biện pháp ưu tiền nhằm bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnh b) Phương pháp thực hiện: Các số liệu phát hành Những nội theo tiêu chuẩn tài liệu thu thập cho để tài số liệu tài liệu cơng bố có pháp lý tỉnh Long An tỉnh liên quan đến để tài dung liên quan đến điêu tra, khảo sát, thu mẫu phân tích thực Việt Nam ban hành Các thông số cần thiết phân tích thiết bị tiêu chuẩn tương ứng Trung tâm Bảo vệ mơi trường Việc tính tốn tải lượng nhiễm thực theo phương pháp đánh giá nhanh tổ chức y tế giới (WHO) Các giải pháp kỹ thuật đề xuất dựa khoa học kinh nghiệm thực tế Các giải pháp đề xuất đựa tình hình thực tế tỉnh kinh nghiệm địa phương khác IV- Kết quả: 1- Hiện trạng mơi trường từnh Lorxg An: d) Khơng khí bao quanh: * - Đa số khu vực tập trung đông đân cư vùng đô thị khảo sát bị ô nhiễm bụi, nồng độ bụi không khí xung quanh khu vực tương đối cao không đạt tiêu chuẩn TCVN B987-1995, vào mùa mưa mức độ nhiễm bụi có giảm xuống so với mùa khô không đáng kể không đạt tiêu chuẩn môi trường - Nông độ chất ô nhiễm không khí SOs, NOa, THƠ, CO, Pb khu vực tập trung dân cư vùng thị thuộc tỉnh Long An cịn thấp đạt tiêu chuẩn TƠVN 5937-1996 qui định chất lượng khơng khí xung quanh -'Tại khu vực tập trung đông dân cư vùng đô thị tỉnh Long An có độ ồn lớn nhiều nơi có tiếng ơn vượt tiêu chuẩn TCVN B949-199ð qui định tiếng ổn khu công cộng dân cư b) Nước mặt: Qua kết phân tích chất lượng nguồn nước mặt Long An sơng Vàm Có Đơng sơng Vàm Cỏ Tây nước mặt khu vực nội đồng, tóm tắt chất lượng nước mặt tỉnh Long An sau: Nếu so với tiêu chuẩn TCVN B942-1995 nguồn loại B đa số tiêu nhiễm nước mặt khu vực nội đông đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp nên nguồn nước bị ô nhiễm vi sinhh vật có xu hướng giảm vào mùa mưa Tất nguồn nước mặt khu vực tỉnh Long An khơng bị nhiễm hóa chất BVTV, nồng độ chất BVTV đạt TCVN 5942-1995 ,e) Nước ngâm: Các thơng số nhiễm hóa lý thơng thường nước ngâm số khu vực tỉnh 81 Long An có nồng độ thấp đạt tiêu chuẩn TCVN ð944-1995, Đa số giếng nước ngầm bị ô nhiễm vi sinh vật thông qua thị tổng Coliform EFecal coliform có giá trị cao Nước ngầm với chất lượng sử dụng trực tiếp cho mục đích uống chưa khử trùng ở) Các chất thải đưa uào mơi trường: - Khí thải: Việc giám sát kiểm sốt nhiễm khí thải cơng nghiệp Long An dừng lại cơng tác tính tốn lý thuyết tải lượng nhiễm đánh giá khả phát tán chất ô nhiễm khơng khí thơng qua mơ hình phát tán có sẵn Cho đến việc giám sát khơng khí khu vực sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dừng lại đo đạc thông số nhiễm khơng khí bao quanh chưa mang tính định kỳ _ - Nước thdi: Thị xã Tân An thị trấn tập trung đơng dân cư chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Chính phần nước thải xử lý bể tự hoại, lại nước thải khu dân cư thải vào hệ thống kênh rạch khu vực xung quanh, Hiện tại, tất khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Long An chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Một số nhà máy đơn lé khu cơng nghiệp có trang bị xây dựng hệ thống nước thải cho riêng Tuy nhiên, hạn chế sức người kinh phí, thực trạng hiệu hoạt động hệ thống xử lý nước thải chưa báo cáo thức - Chất thải rắn: Rác sinh hoạt thị xã Tân An rác tập trung đân cư có thành phần hữu dé bị phân hủy cao thành phần rác theo thời gian thay đổi đáng kể tập quán tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế mức sống v.v Lượng rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp Long An ngày tăng số lượng đời sống nhân đân ngày cải thiện tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao, sở sản xuất phát triển Khối lượng chất thải rắn công nghiệp địa bàn Long An đánh giá lớn với thành phần đa dạng Việc xử lý chất thải rắn công nghiệp chủ yếu chôn lấp Hiện tại, khơng có nhà máy có trang bị hệ thống xử lý chất thải rắn hoàn chỉnh Hiện Long An lập đự án khả thi xây đựng nhà máy xử lý bãi chôn lấp chất thải rắn công nghiệp tập trung Bến Lức Đức Hòa Việc xử lý rác thải bệnh viện nhìn chung cịn nhiều khó khăn Hầu hết lị đốt rác không đạt yêu cầu kỹ thuật nên khả thiêu hủy loại rác độc hại kèm, không hiệu dẫn đến thực tế lượng rác y tế, bệnh phẩm phải xử lý cách chôn lấp, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh đe đọa sức khổe người Bên cạnh cịn tình trạng rác y tế thu gom, xử lý với rác thải sinh hoạt nên khả truyền bệnh lớn 2- Các biện pháp khống chế ú giảm thiểu nhiễm tỉnh Long An đến năm 2010: a) Van dé nude sinh hoạt nông thôn: 82 / Tiếp tục thực chương trình nước nơng thơn cdc ngn vốn huy động tổ chức tài trợ quốc tế Tiến hành điều tra nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng khai thác nước ngầm sở quy hoạch lại việc khai thác sử dụng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên b) Vấn đè quản lý chất thải rắn: * Quản lý uiệc phát sinh thu gom va van chuyén chất thải: Khuyến khích việc áp dụng cáe công nghệ việc thu loại chất thải - Tăng cường tần suất thu gom chất thải sinh hoạt hộ ngày/lân thực thu gom 90% khối lượng chất thải - Cần phải tăng cường loại phương tiện vận chuyển phục vận chuyển chất thải, trang bị thiết bị bảo hộ lao động phù vệ sinh cho công nhân thực công tác thu gom vận chuyển * Quản lý 0iệc xử lý, tiêu hủy chất thải: gom vận chuyển xử lý gia đình lên vụ cho công tác thu gom hợp để đảm bảo an toàn chất thải rắn Quy hoạch bãi rác cho khu đân cư tập trung xây dựng hệ thống xử lý bãi chôn lấp chất thải theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đáp ứng nhu cầu chôn lấp rác thải địa phương, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường xung quanh Thực việc quy hoạch trạm trung chuyển điểm xử lý chất thải rắn tập trung trình quy hoạch đô thị, khu dân cư khu công nghiệp - Cần nhanh chóng đưa vào sử dụng bãi xử lý chất thải công nghiệp bãi xử lý chất thải khu công nghiệp Bến Lức Đức Hòa ce) Vấn đề nước thủi thị xã Tên An, khu công nghiệp 0à khu đô thị: Bảo vệ nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây không bị ô nhiễm chất thải công nghiệp sinh hoạt Cần phải quần lý tất nguồn nước thải sinh hoạt khu đân cư tập trung, nghiên cứu xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt khu đân cư tập trung trước thải vào môi trường tiếp nhận đ) Vấn đề quy hoạch 0à quản lý môi trường: Các nội dung việc quy hoạch môi trường tổng thể tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đơng Tháp e) Vấn đề phủ xanh đất trống, uùng đất lâm nghiệp, bảo uệ thú hoang uà nguồn tài nguyên khác: Đến năm 2003 tạo lập lại thảm xanh toàn đất trống có Trồng rừng theo hướng quy hoạch thơng qua việc giao khốn đất rừng, thực mơ hình nơng lâm kết hợp đa đạng hóa trơng Nâng cao nhận thức chống suy thối rừng, vận dụng kiến thức khoa học công nghệ, nhằm xây dựng chiến lược bảo vệ, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tính đa dạng sinh học rừng Tỉnh cần xem xét lại sách vệ sinh rừng nhằm tránh lãng phí nguồn tài nguyên rừng công việc gây V- Kết luận kiến nghị: 1- Kết luận: - Hiện trạng môi trường tỉnh Long An mức báo động nhiễm khơng khí ngày gia tăng, nềng độ bụi khơng khí vượt q tiêu chuẩn TCVN 5937-1995 83 Các nguồn nước bị đe đọa lượng chất thải không xử lý thái mơi trường ngày nhiều Bên cạnh ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nhân dân chưa nâng cao góp phần vào việc hủy hoại môi trường chất lượng sống - Các loại chất thải đô thị khu công nghiệp Long An gia tăng số lượng, đa dạng thành phần ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường - Việc thu gom, xử lý loại chất thải sinh họat cơng nghiệp chưa đáp ứng _ tình hình thực tế gia tăng chúng số lượng thành phần 'tương lai - Hiện nay, việc xử lý loại chất thải, chất thải rắn sinh hoạt chất thải độc hại, có rác y tế chưa đáp ứng yêu câu vệ sinh môi trường, công nghệ xử lý mức đơn giản đổ đống mà khơng có biện pháp kỹ thuật phịng chống nhiễm kèm - Tỉnh Long An chưa có quy hoạch tổng thể loại chất thải công nghiệp để hoạch định chiến lược quản lý chất thải rấn cho hợp lý đảm bảo mơi trường - Hiện phí thực cho công tác bảo vệ môi trường lớn, bên cạnh việc tìm cơng nghệ xử lý mơi trường phù hợp với điều kiện địa phương khó khăn nên việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải sở sản xuất gặp nhiều khó khăn tiến hành chưa triệt để _3- Kiến nghị: - Vì khảo sát sơ trạng môi trường tỉnh Long An chưa thể đánh giá đủ xác trạng mơi trường tồn tỉnh, cần phải tiến hành khảo sát trạng mơi trường cách tiết với qui mô lớn để đánh giá xác trạng mơi trường từ có biện pháp bảo vệ hiệu - Xúc tiến đẩy mạnh công tác kiểm sốt mơi trường nhằm giảm thiểu chất thải từ nguồn tiến hành giám sát, kiểm tra sở sản xuất công nghiệp để xây dựng danh mục nguồn nhiễm để từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường - Triển khai qui hoạch tổng thể chất thải nhằm để chiến lược quản lý chất thải cho Long An - Soạn thảo ban hành qui định bảo vệ mơi trường mang tính đặc thù thi cho Long An nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh - Dau tư, thiết lập vận hành chương trình giám sát mơi trường tỉnh Long An - Xây dựng thị môi trường để chương trình giám sát mơi trường có hiệu q nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực báo cáo trạng môi trường hàng năm giải cố môi trường - Tăng cường nhấn lực cho phận quản lý môi trường tỉnh thơng qua hình thức đào tạo chun mơn ngồi nước - Tăng cường công tác đào tạo vận động nhân dân nâng cao ý thức đữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng 84

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan