1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đắp cho đoạn tuyến nối đường võ văn kiệt và cao tốc thành phố hồ chí minh trung lương

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LƯU THỊ XUÂN NGỌC NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐẮP CHO ĐOẠN TUYẾN NỐI ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT VÀ CAO TỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – TRUNG LƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn thạc sĩ học viên Lưu Thị Xuân Ngọc báo cáo kết nghiên cứu Thầy PGS.TS Lã Văn Chăm trưởng môn Đường Bộ trường Đại Học Giao Thông Vận Tải hướng dẫn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực chưa công bố nơi Những kết nghiên cứu phát sở phân tích số liệu tham khảo tư liệu, dự án, giáo trình đề tài nghiên cứu công bố nhà khoa học nước Để hoàn thiện luận văn này, số kết trích dẫn tham khảo tác giả liên quan Học viên Lưu Thị Xuân Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luân văn với đề tài “Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu đắp cho đoạn tuyến nối đường Võ Văn Kiệt cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Trung Lương” học viên nhận giúp đỡ nhiều vô quý báu thầy cô Khoa giảng dạy, trang bị hướng dẫn tận tình cho học viên Học viên xin chân thành cảm ơn : Thầy PGS.TS Lã Văn Chăm trưởng môn Đường Bộ trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải tận tình hướng dẫn, động viên cung cấp cho học viên kiến thức vơ ý nghĩa để học hồn thành luận văn Ban giám hiệu Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, thầy cô gảng dạy lớp kỹ thuật xây dựng đường ô tô đường thành phố tạo điều kiện cho học viên suốt trình học tập Chi nhánh Tổng cơng ty Tư vấn Thiết kế Giao Thông Vận tải cung cấp tài liệu tham khảo q trình học viên hồn thành luận văn Cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp học viên có thêm kiến thức kinh nghiệm quý báu để học viên thực luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn với kết tốt thời gian, hiểu biết kinh nghiệm chưa có nhiều nên không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Một lần học viên xin chân thành cảm ơn! Học Viên Lưu Thị Xuân Ngọc iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU ĐÃ ÁP DỤNG Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm đất yếu 1.2 Đặc trưng đất yếu cơng trình khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình dân cư 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm địa hình thủy văn 10 1.2.5 Đặc điểm địa chất 11 1.2.5.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 11 1.2.5.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 11 1.2.5.3 Điều kiện địa tầng 11 1.2.6 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 14 1.2.6.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật 14 1.2.6.2 Quy mô mặt cắt ngang 15 1.3 Các vấn đề ổn định thường gặp xây dựng đường vùng đất yếu 16 1.3.1 Những dạng phá hoại đường thường gặp 16 1.3.1.1 Phá hoại đường lún trồi 16 1.3.1.2 Phá hoại đường trượt sâu 17 1.3.2 Sự phát triển hư hỏng 18 iv 1.4 Các biện pháp xử lý xây dựng đường đắp đất yếu áp dụng TP Hồ Chí Minh 18 1.4.1 Phương pháp xử lý đất yếu cọc cát 18 1.4.2 Phương pháp xử lý đất yếu giếng cát 18 1.4.3 Phương pháp xử lý đất yếu cọc vôi cọc đất gia cố xi măng 20 1.4.4 Phương pháp xử lý đất yếu đệm vật liệu rời (đệm cát, đá sỏi) 21 1.4.5 Phương pháp xử lý đất yếu đắp bệ phản áp 22 1.4.6 Phương pháp xử lý đất yếu đầm chặt lớp đất mặt 23 1.4.7 Phương pháp xử lý đất yếu lưới địa kỹ thuật 23 1.4.8 Phương pháp xử lý đất yếu lứơi địa kỹ thuật với hệ móng cọc 24 1.4.9 Phương pháp xử lý đất yếu bấc thấm 25 1.5 Các cơng trình tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng biện pháp xử lý đất yếu 27 1.6 Lựa chọn phương án xử lý đất yếu cho đoạn tuyến nghiên cứu 27 1.7 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG ĐẮP ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG 30 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn đường đắp đất yếu 30 2.1.1 Các yêu cầu thiết kế đường đắp đất yếu 30 2.1.1.1 Yêu cầu tiêu chuẩn tính độ ổn định 30 2.1.1.2 u cầu tiêu chuẩn tính tốn lún 31 2.1.2 Tính tốn đường đắp đất yếu 32 2.1.2.1 Độ lún tức thời 33 2.1.2.2 Độ lún cố kết 34 2.1.2.3 Độ lún từ biến 35 2.1.3 Tính lún theo thời gian 36 2.1.3.1 Thoát nước chiều theo phương đứng 37 2.1.3.2 Thoát nước hai chiều 40 2.1.4 Tính toán ổn định 41 2.1.4.1 Phương pháp phân mảnh cổ điển 42 2.1.4.2 Phương pháp Bishop 43 v 2.1.5 Tính toán gia tải nén trước 44 2.1.5.1 Tính tốn chiều cao đắp 44 2.1.5.2 Gia tăng cường độ đất yếu sau trình chất tải 46 2.2 Phương pháp xử lý đất yếu phương pháp cọc đất gia cố xi măng 47 2.2.1 Khái niệm chung, cách bố trí cọc ứng dụng Cọc đất gia cố xi măng 47 2.2.1.1 Khái niệm chung 47 2.2.1.2 Phạm vi ứng dụng cọc đất gia cố xi măng 47 2.2.1.3 Bố trí cọc đất xi măng 48 2.2.2 Các đặc điểm cọc xi măng đất 50 2.2.2.1 Nguyên lý hình thành cường độ 50 2.2.2.2 Q trình thủy hóa tác dụng ximăng đất 52 2.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ cọc xi măng đất 53 2.2.3 Lựa chọn tỉ lệ xi măng với đất chế tạo cọc đất xi măng 54 2.2.4 Công nghệ thi công cọc đất xi măng 56 2.2.4.1 Công nghệ trộn khô (Dry jet mixing) 57 2.2.4.2 Công nghệ trộn ướt (Jet grouting) 58 2.2.5 Trình tự thi cơng 59 2.2.5.1 Thiết bị 60 2.2.5.2 Khoan 61 2.2.5.3 Phun vữa 61 2.2.5.4 Hỗn hợp vữa 62 2.2.6 Một số chế phá hoại đắp đất yếu dùng cọc xi măng đất 62 2.2.6.1 Ổn định tổng thể cọc xi măng đất 62 2.2.6.2 Mất ổn định cọc không đủ cường độ 64 2.3 Kết luận chương 65 CHƯƠNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH BÀI TỐN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỌC ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG CHO ĐOẠN TUYẾN NGHIÊN CỨU 66 3.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn giải pháp thiết kế đường đắp đất yếu phương pháp cọc đất gia cố xi măng 66 3.1.1 u cầu tính tốn 66 vi 3.1.2 Tính toán thiết kế giải pháp cọc đất gia cố xi măng 67 3.1.2.1 Tóm tắt công nghệ trụ đất xi măng theo phương pháp trộn học 67 3.1.2.2 Cơng thức tính tốn 67 3.1.2.3 Trình tự tính tốn thiết kế: 70 3.1.2.4 Tính toán thiết kế 73 3.1.3 Các thơng số tính toán 74 3.1.3.1 Mặt cắt tính tốn: 74 3.1.3.2 Hoạt tải sử dụng: 74 3.2 Mơ hình phân tích tốn xử lý đất yếu phương pháp cọc đất gia cố xi măng cho đoạn tuyến nghiên cứu 76 3.2.1 Điều kiện địa chất 76 3.2.2 Mơ hình lựa chọn tính tốn 77 3.2.3 Ứng dụng phần mềm Plaxis làm cơng cụ hỗ trợ tính tốn 79 3.2.3.1 Tính tốn độ lún đường chưa gia cố 91 3.2.3.2 Tính tốn độ lún đường gia cố cọc đất xi măng 93 3.3 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Đặc trưng hình thái lưu vực sống hệ thống sông Đồng Nai Bảng 1-2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu 14 Bảng 1-3 Mặt cắt ngang giai đoạn hoàn chỉnh 15 Bảng 1-4 So sánh phương án xử lý đất yếu 28 Bảng 2-1 Phần độ lún cố kết cho phép lại S trục tim đường sau hồn thành cơng trình 31 Bảng 2-2 Các cơng thức tính toán độ gia tăng cường độ chống cắt đất yếu 46 Bảng 2-3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cường độ 53 Bảng 2-4 Tỷ lệ xi măng với đất tối ưu tương ứng với loại đất khác 55 Bảng 2-5 Tỷ lệ xi măng với đất với loại đất khác theo hệ thống phân loại Unified (Mitchell and Freitag, 1959) 56 Bảng 3-1 Chỉ tiêu lớp đất đắp cọc ximăng đất 79 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Bản đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh Hình 1-2 Phá hoại đường lún trồi 17 Hình 1-3 Phá hoại đường trượt sâu 17 Hình 2-1 Biểu đồ lún 33 Hình 2-2 Sơ đồ 39 Hình 2-3 Sơ đồ 39 Hình 2-4 Sơ đồ 40 Hình 2-5 Sơ đồ tính ổn định theo phương pháp phân mảnh với mặt trụ trịn 42 Hình 2-6 Xác định tâm trượt nguy hiểm 44 Hình 2-7 Tốn đồ xác định Nc 45 Hình Các ứng dụng Cọc ximăng đất ( Terashi, 1997) 48 Hình 2-9 Các dạng bố trí Cọc ximăng đất trộn khô 49 Hình 2-10 Hình ảnh bố trí Cọc ximăng đất trộn ướt mặt đất 49 Hình 2-11 Hình ảnh thí dụ bố trí trụ trộn ướt biển 50 Hình 2-12 Hình ảnh thực tế dạng bố trí Cọc ximăng đất (DSMC) 50 Hình 2-13 Hình ảnh trình khoan phun 57 Hình 2-14 Sơ đồ thi công phương pháp trộn khô 58 Hình 2-15 Sơ đồ thi cơng phương pháp trộn ướt 58 Hình 2-16 Dây chuyền khoan phun áp lực cao (Kplalc) 59 Hình 2-17 Mơ tả q trình thi cơng cọc xi măng đất 60 Hình 2-18 Máy DJM 2090 Kober 60 Hình 2-19 Thi cơng cọc ximăng đất 61 Hình 2-20 Mũi khoan Jet – grouting lên khỏi mặt đất 62 Hình 3-1 Cấu tạo điển hình đầu trộn 67 Hình 3-2 Mơ hình khối đất đắp tác dụng lên cọc 68 Hình 3-3 Tỷ diện tích gia cố 69 Hình 3-4 Quan hệ ứng suất  – biến dạng  69 Hình 3-5 Sơ đồ tính lún 70 ix Hình 3-6 Tóm tắt trình tự thiết kế trụ đất xi măng 71 Hình 3-7 Ứng suất gây lún độ sâu z 72 Hình 3-8 Bố trí cọc ximăng mặt 73 Hình 3-9 Thơng số mặt cắt ngang tốn 74 Hình 3-10 Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng đất yếu 75 Hình 3-11 Mặt cắt ngang bố trí cọc ximăng đất gia cố đất yếu Hình 3-12 Ứng dụng phương pháp PTHH phân tích, tính tốn địa kỹ thuật 80 Hình 3-13 Độ lún thi công đắp đường mà khơng có giải pháp xử lý đất yếu đường 92 Hình 3-14 Hệ số ổn định đường thi công đường đắp khơng có giải pháp xử lý đất yếu 92 Hình 3-15 Độ lún đường đắp có giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng đường sau năm 93 Hình 3-16 Độ lún đường đắp có giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng đường sau 15 năm 94 Hình 3-17 Độ lún đường đắp có giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng đường sau 100 năm 94 Hình 3-18 Hệ số ổn định Msf sử dụng cọc đất gia cố xi măng 95 88 Bước 5: Tính áp lực nước lỗ rỗng ban đầu 89 Bước 6: Xác định hình dạng hình học Bước : Xác định K0 giá trị ứng suất hữu hiệu : 90 Bước Tính tốn Phase Thi công cọc xi măng đất 91 Phase Thi công lớp thứ Phase Thi công lớp thứ 3.2.3.1 Tính tốn độ lún đường chưa gia cố Sử dụng phầm mềm Plaxis, tác giả tính tốn độ lún độ ổn định đắp đất nền, kết sau: 92  Khi thi công đắp đường mà giải pháp xử lý đất yếu độ lún đường 2.61m  Với hệ số ổn định Msf = 1.00 Hình 3-13 Độ lún thi cơng đắp đường mà khơng có giải pháp xử lý đất yếu đường Hình 3-14 Hệ số ổn định đường thi công đường đắp giải pháp xử lý đất yếu 93 Như khơng có biện pháp xử lý nào, với điều kiện địa chất mơ độ lún độ ổn đinh đường khơng đảm bảo Vì vậy, cần có biện pháp xử lý, gia cố đường để đảm bảo cơng trình đạt độ lún theo yêu cầu đảm bảo độ ổn định 3.2.3.2 Tính tốn độ lún đường gia cố cọc đất xi măng Hình 3-15 Độ lún đường đắp có giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng đường sau năm Độ lún dư lại đường đắp sau năm 0,223m 94 Hình 3-16 Độ lún đường đắp có giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng đường sau 15 năm Độ lún dư lại đường đắp sau 15 năm 0.164m Hình 3-17Độ lún đường đắp có giải pháp xử lý cọc đất gia cố xi măng đường sau 100 năm Độ lún dư lại đường sau 100 năm 0.005m 95 Hình 3-18 Hệ số ổn định Msf sử dụng cọc đất gia cố xi măng Nhận xét Qua việc mơ hình phân tích độ ổn định phần mềm Plasix Tác giả thu kết độ lún lại sau 15 năm 16.442 cm, độ lún lại sau 100 năm 0.507 cm với hệ số ổn định trượt trình khai thác Msf=1.672 với Đoạn tuyến thiết kế với vận tốc V = 60km/h đoạn đường gần mố cầu u cầu tính tốn lún độ lún dư tuân thủ theo bảng 2.1 “Quy trình khảo sát thiết kế đường đắp đất yếu 22TCN 262-2000”) hệ số trượt theo phương pháp Bishop Bên cạnh việc sử dụng phương pháp cọc đất gia cố xi măng cho đoạn tuyến với ưu điểm : + Triệt tiêu độ lún, tăng cường khả chịu tải móng Ở độ sâu lớn, phương pháp hiệu + Thời gian xây dựng ngắn khơng thời gian chờ lún + Tính an tồn cao mơ hình tính tốn xem móng cọc + Đang áp dụng phổ biến Việt Nam 96 + Tận dụng hoàn toàn vật liệu địa phương + Phương pháp ngăn ngừa việc sụt lún đứt gãy trượt, cải thiện cường độ đất theo cột toàn khu vực cách trộn chất gia cố xi măng từ bề mặt đất yếu đến độ sâu phù hợp định + Phương pháp thích hợp cho dự án lớp đất yếu dày (bề dày trung bình ≥ 20m), phương pháp tăng cường đất cách dùng cọc tạo nên phần đất + Phổ biến áp dụng cho khu vực trung tâm thành phố, nơi cần giữ lại kết cấu cơng trình hữu lân cận + Có thể thi cơng nơi có mặt hẹp + Ít ô nhiễm ảnh hưởng đến xung quanh 3.3 Kết luận chương Khi gia cố đất yếu cột đất xi măng giảm độ lún mô đun biến dạng đất tăng lên, phần lớn tải trọng truyền lên cột đất xi măng có mơ đun biến dạng lớn nên độ lún giảm Dựa vào kết mô ta thấy đắp đạt độ lún ổn định, phân bố độ lún cọc vật liệu rời đất ln có khuynh hướng đồng Sự phân bố độ lún đồng khó xảy xử lý loại cọc có độ cứng lớn cọc đất gia cố xi măng dạng vật liệu bị phá hoại phạm vi biến dạng nhỏ so với độ linh động khả xếp lại cọc vật liệu rời 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc lưạ chọn giải pháp để xử lý đất yếu cho cơng trình khu vực việc làm khó khăn địi hỏi tính tốn xác nghiên cứu sâu, thấu đáo điều kiện địa chất, điều kiện tự nhiên, vật liệu xây dựng, điều kiện áp dụng công nghệ nhà thầu Lựa chọn giải pháp đúng, thoả mãn mục tiêu kinh tế kỹ thuật cho cơng trình nghiên cứu việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Để làm rõ mục tiêu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu: - Về lý thuyết: Tổng quan đất yếu, phương pháp xử lý đất yếu xây dựng đường đắp vùng đất yếu khu vực TP.Hồ Chí Minh thường áp dụng: phương pháp xử lý đất cọc cát, phương pháp xử lý đất yếu cọc vôi cọc gia cố xi măng, phương pháp đệm cát, phương pháp đắp bệ phản áp, phương pháp đầm chặt lớp đất mặt, phương pháp gia tải nén trước, phương pháp sử dụng lưới vải địa kỹ thuật, phương pháp lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc, phương pháp bấc thấm hút chân không với ưu điểm nhược điểm giải pháp đem lại hiệu định việc đảm bảo ổn định cơng trình - Khảo sát, thu thập số liệu trạng đoạn tuyến nghiên cứu nói riêng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Đoạn tuyến nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung qua vùng đất yếu qua vùng chủ yếu bùn sét trạng thái dẻo chảy có chiều sâu lớn - Phần mềm Plaxis sử dụng để phân tích ứng suất, biến dạng theo phương pháp phần tử hữu hạn Ưu điểm phần mềm Plaxis cho phép mô toán địa kỹ thuật liên quan đến nhiều giai đoạn thi công (phase) kết ứng suất biến dạng phân tích đồng thời thời điểm làm việc cơng trình Bộ phần mềm plaxis cho phép lựa chọn sử dụng số mơ hình vật liệu phù hợp với đặc điểm loại đất Mohr Coulomb, Hardening Soil, Linear Elastic Hệ số an toàn ổn định trượt tổng thể Mfs xác định theo phương pháp giảm thông số chống cắt tang (phi) c 98 Với kết việc phân tích tác giả luận văn việc ứng dụng phương pháp xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng với đường kính cọc D=0.8m, chiều dài cọc L=21m, với khoảng cách cọc S =2.0m, thi công phương pháp trộn sâu, với hàm lượng xi măng 240 kg/m3 đoạn tuyến nối đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương đại lộ Võ Văn Kiệt đem lại hiệu kinh tế kỹ thuật cao cho cơng trình KIẾN NGHỊ Hiện nay, việc sử dụng phương pháp cọc ximăng đất ngày phổ biến lĩnh vực: giao thông, thuỷ lợi, cảng, dân dụng, cơng nghiệp… Do việc nghiên cứu chun sâu vấn đề cần thiết Với phương pháp tải trọng thiết kế yêu cầu khai thác thơng số đầu vào địa chất, thuỷ văn đất quan trọng, ảnh hưởng định đến hàm lượng ximăng, chiều dài cọc, mật độ cọc, chất lượng giá thành xây dựng Vì vậy, tác giả kiến nghị khảo sát địa chất cần tăng thêm khối lượng khoan địa chất thí nghiệm tiêu lý đất so với việc khảo sát địa chất đất yếu thông thường Khi tính tốn thiết kế cọc ximăng đất đề nghị lưu ý đến vấn đề chế phá hoại cọc ximăng đất hiệu ứng vòm Mặc dù có TCXDVN 385 : 2006 - “Gia cố đất yếu trụ ximăng đất”, nhiên tiêu chuẩn tương đối sơ sài, đặc biệt yêu cầu thiết kế Vì vậy, kiến nghị nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm công trình thực Việt Nam giới để bổ sung thêm cho quy trình phù hợp với thực tiễn HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu xây dựng catolog cọc ximăng đất cho loại địa chất khác Nghiên cứu lý thuyết tính tốn phù hợp với điều kiện làm việc tương tác cọc ximăng đất đất 99 Nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm thiết kế thi công, khai thác đánh giá hiệu việc áp dụng cọc ximăng đất việc gia cố đất yếu xây dựng đường 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Châu Ngọc Ẩn (2004), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 33-67 Bộ Giao Thông Vận tải(2000), 22 TCN 262 -2000, “Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất”, tr 3-15 Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, tr 58-72 PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng (chủ biên), Ks Phùng Vĩnh An, Ths Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Đáng (1999), Một số giải pháp kỹ thuật móng hợp lý trầm tích yếu khu vực TP.Hồ Chí Minh, tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa chất cơng trình Mơi trường Việt Nam, TP.Hồ Chí Minh GS TSKH Bùi Anh Định, PGS TS Nguyễn Sỹ Ngọc (2005), Nền móng cơng trình cầu đường, Nhà xuất Xây dựng TS Nguyễn Đức Hạnh, ThS Phạm Thanh Hà (2007), Một số chế phá hoại của đắp đất yếu dùng cọc đất gia cố ximăng, tạp chí Cầu đường Việt Nam, số 05/2007 Hồ sơ khảo sát địa chất công trình, hồ sơ thiết kế dự án: Đoạn tuyến nối đường Võ Văn Kiệt cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương Trần Quang Hộ (2004), Công trình đất yếu, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Trần Quang Hộ (2008), Ứng xử của đất học đất tới hạn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Pierre Lareral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (1998), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Giao thông Vận tải 101 12 Nguyễn Uyên (2011), Xử lý đất yếu xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, tr 88-100 13 Trần Văn Việt (2004) , Cẩm nang dùng cho Kỹ sư Địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng 14 DT Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam (1993), Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w