1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN: Một số phương án nhằm giảm thiểu học sinh yếu kém bộ môn Vật lí

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 176,36 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN NHẰM GIẢM THIỂU HỌC SINH YẾU KÉM BỘ MÔN VẬT LÍ A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lí do chọn đề tài 1 Lí do khách quan Trường THPT Trần Phú là một trong những trường có chất[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN NHẰM GIẢM THIỂU HỌC SINH YẾU KÉM BỘ MƠN VẬT LÍ A.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lí chọn đề tài Lí khách quan Trường THPT Trần Phú trường có chất lượng đầu vào học sinh khối 10 thấp so với trường công lập địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Vì trường THPT Trần Phú trường nằm ngoại thành phố thuộc xã Hịa Phú –Tp Buôn Ma Thuột,cách xa trung tâm chục số Những học sinh gần trường học giỏi chút phụ huynh thường cho em họ lên phố học với tâm lí phố xã Những học sinh thi tuyển vào lớp 10 trường thuộc trung tâm thành phố gần thành phố khơng đậu ,điểm thấp có nguyện vọng trường Bên cạnh nhiều học sinh học xa nhà, trái tuyến… Chính tỉ lệ học sinh yếu khối 10 trường THPT Trần Phú năm nỗi lo lắng, trăn trở thầy cô giáo tâm huyết với nghề ,đặc biệt môn tự nhiên điểm thấp, có mơn vật lí mà tơi dạy Lí chủ quan Mặt khác đặc thù mơn Vật lí mơn khoa học tự nhiên có nhiều ứng dụng đời sống,sản xuất,chế tạo máy móc nghiên cứu khoa học Lí thuyết lí khơ khan cứng nhắc, thuật ngữ dùng mơn Vật lí sử dụng giao tiếp ngày nên học sinh hiểu lớp nhà có học hay bị quên phần lí thuyết Bởi vậy, người ta thường nói: “khó lí, bí hình” Bài tập vật lí phải sử dụng tốn học làm ngơn ngữ để diễn đạt,mà mơn tốn lại mơn khó học sinh có tỉ lệ học sinh yếu nhiều, nhiều học sinh bị hổng kiên thức từ đầu câp II, kéo theo mơn lí bị ảnh hưởng Và nỗi trăn trở lớn không riêng tơi mà cịn giáo viên tổ vật lí ban giám hiệu nhà trường phải đẩy lùi số lượng học sinh yếu II Đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chọn đối tượng chủ yếu học sinh có học lực yếu và khơng thích học mơn vật lí lười học III Phương pháp nghiên cứu Những học sinh có học lực yếu, thường khơng thích mơn vật lí, khơng u thích dẫn đến lười học học để đối phó đa số em chưa có phương pháp học phù hợp với đặc trưng mơn Vì phương pháp nghiên cứu vấn đề tổng hợp nhiều phương pháp đánh vào tâm lí học sinh thích điểm cao, phương pháp thử nghiệm học, bên cạnh tổ chức hội thảo phương pháp học tập học sinh bắt buộc phải học phụ đạo thêm, tạo mơi trường thân thiện thầy trị… B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Tính thực tiễn hiệu Để nâng cao chất lượng học sinh khơng học sinh (HS) mà giáo viên (GV) phải nỗ lực cố gắng nhiều việc dạy học Sau xin mạo muội đưa số phương án sau: - Giáo viên ngồi giảng dạy nhiệt tình,phải nắm bắt đối tượng học sinh để dạy cho phù hợp,bên cạnh cần phải đầu tư chuyên môn sâu -Trong học, GV nên tích cực kiểm tra kiến thức cũ HS Để học sinh tích cực xây dưng bài, giáo viên nên cho điểm khuyến khích học sinh lần trả lời câu hỏi GV (đối với câu hỏi khơng q dễ) HS tích cực giơ tay phat biểu học GV cộng điểm ưu tiên vào điểm miệng HS Ví dụ:đầu GV kiểm tra cũ bạn A điểm,trong học bạn A tích cực giơ tay phát biểu có trả lời số câu hỏi GV cộng thêm điểm khuyến khích vào điểm miệng bạn A.Như điểm miệng A thành điểm Nếu câu hỏi tương đối khó mà bạn B trả lời nhanh GV cho ln điểm miệng hoặc 10(tùy theo độ khó câu hỏi),như khuyến khích HS tư học - Tùy theo tiết học , GV cho HS làm tập vận dụng công thức vật lí vừa học xong vào vở,chọn đến học sinh làm làm xong trước để chấm lấy điểm miệng Hoặc gọi HS yếu đem lên chấm,sauđó gọi HS khác lên bảng làm.Như học tất HS phải tập trung lo giải tập để kiếm điểm.Vì tập vận dụng khơng q khó, có GV gợi ý cơng thức vừa học xong đa số HS làm Những bạn làm nhanh mà xác cao GV cho điêm khuyến khích tinh thần học tập giỏi.HS có điểm cao phấn khởi,những bạn khác thấy học sau tich cực làm tập để có điểm miệng tương đối cao ,bên cạnh GV giúp cho HS nhớ cơng thức vật lí lớp Từ HS thích học mơn vật lí mong đến làm tập vật lí - GV nên tạo môi trường thân thiện thầy trị ,ví dụ bạn C HS yếu ,tiết học thấy bạn C giơ tay phat biểu hay lên bảng làm tập GV động viên kịp thời đó, trước lớp: “bạn C kì có nhiều cố gắng tích cực học tập hơn” Khi ,chắc chắn em cảm thấy vui học sau lại muốn phát huy tính tích cực học tiếp GV không nên chê bai ,miệt thị ,coi thường HS yếu vơ tình làm cho em chán ghét mơn học dạy -GV chủ nhiêm quan trọng GV chủ nhiệm nên quan tâm tất đối tượng HS, động viên kịp thời HS có tiến học tập,phân cơng HS kèm HS yếu lớp.Nếu có tiến GV nên trích tiền quỹ lớp khen thưởng HS tích cực II.Những học ý kiến đề xuất Những học Thực vận dụng số phương án vào lớp tơi dạy :10A8,10A9,10A10,10A11,10A12.;tơi thấy có nhiều em mạnh dạn phát biểu học,tích cực xây dựng để cộng điểm khuyến khích.Đặc biệt tự chọn bám sát hay tiết tập HS tích cực làm tập không cần GV phải nhắc nhở nhiều.Một số em trước học yếu lười học , phân cơng bạn học kèm ,sau thấy em mạnh dạn giơ tay phát biểu ,tơi khen trước lớp từ em có tiến rõ rệt.Mặc dù số lượng không nhiều dù cảm thấy vui chắn số HS yếu giảm bớt phần Ý kiến đề xuất Để giảm thiểu số lượng học sinh yếu mơn vật lí khơng đơn giản chút hai giảm hết số lượng học sinh yếu này,với biện pháp cần giảm phần thi điều đáng mừng HS muốn có kết cao phải học đầu tư thời gian nhiều vào học.Nhưng học để nắm vững lí thuyết biết vận dụng lí thuyết vào làm tập quan trọng.Theo tôi, nhà trường tổ chức dạy phụ đạo cho HS yếu nên tổ chức buổi hội thảo phương pháp học tập mơn vật lí,những HS giỏi bật lớp viết tham luận chia sẻ bí qut, cách học hay phương pháp học mơn vât lí với tất đối tượng HS,để em có hội học hỏi từ bạn bè Và có nhiều phương pháp học đưa ra,mỗi em tự vận dụng cho phương pháp thích hợp đó.Có phương pháp học phù hợp em thích học có kết cao hơn.Bên cạnh tơi mong Ban giám hiệu nhà trường phải kiên việc hạn chế số học sinh ngồi nhầm lớp,ý thức học tập C KẾT LUẬN Vấn đề giảm thiểu HS yếu vấn đề quan tâm hàng đầu trường THPT (khơng chun) Chính thế,tơi muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm nhỏ mong bạn đồng nghiệp thầy cô tổ chuyên môn đóng góp thêm ý kiến đề tài phong phú ,có nhiều phương án hay để vận dụng vào thực tế góp phần cho giáo dục nước nhà lên - PHỤ LỤC A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lí chọn đề tài Lí khách quan Lí chủ quan II.Đối tượng nghiên cứu III.Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Tính thực tiễn hiệu II Những học ý kiến đề xuất Những học Ý kiến đề xuất C KẾT LUẬN

Ngày đăng: 29/06/2023, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w