Bg thuc hanh ky sinh trung phan 1 6973

45 4 0
Bg thuc hanh ky sinh trung phan 1 6973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y  BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH KÝ SINH TRÙNG Giảng viên biên soạn: NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN Đơn vị: TT TH Y DƯỢC Hậu Giang – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MƠN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN Tên mơn học: Thực hành Ký sinh trùng (Tên tiếng Anh: ……………………………….) Trình độ: Đại học Số đơn vị học trình: Giờ lý thuyết: Giờ thực hành: Thông tin Giảng viên:  Tên Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Tuyền  Đơn vị:  Điện thoại:  E-mail: ntttuyen@vttu.edu.vn Đề cương môn học Tên học Phần thực hành Số tiết LT TH Kỹ thuật làm máu mỏng giọt máu dày 2 Kỹ thuật xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét Hình thể ký sinh trùng sốt rét người 4 Hình thể tiết túc y học (Động vật chân khớp) Kỹ thuật xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng Hình thể giun Hình dạng sán Hình thể đơn bào đường ruột Hình ảnh vi nấm Tổng Nội dung giảng chi tiết Bài KỸ THUẬT LÀM LÀN MÁU MỎNG VÀ GIỌT MÁU DÀY Mục tiêu Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất để lấy máu Mơ tả cách lấy máu từ đầu ngón tay bệnh nhân Làm tiêu giọt máu dày máu mỏng Kỹ thuật máu mỏng giọt máu dày xét nghiệm thường quy để phát KST SR số đơn bào ký sinh máu khác Kỹ thuật dùng để chẩn đoán bệnh giun hệ bạch huyết Làn máu mỏng giọt máu dày có ưu điểm nhược điểm, chẩn đốn tìm KST SR thường làm loại tiêu máu mỏng giọt máu dày bệnh nhân Làn máu mỏng: Ưu điểm: Hồng cầu cịn ngun vẹn; hình thể KST đẹp điển hình, dễ nhận dạng Nhược điểm: Lượng KST dùng lượng máu nhỏ (vài μl); nhiều thời gian đọc lam máu không phát Giọt máu dày: Ưu điểm: quan sát lượng máu lớn nên tập trung nhiều KST Nhược điểm: KST SR nằm lẫn với nhiều lớp hồng cầu bị phá vỡ nên khó nhận ra, địi hỏi người đọc lam máu phải có kinh nghiệm Dụng cụ hóa chất Kim chích máu vơ trùng Ống tiêm vô trùng Bông thấm nước Gạc Lam kính khơ Lam kéo máu, có bờ thật phẳng Hộp đựng tiêu máu Bút chì sáp Đèn cồn, khay men Găng tay Methanol cố định tiêu Cồn Ethylic sát trùng 700 Thời gian lấy máu Tìm KST SR: thời gian lấy máu tốt thời gian lên sốt, lúc lên sốt KST SR tập trung máu ngoại vi nhiều nên dễ thấy Tìm ấu trùng giun bạch huyết: tùy thuộc lồi giun có chu kỳ ngày hay đêm mà lấy máu Ở Việt Nam, ấu trùng giun bạch huyết có chu kỳ xuất máu ngoại vi đêm, nên thời gian lấy máu để tìm ấu trùng giun vào khoảng 22 – 3h sáng Cách lấy máu Máu tồn phần lấy từ vết chích đầu ngón tay từ tĩnh mạch 3.1 Lấy máu tĩnh mạch Lấy máu ống tiêm, bơm vào ống nghiệm có sẵn chất chống đơng EDTA 0.02g/10ml máu Nếu tìm giun dùng chất chống đơng Heparin 2mg/10ml máu sodium citrate 0.05g/10ml máu Đối với máu lấy từ tĩnh mạch với chất chống đông nên làm tiêu sớm để qua hình dạng KST SR bị biến dạng máu dễ bị bong trơi q trình nhuộm tiêu 3.2 Lấy máu đầu ngón tay a Vị trí lấy máu Ngón tay thứ 4, bàn tay trái Đầu ngón tay, bên cạnh ngón tay Ở trẻ sơ sinh, lấy máu gót chân b Cách lấy máu Phải dùng phương pháp vô trùng, tất dụng cụ phải vô trùng trước Lấy máu từ bàn tay trái bệnh nhân, để ngửa lịng bàn tay lên chọn ngón tay thứ thứ Dùng miếng thấm cồn 700 để lau đầu ngón tay Để khô hay lau khô với miếng gạc khử trùng Dùng kim chích máu vơ trùng đâm vào chỗ chọn với động tác nhanh đủ mạnh để giọt máu trào sau chích máu Dùng khô lau bỏ giọt máu đầu vi lẫn với cồn cịn sót lại Bóp nhẹ ngón tay để làm chảy giọt máu thứ hai Cầm lam kính vào cạnh, chạm nhẹ lên giọt máu đầu ngón tay, giọt máu nhỏ dính vào miếng kính lam kính để làm máu mỏng Bóp nhẹ ngón tay để nặn thêm máu, lấy 3, giọt máu vào lam kính khác để làm giọt máu dày Dùng bơng thấm cồn lau phần máu cịn lại ngón tay Kéo máu mỏng Cho giọt máu lên 2/3 lam kính Đặt lam kính chứa giọt máu lên mặt phẳng chắn (hoặc cầm tay) Đặt cạnh lam kéo máu lên lam kính có giọt máu thành gốc 450 Kéo từ từ cho lam kéo máu chạm vào giọt máu, máu lan theo giao tuyến hai lam kính Chờ cho lam lan gần hết cạnh lam kéo máu, đẩy nhanh nhẹ tay lam kéo máu phía đầu lam kính chứa máu Nếu giọt máu vừa đủ phết máu khơng đến tận lam kính, mà ngừng lại trước khoảng 1cm, tạo duôi máu Để khô tự nhiên, tránh bụi, tránh côn trùng ăn máu Ghi tên bệnh nhân phần dày máu mỏng, trước chỗ đặt giọt máu Làn máu mõng đạt yêu cầu: Làn máu phải mỏng đều, khơng có vết sọc ngang, dọc, khơng loang lổ Làn máu có mỏng: xem KHV thấy hồng cầu xếp cạnh không chồng lên không cách xa Nguyên nhân làm máu mỏng không đạt yêu cầu: Máu lấy nhiều q kéo khơng tốt: tiêu khơng có máu Máu trải không đều: cạnh lam kéo máu không phẳng tiếp xúc cạnh lam kéo máu lam kính đựng máu khơng khít Kéo máu chậm, ngập ngừng máu bắt đầu đơng: tiêu có vệt dày, sọc Tiêu có chỗ trống lỗ chỗ: lam kính bẩn, có mỡ ruồi, gián ăn Làm giọt máu dày Lấy giọt máu để lên 1/3 cịn lại lam, để góc lam kéo vào giọt máu Xoay theo vòng tròn từ trung tâm ngoài, theo chiều định Khi có hình trịn đường kính từ – 1.2 cm, xoay góc lam kéo ngược vào nhấc lam kéo lên Để khô lam máu mặt phẳng, tránh bụi côn trùng Thường phải để khô giọt máu dày khoảng – 12 hay cách đêm, cần gấp để khô tủ ủ 370C, Giọt máu dày đạt yêu cầu: Phải mỏng dần phía bìa giọt máu Hình dáng tương đối trịn Đường kính từ – 1.2cm Khơng q dày, giọt máu q dày q to: lúc khơ máu có vệt nứt dễ tróc nhuộm Khơng qua mỏng: giọt máu mỏng, nhỏ, mật độ KST thấp nên khó phát Bề dày thích hợp, đặt tiêu lên tờ bào lúc cịn ướt thấy chữ in Có thể làm giọt máu dày máu mỏng lam kính lam kính khác Khi làm tiêu kép, máu mỏng giọt máu dày lam kính, hai giọt máu phải cách xa nahu cho cố định máu mỏng cồn không ảnh hưởng đến giọt máu dày Bài KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Mục tiêu Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để nhuộm tiêu máu Mơ tả quy trình nhuộm máu tìm ký sinh trùng sốt rét Nhuộm tiêu giọt máu dày máu mỏng Giemsa Đánh giá tiêu nhuộm tốt Để phát KST SR, tiêu máu phải nhuộm Phết máu nhuộm sớm tốt việc nhuộm giúp kéo dài thời gian bảo quản Có nhiều cách nhuộm, có cách nhuộm phổ biến nhất: Nhuộm Wright, có sẵn chất cố định, việc nhuộm cố định xảy đồng thời, phết máu dày phải làm vỡ hồng cầu trước nhuộm Nhuộm Giemsa, chất cố định thuốc nhuộm tách riêng, vậy, phết máu mỏng phải cố định với Methanol tuyệt đối trước nhuộm Ở Việt Nam, nhuộm Giemsa dùng nhiều Dụng cụ Ống đong có chia độ với nhiều loại khác nhau: 10ml, 50ml, 100ml Ống hút nhỏ giọt Cốc nhỏ 50 – 250ml Khay, Kẹp Giá để nhuộm tiêu bình nhuộm Giá đựng lam kính để hong khô tiêu Đồng hồ báo phút Quạt bàn loại nhỏ (để làm khô tiêu bản) Hộp đựng tiêu Hóa chất Thuốc nhuộm Giemsa (dung dịch Giemsa mẹ) Methanol Dung dịch đệm phosphat pH – 7.2 Giemsa cung cấp thị trường dạng: dạng bột dung dịch pha sẵn 2.1 Cách pha dung dịch Giemsa mẹ từ dạng bột Thành phần: Giemsa bột Methanol Glycerin 3.8g 250ml 250ml Cách pha: cho bột Giemsa vào cối với glycerin, dùng chày nghiền bột giemsa với glycerin cho tan hết bột thuốc nhuộm Sau cho thêm từ từ glycerin vào nghiền nhiều lần cho tan đều, cuối cho Methanol vào Dung dịch Giemsa mẹ cần đựng chai thủy tinh màu trung tính bảo quản chổ khơ, mát khơng có ánh sáng Khi dùng pha lỗng dung dịch giemsa mẹ theo nồng độ quy định 2.2 Dung dịch đệm Nước trung tính kiềm (pH khoảng – 7.2) Dung dịch đệm (dung dịch phosphat, pH = 7.2) gồm có: KH2PO4 0.7g Na2HPO4 1g Nước cất 1000ml Thời hạn sử dụng dịch đệm vài tuần Khi thấy có cặn bỏ Kỹ thuật nhuộm tiêu 3.1 Chuẩn bị tiêu a Làn máu mỏng Trước nhuộm phải cố định methanol Nhúng lam máu vào bình Methanol dùng ống hút nhỏ Methanol để phủ kín máu mỏng, để tiêu khô b Giọt máu dày Trước nhuộm phải phá vỡ hồng cầu, loại bỏ huyết sắc tố dung dịch nhược trương vừa phải đủ để phá vỡ hồng cầu phải giữ nguyên KST SR dung dịch tẩy thường dung dịch Giemsa pha loãng 1%, dung dịch đệm hay nước cất Phủ dung dịch nhược trương lên giọt máu dày, quan sát tới màu hồng máu trôi đi, để lại tiêu giọt máu màu vàng nhạt 3.2 Quy trình nhuộm tiêu a Nhuộm thường quy Đặt giá nhuộm khay nhuộm, để khay chỗ phẳng, sau đặt lam màu lên giá nhuộm, mặt có máu lên Pha dung dịch nhuộm Giemsa 3%: 3ml Giemsa mẹ + 97ml dung dịch đệm Phủ kín dung dịch nhuộm lên giọt máu Thời gian nhuộm 30 – 45 phút Rửa tiêu nước cất nước trung tính: nhúng sâu tiêu nhuộm vào khay nước rửa, lấy tiêu nhẹ nhàng Rửa vài lần, đến nước rửa Cắm tiêu vào giá để hong khô tự nhiên, mặt máu quay xuống để tránh bụi Chỉ tiêu thật khơ soi kính hiển vi cất bảo quản hộp đựng tiêu bản, muốn tiêu khô nhanh dùng quạt, không dùng nhiệt độ Lưu ý trước rửa tiêu bản: Không nên hất đổ dung dịch nhuộm nhúng tiêu bào vào khay rửa, cặn thuốc nhuộm bám lên tiêu Tránh rửa tiêu giọt máu dày vịi nước, làm bong giọt máu b Nhuộm nhanh Quy trình nhuộm giống trên, pha dung dịch nhuộm Giemsa 10%: 10ml Giemsa mẹ + 90ml dung dịch đệm Thời gian nhuộm – 10 phút Có thể nhuộm tiêu bình nhuộm: Đổ đầy dung dịch nhuộm vào bình Xếp tiêu máu cố định (giọt máu mỏng) làm vỡ hồng cầu (giọt máu dày) vào bình để nhuộm Nhận xét tiêu nhuộm tốt Tiêu nhuộm tốt, xem KHV thấy sau: Tiêu sạch, không cặn, không bụi Hồng cầu bắt màu xanh tím xanh da trời, có màu hồng nhạt Nếu có hồng cầu bị nhiễm KST SR, thấy có hạt sắc tố hạt đặc hiệu (hạt Schuffner, hạt Maurer) Bạch cầu đơn nhân có màu xanh tím Tế bào chất bạch cầu lympho có màu xanh lơ nhạt Bạch cầu toan có hạt màu đồng đỏ rõ 4.2.4 Mạt (Dermanyssus gallinae) Thường ký sinh gà, gọi mạc gà Thân có hình lê, màu trắng màu đỏ tùy theo thay đổi máu thân Đầu giả có hình kim, xúc biện có khớp cử động Có thể truyền bệnh toi gị bệnh viêm màng não cho người ngựa 4.2.5 Họ Sarcoptidae Phổ biến ký sinh có Sarcoptes scabiei gây bệnh ghẻ ngứa Cái ghẻ trưởng thành: Thân hình bầu dục, lưng gồ Kích thước: 300 - 400μm, đực 200 – 250 μm Màu vàng nhạt Miệng ngắn, mắt Khơng có lỗ thở thở qua da mỏng Có cặp chân: Con cái: cặp chân thứ tận lông tơ Con đực: cặp chân thứ tận ống hút Ấu trùng: giống trưởng thành, có cặp chân 29 Lớp côn trùng 5.1 Đặc điểm lớp côn trùng Cơn trùng tiết túc có râu Sống mặt đất hay khơng Có cặp chân Thân chia làm phần rõ rệt: đầu, ngực bụng Đầu có mắt, râu phận miệng (1 môi trên, hàm trên, hàm mơi có thêm xúc biện) Ngồi ra, số loại trùng, cịn có chồi giác tố xuất phát từ yếu tố hầu: thượng yết hầu dính vào mơi trên, hạ yết hầu chứa đựng ống nước bọt Tất côn trùng ký sinh có phận miệng kiểu chích hay hút Ngực có đốt, đốt có cặp chân Hai đốt cuối có hay hai cặp cánh Bụng thường nở nang trung bình có từ đế đốt 5.2 Phân loại côn trùng Những côn trùng ký sinh người thuộc sau đây: 30 Bộ Diptera: có cánh thể màng (ruồi, muỗi) Bộ Anoplura: khơng có cánh Bộ Hemiptera: có cánh Bộ Siphonaptera: khơng có cánh Bộ Diptera bọ Siphonaptera có chu kỳ biến thái hồn tồn (hình thể ấu trùng khác hẳn trưởng thành) Bộ Hemiptera Anoplura có chu kỳ biến thái khơng hồn tồn (hình thể ấu trùng gần giống trưởng thành) 5.2.1 Bộ Diptera Chia làm phụ dựa vào số đốt râu: Bộ phụ Tiêm giác (Nematocera): râu dài, có đốt Bộ phụ Đoản giác (Brachycera): râu ngắn, có đốt a Bộ phụ Tiêm giác Muỗi trưởng thành: Muỗi có tầm quan trọng phương diện y học có đặc điểm sâu đây: Đầu muỗi có hình cầu, mang mắt kép, vịi, xúc biện râu Vịi kiểu chích, gồm có: mơi mơi nở nang uốn cong lại tạo thành vòi, hàm hàm biến thành trâm bén nhọn thể xuyên thủng da Xúc biện: hai bên vịi, có chức xúc giác Xúc biện khác thùy theo giống loài muỗi nên dùng để định loại Râu đực khác nhau: râu đực có nhiều lơng rậm, râu thưa ngắn Ngực muỗi gồm đốt, đốt mang đôi chân, đốt mang thêm đơi cánh Cánh muỗi có đường sống dọc đường sóng chếch costa Trên cánh có vẩy,vẩy tạo nên riềm cánh Những đường sống cánh muỗi hình thể vẩy đường sống có giá trị định loại muỗi Bụng có đốt, đốt cuối phận sinh dục Giữa đốt bụng có băng màu vẩy tạo nên Chân dài mảnh, gồm nhiều đốt: đốt háng, đùi, bàn Bàn chân có 31 đốt, tận vuốt Muỗi – Mặt lưng Có giống chính: Anopheles, Culex, Aedes Mansonia Phân biệt giống dựa vào đặc điểm muỗi trưởng thành, ấu trùng trứng 32 Ấu trùng (bọ gậy): Ấu trùng khơng có chân, dài, có chùm lơng tỏa ngan, xếp đặt đối xứng dụng theo thân Ấu trùng có giai đoạn, hình thể giống nhau, khác kích thước ấu trùng giai đoạn có chiều dài độ 1cm Đầu dẹt, có mắt kép, râu rậm, miệng nhai Ngực, bụng có nhiều lơng Hai đốt bụng cuối biệt hóa thành phận thở: lỗ thở Anopheles; ống thở Culex, Aedes Mansonia Trứng: Hình thể trứng tùy loại muỗi Trứng Anopheles: hình bầu dục, rời rạc, có phao bên Trứng Aedes: hình thoi, rời rạc Trứng Culex: hình thoi, kết thành bè Trứng Mansonia: hình thoi, có gai đầu, dính thành chùm 33 Đặc điểm phân biệt 34 b Bộ phụ Đoản giác (Brachycera) Bao gồm loại ruồi chích hút máu khơng hút máu Râu ngắn, cánh rộng, chân ngắn nở nang Ruồi nhà (Musca domestica): Con trưởng thành: Dài từ – 7mm, có thân màu đen xám, bụng màu vàng xỉn Đầu hình bán cầu có mắt kép, cặp mắt đực giáp liền nhau, cặp mắt cách xa Phía trước đầu có râu ngắn đốt, có xúc biện hàm vịi Vòi thuộc kiểu liếm, đầu vòi xòe ra, nơi có phiến chứa nhiều ống hút nhỏ hút dịch hữu Ngực gồm đốt, mang cánh chân, cánh ruồi suốt Bụng ruồi đực gồm đốt, bụng ruồi có đốt cuối trở thành phận sinh dục Bộ phận sinh dục ruồi thường bị co ẩn vào phía trong, đẻ thấy rõ Ấu trùng ruồi (giòi): Màu trắng ngà, khơng có lơng, khơng có chân, đầu nhọn, bầu, thân có vân, gồm nhiều đốt Miệng có móc, lỗ thở phía trước có hình ngón tay, lỗ thở phía có hình dạng khác tùy theo giống 35 Ruồi trâu (Tabanus sp): Ruồi có thân hình lớn, kích thước 1.5 – 2cm Tồn thân phủ lơng mịnh, ngực đen có vạch vàng, bụng màu vàng Đầu to, mắt to, phận miệng kiểu chích, râu dễ thấy Con đực có mắt sát nhau, mắt cách xa Vịi rộng, chúc xuống Cánh suốt, có màu nâu, có vân Khi nghỉ, cánh cụp xuống sát thân 5.2.2 Bộ Aphnaptera a Đặc điểm chung Có thân dẹp theo chiều dọc, kích thước từ – 5mm, cánh teo lại hai chân sau nở nang Có miệng kiểu cích Bọ chét trưởng thành màu vàng, kích thước – 6mm, đầu hình bầu dục, đầu dính liền với ngực Đầu có mắt đơn, râu, xúc biện mơi có đốt 36 Phần đầu số giống có lơng nhọn, cứng, to xếp thành hình lược, nên gọi lược Ngực gồm đốt, đốt mang đôi chân Đôi chân thứ to, khỏe dài dùng để nhảy Lưng đốt ngực đơi có mang lược Bụng gồm 10 đốt Đốt thứ 8, dính với mang phận sinh dục Con đực có rãnh sinh dục đốt cuối, có túi chứa tinh hình móc áo phía Đốt thứ10 chứa hậu môn quan cảm giác b Phân loại bọ chét Phân loại bọ chét dựa vào lông lược: Bọ chét không lược: Pulex irritans: lơng trước mắt phía mắt lơng phía sau đầu Xenopsllya cheopis: lơng trước mắt ngang với mắt, lơng sau đầu nhiều xếp thành hình chữ V Bọ chét có lược: Nosopsyllus fasciatus có lược ngực (lược gáy) 37 38 39 40 5.2.3 Bộ Anoplura Gồm côn trùng dài từ – 3mm, khơng có cánh, chân nở nang, tận móng cong to bám vào da, thân hẹp theo chiều ngang, có phận miệng kiểu chích a Chí (chấy) – Pedicullus humanus Con trưởng thành: Sống ký sinh người, thường tóc (var capitis), hay bám vào quần áo (var corporis) Thân dài, dẹt theo chiều lưng – bụng, dài – 4mm Có màu xám nâu Đầu tách riêng với phần ngực gồm mắt đơn, râu có đốt Vịi ngắn khơng trơng thấy thụt vào đầu Ngực có đốt không phân biệt rõ ràng, ngực có lỗ thở, ngực mang chân Bụng có đốt, từ đốt đốt 6, đốt có cặp lỗ thở bên thân Những đốt cuối bụng có phận sinh dục: Con đực thường cuối bụng nhọn, có gai to nhơ ngồi Con cuối bụng có thùy, có lỗ sinh dục Trứng: Trứng hình bầu dục, dài 0.8mm, có nắp với hàng tế bào b Rận – Phthirus pubis 41 Con trưởng thành dài 1.5 – 2mm Thân ngắn, ngực rộng, bề ngang ngực to bụng ngực bụng không phân chia rõ rệt Bụng ngắn có đốt Đầu tương đối ngắn, nằm thụt lõm ngực Chân to mập, có móng dài, to cong lại đầu nên bám vào nơi ký sinh 5.2.4 Bộ Hemiptera Gồm trùng cánh cánh bị thối hóa Trong này, ta học rệp (Cimex lectularius): hút máu, thường sống khe đồ gỗ rệp có cánh (Triatoma sp) a Rệp - Cimex lectularius Rệp màu nâu sậm, dài độ – mm Thân mập bề ngang, lưng bụng dẹt, khơng có cánh Đầu nhỏ, dẹt, hình năm góc, thụt vào lõm ngực có mắt lồi mang râu có đốt Ngực gồm đốt, đốt mang đôi chân Ngực có cặp cánh thơ sơ, có hình bầu dục Bụng hình bầu dục, có 11 đốt, thấy rõ đốt, đốt cuối thành phận sinh dục ngồi 42 b Rệp có cánh – Triatoma sp Có kích thước to Rệp có màu nâu đậm, ánh vàng đỏ ngực, cánh bên bụng Đầu dài hẹp, có đơi mắt kép lồi lên, mắt đơn, râu có đốt, vịi mảnh, gấp phía bụng Thân hẹp, dẹp, có mang cánh Chân dài có đốt 43

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan