1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật của tòa án nhân dân ở Việt Nam

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật của tòa án nhân dân ở Việt Nam Trong các nhà nước hiện đại bao giờ cũng có các cơ quan nhà nước được trao quyền phân xử các tranh chấp trong xã hội. Ở Việt Nam, các cơ quan nhà nước lập thành hệ thống gọi là tòa án nhân dân. Đất nước ngày càng phát triển, các mối quan hệ xã hội càng đa dạng, phức tạp thì vai trò của tòa án càng quan trọng, đặc biệt là vai trò của tòa án trong giải thích pháp luật. Tuy nhiên do pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng, chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về quyền giải thích pháp luật của tòa án nên thực tiễn giải thích pháp luật của tòa án hiện nay còn nhiều hạn chế. Vì vậy, em đồng tình với ý kiến: “Phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật của tòa án nhân dân ở Việt Nam” .

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 B NỘI DUNG………………………………………………………………….1 I Một số vấn đề lí luận …………………………………………………………1 1.Tịa án nhân dân ………………………………………………………… Hoạt động giải thích pháp luật……………………………………………… II Phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật tòa án nhân dân Việt Nam…………………………………………………………………………… Thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam…………………………………2 1.1 Hoạt động giải thích pháp luật quan lập pháp………………………2 1.2.Giải thích pháp luật quan hành pháp…………………………….3 1.3.Giải thích pháp luật Tịa án…………………………………………… 2.Sự cần thiết phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật tịa án………4 3.Một số khó khăn quy định thẩm quyền giải thích pháp luật Việt Nam.5 4.Một số kiến nghị việc quy định thẩm quyền giải thích tịa án…… C KẾT LUẬN………………………………………………………………… D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….8 MỞ ĐẦU Trong nhà nước đại có quan nhà nước trao quyền phân xử tranh chấp xã hội Ở Việt Nam, quan nhà nước lập thành hệ thống gọi tòa án nhân dân Đất nước ngày phát triển, mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp vai trị tịa án quan trọng, đặc biệt vai trò tòa án giải thích pháp luật Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể quyền giải thích pháp luật tịa án nên thực tiễn giải thích pháp luật tòa án nhiều hạn chế Vì vậy, em đồng tình với ý kiến: “Phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật tịa án nhân dân Việt Nam” Trong trình tìm hiểu khơng thể tránh thiếu sót, mong thầy giáo thơng cảm đóng góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I.Một số vấn đề lí luận 1.Tịa án nhân dân - Khái niệm: Tòa án nhân dân Việt Nam quan xét xử quyền lực nhà nước Việt Nam, thực quyền tư pháp - Chức năng, vị trí tịa án nhân dân: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.Hoạt động giải thích pháp luật Khái niệm: Giải thích pháp luật hoạt động làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật kiện pháp lý cá biệt nhằm đảm bảo tính thống nhận thức Giải thích pháp luật hoạt động tất yếu, đóng vai trị quan trọng việc đưa quy phạm pháp luật vào sống nhà nước phải thực Nhưng quan điểm cách thức giải thích pháp luật khơng phải lúc thống mà hình thành nên nhiều trường phái khác xung quanh việc giải thích pháp luật Các trường phái sử dụng phương pháp logic, phương pháp giải thích mặt văn phạm, phương pháp giải thích trị - lịch sử, phương pháp giải thích hệ thống để làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng quy phạm pháp luật Nhưng trường hợp phương pháp giải thích trị – lịch sử phương pháp giải thích mặt văn phạm cho kết trái ngược sử dụng phương pháp II.Phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật tịa án nhân dân Việt Nam Thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam 1.1 Hoạt động giải thích pháp luật quan lập pháp: Khoản Điều 91 Hiến pháp 1992 quy định: Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) có quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Tuy nhiên thực tế, UBTVQH sử dụng quyền chưa lần lịch sử lập hiến Việt Nam nhu cầu giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh cao khoảng lần so với mức trung bình quốc gia giới Sở dĩ nhu cầu giải thích pháp luật Việt Nam cao sản phẩm lập pháp Quốc hội, UBTVQH thường chung chung, mang tính hiến chương nhiều tính quy phạm Ví dụ tính hiến chương tìm thấy Luật giáo dục Và ví dụ gần Điều 137 Hiến pháp sửa đổi 2001 bỏ quyền kiểm sát chung Viện kiểm sát giới hạn lại quyền kiểm sát hoạt động tư pháp Theo sau Luật tổ chức VKSND năm 2002 thể chế hóa quy định Nhưng nhà khoa học nhà chức trách ngành kiểm sát lại bàn luận “hoạt động tư pháp gì” bao gồm hoạt động xét xử Tịa án, có bao hàm hoạt động điều tra, thi hành án, thừa phát lại, hoạt động luật sư hay không11 Sở dĩ UBTVQH chưa tham gia nhiều vào hoạt động giải thích pháp luật với tư cách quan thường trực Quốc hội không chuyên trách, UBTVQH phải làm nhiều việc quan trọng Mặt khác, quy trình lập pháp UBTVQH đóng vai trị quan trọng, nên theo quan điểm UBTVQH có điểm chưa rõ UBTVQH làm rõ từ giai đoạn dự thảo Còn thơng qua thành luật, pháp lệnh coi hồn thiện, khơng phải giải thích 1.2 Giải thích pháp luật quan hành pháp (cơ quan quản lý nhà nước): Việc giải thích pháp luật nhiều Việt Nam khơng phải Tịa án hay quan lập pháp mà quan hành pháp Các quan hành pháp quốc gia giới ban hành nhiều quy định chi tiết hóa đề biện pháp thi hành Nhưng vấn đề kỹ thuật định mức có thay đổi nhanh mà quan lập pháp điều chỉnh kịp nên trực tiếp ủy quyền cho quan hành pháp Do quy định luật, pháp lệnh mang tính chung chung, trừu tượng nên quan hành pháp Việt Nam bên cạnh việc ban hành quy định chi tiết hóa đồng thời phải ban hành quy định để định nghĩa khái niệm Điều dẫn đến tình trạng luật, pháp lệnh ban hành khơng có hiệu lực trực tiếp, cán bộ, ngành chờ Nghị định hướng dẫn Chính phủ, quan địa phương, đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ lại chờ thông tư hướng dẫn Bộ, quan cấp huyện lại chờ công văn hướng dẫn quan cấp tỉnh, quyền lợi người liên quan bị treo lơ lửng lâu Việc dồn gánh nặng giải thích luật, pháp lệnh lên Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ dẫn đến người Việt Nam sống “xã hội Nghị định thơng tư” Vì nhân dân chủ yếu quan tâm đến Nghị định thông tư nên Nghị định Chính phủ bên cạnh quy định chi tiết hóa thường nhắc lại nguyên xi khái niệm, quy định quan trọng luật, pháp lệnh Hiện tượng “lấn sân”12 dẫn đến tình trạng khơng đảm bảo nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều Hiến pháp 1992); trái với đặc điểm “các đạo luật đóng vai trị chủ đạo hệ thống pháp luật” nhà nước pháp quyền13 Q trình giải thích quan hành pháp dẫn đến tước đoạt, hạn chế quyền lợi hợp pháp luật, pháp lệnh trao cho chủ thể 1.3.Giải thích pháp luật Tịa án: Dù Hiến pháp luật có ghi nhận hay khơng logic tự nhiên, lịch sử tư pháp Việt Nam, Tịa án ln có vai trị lớn việc giải thích pháp luật qua Nghị Hội đồng thẩm phán công văn TANDTC Tuy nhiên, ghi nhận vai trò pháp luật thực định diễn muộn Lần đầu tiên, Điều 14 BLDS 1995 quy định “trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thỏa thuận, áp dụng tập qn quy định tương tự pháp luật” Điều dẫn đến thức thừa nhận tập quán pháp tiền lệ pháp nguồn luật hệ thống pháp luật Việt Nam Thừa nhận tập quán pháp tiền lệ pháp dẫn đến thừa nhận quyền giải thích luật Tòa án 2.Sự cần thiết phải quy định thẩm quyền giải thích pháp luật tịa án Thứ nhất, so với quan nhà nước khác, cách thành lập tổ chức Tịa án có độc lập với đời sống trị cao Sự độc lập cần thiết pháp luật gắn liền với cơng lý Tịa án với tư cách trọng tài có giải thích pháp luật công bằng, hợp lý nhất; Thứ hai, quy phạm pháp luật cần có giải thích quy phạm khó hiểu người bình thường; muốn làm rõ nội dung, tư tưởng quy phạm phải có chun mơn Chỉ có Tịa án với thẩm phán đào tạo chuyên nghiệp kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực công tác pháp luật thích hợp với yêu cầu này; Thứ ba, chân lý ln mang tính cụ thể nên giải thích pháp luật thường phát sinh từ vụ việc xảy thực tế mà quy phạm trước chưa quy định quy định chưa rõ, chưa cụ thể Chính Tịa án quan thường gặp vụ việc Nếu Tịa án khơng có chức giải thích pháp luật trường hợp quyền lợi công dân lại phải chờ đợi lơ lửng từ giải thích luật từ UBTVQH chủ thể khác Thứ tư, việc giải thích pháp luật dẫn đến tượng lạm quyền, cắt xén, hạn chế quyền tự công dân So với quan lập pháp, hành pháp Tịa án có nguy lạm quyền Trong mối “quan hệ bình đẳng” nhà nước xã hội cơng dân (civil society) xảy mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu xảy lực quan hành pháp thực thi nghĩa vụ nhà nước đòi hỏi xã hội cơng dân Cịn Tịa án bị đặt vào tình mâu thuẫn với xã hội cơng dân Bởi theo tâm lý truyền thống, người dân coi Tịa án “cán cân cơng lý” đặt niềm tin vào vai trò quan hệ thống quyền lực nhà nước Thứ năm, Tòa án – chủ thể thực quyền tư pháp – quan có quyền ban hành phán vi phạm pháp luật, tranh chấp pháp lý xảy xã hội Tòa án giải tất tranh chấp, từ hành chính, dân đến kinh tế, thương mại, lao động… Tất nhiên, đường Tịa án, tranh chấp giải thơng qua thủ tục hành hay thủ tục trọng tài thủ tục tố tụng Tòa án thủ tục có tính pháp lý mạnh mẽ nhất, triệt để Bằng chứng tòa án có quyền xem xét đưa kết luận ngược lại với định giải khiếu nại hủy phán trọng tài Do đó, trao quyền giải thích pháp luật cho tịa án trao cơng cụ cho Tịa án việc bảo đảm tính tối cao hoạt động xét xử 3.Một số khó khăn quy định thẩm quyền giải thích pháp luật Việt Nam Một là, xuất phát từ chức quản lý nhà nước (chấp hành – điều hành) nên quan hành chủ thể có khả lạm quyền nhiều nhất.Trong mối quan hệ với quan hành chính, Tịa án ví trí khiêm tốn Cho dù “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” với chế nay, mà cấu tổ chức, hoạt động hàng ngày Tịa án chưa độc lập khó độc lập “khi xét xử” Đó chưa kể hoạt động tuyển chọn, đào tạo, bổ nhiệm thẩm phán có mối quan hệ mật thiết với hoạt động quan hành Mặt khác, không nhắc đến ràng buộc quan hệ cấu tổ chức cấp ủy Đảng Một Chánh án, Thẩm phán có chức vụ cấp ủy Đảng thấp ngang với người đứng đầu quan hành bị vướng tâm lý e ngại khơng đốn hoạt động xét xử.Trở ngại ảnh hưởng vô lớn đến quyền giải thích pháp luật Tịa án Thực tế tồn tiền lệ Thủ tướng Chính phủ đạo Tịa án tối cao Viện Kiểm sát tối cao vụ đất đai Tiên Lãng (Hải Phòng) Hai là, pháp luật Việt Nam chưa cho xuyên qua câu chữ để giải thích pháp luật Ở nhiều nước giới, Nhà nước quy định đối sách hữu hiệu nhằm chống lại hành vi “lách luật” không lương thiện Một cách cho phép người thực thi pháp luật, thẩm phán, dùng công cụ phân tích, giải thích khoa học, xuyên qua câu chữ điều luật cụ thể để nắm bắt ý chí đích thực người làm luật, áp dụng luật theo ý chí đó, thay theo ý nghĩa bề luật 4.Một số kiến nghị việc quy định thẩm quyền giải thích tịa án Thứ nhất, cần pháp điển hóa án lệ Tịa án tiền lệ pháp nói chung Việc nâng cao vai trị giải thích pháp luật Tịa án dẫn đến án lệ đóng vai trị quan trọng hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam Nhưng Việt Nam không nên lấy án lệ làm trọng tâm hệ thống pháp luật Anh-Mỹ Vì truyền thống văn hóa pháp lý, lực thẩm phán, lực luật sư Việt Nam chưa cho phép áp dụng án lệ rộng rãi Hơn Anh, Mỹ luật sư, thẩm phán thấy nhược điểm hệ thống án lệ rối rắm, phức tạp, phải dẫn chiếu đến vụ án xa xôi khứ Vì vậy, Việt Nam nên thừa nhận án lệ mức độ đủ để bù đắp xơ cứng, thiếu tính cụ thể văn quy phạm pháp luật; đủ để Tịa án có đủ thẩm quyền bảo vệ lợi ích cơng dân tốt trước quy phạm đa nghĩa, không rõ nghĩa văn quy phạm pháp luật Vì vậy, ba năm lần, án lệ cần pháp điển hóa thành luật, nghị định trường hợp Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều (ban hành năm 1998) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành (ban hành năm 1996) pháp điển hóa nội dung Cơng văn số 39/KHXX nêu Những án lệ pháp điển hóa không tiếp tục dùng để dẫn chiếu xét xử Như vậy, thay phải tìm kiếm, dẫn chiếu án lệ xa xôi, thẩm phán, luật sư tìm kiếm án lệ xảy thời gian năm Thứ hai, kiểm soát hoạt động giải thích pháp luật Tịa án Thứ ba, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán Thứ tư, xây dựng sở pháp lí cho việc áp dụng pháp luật Tòa án KẾT LUẬN Trước nhu cầu, đòi hỏi giải tranh chấp ngày lớn xã hội, để đảm bảo cho tranh chấp, vụ việc giải cách thấu tình, đạt lý đòi hỏi hệ thống tòa án nhân dân phải thực hoàn thiện, làm việc cách hiệu Một giải pháp để nâng cao chất lượng tòa án nhân dân pháp luật phải có quy định rõ ràng, cụ thể vai trò, thẩm quyền tòa án mà đặc biệt thẩm quyền giải thích pháp luật tịa án nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xem Phạm Hồng Hải, “Vai trò Tòa án hệ thống tư pháp” , Tạp chí TAND, số 1/2001, tr 2 “ Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức, hoạt động Tịa hành nước ta nay”, Tạp chí Khoa học, Chuyên san kinh tế-luật, số 5/2003 https://sites.google.com/site/ahdandthelaw/luat-hinh/bai/vai-tro-giai-thichphap-luat-cua-toa-an Hoàng Văn Tú, “Giải thích pháp luật – Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, năm 2008 https://sites.google.com/site/ahdandthelaw/luat-hinh/bai/tham-quyen-ve-giaithich-phap-luat-tai-viet-nam

Ngày đăng: 29/06/2023, 01:14

Xem thêm:

w