Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
697,5 KB
Nội dung
Đề tài tho lun: Lm pht Vit Nam t năm2010 đn nay 1. Phm Trung Hiu - NT - 01649.727.456 2. Phm Trí Trung 3. Nguyễn Văn Hi 4. Phm Bùi Vit Phương 5. Nguyễn Tin Lâm 6. Nguyễn Hoàng Long 7. Lê Đức Hoàng 8. Lê Phương Toan 9. Hồ mu Lượng !"#$ %&%'( )* +,%* +- ./012 +3!4 562 +3!7'.8 9:,;<=>>8 9:,;?4 =>@ $$$-ABCD--EF-GH3IJ#EKLMN$OL-HJLPQRB-SJ>>QT--HC> - ./5( 1> - ./0( 1 -U( .;V>V-WX#0170Y; Z>X3VL[01\)7<U]Y "]^5;Y&U5;_`La,b, 5;( %,c4 bde/.<1)5f5=gc)5!101 !1be h1.1b5f;Zi!jb jYf15f5=b) =<k=1.lhc 5;m@ NJnLopA$q$#EK#$T--AEr? + !" #$%&'()&*% Quan điểm phổ thông cho rằng: Lm pht là hin tượng tăng lên của mức gi chung ti một thời điểm. Chúng ta có thể hiểu theo quan điểm này thì giá tăng là lạm phát. Tất nhiên là không hẳn như vậy. Chúng ta thử nghĩ xem vào dịp Tết tất cả các mặt hàng hầu như đều tăng, phải chăng đó là lạm phát. Không! Đó chỉ là biến động cung cầu tạm thời, hay nói cách khác nếu giá tăng trong thời gian ngắn thì không phải cứ coi là lạm phát, chúng ta không nên cường điệu hóa. Nhà kinh tế học Milton Fridmen đã định nghĩa: Lm pht là hin tượng gi c tăng nhanh và kéo dài liên tục trong một thời gian dài. Như vậy với việc hình thành lạm phát theo quan điểm này, bản chất lạm phát được thể hiện ở tính chất sự tăng giá, với một tốc độ cao và thời gian dài, đó là đặc thù riêng có của lạm phát. Định nghĩa này cũng được Keynes ủng hộ, phù hợp với mục tiêu ổn định giá cả trong thời gian dài của các NHTW. #+%,* *%*/0(-1()&*% #+#234%5678" CPI được sử dụng một cách phổ biến trong việc đánh giá mức lạm phát . CPI đo lường mức giá trung bình của 1 nhóm hàng hoá và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình trong 1 giai đoạn nhất định. Chỉ số CPI được tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại và giá trị tại kỳ gốc của rổ hang hoá đã được chọn theo quy định: • 96/:&Cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian. • -;,/:&Không phản ánh được sự thay đổi trong cơ cầu tiêu dùng , đồng thời cũng không phản ánh được sự thay đổi về chất lượng của hàng hoá dịch vụ. Ở Việt Nam , CPI được tính cho toàn quốc và cho từng địa phương, chỉ số giá bình quân được thông báo hàng tháng, tổ hợp của nhiều tháng và cho cả năm và được công bố cùng chỉ số giá vàng và chỉ số đô la Mỹ. #++234<&*%=3<*>&?64,@ Chỉ số giảm phát GDP là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước. Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết một đơn vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sở. • 96/:&Phản ánh được sự thay thế giữa các hàng hoá, dịch vụ với nhau. • -;,/:&: Chỉ phản ánh mức giá của những hàng hoá sản xuất trong nước (vì GDP chỉ tính sản phẩm trong nước) , không phản ánh được sự giảm sút phúc lợi của người tiêu dùng trong trường hợp phải tiêu dùng ít hơn một loại hàng nào đó. #+A234()&*%,.B< Chỉ số lạm phát cơ bản có cách tính tương tự như chỉ số CPI nhưng loại trừ một số mặt hàng dễ thay đổi giá như lương thực và năng lượng.Hiện nay trên thế giới có nhiều phương pháp đo lường lạm phát cơ bản nhưng có thể cho chúng vào 3 nhóm chính: Nhóm phương php cơ học: Việc tính toán theo phương pháp này được thực hiện bằng cách loại bỏ 1 số mặt hàng khỏi rổ CPI với nguyên tắc loại bỏ những hàng hoá đặc trưng bởi những cú sốc mạnh ( có tính mùa vụ hay liên quan tới cung và giá cả không được hình thành bởi thị trường). Nhóm phương php thống kê: Loại bỏ tác động của những thay đổi thái quá của giá cả ảnh hưởng tới tỷ lệ lạm phát chung. Nhóm mặt hàng bị loại trừ thay đổi theo từng tháng và phụ thuộc vào độ biến động giá cả của hàng hoá đó. Các phương pháp thống kê phổ biến nhất bao gồm pp bình quân thu gọn và pp bình quân gia quyền cộng dồn. Phương php hồi quy: Sử dụng mô hình hồi quy trong kinh tế lượng để đưa các số liệu thực tế của các biến số vào đánh giá lạm phát cơ bản. * #A6C5,DE()&*% #A# )&*%70,F6GH0 Nguyên nhân do tổng cầu AD – tổng chi tiêu của xã hội tăng lên – vượt quá mức cung ứng hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực làm tăng giá cả. Nói cách khác, bất kỳ lí do nào làm cho tổng cầu tăng lên đều dẫn đến lạm phát về ngắn hạn. Giải thích bằng mô hình O Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa và dịch vụ của xã hội. Vậy các lý do làm tổng cầu tăng lên là: Chi tiêu Chính phủ tăng: Tổng cầu tăng trực tiếp thông qua các khoản đầu tư thuộc lĩnh vực Chính phủ quản lý hoặc có thể gián tiếp thông qua các khoản chi phúc lợi xã hội tăng và kết quả là giá cả hàng hóa tăng lên. Khi nhu cầu Chính phủ tăng lên dẫn đến bội chi thì việc phát hành tiền và đi vay từ các ngân hàng thương mại để bù đắp thiếu hụt rất dễ gây ra lạm phát cao, kéo dài. Chi tiêu hộ gia đình tăng lên: do mức thu nhập thực tế tăng lên, lãi suất giảm, do điều kiện vay tiêu dùng thuận lợi… thúc đẩy AD dịch phải => tạo áp lực lên lạm phát. Nhu cầu đầu tư của cc doanh nghip tăng lên: xuất phát từ việc dự đoán về triển vọng phát triển kinh tế, khả năng mở rộng thị trường, do lãi suất đầu tư giảm, điều kiện vay vốn đầu tư dễ dàng hơn… Nhu cầu của nước ngoài: Các yếu tố như tỷ giá, giá cả hàng hóa nước ngòa so với trong nước và thu nhập bình quân của thị trường nước ngoài có những ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu hàng hóa nhập khẩu và do đó ảnh hưởng đến tổng cầu cũng như mức giá chung nội địa. Thu gim:dẫn đến thu nhập của dân chúng tăng, kích thích tiêu dùng 2 Ho H9 > H9 Cung tiền tăng: Làm cho lãi suất thực giảm, kích thích đầu tư và xuất khẩu ròng, tăng cầu. #A+ )&*%70,*I/>C Đặc điểm quan trọng của lạm phát chi phí đầy là áp lực tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên cảu chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của xã hội. Do một số nguyên nhân sau: - Mức tăng tiền lương tiền lương vượt quá mức tăng của năng suất lao động (thị trường lao động khan hiếm, yêu cầu tăng lương của công đoàn, lạm phát dự tính tăng). - Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của người sản xuất đẩy giá cả hàng hóa tăng lên. - Do giá cả nội địa của hàng nhập khẩu tăng lên. - Tăng thuế và các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước JKL !"MNOPQR+S#SPLT #UBV()&*%W0X&+S#S Năm 2010, lm pht c nước mức 11,75%:Chỉ số tiêu dùng (CPI) tháng 12/2010 của cả nước tăng 1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát năm của cả nước 2010 lên 11,75% so với năm 2009. Con số này vượt gần 5% so với chỉ tiêu được Quốc hội đề ra hồi đầu năm (khoảng 8%). Trong khi đó, nếu tính bình quân theo từng tháng (cách tính mới của Tổng cục thống kê) thì lạm phát năm2010 tăng 9.19% so với năm 2009. 8 JKLYPR"+S#S Ta có thể thấy lạm phát tăng cao trong các tháng đầu năm và cuối năm, mức tăng có độ vênh lớn, tháng cao nhất so với tháng thấp nhất lệch nhau đến hơn 1,5%. 3 tháng đầu năm CPI tăng cao nhưng ngay sau đó có liền 5 tháng tăng thấp về gần mức 0%, sau đó lại vượt lên trên 1% vào 4 tháng còn lại của năm. Các tháng từ tháng 9 đến tháng 11, mức tăng đều đạt mức kỉ lục của 15 năm trở lại đây. Tính chung CPI năm 2010, CPI giáo dục tăng mạnh nhất gần 20%. Tiếp đó là hàng ăn (16,18%), nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Các ngành Giao thông, hàng hóa & dịch vụ khác, thực phẩm đều có mức tăng trên 10%. Bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm2010. Chỉ số giá vàng tăng 36,72%, chỉ giá USD tăng 7,63%.Về CPI của các vùng miền, đáng chú ý là chỉ số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%; cao hơn 1,87% của khu vực thành thị. +UBV()&*%Z%/F6X&+S## Tính chung từ đầu năm, lạm phát của cả nước đã tăng 15,68% so với thời điểm cuối năm2010. So với cùng kỳ năm ngoái, mặt bằng giá hiện tại đã cao hơn 23,02%. Nhìn chung lạm phát nước ta đã có xu hướng tăng đáng kể từ đầu năm. Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng mạnh từ tháng 1 với 1,78% so với tháng trước và đỉnh điểm mức 3,32 ở tháng 4. Thời gian tiếp theo chỉ số CPI có xu hướng giảm khi các thời điểm tháng 5, 6, 7 có giá trị lần lượt so với tháng trước là 2,21%, @ 1,09%, 1,17%. Đặc biệt với 2 tháng 8, 9 con số này đã giảm xuống dưới 1% hạn chế sự tăng trưởng của lạm phát. Đỉnh cao của lạm phát 9 tháng đầu năm 2011 rơi vào tháng 4 với tỷ lệ 9,64% so với cuối năm 2010, vượt xa ngư•ng 7% mà chính phủ đặt làm mục tiêu cho cả năm vào thời điểm đó. Nếu so với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát đã lên tới 17,51%, cao hơn mức đỉnh lạm phát 16% mà Ngân hàng Phát triển ‚ châu đưa ra cho Việt Nam.Nhóm hàng và dịch vụ giao thông tăng giá mạnh, tới 6,04%. Chỉ số giá tiêu dùng cả nước sau tháng 4 đã có xu hướng giảm xuống và tăng 2,21% trong tháng 5. Tuy tốc độ tăng có chậm lại so với tháng 4 nhưng mặt bằng giá hiện tại, so với đầu năm và cùng kỳ 2010, đã cao hơn lần lượt là 12,07% và 19,78%. Đến tháng 6 CPI tăng 1,09 so với tháng 5, nâng tổng mức lạm phát từ đầu năm đến thời điểm đó lên 13,29% và cùng kỳ năm2010 là 20,82. Sang tháng 7 CPI tăng nhẹ có giá trị 1,17 so với tháng 6. Tháng 8 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước chỉ tăng 0,93% nhờ sự giảm nhiệt đáng kể của nhóm hàng ăn – dịch vụ ăn uống. Lạm phát tăng thấp nhất kể từ đầu năm là tháng 9 với chỉ số tiêu dùng CPI tăng chỉ là 0,82 so với tháng trước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đà tăng giá tại nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tiếp giảm tốc khi chỉ tăng 0,28% trong tháng 9 (con số tương ứng của 2 tháng trước đó là 2,12% và 1,35%). Với quyền số khoảng 40% trong rổ hàng hóa tính CPI, nhóm này đã có tác động lớn đến việc kiềm chế đà tăng của chỉ số giá (tăng tổng cộng 16,63% kể từ đầu năm). Chỉ số giá ở nhóm giáo dục tăng rất mạnh, lên tới 8,62% trong tháng 9. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn so với mức 12% của cùng kỳ 2010. Bên cạnh bưu chính - viễn thông có xu hướng giảm khá đều trong nhiều tháng qua, giao thông là nhóm hàng thứ 2 giảm giá trong tháng này do tác động của ? quyết định giảm giá xăng vào cuối tháng 8. Mức giảm tại 2 nhóm này lần lượt là 0,07% và 0,24%. Ngoài các mặt hàng nói trên, tất cả các nhóm còn lại trong rổ hàng hóa đều có xu hướng tăng nhẹ. Nhóm duy nhất tăng giá trên 1% là hàng hóa - dịch vụ khác (do có sự góp mặt của các mặt hàng trang sức, vốn chịu tác động mạnh của giá vàng). T[\M !"]NOPQR+S#SPLT #6C5G%,?6E Năm2010 và 9 tháng đầu năm 2011, lạm phát trong nước vẫn nối đà tăng cao của các năm trước đó. Không thể phủ nhận, lạm phát tăng cao như vậy một phần là do những nguyên nhân khách quan đến từ thị trường thế giới cũng như trong nước: - Giá nhiều loại hàng hóa nguyên, nhiên vật liệu chủ chốt như xăng dầu, phôi thép, khí dầu mỏ trên thị trường thế giới tăng cao đã tác động đến giá xăng dầu, thép xây dựng, gas, phân bón trong nước tăng cao, điều này ảnh hưởng đến cho chi phí sản xuất, hay còn gọi là “chi phí đẩy”. - Giá vàng trên thị trường thế giới tăng đột biến cũng khiến giá vàng trong nước tăng mạnh gây tâm lý tăng giá lan tỏa sang các hàng hóa tiêu dùng khác trên thị trường. - Dịch bệnh trên vật nuôi lan rộng và kéo dài (có thời kỳ cả nước có 30/63 tỉnh thành có dịch bệnh) làm giảm mạnh nguồn cung thực phẩm và gia tăng chi phí chăn nuôi. Ngoài ra, tình hình thời tiết khắc nghiệt trong một số giai đoạn cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và vì vậy ảnh hưởng đến nguồn cung nông sản thực phẩm tại một số thời điểm gây tăng giá hàng hóa. - Sức hút từ thị trường các nước lân cận (Trung Quốc, Lào, Campuchia) do chênh lệch giá một số mặt hàng khi trong nước thực hiện các chính sách bình ổn giá. Thời gian qua, nhiều mặt hàng, nhất là ở các mặt hàng lương thực, xăng dầu, thực phẩm như thịt lợn, thủy sản, đã bị thu gom và xuất khẩu qua biên giới cũng góp phần làm mất cân đối nguồn cung hàng hóa trong nước. - Việc điều chỉnh lương cơ bản làm chi phí sản xuất bị đẩy lên gây ra lạm phát > [...]... cực của lạm phát là một vấn đề mang tính chất vĩ mô, đặc biệt với nền kinh tế ViệtNam khi mà tỷ lệ lạmphát cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực Trong thời gian tới, vấn đề lạm phát còn diễn biến khó lường Thiết nghĩ giữa Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần có sự phối hợp đồng bộ hơn nữa nhằm đạt được mục tiêu đề ra, ngăn chặn sự tăng lên quá tầm kiểm soát của lạm phát, ... 8,46 540 6,18 650 8,44 450 2010 2011 11,75 9,64 (4 tháng) 6,32 6,78 730 830 11 Có thể thấy, lương cơ bản vẫn tăng đều trong các năm từ năm 2002 đến năm 2011, vậy tại sao chỉ trong các năm từ năm 2007 trở lại đây, lạm phát mới cao lên đột biến Từ những lý do trên, rõ ràng không thể nói những nguyên nhân khách quan là yếu tố chính làm nên tình hình lạm phát căng thẳng như hiện nay, mà nguyên nhân chính... cho rằng đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng lạm phát cao thì hoàn toàn sai toàn sai lầm, do: - Thứ nhất, khi so sánh lạm phát của Việt Nam với lạm phát của các nền kinh tế khác, ta có số liệu ở bảng dưới: Tính đến tháng 9 năm 2011, tốc độ tăng CPI của Việt Nam đã lên đến 16,63%, tiệm cận mục tiêu 18% đặt ra cho cả năm, cũng là cao hơn các nước khác rất nhiều Các nước trên thế giới... trong giai đoạn cuối năm2010 và đầu năm 2011 là kết quả của chính sách tiền tệ nới lỏng trong thời gian trước đó, mà một phần rất lớn lượng tiền đó là để phân bổ cho các hoạt động chi tiêu công 2.2 Khả năng điều hành nền kinh tế Chính sách tài khoá mở rộng là nguyên nhân chính làm nảy sinh lạm phát, nhưng để có được mức lạm phát cao như trong giai đoạn cuối năm2010 và đầu năm 2011, một phần trách... lạm phát của Việt Nam cao hơn một cách đáng xấu hổ như vậy? - Thứ hai, bão lũ, dịch bệnh đúng là có khắc nghiệt hơn trong những năm gần đây Nhưng đây đã là những yếu tố cố hữu ở Việt Nam, năm nào cũng có, không thế vì lý do này mà lạm phát lại tăng cao đột biến như vậy - Thứ ba, việc điều chỉnh tăng lương cơ bản cũng không phải là việc mà trong giai đoạn 2010 – 2011 mới thực hiện: Năm CPI 2001 0,8 2002... giá tiền tệ đột ngột Tính từ thời điểm năm2010 đến nay, NHNN đã có tổng cộng 3 lần phá giá đồng VND, trong đó lần phá giá vào tháng 2/2011 là có mức điều chỉnh sốc nhất, khi điều chỉnh giảm giá VND tới 9.3% Thời gian Tỷ giá Tỷ giá USD/VND Biên độ Tỷ lệ % VND USD/VND trước sau khi phá giá giao dịch bị phá giá khi phá giá 11/2 /2010 17.941 18.544 +/-3% 3,36% 18/8 /2010 18.544 18.932 +/- 3% 2,09% 11/2/2011... tiền mạnh, giá vàng cao Trong hội thảo kinh tế Việt Nam 2011 - triển vọng năm 2012 diễn ra ở TP HCM sáng 23/9, tiến sĩ Phạm Đỗ Chí, chuyên viên cấp cao chương trình Star Plus đưa ra hai kịch bản lạm phát năm 2011: Một là: Lạm phát có thể tăng tốc nhanh trong hai tháng cuối năm, ở mức 19-20% Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, lạm phát 8 tháng đầu năm đã là 15,68%.Dự báo này dựa trên nhiều yếu tố Trước... tiền mạnh, giá vàng cao Trong hội thảo kinh tế Việt Nam 2011 - triển vọng năm 2012 diễn ra ở TP HCM sáng 23/9, tiến sĩ Phạm Đỗ Chí, chuyên viên cấp cao chương trình Star Plus đưa ra hai kịch bản lạm phát năm 2011: Một là: Lạm phát có thể tăng tốc nhanh trong hai tháng cuối năm, ở mức 19-20% Theo số liệu của Tổng Cục thống kê, lạm phát 8 tháng đầu năm đã là 15,68%.Dự báo này dựa trên nhiều yếu tố Trước... của tổng công ty đóng tàu Việt Nam (VINASHIN) vào năm2010 Những khoản đầu tư thua lỗ, việc sử dụng đồng tiền một cách lãng phí khu vực kinh tế Nhà nước đã dẫn đến tình trạng mặc dù là khu vực được tập trung nhiều vốn nhất nhưng chỉ đóng góp khoảng 10% vào nguồn thu của Ngân sách Nhà nước mỗi năm, góp một phần không nhỏ cho tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên của Việt Nam: 12 Ngân sách không dư thừa,... lạm phát từ nay đến cuối năm có ý nghĩa sống còn với các hoạt động đầu tư, thương mại, tài chính trong thời gian tới Nguyên nhân lạm phát đã được xác định, nhiều biện pháp kiềm chế đã đưa ra, song câu hỏi lớn nhất vẫn là: lạm phát sẽ dừng lại ở mức nào Sáng 23/9 trong cuộc hội thảo bàn về kinh tế VN, các chuyên gia đưa ra hai kịch bản lạm phát cho năm 2011, đều e ngại khả năng lạm phát cuối năm có thể . !"MNOPQR+S#SPLT #UBV()&*%W0X&+S#S Năm 2010, lm pht c nước mức 11,75%:Chỉ số tiêu dùng (CPI) tháng 12 /2010 của cả nước tăng 1,98%, qua đó đẩy mức lạm phát năm của cả nước 2010 lên 11,75% so với năm 2009. Con. phát 9 tháng đầu năm 2011 rơi vào tháng 4 với tỷ lệ 9,64% so với cuối năm 2010, vượt xa ngư•ng 7% mà chính phủ đặt làm mục tiêu cho cả năm vào thời điểm đó. Nếu so với cùng kỳ năm ngoái, lạm phát. với đầu năm và cùng kỳ 2010, đã cao hơn lần lượt là 12,07% và 19,78%. Đến tháng 6 CPI tăng 1,09 so với tháng 5, nâng tổng mức lạm phát từ đầu năm đến thời điểm đó lên 13,29% và cùng kỳ năm 2010