1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kl2021 noi 02 vo minh phuc 3331

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN VÕ MINH PHÚC KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT TƯƠNG VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN ĐỢT MẤT BÙ CẤP SUY TIM MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Hậu Giang - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN VÕ MINH PHÚC KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT TƯƠNG VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH NHÂN ĐỢT MẤT BÙ CẤP SUY TIM MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.BS Phan Đăng BS.CKII Võ Việt Thắng BS.CKI Nguyễn Thị Thu Sen BS Nguyễn Tấn Lộc Hậu Giang - Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đai học Võ Trường Toản, Ban Giám Đốc Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Xin gửi lời cảm kích đến Phịng Đào Tạo Trường Đại Học Võ Trường Toản, Ban Chủ Nhiệm Khoa Y Trường Đại Học Võ Trường Toản, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nội Tim Mạch - Lão Học Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực khóa luận Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.BS Phan Đăng, BS.CKII Võ Việt Thắng, BS.CKI Nguyễn Thị Thu Sen, BS Nguyễn Tấn Lộc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người trực tiếp hướng dẫn, bảo dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý bệnh nhân hợp tác, đồng ý tham gia vào nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Một phần khơng nhỏ thành cơng khóa luận nhờ giúp đỡ, động viên quý anh, chị bạn đồng môn Xin gửi đến tất người lời cảm ơn chân thành Hậu Giang, ngày tháng năm 2021 Tác giả khóa luận Võ Minh Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hậu Giang, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Võ Minh Phúc MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ học suy tim 1.1.3 Sinh lý bệnh suy tim 1.1.4 Chẩn đoán suy tim 1.1.5 Chẩn đoán thể suy tim 10 1.1.6 Phân độ suy tim theo Hội tim mạch New York 11 1.1.7 Giai đoạn suy tim theo hướng dẫn Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/Hội Tim mạch học Hoa Kỳ 12 1.1.8 Suy tim bù cấp 13 1.2 Các peptide lợi niệu natri NT-proBNP 15 1.2.1 Cấu trúc hoạt tính sinh học 15 1.2.2 Định lượng nồng độ NT-proBNP huyết 17 1.2.3 Vai trị chẩn đốn suy tim peptide lợi niệu natri 18 1.2.4 Nồng độ NT-proBNP chức tâm thu thất trái 19 1.3 Các nghiên cứu nước 20 1.3.1 Các nghiên cứu nước 20 1.3.2 Các nghiên cứu nước 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.5 Một số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 25 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 26 2.2.7 Biện pháp hạn chế sai số 28 2.2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 30 3.1.1 Tuổi trung bình phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 30 3.1.2 Giới tính 31 3.1.3 Tiền sử 32 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 33 3.1.5 Phân độ NYHA 34 3.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 35 3.2 Mối liên quan nồng độ NT-proBNp phân độ NYHA 38 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 39 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 39 4.1.2 Tiền sử 40 4.1.3 Triệu chứng 42 4.1.4 Phân độ NYHA 44 4.1.5 Nồng độ NT-proBNP 46 4.1.6 Phân suất tống máu thất trái 47 4.1.7 Hình ảnh X-Quang ngực thẳng 48 4.1.8 Kết điện tâm đồ 49 4.2 Mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân độ NYHA 50 KẾT LUẬN 52 HẠN CHẾ 54 KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACC/AHA American College of Cardiology/ American Heart Association Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hội Tim mạch học Hoa Kỳ ASCENDHF Acute Study of Clinical Effectiveness of Nesiritide and Decompensated Heart Failure BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BNP B-type Natriuretic Peptide Peptide lợi niệu natri týp B EF Ejection Fraction Phân suất tống máu eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận ước tính ESC European Society of Cardiology Hội Tim mạch châu Âu IQR Interquartile Range Khoảng tứ phân vị MDRD Modification of Diet in Renal Disease NT-proBNP N-terminal pro B-type Natriuretic Peptide RAA Renin-angiotensin-aldosterone DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Triệu chứng suy tim Bảng 1.2 Dấu hiệu suy tim Bảng 1.3 Phân loại thể suy tim theo ESC năm 2016 10 Bảng 1.4 Phân độ suy tim theo Hội tim mạch New York 11 Bảng 1.5 Phân độ suy tim theo Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ 12 Bảng 1.6 Hoạt tính sinh học peptide niệu natri 16 Bảng 1.7 Các nguyên nhân làm tăng nồng độ peptide lợi niệu natri 17 Bảng 1.8 Nồng độ NT-proBNP huyết tương 20 Bảng 1.9 Phân bố bệnh nhân theo phân độ NYHA 20 Bảng 1.10 Mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân độ NYHA 21 Bảng 1.11 Nồng độ NT-proBNP huyết tương 21 Bảng 1.12 Phân bố bệnh nhân theo phân độ NYHA 22 Bảng 1.13 Mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân độ NYHA 22 Bảng 2.1 Biến số nhân trắc 26 Bảng 2.2 Biến số lâm sàng 27 Bảng 2.3 Biến số cận lâm sàng 28 Bảng 3.1 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Nồng độ NT-proBNP huyết tương 35 Bảng 3.3 Mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân độ NYHA 38 Bảng 4.1 So sánh đặc điểm tuổi giới 39 Bảng 4.2 So sánh đặc điểm tiền sử bệnh nhân 40 Bảng 4.3 So sánh triệu chứng dấu hiệu 42 Bảng 4.4 So sánh phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo phân độ NYHA 44 Bảng 4.5 So sánh nồng độ NT-proBNP 46 Bảng 4.6 So sánh đặc điểm X-Quang ngực thẳng 48 Bảng 4.7 So sánh mối liên quan nồng độ NT-proBNP phân độ NYHA 50 55 KIẾN NGHỊ NT-proBNP tiết từ tim sức căng thành tim, áp lực đổ đầy thất tăng tải thể tích Nghiên cứu chứng minh NT-proBNP có mối liên quan thuận với phân độ NYHA, bệnh nhân suy tim nặng nồng độ NT-proBNP cao Như vậy, nồng độ NT-proBNP tăng cách có ý nghĩa theo mức độ nặng đợt bù cấp bệnh nhân Kết luận có ý nghĩa việc đánh giá mức độ nặng suy tim dựa vào nồng độ NT-proBNP, từ có thái độ định điều trị tiên lượng phù hợp với bệnh nhân Khi tiếp cận bệnh lý tim mạch nói chung bệnh suy tim nói riêng, tiên lượng vấn đề quan trọng cần thiết Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu vai trò việc đưa tiên lượng cho bệnh nhân nồng độ NT-proBNP phân độ NYHA cách độc lập kết hợp với yếu tố khác để tăng tính xác khách quan Chúng hy vọng tương lai có thực nghiên cứu liên quan đến vấn đề thiết kế nghiên cứu chi tiết, cỡ mẫu lớn thời gian dài hơn, cận lâm sàng thực đầy đủ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Hoài An (2020) "Nghiên cứu tỷ lệ đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn tính Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ năm 2020" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, tr.33-61 Hà Thị Anh, Nguyễn Thị Thu Trà (2010) "Khảo sát mối liên quan nồng độ NT-proBNP máu với mức độ suy tim" Tạp chí Y học TP HCM, 14, tr.212219 Nguyễn Thị Thu Dung, Đặng Vạn Phước (2010) "Mối Tương Quan Giữa NTERMINAL pro-BNP với giai đoạn trình tiến triển suy tim theo trường Môn Tim Mạch/Hội Tim Hoa Kỳ" Chuyên đề Tim mạch học, tr.4-7 Võ Minh Hiền (2016) Đánh giá nồng độ troponin I bệnh nhân đợt cấp suy tim mạn tính Học viện Quân y Châu Ngọc Hoa (2012) Suy tim Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, tr.107120 Phạm Mạnh Hùng (2019) Suy tim Lâm sàng tim mạch học Nhà xuất Y học, tr.461-504 Lương Ngọc Khuê, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt (2020) "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị suy tim mạn tính" Bộ Y Tế, tr.5-11 Trần Thị Mỹ Liên, Văn Thị Ngọc Un, Ngơ Đình Dũng, Hồng Thị Tuyết (2012) "Một số đặc điểm suy tim mạn tính khoa nội tim mạch Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1/2010-9/2011" Tạp chí Y học TP HCM, 16, tr.70-75 Phan Thị Thu Minh (2003) "Tìm hiểu nguyên nhân yếu tố làm nặng bệnh bệnh nhân suy tim điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam 2002" Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa 1997 - 2003 10 Hội Tim mạch học Việt Nam (2015) "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 2015" Hội Tim mạch học Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Martinez-Rumayor A, Richards AM, Burnett JC (2008) "Biology of the Natriuretic Peptides" The American Journal of Cardiology, 3A-8A 12 Michalsen A, König G, Thimme W (1998) "Preventable causative factors leading to hospital admission with decompensated heart failure" Heart, 80, pp.437441 13 Saul Blecker, Jeph Herrin\Li Li (2019) "Trends in Hospital Readmission of Medicare-Covered Patients With Heart Failure" Journal of the American College of Cardiology, 73, (9), pp.1004-1012 14 Robert O Bonow, Douglas Mann Douglas, Zipes Peter Libby (2012) Clinical Assessment of Heart Failure Braunwald's Heart Disease: ATextbook of Cardiovascular Medicine 9th Edition, Elsevier, 15 Darshan Brahmbhatt, Martin Cowie (2018) "Heart failure: classification and pathophysiology" Heart muscle disease, 46, (10), pp.587-593 16 Michele Emdin, Claudio Passino, Concetta Prontera, et al (2004) "Cardiac natriuretic hormones, neuro-hormones, thyroid hormones and cytokines in normal subjects and patients with heart failure" Clinical Chemistry and Laboratory Medicine, 42, (6), pp.65-90 17 Gregg C Fonarow (2003) "The Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE): opportunities to improve care of patients hospitalized with acute decompensated heart failure" Rev Cardiovasc Med, 4, pp 21-30 18 Mihai Gheorghiade, Faiez Zannad, George Sopko, et al (2005) "Acute Heart Failure Syndromes: Current State and Framework for Future Research" Circulation, 112, (25), pp.3959-3961 19 Alan S Go, Dariush Mozaffarian, Véronique L Roger (2013) "Heart disease and stroke statistics—2013 update: a report from the American Heart Association " Circulation, 127, e6-245 20 Stephen J Greene, Adrian F Hernandez, Allison Dunning, et al (2017) "Hospitalization for Recently Diagnosed Versus Worsening Chronic Heart Failure: From the ASCEND-HF Trial" Journal of the American College of Cardiology, 69, (25), pp.3029-3039 21 K Guha, T McDonagh (2013) "Heart Failure Epidemiology: European Perspective" Current Cardiology Reviews, 9, pp.123-127 22 James L Januzzi, Roland van Kimmenade, John Lainchbury, et al (2006) "NTproBNP testing for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized heart failure: an international pooled analysis of 1256 patients: The International Collaborative of NT-proBNP Study" European Heart Journal, 27, (3), pp.330-337 23 Susan M Joseph, Ari M Cedars, Douglas L Mann (2009) "Acute Decompensated Heart Failure: Contemporary Medical Management" Texas Heart Institute Journal, 36, (6), pp.513 24 James L Januzzi Jr, Carlos A Camargo, Saif Anwaruddin, et al (2005) "The Nterminal Pro-BNP investigation of dyspnea in the emergency department (PRIDE) study" The American Journal of Cardiology, 95, (8), pp.948-954 25 Gajinder P S Kaler, Bishav Mohan, Dinesh Gupta, et al (2018) "Precipitating factors for acute decompensated heart failure in patients with stable chronic left ventricular systolic dysfunction" J Pract Cardiovasc Sci, 4, pp.21-28 26 James L.Januzzi, Annabel A.Chen-Tournoux, Robert H.Christenson, et al (2018) "N-Terminal Pro–B-Type Natriuretic Peptide in the Emergency Department: The ICON-RELOADED Study" Journal of the American College of Cardiology, 71, (11) 27 Johan P E Lassus, Krista Siirilä-Waris, Markku S Nieminen, et al (2013) "Longterm survival after hospitalization for acute heart failure differences in prognosis of acutely decompensated chronic and new-onset acute heart failure" Int J Cardiol, 168, (1), pp.458-462 28 Alan S Maisel, Padma Krishnaswamy, Richard M Nowak, et al (2002) "Rapid Measurement of B-Type Natriuretic Peptide in the Emergency Diagnosis of Heart Failure" The New England Journal of Medicine, 347, pp.161-167 29 Frederick A Masoudi, Edward P Havranek, Harlan M Krumholz (2002) "The Burden of Chronic Congestive Heart Failure in Older Persons: Magnitude and Implications for Policy and Research" Heart Failure Reviews, 7, pp.9-16 30 John J.V McMurray, Stamatis Adamopoulos, Stefan D Anker (2012) "ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC" European Heart Journal, 33, (14), pp.1787-1847 31 Harsh Mohan (2019) The Heart Textbook of Pathology 8th edition Jaypee Brothers Medical Publisher, pp.440-444 32 David Morrow (2006) Biology of Natriuretic Peptides Cardiovascular Biomarkers Pathophysiology and Disease Management Human Press, pp.347-372 33 Dariush Mozaffarian, Emelia J Benjamin, Alan S Go (2016) "Executive summary: heart disease and stroke statistics—2016 update: a report from the American Heart Association"" Circulation, 133, (4), pp.447–454 34 Dariush Mozaffarian, Emelia J Benjamin, Alan S Go (2016) "Heart disease and stroke statistics—2016 update: a report from the American Heart Association" Circulation, 133, (4), e38–e360 35 Christian Mueller, Kenneth McDonald, Rudolf A de Boer, et al (2019) "Heart Failure Association of the European Society of Cardiology practical guidance on the use of natriuretic peptide concentrations" European Journal of Heart Failure, 21, (6), pp.715-731 36 Anju Nohria, Sui W Tsang, James C Fang, et al (2003) "Clinical assessment identifies hemodynamic profiles that predict outcomes in patients admitted with heart failure" Journal of the American College of Cardiology, 41, (10), pp.1797-1804 37 Piotr Ponikowski, Ewa A Jankowskaa (2015) "Pathogenesis and Clinical Presentation of Acute Heart Failure" Revista Espola de Cardiología, 68, (4), pp.331-337 38 Piotr Ponikowski, Adriaan Voors (2016) "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure" European Heart Journal, 37, pp.2129-2200 39 Arthur Mark Richards (2018) "N-Terminal B-type Natriuretic Peptide in Heart Failure" Heart Failure Clinics, 14, (1), pp.27-37 40 Asrul Akmal Shafie, Yui Ping Tan, Chin Hui Ng (2018) "Systematic review of economic burden of heart failure" Heart Failure Reviews, 23, pp.131-145 41 Lynne Warner Stevenson (2005) "Design of therapy for advanced heart failure" European Journal of Heart Failure, 7, (3), pp.323-331 42 S Stienen (2018) NT-proBNP-guided therapy in acute decompensated heart failure Faculty of Medicine University of Amsterdam 43 Susan Stienen, Khibar Salah, Arno Moons, et al (2017) "NT-proBNP (NTerminal pro-B-Type Natriuretic Peptide)-Guided Therapy in Acute Decompensated Heart Failure" Circulation, 137, (16), pp.1671-1683 44 Susan Vickery, Christopher P Price, R Ian John, et al (2005) "B-Type Natriuretic Peptide (BNP) and Amino-Terminal proBNP in Patients With CKD: Relationship to Renal Function and Left Ventricular Hypertrophy" American Journal of Kidney Diseases, 46, (4), pp.610-620 45 Salim Virani, Alvaro Alonso, Emelia Benjamin, et al (2020) "Heart Disease and Stroke Statistics—2020 Update: A Report From the American Heart Association" Circulation, 141, e139-e596 46 Anan Younis, Wesam Mulla, Ronen Goldkorn, et al (2019) "Differences in Mortality of New-Onset (De-Novo) Acute Heart Failure Versus Acute Decompensated Chronic Heart Failure" The American Journal of Cardiology, 124, (4), pp.554-559 47 Rhian Youyz, Christian Delles (2019) Heart Failure with Reduced Ejection Fraction Textbook of Vascular Medicine Springer, pp.383-393 48 Rhian Youyz, Christian Delles (2019) Heart Failure with Preserved Ejection Fraction Textbook of Vascular Medicine Springer, pp.398-406 49 Douglas Zipes, Peter Libby, Robert Bonow (2018) Diagnosis and Management of Acute Heart Failure Syndromes Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Eleventh Edition Elsevier Inc, pp.462-463 Phụ Lục TỜ THU THẬP SỐ LIỆU Nơi thu thập: Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ Số thứ tự: ……………… Mã bệnh án: ……………… Ngày nhập viện: ……………… Phần hành Họ tên bệnh nhân: Giới: 1.Nam; Nữ Tuổi:79 Địa chi: Tiền sử Tăng huyết áp Có; Khơng Đái tháo đường týp Có; Khơng Bệnh van tim Có; Khơng Bệnh mạch vành Có; Khơng Lâm sàng 3.1 Triệu chứng lâm sàng Khó thở nằm Có; Khơng Hồi hộp Có; Khơng Đau ngực Có; Khơng Tĩnh mạch cổ Có; Khơng Phù chi Có; Khơng Ran phổi Có; Khơng Phân độ NYHA NYHA II NYHA III NYHA IV 3.2 Cận lâm sàng NT-proBNP: (pg/mL) X – Quang ngực thẳng: Bóng tim to Có; Khơng Phù phổi Có; Khơng Tràn dịch màng phổi Có; Khơng Siêu âm tim: Phân suất tống máu ≥50%

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:56

w