1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

14 ddcb ktdd 6279

161 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Bài Nhu cầu người liên quan đến công tác điều dưỡng …… Bài Hồ sơ bệnh nhân cách ghi chép …………………………………………………… Bài Tiếp nhận người bệnh vào viện, chuyển viện, viện ……………………………… 11 Bài Khử khuẩn- Tiệt khuẩn ………………………………………………………………… 17 Bài Các phương pháp vận chuyển người bệnh ………………………………………… 25 Bài Chăm sóc theo dõi dấu hiệu sinh tồn ……………………………………………… 37 Bài Vệ sinh đôi tay, mặc áo chồng, mang tháo trang- găng tay vơ khuẩn… 44 Bài 8: Kỹ thuật chườm nóng- chườm lạnh …………………………………………………… 52 Bài Kỹ thuật băng …………………………………………………………………………… 58 Bài 10 Kỹ thuật thay băng- Rửa vết thương ………………………………………………… 73 Bài 11 KỸỹ thuật tiêm bắp- tiêm tĩnh mạch - Tiêm da - Tiêm da …………… 81 Bài 12 Kỹ thuật tiêm truyền dung dịch đường tĩnh mạch - Truyền máu ………………… 98 Bài 13 Kỹ thuật cho người bệnh dùng thuốc đường uống- Da - niêm …………………… 110 Bài 14 Nhu cầu dinh dưỡng- Kỹ thuật đưa thức ăn vào thể ………………………… 115 Bài 15 Kỹ thuật hút đàm nhớt cho người bệnh ……………………………… 124 Bài 16 Kỹ thuật cho người bệnh thở oxy …………………………………………………… 129 Bài 17 Kỹ thuật rửa dày - Hút dịch dày ……………………………………………… 136 Bài 18 Kỹ thuật thụt tháo- Thụt giữ ………………………………………………………… 144 Bài 19 Kỹ thuật thông tiểu - lấy nước tiều 24 ………………………………………… 149 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………… 156 Bài NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI VÀ SỰ LIÊN QUAN VỚI CƠNG TÁC ĐIỀU DƢỠNG MỤC TIÊU: Trình bày nhu cầu người theo phân cấp Maslow 2.Kể 14 nhu cầu người cơng tác chăm sóc Giải thích mối liên quan nhu cầu người với công tác điêu dưỡng NỘI DUNG : KHÁI NIỆM Ðối tượng điều dưỡng người bao gồm người khỏe người có bệnh tật Con người tạo yếu tố thể chất, tinh thần xã hội Các nhu cầu cần thiết để trì yếu tố tạo người gọi nhu cầu hay gọi nhu cầu để tồn phát triển người Người ta cho rằng: cá thể phương diện giống tất người, phương diện khác giống số người có phương diện khơng giống Như vậy, người vừa có tính đồng vừa có tính nên việc chăm sóc phải xuất phát từ nhu cầu sở thích cá nhân cho phù hợp với đối tượng Tuy nhiên, nhu cầu thiết yếu thỏa mãn, người chuyển sang nhu cầu khác mức cao Những nhu cầu mức độ thấp tồn tại, nhu cầu thỏa mãn người có khả chuyển sang nhu cấu khác mức độ cao Khi người (người bệnh) địi hỏi có nhu cầu cao hơn, việc chứng tỏ họ có khỏe khoắn tâm hồn thể chất Hệ thống thứ bậc nhu cầu hữu ích để làm tảng việc nhận định sức chịu đựng người bệnh, giới hạn đòi hỏi can thiệp điều dưỡng NHU CẦU CỦA CON NGƢỜI: Nhu cầu người phân cấp theo Maslow: MỨC CAO MỨC THẤP Hình Bậc thang nhu cầu MASLOW 2.1 Nhu cầu thể chất sinh lý: Là tảng hệ thống phân cấp nhu cầu, ưu tiên hàng đầu Nhu cầu thể chất bao gồm: oxy, thức ăn, nước uống, tiết, vận động, ngủ, nghỉ ngơi Các nhu cầu cấn đáp ứng tối thiểu để trì sống Ðáp ứng nhu cầu thể chất phần quan trọng kế hoạch chăm sóc cho trẻ em, người già, người có khuyết tật người ốm Bởi vì, nhóm người cần hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu cho họ 2.2 Nhu cầu an toàn đƣợc bảo vệ: Được xếp ưu tiên sau nhu cầu thể chất bao hàm an tồn tính mạng an tồn tinh thần An tồn tính mạng nghĩa bảo vệ cho người ta tránh nguy đe dọa sống an toàn tinh thần tránh sợ hãi, lo lắng Người bệnh vào bệnh viện có địi hỏi cao nhu cầu an tồn bảo vệ sống, tính mạng họ phụ thuộc vào cán y tế Ðể giúp bảo vệ người bệnh khỏi bị nguy hiểm, người điều dưỡng phải biết rõ tính chất, đặc điểm bệnh nhân nhận biết rõ tai biến xảy đến cho bệnh nhân, có biến chứng xảy ra, người điều dưỡng xử trí cách thơng minh 2.3 Nhu cầu tình cảm quan hệ: Mọi người có nhu cầu tình cảm quan hệ bạn bè, hàng xóm, gia đình xã hội Các nhu cầu xếp vào nhu cầu mức cao Nó bao hàm trao - nhận tình cảm cảm giác thành viên gia đình, đồn thể, xã hội Người khơng đáp ứng tình cảm, khơng có mối quan hệ bạn bè, xã hội có cảm giác buồn tẻ cô lập Người điều dưỡng cần xem xét nhu cầu bệnh nhân lập kế hoạch chăm sóc 2.4 Nhu cầu đƣợc tơn trọng: Sự tơn trọng tạo cho người lịng tự tin tính độc lập Khi tôn trọng không đáp ứng người ta tin họ không người khác chấp nhận nên sinh cảm giác cô độc tự ty Ðiều dưỡng đáp ứng nhu cầu người bệnh thái độ thân mật, niềm nở ý lắng nghe ý kiến người bệnh 2.5 Nhu cầu tự hoàn thiện: Là mức cao hệ thống phân loại nhu cầu Maslow Maslow đánh giá 1% dân số trưởng thành đạt đến mức độ tự hoàn thiện Nhu cầu tự hồn thiện diễn suốt đời, xuất nhu cầu đáp ứng chừng mực định Các nhu cầu đáp ứng tạo động lực sáng tạo tự hoàn thiện cá thể Người điều dưỡng cần biết đánh giá nhu cầu, kinh nghiệm, kiến thức thẩm mỹ người bệnh để từ có quan tâm lập kế hoạch chăm sóc thích hợp NHU CẦU CƠ BẢN CỦA NGƢỜI BỆNH VÀ CHĂM SÓC: Theo Virginia Henderson gồm 14 yếu tố: Ðáp ứng nhu cầu hô hấp Giúp đỡ bệnh nhân ăn, uống dinh dưỡng Giúp đỡ bệnh nhân tiết Giúp đỡ bệnh nhân tư thế, vận động tập luyện Ðáp ứng nhu cầu ngủ nghỉ ngơi Giúp bệnh nhân mặc thay quần áo Giúp bệnh nhân trì thân nhiệt Giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân hàng ngày Giúp bệnh nhân tránh nguy hiểm nằm viện 10 Giúp bệnh nhân giao tiếp 11 Giúp bệnh nhân thoái mái tinh thần, tự tín ngưỡng 12 Giúp bệnh nhân lao động, làm việc để tránh mặc cảm người vô dụng 13 Giúp bệnh nhân hoạt động vui chơi, giải trí 14 Giúp bệnh nhân có kiến thức y học SỰ LIÊN QUAN GIỮA NHU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU DƢỠNG: 4.1 Nguyên tắc điều dưỡng xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu người bệnh Người khỏe mạnh tự đáp ứng nhu cầu họ Khi bị bệnh tật, ốm yếu người bệnh không tự đáp ứng nhu cầu hàng ngày cho nên cần hỗ trợ người điều dưỡng Nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân dẫn đến đời ngành y tế cán y tế 4.2 Nhu cầu người vừa có tính đồng vừa có tính nên điều dưỡng cần có kế hoạch chăm sóc riêng biệt cho bệnh nhân Nhu cầu người giống mức độ tầm quan trọng nhu cầu người có khác Hơn nữa, người nhu cầu mạnh nhu cầu khác thay đổi mức ưu tiên theo giai đoạn sống, người điều dưỡng cần nhận biết nhu cầu ưu tiên người bệnh để lập kế hoạch chăm sóc thích hợp 4.3 Nhu cầu giống cách đáp ứng khác để thích hợp với cá thể Việc chăm sóc người bệnh cần hướng tới cá thể, tùy trường hợp hoàn cảnh cho phù hợp 4.4 Sự tham gia người bệnh vào q trình chăm sóc: Chăm sóc xuất phát từ nhu cầu người bệnh, thông thường người bệnh hiểu rõ nhu cầu họ, trừ trường hợp bệnh nhân hôn mê, tâm thần nên lập kế hoạch chăm sóc điều dưỡng cần tham khảo ý kiến bệnh nhân gia đình bệnh nhân để tạo cho họ tham gia tích cực vào q trình điều trị, chăm sóc, phục hồi sức khỏe cho họ 4.5 Ðiều dưỡng cần tạo mơi trường chăm sóc thích hợp để người bệnh thoải mái, mau chóng lành bệnh chết chết thản, nhẹ nhàng V KẾT LUẬN Nhu cầu bệnh nhân nguyên tắc việc chăm sóc, giống nhau, khơng có hai bệnh nhân có nhu cầu hồn tồn giống Do đó, kế hoạch chăm sóc xây dựng riêng biệt tùy theo tuổi tác, giới tính, cá tính, hồn cảnh văn hóa xã hội khả thể chất tinh thần người bệnh Kế hoạch bị ảnh hưởng tình trạng bệnh lý sốt, nhiễm khuẩn, nước hay suy nhược Kế hoạch thảo để đem lại chăm sóc đồng liên tục, cần thay đổi tùy theo thích ứng với nhu cầu người bệnh Ðiều quan trọng cần nhấn mạnh lúc cung cấp chăm sóc điều dưỡng bản, người điều dưỡng chuyên nghiệp có dịp nghe người bệnh gia đình họ, để nhận định nhu cầu người bệnh để xây dựng mối liên hệ nhân bổ ích cần thiết cho việc điều dưõng bệnh nhân cách hữu hiệu TỰ LƢỢNG GIÁ Liệt kê nhu cầu người Liệt kê nhu cầu người bệnh Chọn câu nhất: Để đáp ứng nhu cầu an toàn cho người bệnh, phải áp dụng biện pháp sau: A Phải biết rõ tính chất, đặc điểm bệnh nhân nhận biết rõ tai biến xảy đến cho bệnh nhân B Nếu có biến chứng xảy ra, người điều dưỡng xử trí cách thơng minh C Cố định bệnh nhân vào giường D Cho nhiều người nhà trông coi E Cả A B Nhu cầu sinh lý bao gồm vấn đề gì? A Oxy, thức ăn, nước uống, tiết, vận động, ngủ, nghỉ ngơi B Thức ăn, nước uống C Vận động, ngủ, nghỉ ngơi D Đi lại, thư giãn E Tập thể dục Để đáp ứng nhu cầu kiến thức người bệnh ta cần thực biện pháp sau: A Cung cấp thơng tin tình trạng sức khỏe người bệnh B Giới thiệu hiệp hội, câu lạc sức khỏe cho người bệnh C Giới thiệu sách, báo, tạp chí, tờ rơi vể giáo dục sức khỏe D Giới thiệu môn thể dục, thể thao tăng cường sức khỏe E A, B, C Chọn câu Đúng - Sai: Đúng TT Nhu cầu người giống đáp ứng khác Nhu cầu người vừa có tính đồng vừa có tính nên điều dưỡng lập kế hoạch chăm sóc chung cho khoa Việc chăm sóc người bệnh cần hướng tới cá thể Ðiều dưỡng cần tạo mơi trường chăm sóc thích hợp để người bệnh thoải mái, mau chóng lành bệnh chết chết thản, nhẹ nhàng 10 Nhu cầu tự hoàn thiện mức cao hệ thống phân loại nhu cầu Maslow Sai Bài HỒ SƠ BỆNH NHÂN VÀ CÁCH GHI CHÉP MỤC TIÊU : Trình bày tầm quan trọng hồ sơ người bệnh Trình bày quy định lập, ghi bảo quản hồ sơ người bệnh NỘI DUNG : TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH Phục vụ cho chẩn đoán: phân biệt, nguyên nhân, định Theo dõi diễn biến bệnh dự đốn biến chứng Theo dõi q trình điều trị liên tục nhằm rút kinh nghiệm bổ sung, điều chỉnh phương pháp điều trị phòng bệnh Giúp việc thống kê, nghiên cứu khoa học công tác đào tạo Đánh giá chất lượng điều trị, tinh thần trách nhiệm khả cán Theo dõi hành chánh pháp lý bắt buộc với người bệnh vào điều trị sở y tế HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH VÀ CÁCH GHI CHÉP 2.1 Các loại giấy tờ thuộc hồ sơ ngƣời bệnh 2.1.1 Bệnh án: Theo chuyên khoa bệnh án Nội khoa, bệnh án Ngoại khoa, bệnh án Nhi khoa, bệnh án Sản khoa, bệnh án chuyên khoa (Mắt, Da liễu, Răng Hàm Mặt, Tai Mũi Họng…), bệnh án ngoại trú 2.1.2 Các loại giấy tờ thuộc lâm sàng : Phiếu chăm sóc người bệnh Phiếu theo dõi chức sống (mạch, nhiệt độ, huyết áp…) Bảng kế hoạch chăm sóc người bệnh Phiếu tiêm truyền Phiếu lĩnh thuốc Phiếu lĩnh hóa chất Phiếu trả lại thuốc/hóa chất Phiếu lĩnh vật dụng y tế tiêu hao Biên hội chẩn Biên duyệt mổ Phiếu thử phản ứng thuốc Phiếu khám chuyên khoa Phiếu lĩnh máu, duyệt máu Phiếu tốn viện phí Giấy viện, chuyển viện, chuyển khoa Biên kiểm điểm tử vong Giấy cam đoan phẫu thuật Giấy khám/chữa bệnh theo yêu cầu Tờ điều trị Giấy chứng sinh Giấy chứng nhận thương tích Trích biên hội chẩn Trích biên kiểm điểm tử vong Giấy báo tử 2.1.3 Các loại giấy tờ thuộc cận lâm sàng Phiếu xét nghiệm huyết học Phiếu xét nghiệm sinh hóa Phiếu xét nghiệm hóa sinh nước tiểu, dịch chọc dị… Phiếu chiếu/chụp X quang Phiếu siêu âm Phiếu điện tim Phiếu điện não Phiếu nội soi 2.2 Quy định xếp dán hồ sơ ngƣời bệnh Điều dưỡng hành chánh khoa có trách nhiệm xếp, hồn chỉnh hồ sơ người bệnh theo trình tự: Các giấy tờ hành chánh Các giấy tờ tuyến (nếu có) Các kết xét nghiệm xếp lệch lớp: huyết học, sinh hố, vi sinh, chẩn đốn hình ảnh, giải phẩu bệnh, theo trật tự trước dưới, sau Phiếu theo dõi Phiếu chăm sóc Biên hội chẩn, sơ kết điều trị, giấy cam đoan ( có ) Các tờ điều trị có đánh số trang dán theo thứ tự thời gian Các giấy tờ phải đóng dấu giáp lai để bảo quản hồ sơ 2.3 Quy định lập ghi hồ sơ ngƣời bệnh Hồ sơ người bệnh cần phải lập nhập viện  Đối với người bệnh cấp cứu phải làm hồ sơ bệnh án hoàn chỉnh trước 24 có đủ xét nghiệm cần thiết  Người bệnh không thuộc diện cấp cứu phải hoàn tất hồ sơ bệnh án trước 36 Chữ viết hồ sơ phải rõ ràng, khơng tẩy xố, dễ đọc, từ ngữ chọn lọc, diễn đạt đầy đủ thông tin cần thiết Tiêu đề hành chánh phải ghi xác, đầy đủ quy định ( họ tên người bệnh, tuổi , nghề nghiệp, địa ) Chỉ phép dùng ký hiệu, chữ viết tắt phổ thông thật cần thiết quy định Chỉ ghi vào hồ sơ công việc điều trị, chăm sóc, thuốc men thực Chỉ chép định dùng thuốc điều trị bác sĩ ghi chép vào hồ sơ người bệnh Tất thông số theo dõi phải ghi vào phiếu theo dõi người bệnh hàng ngày, mơ tả tình trạng người bệnh cụ thể Khơng ghi câu văn chung chung (ví dụ: bình thường, khơng có phàn nàn mà cần có nhận xét, so sánh tiến triển người bệnh ngày như: sáng, chiều) Khi người bệnh từ chối điều trị chăm sóc, cần ghi rõ lý từ chối Người bệnh mổ hay làm thủ thuật phải có giấy cam đoan người bệnh thân nhân, có chữ ký, ghi rõ họ tên địa BẢO QUẢN HỒ SƠ NGƢỜI BỆNH 3.1 Quy định chung Tất hồ sơ người bệnh phải bảo quản chu đáo theo quy định pháp luật lưu trữ Hồ sơ bệnh án nội, ngoại trú, xuất viện, chuyển viện, tử vong phải hoàn chỉnh thủ tục hành theo quy chế vào viện, chuyển viện, chuyển khoa, viện sau chuyển đến phòng kế hoạch tổng hợp lưu trữ theo quy định Việc khai thác sử dụng hồ sơ bệnh án phải quy định 3.2 Quy định cụ thể 3.2.1 Quản lý hồ sơ: Điều dưỡng hành chánh khoa điều trị có nhiệm vụ : Giữ gìn quản lý hồ sơ bệnh án khoa - Hồ sơ người bệnh phải giữ gìn sẽ, đầy đủ, xếp theo thứ tự không để thất lạc, nhầm lẫn, phải quản lí theo qui định để cặp hồ sơ riêng có ghi rõ: họ tên, tuổi người bệnh, số giường, số buồng Hết làm việc phải kiểm tra lại hồ sơ bệnh án bàn giao cho điều dưỡng trực Không để người bệnh gia đình xem hồ sơ bệnh án 2.2 Lưu trữ hồ sơ: Người bệnh viện vòng 24 giờ, khoa phải hoàn chỉnh thủ tục hành chánh theo quy chế chuyển đến phòng kế hoạch tổng hợp Phịng kế hoạch tổng hợp kiểm tra lại, trình giám đốc ký duyệt chuyển lưu trữ Hồ sơ bệnh án nội, ngoại trú lưu trữ 10 năm Hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, sinh hoạt lưu trữ 15 năm Hồ sơ bệnh án tử vong lưu trữ 20 năm 3.2.3 Bảo quản hồ sơ lưu trữ : TỰ LƢỢNG GIÁ Câu hỏi ngắn (câu 1-6) Kể mục đích hút dịch dày Kể đủ trường hợp áp dụng hút dịch dày Liệt kê trường hợp không áp dụng hút dịch dày Kể tai biến xảy hút dịch dày Các trường hợp áp dụng rửa dày Các điểm cần lưu ý rửa dày Câu điền khuyết (câu 7-8) Rửa dày thủ thuật đưa nước vào dày để hút……(A)…… dày nhằm mục đích……(B)…… A……………………………… B…………………………… Trong rửa dày, thấy người bệnh kêu đau bụng chảy máu theo nước rửa phải ………(A)……và……(B)…… A……………………………… B……………………………… Câu hỏi đúng/sai (câu -10) Trong cách xác định ống levine vào chưa: dùng bơm hút dịch vị, có nhiều dịch vị ống thông dày 10 Đề phịng trướng bụng cần đặt ống thơng lưu dày Chọn câu trả lời (câu 11) Câu 11: Trong kỹ thuật thụt tháo, nhiệt độ dung dịch thụt tháo độ C? A 37- 400C B 350C C 500C D 280C Câu 12: Trong kỹ thuật thụt tháo người điều dưỡng ghi hồ sơ ghi gì? A Ngày thụt B Dung dịch thụt - số lượng C Kết thụt, tính chất phân D Tất Câu 13: Trong kỹ thuật thụt tháo treo bốc thụt lên trụ cách mặt giường cm? A 20 -30 cm B 40 - 50 cm 145 C 50 - 80 cm D 100 cm Câu 15: Tác dụng dầu nhờn A Dầu nhờn cần phải có thực đặt thơng dày B Dầu nhờn nên có thực đặt thơng dày C Dầu nhờn cần tực đặt thông dày D Dầu nhờn cần bơi trơn đầu ống thông thực đặt thông dày BÀI 18 146 KỸ THUẬT THỤT THÁO – THỤT GIỮ MỤC TIÊU 1-Nêu mục đích - định - chống định thụt tháo - thụt giữ 2-Kể loại dung dịch dùng để thụt tháo - thụt giữ 3-Trình bày điểm cần lưu ý thụt tháo Tiến hành thụt tháo quy trình NỘI DUNG 1-THỤT THÁO 1.1-Mục Đích: Bơm nước hay loại dung dịch khác vào ruột già để kích thích nhu động ruột giúp ruột tống phân dễ dàng 1.2 Chỉ định - chống định: 1.2.1 Chỉ định: -Táo bón -Trước giải phẩu có gây mê hay giải phẩu đường tiêu hóa -Trước thụt chất cản quang vào ruột - trước sanh -Trước soi trực tràng 1.2.2 Chống định: -Bệnh thương hàn -Viêm ruột thừa -Tắc ruột 1.3 Quy trình kỹ thuật 1.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân: - Thơng báo giải thích cho bệnh nhân người thân họ biết thủ thuật làm; động viên bệnh nhân yên tâm cộng tác làm thủ thuật, trường hợp bệnh nhân trẻ nhỏ, bệnh nhân không tĩnh - Hướng dẫn dặn bệnh nhân điều cần thiết Không thụt vào bệnh nhân ăn, thăm bệnh nhân 1.3.2 Chuẩn bị dụng cụ: - Rửa tay trước chuẩn bị dụng cụ - bốc thụt có gắn ống cao su có khóa - canuyn thụt ống thông hậu môn phù hợp với bệnh nhân Nếu dùng ống thơng phải có ống nối tiếp Nên dùng ống thông để thụt cho bệnh nhân liệt trẻ em - bình đựng nước thụt + Nước chín: Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ nên dùng nước muối sinh lý + Số lượng nước thụt tùy theo định, thông thường người lớn: 500 - 1.000 ml, không 1.500ml 147 + Đối với trẻ em: Số lượng dịch thụt tùy theo tuổi Nhưng không 500ml + Nhiệt độ dịch thụt: 37- 400C - khay đậu - Vài miếng gạc - Dầu nhờn - nylon - vải đắp chăn - bô dẹt - Giấy vệ sinh - Trụ treo bốc thụt - Bình phong che làm bệnh phịng 1.3.3 Kỹ thuật tiến hành: - Ðưa dụng cụ đến nơi làm thủ thuật - Thay vải đắp - Kéo bình phong che để tránh ảnh hưởng tới bệnh nhân khác làm buồng bệnh - Lót nylon mơng bệnh nhân - Bỏ hẳn quần bệnh nhân bệnh nhân không lại - Ðặt bệnh nhân nằm tư thích hợp tùy theo tình trạng bệnh: + Thông thường cho bệnh nhân nằm nghiêng trái + Trường hợp bệnh nhân liệt cho bệnh nhân nằm ngửa bô dẹt, nâng cao đầu cho bệnh nhân - Lắp canuyn ống thông vào ống cao su bốc thụt Kẹp ống lại - Đổ nước vào bốc thụt - Treo bốc thụt lên trụ cách mặt giường 50 - 80 cm Khơng treo bốc q cao treo cao nước chảy vào với áp lực mạnh gây kích thích, tăng nhu động ruột gây cản trở nước không vào sâu ảnh hưởng đến kết thụt làm bệnh nhân khó chịu - Bơi trơn canuyn đầu ống thông - Mở kẹp cho nước chảy vào khay đậu nhằm đuổi khơng khí phần nước lạnh ống ngoài, đồng thời kiểm tra thơng ống cao su, canuyn ống thơng Sau lại kẹp ống lại Có thể kiểm tra lại nhiệt độ nước thụt cách cho vài giọt chảy vào mu bàn tay Nếu thấy nóng lạnh phải điều chỉnh lại - Bỏ vải đắp để lộ mông bệnh nhân, tay vạch mông bệnh nhân để lộ hậu môn, tay nhẹ nhàng đưa canuyn ống thông vào hậu môn 2/3 canuyn ống vào sâu từ 12-15cm + Trong đưa canuyn ống thông vào bảo bệnh nhân há miệng thở + Nếu dùng canuyn lúc đầu phải hướng canuyn theo chiều hậu mơn rốn tới khoảng 23cm sau đưa canuyn hướng phía cột sống Theo vị trí giải phẫu ruột thẳng (trực tràng) - Mở kẹp nước chảy vào từ từ 148 + Một tay phải giữ canuyn ống thông để đề phịng canuyn ống thơng bị bật ngồi - Kiểm tra xem nước có vào đại tràng khơng: + Quan sát lượng nước bốc + Hỏi bệnh nhân xem có thấy cảm giác nước vào ruột khơng + Nếu dịch khơng chảy phải xem lại canuyn ống thơng Có thể rút lui Canuyn chút lại đẩy vào đồng thời nâng cao bốc lên để tạo thay đổi áp lực + Trong lúc dịch chảy vào bệnh nhân kêu đau, tức khó chịu, mót rặn muốn đại tiện phải khóa ống lại, để bệnh nhân nghỉ lát; dấu hiệu giảm lại tiếp tục cho dịch chảy vào với áp lực thấp - Khi nước bốc chảy gần hết kẹp ống lại, nhẹ nhàng rút canuyn ống thông ra, dùng giấy vệ sinh bọc canuyn để vào khay đậu lau qua bỏ vào thùng đựng dung dịch sát khuẩn Treo ống cao su lên trụ - Cho bệnh nhân nằm ngửa, dặn bệnh nhân cố gắng kiềm chế để giữ nước ruột từ 10-15 phút - Ðưa bô cho bệnh nhân giúp bệnh nhân nhà vệ sinh - Khi bệnh nhân đại tiện xong giúp bệnh nhân lau chùi - Rửa tay cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân tự lau chùi - Lấy nylon - Sửa lại giường cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân nằm lại tư thoải mái 1.3.4 Thu dọn bảo quản dụng cụ: - Ðưa dụng cụ bẩn phòng cọ rửa để xử lý theo quy định - Trả dụng cụ khác chỗ cũ 1.3.5 Ghi hồ sơ: - Ngày thụt - Dung dịch thụt - số lượng - Kết thụt, tính chất phân - Tên người làm thủ thuật 1.4 Những điểm cần lƣu ý : - Trong lúc nước vào đại tràng, bệnh nhân kêu đau bụng muốn đại tiện, phải ngừng không cho nước chảy vào báo bác sĩ - Kiểm tra nhiệt độ nước trước thụt tránh gây tổn thương niêm mạc - Theo dõi tình trạng chung (mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ) để phát thay đổi bất thường sau thụt (đau bụng) BẢNG KIỂM KỸ THUẬT THỤT THÁO TT NỘI DUNG Có * Chuẩn bị ngƣời bệnh Xem y lệnh đối chiếu với người bệnh 149 Khơng Thơng báo, giải thích, động viên người bệnh yên tâm * Chuẩn bị ngƣời điều dƣỡng Điều dưỡng đội mũ, mang trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Mâm chữ nhật, gạc tẩm glycerin, gạc , nhiệt kế đo nhiệt độ nước, canuyn sonde rectal ( bn liệt ) Bốc thụt, ca múc nước,trụ treo , bô, giấy vệ sinh, túi nylon đựng đồ bẩn Tấm nilon, găng tay, vải đắp, bồn hạt đậu * Kỹ thuật tiến hành Đưa người bệnh đến phòng thủ thuật che bình phong Kiểm tra nhiệt độ nước, đổ nước vào bốc, treo bốc lên trụ cách mặt giường 50 – 80 cm Thay mền vải đắp, lót nilon mơng Đặt người bệnh nằm nghiêng ( chân duỗi thẳng, chân co) Kéo quần người bệnh khỏi mông Mang găng, gắn canuyn sonde, bơi chất trơn Đuổi khí 10 Mở vải đắp Vạch mông Bảo bệnh nhân há miệng thở Điều dưỡng tay cầm gạc vạch hậu môn, đưa vào khoảng 2/3 canuyn 12 – 15cm ( ống thơng) 11 Mở khóa cho nước chảy từ từ , tay giữ canuyn Kiểm tra lượng nước bốc, hỏi phản ứng người bệnh 12 Khi gần hết lượng nước thụt , khóa lại, nhẹ nhàng rút canuyn Bọc giấy mở canuyn cho vào bồn hạt đậu 13 Bỏ nilon,thay vải đắp, giúp người bệnh nằm ngửa lại Dặn người bệnh cố giữ nước 10 – 15 phút giúp người bệnh vệ sinh 14 Thu dọn dụng cụ, tháo găng 15 Ghi phiếu chăm sóc THỤT GIỮ: 2.1 Mục đích: Cho thức ăn qua trực tràng vào ruột già để nuôi dưỡng bệnh nhân 2.2 Chỉ định: Các bệnh nhân cho ăn đường dày: 150 -Ung thư thực quản -Ung thư dày -Tổn thương tá tràng 2.3 Các thức ăn dùng để thụt giữ: Dùng dạng dung dịch: -Sữa + trứng -Sữa + súp thịt + lịng đỏ trứng -Nước trái Ngồi người ta thụ giữ: -Thuốc nhuận tràng tẩy -Thuốc trị giun sán, trị Amib -Thuốc giảm đau, an thần, chống co giật -Dung dịch mặn ưu trương để kích thích nhu động ruột: NaCl 30% - nước mắm ăn TỰ LƢỢNG GIÁ CÂU HỎI NHỎ (câu -5): Kể định thụt tháo Kể chống định thụt tháo Trình bày điểm cần lưu ý tiến hành thụt tháo cho người bệnh Nêu mục đích thụt giữ Kể định thụt giữ CHỌN CÂU ĐÖNG – SAI (câu -10): Câu Nội dung Chỉ định thụt tháo cho người bệnh ngày chưa tiêu Chỉ định thụt tháo cho bệnh nhân thương hàn Thụt giữ định cho bệnh nhân viêm ruột thừa Thụt tháo cho bệnh nhân trước soi dày 10 Thụt tháo cho bệnh nhân trước soi trực tràng 151 Đúng Sai BÀI 19 KỸ THUẬT THÔNG TIỂU – LẤY NƢỚC TIỂU 24 GIỜ MỤC TIÊU Trình bày mục đích, định, chống định thơng tiểu Trình bày cách tiến hành thơng tiểu nam, nữ quy trình kỹ thuật Kể điểm cần lưu ý thông tiểu Trình bày cách lấy nước tiểu 24 NỘI DUNG A KỸ THUẬT THÔNG TIỂU : MỤC ĐÍCH Thơng tiểu phương pháp dùng ống thơng đưa qua niệu đạo vào bàng quang để lấy nước tiểu ngồi để: - Chẩn đốn: làm xét nghiệm sinh hóa, tế bào, cấy nước tiểu tìm vi khuẩn gây bệnh - Điều trị: tháo nước tiểu bí tiểu để bơm rửa bàng quang, bơm thuốc vào bàng quang để làm thủ thuật để điều trị chỗ 2.CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH 2.1 Chỉ định: - Trường hợp người bệnh bị bí tiểu - Trước phẫu thuật, sanh - Người bệnh hôn mê - Trường hợp lấy nước tiểu làm xét nghiệm giúp cho chẩn đoán điều trị - Theo dõi số lượng nước tiểu số trường hợp 2.2 Chống định - Chấn thương tiền liệt tuyến, dập rách niệu đạo - Nhiễm khuẩn niệu đạo QUY TRÌNH KỸ THUẬT 3.1.Chuẩn bị: * Người bệnh: - Đối chiếu hồ sơ với người bệnh - Động viên, giải thích giúp người bệnh yên tâm, hướng dẫn người bệnh hít vào dài rặn nhẹ để giảm co thắt bàng quang - Vệ sinh vùng sinh dục: * Vệ sinh phận sinh dục nữ + Bộc lộ vùng hậu môn sinh dục + Cho người bệnh nằm ngửa chân co, chống bàn chân giường, đùi giạng (tư sản khoa) 152 + Trải nylon mông đặt bô dẹt + Dùng kềm gắp gạc, rửa nước chín từ xuống dưới, từ ngồi vào Rửa nước xà bơng lỗng Sau rửa nước chín đến + Thấm khơ phận sinh dục + Đổ nước dơ bỏ, lấy nylon + Mặc quần cho người bệnh * Vệ sinh phận sinh nam + Bộc lộ vùng hậu môn sinh dục + Cho người bệnh nằm ngửa chân co, chống bàn chân giường, đùi giạng (tư sản khoa) + Trải nylon mông đặt bơ dẹt + Đi găng + Dùng gạc lót quanh dương vật cầm dựng đứng + Tay cầm kểm gắp gạc rửa từ lỗ niệu, bao quy đầu đến gốc dương vật Rửa nước xà bơng lỗng Sau rửa lại nước chín đến + Thấm khô phận sinh dục + Đổ nước dơ bỏ, lấy nylon + Mặc quần cho người bệnh * Địa điểm: - Thường thực phòng thủ thuật đủ điều kiện vô khuẩn - Tiến hành giường trường hợp người bệnh nặng * Dụng cụ: NELATON FOLEY PEZZER 153 MALECOT THÔNG SẮT Sond Foley nhánh Sond Foley nhánh + Dụng cụ vô khuẩn: - Ống Nelaton ( thông tiểu thường), Foley nhánh ( thông tiểu liên tục) , nhánh ( thơng liên tục, rửa bàng quang), có nhiều kích cỡ khác - Bồn hạt đậu - Gòn, gạc miếng - Kềm kelly - Khăn có lỗ - Chén chun - Bơm tiêm - Găng tay + Dụng cụ khác: - Tấm nylon - Vải đắp - Túi nylon - Bình phong - Ống nghiệm - Bơ dẹt + Dung dịch: - Povidin 10% - Glycerin 3.2 Kỹ thuật tiến hành: 3.2.1 Thông tiểu nữ Xem y lệnh đối chiếu với người bệnh Nhận định người bệnh - giải thích động viên 154 Điều dưỡng mang trang rửa tay thường quy Soạn dụng cụ đầy đủ kỹ thuật Thông báo lại cho người bệnh Che bình phong Trải nylon mông người bệnh Phủ vải đắp, bỏ hẳn quần người bệnh ra, quấn vải đắp vào bàn chân Để tư người bệnh nằm ngửa, chân chống bẹt rộng (tư khám sản khoa) 10 Đặt mâm dụng cụ vô khuẩn vào đùi người bệnh 11 Đặt bồn hạt đậu vừa tầm tay 12 Bộc lộ phận sinh dục 13 Điều dưỡng rửa tay thường quy 14 Mở khăn đậy mâm- mang găng vô khuẩn 15 Bôi trơn ống thông # – 6cm 16 Trải khăn có lỗ để hở vùng phận sinh dục 17 Dùng kềm gắp gòn nhúng vào dung dịch Betadin 10%, trước tiên rửa hai bên môi lớn từ xuống theo chiều, sau rửa hai bên mơi nhỏ cuối lỗ niệu 18 Đặt bồn hạt đậu vô khuẩn hai bên đùi 19 Dùng tay thuận cầm ống thông cách đầu ống 5-6cm, đuôi ống để vào bồn hạt đậu Đưa ống thông vào niệu đạo nước tiểu chảy 20 Giữ ống, cho nước tiểu chảy từ từ gần hết người bệnh bí tiểu Nếu lấy nước tiểu làm xét nghiệm lấy nước tiểu bãi Trường hợp cần lưu ống thông, bơm nước cất ( nước muối sinh lý) vào bong bóng Cố định ống vào đùi 21 Gập ống lại rút ống ra, cho nước tiểu ống chảy hết ( rút cất bong bóng trước rút) 22 Chậm khơ lỗ tiểu gạc, lau khô âm hộ 23 Lấy nylon ra, tháo găng 24 Giúp người bệnh nằm thoải mái 25 Phân loại rác xử lý dụng cụ 26 Ghi phiếu chăm sóc: - Ngày đặt ống - Số lượng, màu sắc, tính chất nước tiểu - Tình trạng người bệnh - Tên người điều dưỡng thực 3.2.2 Thông tiểu nam Tiến hành giống thông tiểu nữ từ bước 1- 14 15 Bối trơn ống thông # 15-20cm 155 16 Trãi khăn lỗ để lộ dương vật người bệnh 17 Dùng kềm gắp gòn nhúng vào Betadin 10% trước tiên rửa lỗ niệu, sau rửa bao quy đầu (rửa theo chiều xoắn ốc) 18 Đặt bồn hạt đậu vô khuẩn bên đùi 19 Một tay cầm dương vật thẳng đứng (90 độ với thể người bệnh) tay cầm ống thông đặt từ từ vào lỗ niệu đạo khoảng 10cm, hạ dương vật xuống (song song thành bụng), tiếp tục đẩy ống thông vào thấy nước tiểu chảy Các bước cịn lại tiến hành giống thơng tiểu nữ Bàng quang Niệu đạo NHỮNG ĐIỂM CẦN LƢU Ý: Xác định xác lỗ niệu đạo Đưa ống thông vào nhẹ nhàng, không nên dùng sức đẩy ống thông vào gặp trở ngại Tránh thông tiểu nhiều lần ngày , cần nên đặt ống thông liên tục không lưu ống 48 Trường hợp bàng quang căng to , ý gập ống lại cho nước tiểu từ từ tránh gây giảm áp lực đột ngột Đảm bảo vơ khuẩn q trình tiến hành kỹ thuật 156 B LẤY NƢỚC TIỂU 24 GIỜ : ( BN TỰ TIỂU ) TT NỘI DUNG * Chuẩn bị ngƣời bệnh Xem y lệnh, đối chiếu người bệnh Thông báo thủ thuật làm, động viên để người bệnh yên tâm, dặn người bệnh điều cần thiết * Chuẩn bị ngƣời Điều dƣỡng Điều dưỡng đội mũ, mang trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Khay chữ nhật, giá đựng ống nghiệm có dán nhãn ghi tên đầy đủ, ống đong có chia vạch ml Hai bơ men (một bô tráng nước sôi để nguội), găng tay, hóa chất chống thối, que khuấy (nếu lấy nước tiểu 24h) * Kỹ thuật tiến hành LẤY NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM THÔNG THƢỜNG Hướng dẫn người bệnh vệ sinh phận sinh dục tiểu phần nước tiểu đầu cuối bãi vào bô, phần bãi vào bô tráng nước sôi Điều dưỡng mang găng, cho nước tiểu phần bãi vào ống đong cho nước tiểu từ ống đong vào ống nghiệm 20 ml Đậy nút ống nghiệm Đưa bệnh phẩm giấy xét nghiệm lên phịng thí nghiệm LẤY NƢỚC TIỂU 24 GIỜ (Từ sáng hôm đến sáng hôm sau) hướng dẫn người bệnh tiểu bỏ lượng nước tiểu 10 Cho hóa chất chống thối vào bơ với lượng tương ứng với 500 ml nước tiểu (formol phenol giọt tương ứng với 300 ml nước tiểu, thymol 1ml tương ứng với 100ml nước tiểu) Sau cho tăng dần theo số lượng nước tiểu người bệnh 11 Hướng dẫn người bệnh tiểu vào bơ có hóa chất chống thối, lấy nước tiểu đại tiện ( đậy nắp bô sau lần tiểu để chỗ mát) 12 sáng hôm sau hướng dẫn người bệnh tiểu lần cuối vào bô 13 Điều dưỡng mang găng, đo lượng nước tiểu 24h 14 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, ghi phiếu chăm sóc TỰ LƢỢNG GIÁ 157 Câu hỏi ngắn (câu 1- 4) Các trường hợp áp dung kỹ thuật thông tiểu cho bệnh nhân Thông tiểu đưa ống thông qua niệu đạo vào bàng quang nhằm mục đích gì? Chỉ định thơng tiểu Trường hợp không áp dụng kỹ thuật thông tiểu CHỌN CÂU ĐÖNG NHẤT (câu -8) Tư thông tiểu nữ là: A Tư fowler B Nằm ngửa đầu cao C Nằm nghiên co chân D Tư sản khoa Không lưu ống thông tiểu quá: A 24 B 48 C 72 D tuần Lấy nước tiểu 24 giờ: A Từ sáng đến chiều B Từ sáng đến tối C Từ sáng đến sáng hôm sau D Từ sáng đến sáng hôm sau Cho hóa chất chống thối vào bơ với lượng tương ứng: phenol giọt tương ứng với A 300 ml nước tiểu B 400 ml nước tiểu C 500 ml nước tiểu D 600 ml nước tiểu 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2005), Kỹ thuật điều dưỡng Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ y tế (2007), Điều dưỡng bản.Sách đào tạo Cao đẳng điều dưỡng Chủ biên TS Đỗ Đình Xuân Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ y tế (2008), Điều dưỡng Sách đào tạo Cử nhân điều dưỡng Chủ biên ThS Trần Thị Thuận Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2011) Điều dưỡng Sách đào tạo Cử nhân điều dưỡng Chủ biên TS.Lê Thị Bình Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 159

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:16

w